Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Báo Cáo Thực Tập Và Đồ án công nghệ may TẠI CÔNG TY MAY 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.94 MB, 27 trang )

KHOA:CÔNG NGHỆ MAY &THỜI TRANG
BàI THUYẾT TRÌNH
Báo Cáo Thực Tập Và
Đ án ồ
công ngh may ệ
Đơn vị TT: Công Ty May 28
GVHD:Th.s Trần Thanh Hương
SVTH :Lê Thị Việt Thắng
MSSV: 12709253
PH N I: GI I THI U V CÔNG TYẦ Ớ Ệ Ề
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ MAY VÀ THỜI TRANG
1

TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC XỬ LÝ LỖI VẢI ĐẾN HIỆU QUẢ CỦA QUÁ TRÌNH
SẢN XUẤT SẢN PHẨM MAY
2

QUI TRÌNH XỬ LÝ LỖI VẢI TẠI KHO NPL, CÔNG TY MAY 28.1
3

QUI TRÌNH XỬ LÝ LỖI VẢI TẠI PHÂN XƯỞNG CẮT TẠI CÔNG TY MAY
28.1
4

QUI TRÌNH X LÝ L I V I T I PHÂN XƯ NG MAY T I CÔNG TY Ử Ỗ Ả Ạ Ở Ạ
MAY 28.1

QUI TRÌNH XỬ LÝ LỖI VẢI TẠI PHÂN XƯỞNG HOÀN TẤT TẠI CÔNG
TY MAY 28.1


6

NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT TRONG QUÁ TRÌNH XỬ
LÝ LỖI VẢI TẠI CÔNG TY 28-1
QUI TRÌNH XỬ LÝ LỖI VẢI TRONG CÔNG TY MAY 28.1
THỰC
HIỆN
TỐT
Xử lý
và sử
dụng
vải
hợp lí
Hạch
toán
được
lượng
vải
chính
xác
Tiết
kiệm
được
vải

thừa
trong
sản
xuất
Hạ

giá
thành
sản
phẩm
Đảm
bảo
chất
lượng
vải
đúng
yêu
cầu
sản
xuất
Nâng
cao uy
tín và
lợi
nhuận
doanh
nghiệ
p
PHẦN 1: TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC XỬ LÝ LỖI VẢI ĐẾN HIỆU QUẢ CỦA
QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM MAY
- Vải không chỉ được xem là loại vật tư cần thiết nhất trong quá trình sản xuất mà còn được
coi là tài sản lớn của doanh nghiệp.
Vì vậy công tác kiểm tra và xử lí lỗi vải rất quan trọng. Nó giảm được tỉ lệ phế phẩm,
nâng cao tỉ lệ chính phẩm trên toàn bộ dây chuyền sản xuất.
Chậm giao hàng, khách hàng không bằng lòng, phạt tiền,
kiện cáo, … làm giảm uy tín của doanh nghiệp, dễ mất lòng

khách hàng.
Giá thành tăng vì tốn nhiều công sức và thời gian sửa hàng
Chậm trễ trong sản xuất vì phải tái chế, sửa hàng nhiều lần vì
không đảm bảo chất lượng.
GIẢM
CHẤT
LƯỢNG
SẢN PHẨM
KHÔNG
ĐẢM BẢO
PHẦN 2. QUI TRÌNH XỬ LÝ LỖI VẢI TẠI KHO NPL
Sơ đồ tổ chức kho nguyên phụ liệu:
PHÁ KIỆN, KIỂM TRA , ĐO ĐẾM
- Dựa vào kế hoạch sản xuất (KHTT) tại Nhà máy mà BP Kho nhận vải theo từng
mã hàng. Và trước khi xe xuống NM, BP Kho đã sắp xếp kệ balet theo từng khách
hàng và yêu cầu cung cấp ánh màu, độ co, mẫu vải đã được duyệt từ BPKT/ BP kế
hoạch.
- NL nhập về kho
QUI TRÌNH KIỂM TRA NL TẠI KHO

Nhân viên kho sẽ xổ vải kiểm tra tem vải, số lượng, số yard vải trên roll, màu vải
và đo khổ vải chuẩn đúng so với lệnh sản xuất và bảng màu đính kèm:
- Kiểm khổ vải: phải kiểm tra ít nhất 3 lần/cây, ( đầu giữa và cuối cây )
- So màu: lấy mẫuvải gốc và vải cắt ra từ cuộn vải rồi so sánh
+ không đúng quản lí Kho sẽ báo về PKT công ty để cho hướng xử lí.
+ Đúng tiếp tục tiến hành kiểm tra lỗi vải,xé vải đầu cây kiểm tra độ loang
màu, độ co rút độ bám dính của keo trên từng cây vải.
-Kiểm tra độ loang màu: 2 biên với giữa khổ vải
Đầu cây đến cuối cây vải
Lập biên bản như : thẻ kho, biên bản kiểm tra nguyên liệu gửi về phòng kế

hoạch và phòng kĩ thuật.
LỆNH SẢN XUẤT VÀ BẢNG MÀU => KIỂM TRA NPL
CÁC BIÊN BẢN PHIẾU NHẬP XUẤT NL VÀ BÁO CÁO NGUYÊN LIỆU THIẾU
TRONG CÂY
NGUYÊN LIỆU NHẬP VÀO KHO CHÍNH THỨC VÀ BIÊN BẢN KIỂM TRA
NGUYÊN LIỆU

Kiểm tra khoảng 15% số lượng vải trong lô hàng:
+ Đạt (đưa vào sản xuất )
+ không đạt ( kiểm tra 100% số lượng lô hàng )

Điểm lỗi vải quá cao.( kiểm bằng máy, đánh dấu lỗi bằng mũi tên.
- Lỗi phát hiện trên từng đoạn của cuộn vải:
+ Nếu số lỗi trên cuộn vải > 25 điểm/ yard => tình trạng lỗi vải không được chấp
nhận
+Nếu số lỗi trên cuộn vải <25 điểm/yard => tình trạng lỗi vải được chấp nhận
Lỗi vải không được chấp nhận sẽ được nhân viên ghi nhận vào biên bản kiểm
vải để giao cho phòng kĩ thuật xử lí làm việc với khách hàng .

Khổ vải lớn hoặc nhỏ hơn quy định => Báo cáo PKT để cho việc giác sơ đồ.

Trong trường hợp vải bị lỗi, phải liên lạc với bộ phận kĩ thuật để xử lí. Nếu như số
lỗi cần được xử lí <3% tiêu hao sản xuất thì cho phép xử lí nội bộ. Nếu như số lỗi
cần được xử lí > 3% tiêu hao sản xuất phải đưa khách hàng xem xét xử lý, công ty
không có quyền can thiệp.
XỬ LÝ HÀNG KHÔNG ĐẠT
MÁY KIỂM TRA LỖI VẢI BIÊN BẢN KIỂM VẢI
MÁY HẤP VẢI

Qui trình xử lí NPL trước khi trải và xử lí lỗi vải

-
Nhân viên QC tại Xưởng cắt luôn luôn kiểm tra vải trước khi cắt (đã xổ đủ thời gian quy
định, vải có đúng với mã hàng cần cắt; đã có kiểm ánh màu, độ co; khổ vải để lộn xộn
không) và phiếu hướng dẫn cắt và thanh toán (đính kèm )

(trên 1 bàn cắt có thể 01- 03 ánh màu nhưng duy nhất chỉ có 01 khổ vải và 01 độ co duy nhất)

Trường hợp, thấy vải có đánh dấu lỗi cũng tiếp tục trải cho đủ số lớp, sau đó QC sẽ kiểm lại
và cho thay thân sau.
PHẦN 3. QUI TRÌNH XỬ LÝ LỖI VẢI TẠI PHÂN XƯỞNG CẮT

kiểm tra BTP sau cắt:
Bán thành phẩm của một mã hàng được cắt xong sẽ được buộc lại thành từng bó
theo đúng số lớp và tên chi tiết đã cắt.
Các chi tiết cần ép keo thì chuyển sang
khu ép keo
- Tiếp theo là công đoạn đánh số chi tiết . Sau khi đã hoàn thành các công việc trên thì BTP sẽ
được vận chuyển qua khu vực kiểm tra BTP sau cắt, ở đây các QC 1 sẽ kiểm tra lỗi vải của từng
chi tiết từ lớn đến nhỏ. Bước công việc cụ thể là QC 1 sẽ mở từng bó chi tiết kiểm tra lỗi về vải
( chập sợi, sợi thô, tạp chất, loang màu,thủng ) và lập báo cáo kết quả kiểm tra BTP
- Đối với chi tiết có lỗ thủng, lỗi nặng không thể chữa thì bắt buộc phải thay thân liền
để đảm bảm đủ số lượng BTP rải chuyền

Các chi tiết bị lỗi nặng như thủng, rách, không đều màu,…hoặc trong quá trình đánh số bóc
tập phát hiện thiếu chi tiết với số lượng ít thì bắt buộc phải thay thân chi tiết. Nhân viên sửa
lỗi, thay thân trong xưởng cắt sẽ phải ghi lại các thông tin về chi tiết cần thay, đặc biệt là phải
ghi lại chính xác số lượng, thứ tự đánh số, để tiện cho việc bù chi tiết vào chỗ thiếu.

ĐẶT TRỰC TIẾP CHI TIẾT LỖI LÊN VÀ TỈ MĨ CẮT THEO
Các biện pháp xử lý hàng thay thân

BẢNG MẪU LỖI VẢI TẠI PHÂN XƯỞNG CẮT
Các dạng lỗi vải :
vải bị xước sợi dọc vải không đều màu Bề mặt vải có sợi nổi
sợi thô: xước sợi dọc:
PHẦN 4. QUI TRÌNH XỬ LÝ LỖI VẢI TẠI PHÂN XƯỞNG MAY NPL

Qui trình thay thân
Dù đã được xử lí lỗi vải ở xưởng cắt trước khi đem qua xưởng may, nhưng những chi tiết lỗi
nặng vẫn có thể bị lọt lưới, nếu 1 cá nhân nào đó trong chuyền may phát hiện những lỗi này thì
sẽ có trách nhiệm báo cho nhân viên Lean, để nhân viên Lean này đem trực tiếp chi tiết lỗi qua
xưởng cắt báo cho tổ trưởng xưởng cắt. Ở đây tổ trưởng sẽ cho nhân viên sửa lỗi, thay thân thay
thân lại chi tiết lỗi. Đồng thời sẽ lập bảng xác nhận tỷ lệ thay thân để lưu trữ, sau này có thể tính
toán được lượng vải đã dùng và còn bao nhiêu
SỔ GHI NHẬN CÁC CHI TIẾT LỖI Ở XƯỞNG MAY

kiểm tra lỗi vải trên thành phẩm cuối chuyền
KCS kiểm tra TP
Lỗi còn sót lại trong quá trình kiểm tra
PHẦN 5. QUI TRÌNH XỬ LÝ LỖI VẢI TẠI PHÂN XƯỞNG HOÀN TẤT NPL

Qui trình kiểm tra thành phẩm và các biện pháp xử lý lỗi vải

công đoạn tiếp theo để hoàn thiện sản phẩm
- Nhiệt ẩm định hình
- Ủi
- Vệ sinh sản phẩm
- In
- Các công đoạn xử lí hoàn tất
- Treo nhãn
=>Là công đoạn kiểm tra sản phẩm, Công đoạn này rất quan trọng vì nó ảnh hưởng

rất lớn đến việc chấp nhận hay bác bỏ cả một lô hàng. Do vậy công tác kiểm tra
phải đảm bảo được thực hiện chặt chẽ, lỗi bắt được sẽ được nhân viên phân loại ra
để tiện cho việc sửa chữa.

Biện pháp xử lí khi phát hiện lỗi vải:
- Phát hiện các lỗi nặng như lỗi rách mới phát sinh trong quá trình may, cháy vải do
khâu ủi, hoặc 1 số lỗi khác về vải như vải lẫn tạp chất, chập sợi.v.v… QC Endline
sẽ liện hệ với Tổ trưởng của chuyền để xử lí ngay lỗi đó. Đồng thời ghi đầy đủ
thông tin vào phiếu “ báo cáo chất lượng endline” và kí nhận.

CÁC HÌNH ẢNH SỬA LỖI VẾT BẨN
SÚNG BẮN VẾT BẨN
MỘT SỐ DỤNG CHỮA LỖI
CÁC DỤNG CỤ KHÁC
PHẦN 6. NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT TRONG QUÁ TRÌNH XỬ
LÝ LỖI VẢI TẠI CÔNG TY 28-1

Bố trí MBPX (mặt bằng phân xưởng) kho vải nhỏ hẹp, không bố trí đầy
đủ ánh sáng. Thậm chí số bóng đèn bố trí trong phân xưởng đã hư hơn
một nữa, mà mấy tháng đã qua vẫn chưa được công ty quan tâm sửa chữa.
Điều đó ảnh hưởng rất nhiều tới công tác kiểm tra, dễ bỏ qua những sai
sót.
=>Đề nghị ban lãnh đạo công ty quan tâm hơn, và nhanh chóng cho thay
những bóng đèn hư, để đảm bảo độ sáng đạt chuẩn trong quá trình kiểm tra,
và tạo không gian tươi sáng giúp nhân viên được năng động, linh hoạt, thì
công việc sẽ hiệu quả hơn.

Cần thực hiện đúng chương trình 5S mà công ty đã đề ra : như vệ sinh
định kì máy mà công ty đã triển khai để máy hoạt động tốt, công tác kiểm
tra được dễ dàng. Các vải màu sáng không bị dính dơ.


Quản đốc xưởng hoàn tất cần thường xuyên nhắc nhở, nâng cao ý thức tự
giác của công nhân, vệ sinh máy và dọn dẹp sắp xếp vị trí làm việc.

×