TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG
KHOA NÔNG – LÂM – NGƯ
--------------------
TRIỆU THỊ HỒNG KHUYÊN
MỘT SỐ CHUYỂN BIẾN LÂM SÀNG, SINH HÓA SINH
LÝ MÁU CỦA CHÓ MẮC BỆNH VIÊM PHỔI
VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI PHỊNG KHÁM 295
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: THÚ Y
Phú Thọ, 2020
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG
KHOA NÔNG – LÂM – NGƯ
--------------------
TRIỆU THỊ HỒNG KHUYÊN
MỘT SỐ CHUYỂN BIẾN LÂM SÀNG, SINH HÓA
SINH LÝ MÁU CỦA CHÓ MẮC BỆNH VIÊM PHỔI
VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI PHỊNG KHÁM 295
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Thú Y
Người hướng dẫn: ThS. Hoàng Thị Phương Thúy
Mã sinh viên:
145D300010
Lớp:
K12 - Thú y
lớp:
1412D30A
Phú Thọ, 2020
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài này, ngoài sự cố gắng của bản thân, em còn nhận
được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các cá nhân cũng như
tập thể Trường Đại học Hùng Vương.
Lời đầu tiên, tơi xin nói lời cảm ơn chân thành nhất tới ThS. Hoàng Thị
Phương Thúy – người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt q trình
thực tập và hồn thành khóa luận này.
Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trong bộ môn Chăn
nuôi – Thú y cũng như các thầy, cô trong khoa Nông – Lâm – Ngư đã tạo mọi
điều kiện giúp em hoàn thành đề tài nghiên cứu.
Cảm ơn ông Hoàng Trọng Hiếu cùng tập thể nhân viên – Phịng khám thú
y 295 – Hồng Văn Thụ, Hịa Bình đã tạo điều kiện cho em lấy mẫu xét nghiệm
và giúp đỡ em thực hiện để tài.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể các thầy, cơ giáo đã giảng dạy
em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã
động viên giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập tại trường.
Việt trì, ngày
tháng năm 2020
Sinh viên
TRIỆU THỊ HƠNG KHUN
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 ............................................................................................................................................ 1
ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................................................ 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................................................ 1
1.2 Mục tiêu của đề tài ........................................................................................................................... 2
1.3 Ý nghĩa đề tài ................................................................................................................................ 2
1.3.1 Ý nghĩa khoa học .................................................................................................................. 2
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................................................... 2
CHƯƠNG 2 ............................................................................................................................................ 3
TỔNG QUAN ĐỀ TÀI ........................................................................................................................... 3
2.1 Bệnh lý đường hô hấp ................................................................................................................... 3
2.1.1 Vài nét về giải phẫu đại thể, vi thể phổi của chó ................................................................. 3
2.1.2 Khát quát chức năng hô hấp ................................................................................................ 6
2.1.3 Rối loạn chức năng hô hấp................................................................................................. 10
2.1.4 Bệnh viêm phổi.................................................................................................................... 12
2.1.5 Một số vi khuẩn thường gặp trong đường hô hấp ............................................................. 14
2.2 Máu và một số nghiên cứu về máu của chó ................................................................................ 18
2.2.1 Chức năng của máu ............................................................................................................ 18
2.2.2 Thành phần của máu .......................................................................................................... 19
2.2.3 Đặc tính của máu ................................................................................................................ 19
2.2.4 Rối loạn của máu trong trường hợp bệnh lý...................................................................... 19
2.3 Tình hình nghiên cứu trong nước và nước ngồi ........................................................................ 21
2.3.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngồi ......................................................................................... 21
2.3.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ............................................................................................ 23
CHƯƠNG 3 .......................................................................................................................................... 25
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................... 25
3.1 Đối tượng nghiên cứu, địa điểm nghiên cứu ............................................................................... 25
3.1.1 Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................................... 25
3.1.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu .......................................................................................... 25
3.2 Nội dung nghiên cứu ................................................................................................................... 25
3.3 Nguyên vật liệu ........................................................................................................................... 25
3.4 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................................ 25
3.4.1 Phương pháp nghiên cứu các biểu hiện lâm sàng ở chó mắc bệnh viêm phổi ................ 25
3.4.2 Phương pháp theo dõi phổi chó mắc bệnh qua hình ảnh ................................................. 26
3.4.3 Phương pháp theo dõi một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu ở chó viêm phổi ................ 26
3.4.4 Phương pháp tiến hành điều trị thử nghiệm. .................................................................... 29
2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu .................................................................................................. 32
4.1 Biểu hiện lâm sàng của chó mắc bệnh viêm phổi ....................................................................... 33
4.2 Thân nhiệt, tần số hô hấp, tần số tim mạch ở chó viêm phổi ...................................................... 35
4.3 Kết quả chụp X- quang phổi chó mắc bệnh viêm phổi ............................................................... 38
4.4 Một số chỉ tiêu sinh lý máu ......................................................................................................... 39
4.4.1 Một số chỉ tiêu về hồng cầu ................................................................................................ 39
4.4.2 Một số chỉ tiêu về huyết sắc tố (hemoglobin)....................................................................... 42
4.4.3 Số lượng bạch cầu và công thức bạch cầu........................................................................... 44
4.5 Một số chỉ tiêu sinh hóa máu ...................................................................................................... 47
4.5.3 Hàm lượng Creatinine máu ................................................................................................. 50
4.5.4 Hàm lượng men gan ALT và AST trong máu ....................................................................... 50
4.6 Kết quả điều trị thử nghiệm ........................................................................................................ 51
CHƯƠNG 5 .......................................................................................................................................... 54
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ................................................................................................................... 54
5.1 Kết luận ....................................................................................................................................... 54
Một số hình ảnh trong quá trình nghiên cứu ......................................................................................... 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................................... 58
1
CHƯƠNG 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Với bản chất thông minh, nhạy bén và rất trung thành từ thời kì đồ đá chó đã
là con vật gần gũi và thân thiết của con người, nó giúp con người xua đuổi thú
dữ và săn bắn. Để nói lên sự trung thành của lồi chó cha ơng ta đã có câu: “Con
khơng chê cha mẹ khó, chó khơng chê chủ nghèo”.
Trong giai đoạn phát triển của xã hội con người đã đánh giá cao bản năng hữu
ích của chó như sức chịu đựng bền bỉ, nhanh nhẹn, thính giác rất phát triển ngoài
việc phát hiện và phân biệt các loại tiếng động xa hàng trăm mét, chó cịn có thể
nghe được tiếng siêu âm mà âm thanh con người không nghe thấy. Khứu giác
cấu tạo rất tinh vi cho phép phát hiện và phân biệt nên chó dễ dàng quan sát cả
về ban đêm mà vật chuyển động rất nhanh. Chúng cịn sinh trưởng phát triển
mạnh, tầm vóc lớn nhỏ thích hợp, khơn ngoan và dũng cảm,… Do ni chó có
mục đích đa dạng như vậy nên trong những năm gần đây việc ni chó được
phát triển rộng rãi ở các thành phố và vùng nông thôn rộng lớn.
Với khí hậu nóng ẩm mưa nhiều ở nước ta cùng với sự tăng lên của đàn chó
thì dịch bệnh đã xảy ra ngày càng nhiều. Một trong những bệnh gây thiệt hại rất
lớn về kinh tế cho việc ni chó là bệnh viêm phổi. Bệnh lây lan nhanh, tác động
kéo dài, gây ra nhiều biến đổi đối với cơ thể chó. Mầm bệnh thường tồn tại rất
lâu trong cơ thể chó cũng như ngồi mơi trường làm việc phịng trị rất khó khăn.
Khi chó bị nhiễm bệnh chi phí điều trị lớn, thời gian và liệu trình điều trị kéo
dài. Bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là chó nhập nội làm ảnh hưởng đến
hiệu quả cơng tác ni dưỡng, huấn luyện và sử dụng chó.
Xuất phát từ thực tiễn trên, với mục đích làm rõ đặc điểm của bệnh, từ đó sẽ
là cơ sở khoa học cho việc xây dựng biện pháp phịng và điều trị có hiệu quả
cao, tôi đã tiến hành nghiên cứa đề tài: “Một số chuyển biến lâm sàng, sinh hóa
sinh lý máu của chó mắc bệnh viêm phổi và hiêu quả điều trị tại phòng khám
295”.
2
1.2 Mục tiêu của đề tài
Xác định đặc điểm triệu chứng lâm sàng của bệnh viêm phổi.
Xác định sự biến đổi một số các chỉ tiêu sinh hóa, sinh lý máu chó mắc bệnh
viêm phổi.
Thử nghiệm phác đồ điều trị.
1.3 Ý nghĩa đề tài
1.3.1 Ý nghĩa khoa học
Nhằm bổ sung nguồn tư liệu cho nghiên cứu về bệnh viêm phổi ở chó.
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn
Từ kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ định hướng cho việc lựa chọn và sử dụng
phác đồ điều trị cho bệnh viêm phổi ở chó.
3
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
2.1 Bệnh lý đường hô hấp
2.1.1 Vài nét về giải phẫu đại thể, vi thể phổi của chó
2.1.1.1 Giải phẫu đại thể
Phổi là cơ quan chủ yếu của hệ hơ hấp, là nơi trao đổi khí giữa khơng khí và
máu: thải khí cacbonic từ máu ra ngồi khơng khí và hấp thu oxy từ khơng khí
vào máu để dẫn đi khắp các tổ chức cơ thể.
Phổi phải và trái nằm trong xoang ngực, ngăn cách nhau ở giữa bởi tung cách
mạc (màng trung thất – Mediastinum). Trong tung cách mạc có tim, các mạch
máu lớn và thực quản.
Phổi nhẵn, bóng vì có màng (pleura) bọc. Màu sắc thay đổi tuỳ theo tuổi, phổi
bào thai màu đỏ nâu, phổi súc vật non màu hồng, phổi súc vật già màu hơi xanh
và trên mặt phổi có nhiều chấm đen do sắc tố đọng lại làm cho phổi xạm lại,
ranh giới của các tiểu thuỳ phổi hình đa giác hiện lên rõ rệt hơn.
Mỗi lá phổi có ba mặt (mặt ngoài, mặt trong và mặt sau hay đáy) và đỉnh ở trên:
- Mặt ngoài hay mặt sườn (facies costalis): mặt ngoài của phổi lồi áp sát vào
thành trong của lồng ngực. Giữa lớp xương cơ của lồng ngực và mặt ngồi của
phổi chỉ có màng phổi, mặt ngồi có các vết ấn lõm của các xương sườn.
- Mặt trong hay mặt trung thất (facies mediastinalis) có rốn phổi nằm gần phía
trên hơn phía dưới, có các thành phần của phế quản gốc chui vào phổi. Trong
rốn phổi có phế quản gốc, động mạch phổi và tĩnh mạch phổi.
- Mặt sau hay đáy phổi (mặt hoành - Facies diaphragmatica): lõm và ú p đúng
vào vịm cơ hồnh (diaphragma), qua vịm hoành đáy phổi liên quan với các nội
tạng ở ổ bụng, đặc biệt là mặt trước gan.
- Đỉnh (apex pulmonis): là phần phổi thò lên lỗ trước của cửa vào lồng ngực
giới hạn bởi xương sườn I và mỏm khí quản xương ức.
Phổi được cấu tạo bởi cây phế quản, các mạch quản (động mạch và tĩnh mạch
phổi, động mạch và tĩnh mạch phế quản và các bạch mạch), các sợi thần kinh của
4
đám rốn phổi và các tổ chức liên kết ở xung quanh các thành phần trên.
Tất cả các thành phần trên, khi phân chia dần vào thành phổi sẽ chi phối
những đơn vị nhỏ dần của phổi. Những đơn vị nhỏ dần của phổi lần lượt là: lá
phổi, thuỳ phổi (lobus pulmonalis), phân thuỳ phổi (segmentum pulmonare) rồi
tiếp tục là các đơn vị nhỏ hơn là tiểu thuỳ phổi (lobus pulmonalis) và cuối cùng
là các phế nang (saculi alveolares).
- Cây phế quản: mỗi phế quản gốc sau khi đi vào phổi sẽ phân chia nhỏ dần,
toàn bộ các nhánh phân chia của một phế quản gốc gọi là cây phế quản. Mỗi phế
quản gốc sau khi đi vào rốn rồi sẽ tiếp tục đi trong phổi theo hướng một trục
(gọi là thân chính). Từ thân chính sẽ tách ra các phế quản thuỳ theo kiểu phân
nhánh bên. Các phế quản thuỳ dẫn khí vào một đơn vị phổi nhất định gọi là thuỳ
phổi. Từ các phế quản thuỳ chia thành các phế quản phân thuỳ, các phế quản
phân thuỳ lại chia thành các phế quản dưới phân thuỳ. Các phế quản này lại chia
nhiều lần nữa và sau cùng thành phế quản trên tiểu thuỳ.
Mỗi phế quản trên tiểu thuỳ dẫn khí cho một đơn vị phổi, thể tích khoảng 1cm
gọi là tiểu thuỳ. Xung quanh các tiểu thuỳ là một lớp tổ chức liên kết có tĩnh
mạch đi trong. Các tiểu thuỳ hiện lên ở bề mặt của phổi thành các hình đa giác.
Mỗi phế quản trên tiểu thuỳ khi đi sâu vào tiểu thuỳ gọi là phế quản trong tiểu
thuỳ. Các phế quản trong tiểu thuỳ lại chia thành nhiều nhánh gọi là tiểu phế
quản. Các nhánh tiểu phế quản lại tiếp tục chia thành tiểu phế quản tận: mỗi tiểu
phế quản tận phình ra thành một ống phế nang, ống phế nang lại chia thành một
chùm phế nang. Thành phế nang chỉ là một lớp nội mạc giáp ngay với lớp nội
mạc của mao mạch. Do đó chính ở nội mạc xảy ra sự trao đổi giữa CO2 của máu
và O2 của khơng khí.
- Mạch quản : gồm 3 loại: mạch quản cơ năng, mạch quản nuôi dưỡng và
bạch mạch.
+ Mạch quản cơ năng: gồm động mạch phổi và tĩnh mạch phổi.
Động mạch phổi (a.pulmonalis) xuất phát từ tâm thất phải phổi đến phổi thì chia
thành hai nhánh đi vào hai lá phổi bằng cách chui vào rốn phổi, ở trong phổi,
5
động mạch phổi chia nhỏ dần giống như cây phế quản cho tới tận các phế nang.
Các mao mạch bao quanh các phế nang và các mao mạch sẽ chuyển thành các
nhánh nguyên thuỷ của những tĩnh mạch phổi.
Tĩnh mạch phổi (v. pulmonalis) các lưới mao mạch bao quanh các phế nang
sẽ đổ vào các tĩnh mạch quanh tiểu thùy (v.v perilopulares). Các tĩnh mạch
quanh tiểu thuỳ tập hợp lại thành những thân lớn dần và tạo thành các tĩnh mạch
quanh phân thuỳ rồi thành rễ của tĩnh mạch phổi và cuối cùng thành 2 hoặc 4
tĩnh mạch phổi để đổ vào tâm nhĩ trái.
+ Mạch quản nuôi dưỡng: gồm động mạch và tĩnh mạch phế quản.
Động mạch phế quản (a. bronchialis) thường mỗi cuống phổi có 1 động mạch
phế quản tách ra từ động mạch thân khí – thực quản (a. tronchbroncho oesophagen) là nhánh bên của động mạch chủ sau. Động mạch phế quản đi vào
rốn phổi phát ra nhiều nhánh để nuôi các thành mạch máu và các nhánh phế
quản.
Tĩnh mạch phế quản (v. bronchialis) màng lưới mao mạch từ các tiểu phế
quản đổ về theo tĩnh mạch phế quản đổ về tĩnh mạch lẻ (v. azygos) hoặc tĩnh
mạch nửa lẻ (v. hemiazygos) rồi từ đó đổ về tâm nhĩ phải.
+ Bạch huyết: bạch huyết của phổi bắt nguồn từ các mạch quản tiểu thuỳ rồi
đổ vào các hạch bạch huyết lớn dần. Các hạch thường nằm ở chỗ phân chia của
phế quản và cuối cùng đổ vào các hạch nằm ở xung quanh phế quản gốc và rốn
phổi.
- Thần kinh: thần kinh phổi tách từ đám rốn phổi (plexus pulmonalis) tạo nên
bởi các nhánh giao cảm từ hạch sao và hạch cổ giữa phân đến và các nhánh của
dây thần kinh phế vị (n. vagus). Những sợi thần kinh của đám rốn phổi thường
tập hợp thành hai đám (trước và sau) và đan ở mặt trước và sau cuống phổi.
2.1.3.2 Giải phẫu vi thể.
- Đầu khí quản đến các phế quản tận:
Đầu khí quản đến các phế quản tận có lớp tế bào phủ ngồi (tế bào liên hợp)
hình trụ cao, đầu có các lơng rung. Một tế bào có 250 - 300 lơng rung, 1cm2 có
6
hai tỷ lơng rung, lơng rung có chức năng ln ln vận động, vận động theo kiểu
thẳng góc, vng góc với tốc độ 20 - 24 lần trong một giây tạo thành sóng rung
động để tất cả bụi bẩn trên bề mặt đường hô hấp từ dưới lên đến cuống họng.
Cùng hoạt động với lơng rung cịn có niêm dịch (chất nhầy) có chiều dịng tương
đương với lơng rung để bảo vệ niêm mạc. Do vậy các bụi lớn không làm tổn
thương cơ học được và có tác dụng bảo vệ chống lại các chất độc… Sự kết hợp
lông rung cộng với niêm dịch tạo ra một làn sóng cuộn các chất bẩn lên họng tống
ra ngoài, khi đưa lên cổ thường có phản xạ khạc nhổ.
- Phế quản tận:
Tế bào biểu mơ của phế quản tận khơng có lơng rung nữa, ở đây chủ yếu có
tế bào Clara: chứa nhiều tơizim, khử các chất độc, có nhiều Glubulin miễn dịch
IgA, IgD, IgG do tế bào tương bào vách phế quản tiết ra; các phế quản tận và
phế nang có các Mastocyte (dưỡng bào) có hạt vỡ ra giải phóng histamine. Do
vậy kích thích mao mạch dãn ra, lượng máu tuần hoàn tăng.
- Phế nang:
Hệ thống phế nang như các hốc tổ ong ngăn cách với nhau bởi vách phế nang,
lót phía trong là những tế bào đa giác chiếm 97% số lượng tế bào của phế nang
để làm nhiệm vụ trao đổi khơng khí; bên cạnh các vách phế nang ở góc có tế
bào hay phế bào nang có hạt (phế bào 2) tế bào này to, phía mặt quay về lịng
phế nang, bao giờ cũng có lơng nhung, nguyên sinh chất, có rất nhiều hốc và
những hạt (hạt này là một leucopolysaccarit và một số các chất khác) khi vỡ tung
ra vào lòng phế nang gọi là chất diệp hoạt có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt
phế nang nên phế nang ép vào nở ra nhịp nhàng. Vách phế nang có các tế bào:
Đại thực bào có hạt: chui ra nằm trong lịng phế nang làm nhiệm vụ đón dị
vật trong lịng phế nang.
Tế bào tổ chức liên kết (tế bào lưới làm nhiệm vụ chống đỡ cho vách). Trong
vách phế nang có rất nhiều mao mạch, có sợi hồ (colagen), sợi chun (flactin).
2.1.2 Khát qt chức năng hơ hấp
Hơ hấp là q trình trao đổi khí của sinh vật với mơi trường bên ngoài nhằm
7
cung cấp oxy cho cơ thể và đào thải dioxyde cacbon khỏi cơ thể.
Cơ quan hô hấp của động vật có vú gồm có: Đường dẫn khí và phổi. Đường
dẫn khí gồm: mũi, họng, hầu, khí quản, các phế quản phân phối nhỏ dần đi khắp
phổi, sau nhiều lần phân chia cho đến tiểu phế quản và phế quản tận. Các nhánh
phế quản nhỏ lại phân thành những ống nhỏ hơn gọi là ống phế bào. Tận cùng
những phân nhánh của ống phế bào được nối với phế bào thành phế nang, nhiều
phế nang tạo thành lá phổi. Xung quanh phế nang có mao mạch bao phủ dày
đặc. Số lượng phế nang rất lớn do đó bề mặt trao đổi khí rộng tạo điều kiện cho
sự trao đổi khí giữa máu và khơng khí được thuận lợi. Phổi là một tổ chức bao
gồm nhiều sợi đàn hồi, do đó nó có tính đàn hồi, co dãn.
Phổi khơng có cấu tạo cơ nên tự nó khơng thể tự co dãn, mà phổi co dãn một
cách thụ động nhờ các cơ hô hấp gồm cơ hoành và các cơ gian sườn. Các cơ này
đóng vai trị động lực chính cho động tác hô hấp, làm cho lồng ngực mở rộng hay
thu hẹp dẫn đến làm biến đổi áp lực âm xoang màng ngực, kéo theo vận động của
phổi. Khi lồng ngực mở rộng phổi nở ra theo, áp lực trong phổi giảm do đó khơng
khí đi vào phổi gây động tác hít vào, khi lồng ngực thu hẹp phổi xẹp xuống đẩy
không khí thốt ra ngồi, gây động tác thở ra.
Hít vào là kết quả mở rộng dung tích của xoang ngực theo chiều dài và chiều
ngang, do tác dụng của cơ hồnh và cơ gian sườn ngồi.
- Cơ hồnh: Bình thường cơ hồnh tạo thành một góc lồi đỉnh hướng về phía
trước. Lúc cơ hồnh co (hít vào) thì đỉnh trung tâm của nó khơng đổi, nhưng
phần cơ xung quanh co lại, cơ hồnh từ góc lồi trở thành góc nhọn nên lồng ngực
được mở rộng từ trước ra sau và ép vào các cơ quan nội tạng trong bụng. Vậy tác
dụng của cơ hoành làm lồng ngực mở rộng theo hướng trước sau.
- Cơ gian sườn ngoài: Một đầu bám vào cạnh sau của xương sườn trước, một
đầu bám vào cạnh trước của xương sườn sau. Khi cơ gian sườn ngoài co sẽ sinh
ra hai lực ngược chiều: lực tác dụng của xương sườn trước là vơ hiệu, cịn lực
tác dụng vào đầu xương sườn sau di động sẽ kéo xương sườn đó lên, kết quả
làm lồng ngực sang hai bên và trên dưới.
8
Tóm lại, do tác dụng của cơ hồnh và cơ gian sườn ngoài lồng ngực được mở
rộng theo cả ba chiều của không gian, kéo hai lá phổi nở rộng, áp lực trong phổi
giảm, nhỏ hơn áp lực khơng khí, làm khơng khí tràn vào phổi gây động tác hít
vào.
Cơ hồnh từ vị trí co chuyển sang dãn -> lồng ngực thu hẹp theo hướng sau
trước.Cơ gian sườn ngoài dãn.
Đồng thời cơ gian sườn trong co theo phương thức ngược lại với cơ gian sườn
ngoài nên xương sườn bị kéo xuống. Kết quả làm cho lồng ngực thu hẹp theo
cả ba chiều của không gian, phổi bị ép xẹp, áp lực trong phổi tăng, đẩy khơng
khí thốt ra ngồi gây động tác thở ra.
Ngồi ra thở ra cịn có một số cơ khác như cơ răng cửa, cơ chéo sườn,…và khi
thở mạnh cịn có một số cơ bụng cũng tham gia động tác hơ hấp.
Khơng khí đi vào phổi và đi ra gồm có:
- Khí lưu thơng: là lượng khí hít vào bình thường và thở ra bình thường.
- Khí dự trữ: là lượng khí cố hít thêm vào sau khi đã hít vào bình thường.
- Khi thở ra thêm: là lượng khí cố thở ra thêm sau khi đã thở ra bình thường.
Sinh trưởng phổi = khí lưu thơng + khí dự trữ hít vào + khí thở ra thêm.
Đo sinh lượng phổi bằng phế dung kế. Sinh lượng phổi là một chỉ tiêu đánh
giá khả năng hô hấp của động vật. Khi có bệnh về đường hơ hấp như viêm phổi,
viêm khí quản, viêm phổi,…sinh lượng phổi giảm xuống.
Chất khí khuyếch tán từ nơi có áp suất riêng phần (phân áp) cao đến nơi áp
suất riêng phần thấp. Do sự chênh lệch về phân áp nên O2 trong phế bào sẽ
khuyếch tán qua màng phế bào và thành mao mạch vào máu, cịn CO2 thì ngược
lại khuyếch tán từ máu sang phế bào. Quá trình khuyếch tán này tiến hành tương
đối chậm nhưng nhờ bề mặt tiếp xúc rộng lớn của phổi nên vẫn đảm bảo được
yêu cầu về trao đổi khí của cơ thể.
O2 từ máu có phân áp cao sẽ khuyếch tán vào tổ chức nơi có phân áp O 2 thấp
ngược lại CO2 từ tổ chức có phân áp cao sẽ khuyếch tán sang máu.
Do chênh lệch phân áp, O2 từ phổi khuyếch tán vào máu và được vận chuyển
9
đến các mơ bào tổ chức dưới 2 dạng:
Dạng hồ tan trong huyết tương chỉ chiếm 0,3%.
Dạng kết hợp với Htôioglobin chiếm 99,7%
O2 từ huyết tương khuyếch tán vào hồng cầu, kết hợp với Htôiolobin tạo thành
Oxyhtôioglobin: Hb + O2 -> HbO2
Tỉ lệ HbO2 trong máu phụ thuộc vào phân áp của O2, ở phổi phân áp O2 cao
thì Hb nhanh chóng kết hợp với O2 tạo thành HbO2, HbO2 được máu vận chuyển
đến tổ chức là nơi có phân áp O2 thấp thì phản ứng diễn ra theo chiều ngược lại:
HbO2 phân ly thành Hb và O2 khuyếch tán vào tổ chức .
Do chênh lệch phân áp, CO2 được khuyếch tán từ mô bào, tổ chức vào máu
và được vận chuyển về phổi dưới 2 dạng:
Dạng hoà tan trong huyết tương: 2,7%.
Dạng kết hợp: tuyệt đại bộ phận CO2, trong đó có tới 80% tồn tại dưới dạng
muối Bicacbonat, cịn 20% ở dạng kết hợp trực tiếp với Htơioglobin thành
Cacbamin
Điều hồ hoạt động hơ hấp là một q trình phức tạp dưới sự điều khiển của
hệ thần kinh - thể dịch.
Trung khu hô hấp nằm ở hành tuỷ, trong cấu trúc lưới của hành tuỷ.
Trung khu này gồm hai phần đối xứng nhau qua trục trung tâm não tuỷ. Trung
khu hít vào nằm ở cạnh mặt bụng của cấu trúc lưới, còn trung khu thở ra nằm ở
cạnh lưng cấu trúc lưới hành tuỷ. Từ đó có dây thần kinh truyền xuống liên hệ
với tuỷ sống để điều hoà cơ hoành và cơ gian sườn. Mặt khác, xung động từ khu
hơ hấp cịn theo dây thần kinh X (dây phế vị) thần kinh mặt truyền đến các cơ
họng mũi,… tham gia vào q trình hơ hấp.
Nhân tố thể dịch ảnh hưởng đến hô hấp chủ yếu là nồng độ CO2 trong máu.
Nếu CO2 tăng, O2 giảm sẽ gây hưng phấn trung khu hô hấp và ngược lại nếu
CO2 giảm, O2 tăng sẽ làm giảm hô hấp, nhưng tác dụng của CO2 mẫn cảm hơn
O2 rất nhiều. Ngoài ra, ion H+ trong máu tăng cũng kích thích trung khu hơ hấp
hưng phấn và ngược lại. Các nhân tố thể dịch khác như các chất khí, chất độc,…
10
chứa trong máu trực tiếp kích thích vào các tế bào thần kinh của trung khu hơ
hấp hoặc kích thích vào thụ quan hoá học ở cung động mạch chủ, túi động mạch
cổ,… tạo tành phản xạ ảnh hưởng đến hoạt động hơ hấp.
- Vai trị của thần kinh cảm giác: kích thích các dây thần kinh cảm giác, nhất là
dây V sẽ có tác dụng thay đổi hơ hấp. Kích thích nhẹ làm thở sâu, kích thích
mạnh làm ngừng thở.
Cử động khớp làm tăng hô hấp xuất phát từ các xung động thần kinh phát
sinh ở cơ gân khớp, có ý nghĩa tăng khơng khí khi vận động cơ.
- Vai trò của dây thần kinh X: ghi dòng điện hoạt động trên sợi truyền vào của
dây X thì thấy khi hít vào tần số xung động tăng. Khi hít vào các phế nang dãn
ra kích thích các đầu thụ cảm của dây thần kinh X nằm trong phổi sẽ gây ức chế
trung khu hít vào. Càng hít vào nhiều ức chế càng tăng, tới một lúc nào đó trung
khu hít vào bị ức chế hồn tồn, thì phổi xẹp dần, khơng kích thích dây thần
kinh X nữa. Trung khu hít vào khơng bị ức chế hưng phấn và lại gây ra động tác
hít vào tiếp theo.
- Vai trị của các trung khu thần kinh:
+ Trung khu nuốt: khi trung khu nuốt hưng phấn sẽ ức chế hô hấp, do đó khi
đang nuốt con vật nín thở. Phản xạ này giữ cho thức ăn khi nuốt không đi vào
đường hô hấp.
+ Vùng dưới đồi: thay đổi nhiệt độ của môi trường sẽ tác động thông qua vùng
dưới đồi gây những biến đổi hơ hấp nhằm góp phần điều hồ thân nhiệt.
+ Vai trò của vỏ não, ý thức, xúc cảm: vỏ não ảnh hưởng đến trung khu hơ
hấp vì thế có thể thành lập về phản xạ có điều kiện về hô hấp.
2.1.3 Rối loạn chức năng hô hấp
Bộ máy hô hấp là cơ quan chủ yếu làm nhiệm vụ trao đổi khí giữa cơ thể với
mơi trường bên ngồi. Nhờ sự trao đổi đó mà cơ thể có thể hấp thu được oxy từ
mơi trường bên ngồi và đào thải khí cacbonnic ra khỏi cơ thể.
Vai trị của bộ máy hô hấp vô cùng quan trọng đối với sự sống, nếu vì một
ngun nhân nào đó làm cho bộ máy hô hấp bị rối loạn, chức năng hô hấp ngừng
11
hoạt động quá 5 phút là cơ thể bị chết.
Rối loạn q trình hơ hấp bao gồm bốn loại, nhưng chủ yếu là rối loạn ở hai thể
đó là : rối loạn q trình thơng khí và rối loạn q trình khuếch tán.
Ngun nhân: do thay đổi khơng khí hít thở; do các bệnh ở bộ máy hô hấp
như: bệnh liệt các cơ hô hấp, tổn thương lồng ngực và quan trọng nhất là do trở
ngại đường hô hấp.
Trở ngại đường hơ hấp phía trên: là do đường hơ hấp bị viêm phù, u sẹo, dị vật
chèn ép khí quản, phế quản bị viêm gây sưng phù lịng khí quản, phế quản làm
cho tiết diện lịng khí quản, phế quản bị hẹp lại, hoặc trong hen suyễn viêm mãn
tính làm cho khí quản dày… Các nguyên nhân trên cản trở q trình thơng khí
gây khó thở.
Trở ngại đường hơ hấp phía dưới: chủ yếu do viêm phổi và phù phổi làm cho
phế nang và các vi phế quản bị tổn thương, dịch rỉ viêm và dịch phù tiết ra làm
đông đặc các phế nang và vi phế quản, khơng khí không lọt vào phế nang, không
tiếp xúc được với mao mạch. Đồng thời nó cịn ảnh hưởng trực tiếp đến q
trình khuếch tán ở phổi.
Diện tích khuếch tán giảm: khi vùng phổi bị viêm thì hồn tồn khơng tham
gia vào q trình khuếch tán, cịn khi phổi bị phù thì dịch nước phù chiếm chỗ
chứa khơng khí trong phế nang, từ đó làm giảm diện tích khuếch tán khơng khí.
Màng khuếch tán giảm: do viêm, vùng viêm và vùng xung quanh bị phù nề,
phủ nhiều dịch rỉ viêm làm cho màng dày các khí khó hồ tan.
Hiệu số khuếch tán giảm: vì tồn bộ phế nang chứa đầy dịch, lượng oxy trong
khơng khí khơng thể vào phế nang được do đó hiệu số khuếch tán hầu như khơng
có (Tạ Thị Vịnh, 1991).
Trong bệnh viêm phổi, rối loạn hô hấp gây khó thở chủ yếu là do một vùng
phổi, một phân thuỳ hoặc một thuỳ bị viêm đông đặc lại làm cho:
- Diện tích khuếch tán giảm: phần nhu mơ phổi bị viêm hồn tồn khơng tham
gia vào q trình thơng khí. Các vùng xung quanh ổ viêm thơng khí giảm do
xung huyết.
12
- Màng khuếch tán dày ra: do viêm phù nề và xuất tiết dịch làm cản trở thơng
khí gây thiếu oxy trường diễn.
- Hiệu số khuếch tán giảm: do đau con vật không thở được sâu, lượng oxy
vào phế bào giảm, do vậy mà giảm sự chênh lệch áp lực khi ở hai bên màng trao
đổi (Văn Đình Hoa, 1986).
2.1.4 Bệnh viêm phổi
Viêm phổi là một bệnh khá phổ biến ở tất cả các lồi gia súc nói chung cũng
như ở lồi chó nói riêng. Tuy chưa có số liệu thống kê đầy đủ nhưng nó chiếm
khoảng 65% bệnh hơ hấp. Bệnh thường phát sinh lẻ tẻ ở khắp các vùng trong cả
nước và vào tất cả các tháng trong năm, nhưng nhìn chung thì bệnh thường tập
trung vào các tháng cuối đông (tháng 12, 1, 2, 3) hàng năm. Do thời điểm này
thời tiết rất lạnh, rất khắc nghiệt và lại thay đổi đột ngột. Con vật phải hoạt động
tối đa kết hợp với việc vệ sinh, chăm sóc nuôi dưỡng kém làm giảm sức đề
kháng của cơ thể, đó là tiền đề cho bệnh viêm phổi xảy ra.
Ở gia súc thường gặp tương đối nhiều bệnh của viêm phổi gây thiệt hại lớn
về kinh tế. Trong tất cả các bệnh của phổi, người ta phân biệt những bệnh có
đặc trưng khơng gây viêm (xung huyết phổi, phù phổi, khí thũng phổi,…) và
các bệnh gây viêm (viêm phổi, hoại tử phổi). Thường gặp nhất là các bệnh viêm
phổi. Theo đặc điểm của quá trình viêm, người ta phân biệt viêm phổi làm hai
dạng: viêm phổi thuỳ (Pneumonia crouposa) và viêm phổi phổi (Broncho
pneumonia catarrhalis). Người ta còn phân biệt các bệnh viêm phổi, viêm xuất
huyết, xẹp phổi, ứ máu phổi vùng thấp, viêm do hít dị vật và viêm do di căn,…
Trong một số bệnh trên thường gặp nhất và gây thiệt hại kinh tế lớn là viêm
phổi phổi (viêm phổi cata, viêm phổi đốm) và viêm phổi thuỳ.
2.1.4.1 Viêm phế quản phổi
Bệnh gây viêm niêm mạc phế quản và từng thuỳ phổi riêng biệt. Trong phế
quản và phế nang dịch viêm gồm huyết thương, các bạch cầu, một số ít hồng
cầu và những tế bào biểu bì bong chóc ra. Viêm bắt đầu từ màng niêm mạc các
phế quản sau đó lan sang các tổ chức nhu mơ của phổi.
13
Đặc trưng của viêm phổi phổi ở gia súc là diễn biến chậm hơn so vo với viêm
phổi thuỳ. Các triệu chứng rất đa dạng phụ thuộc vào rất nhiều nguyên nhân
(Rusell A.Runnel.et.al,1991. Nhiều tư liệu cho rằng khi viêm phế quản - phổi
cấp tính, nhiệt độ cơ thể tăng, chảy nước mũi,ho, thoạt đầu kho khan, đau, về
sau ho ướt. Khi nghe phổi có tiếng ran, bệnh ở những ngày đầu có âm ran khơ,
những ngày sau đó có âm ran ướt. Thể cấp tính, đa số các trường hợp sau 7-12
ngày gia súc khoẻ hoặc chuyển sang mã tính (Phạm Thị Cẩm Nhung (2008).
Về mặt lâm sàng, viêm phế quản phổi gia súc trong một số các trường hợp
cịn có các đặc điểm khơng chỉ tồn thương đường hơ hấp mà cịn có các triệu
chứng ỉa chảy xen lẫn táo bón. Xét nghiệm máu thấy bạch cầu trung tính tăng,
bạch cầu đơn nhân giảm,(Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên,Phạm Ngọc
Thạch(1997).
2.1.4.2 Viêm phổi thuỳ
Đặc trưng của viêm phổi thuỳ ở gia súc là viêm phổi cấp tính, quá trình viêm
sảy ra trên thuỳ lớn của phổi và có xu hướng dính vào khu vùng viêm. Nhiều tài
liệu cho rằng: Viêm phổi thuỳ ở gia súc là kết quả của sự phát triển và xâm nhập
mạnh của một viêm phế quản - phổi do độc tính của vi khuẩn tăng trong khi đó
sức đề kháng của phổi bị suy giảm nặng hoặc do vi khuẩn vào phổi do đường
máu gây nên, (Phạm Thị Cẩm Nhung,2008).
Bệnh sảy ra đột ngột, gia súc mệt mỏi, kém ăn, run rẩy, con vật đứng mõm
chúi xuống đất, niêm mặc xung huyết, con vật ho ít, ho ngắn, khi ho có cảm giác
đau, nhiệt độ cơ thể cao từ 39,60C – 420C trong vòng 5-7 ngày, tần số hô hấp
tăng lên 40-80 lần/phút,tần số tim mạch 90 lần/phút. Dịch viêm chảy hai lỗ mũi
lúc đầu trong sau đó chuyển đậc vàng hoặc xanh có thể là màu đỏ, màu rỉ sắt.
Hiện tưởng khó thở say ra rất rõ dệt có những trường hợp thở kiểu ‘chó ngồi’
hoặc nằm dài cổ ra để thở, há miệng ra thở, lưỡi thè ra khỏi miệng với nhiều bọt
khí. Các triệu chứng viêm phổi thuỳ rất đã dạng và phụ thuộc vào rất nhiều
nguyên nhân, giai đoạn phát triển của bệnh. Bệnh còn được gọi là phế viêm tơ
huyết hay viêm màng giả. Theo Phạm Thị Cẩm Nhung (2008), nhiều tác giả cho
14
rằng: ở gia súc không sảy ra viêm phổi thuỳ rõ như người, sự biến đổi sen kẽ
các giai đoạn không rõ rang và thành phần dịch viêm trong các phế nang thường
là các bạch cầu nhơn hơn là tơ huyết. Xuất hiện hầu hết ở phần trước phổi là các
thuỳ đỉnh, thuỳ tim và một phần thuỳ hoành.
2.1.5 Một số vi khuẩn thường gặp trong đường hô hấp
Do đặc điểm cấu tạo và chức năng, đường hơ hấp có rất nhiều điều kiện thuận
lợi cho sự tồn tại, khu trú của nhiều lồi vi sinh vật. Đồng thời đó là con đường
thuận lợi nhất cho sự xâm nhập cũng như thích ứng đầu tiên của nhiều loại vi
khuẩn (Nguyễn Vĩnh Phước, 1978).
Trong điều kiện sinh lý bình thường, giữa cơ thể vật chủ và vi sinh vật cũng
như giữa các nhóm vi sinh vật khác với nhau trong tập đoàn của chúng trong
điều kiện cân bằng. Do một nguyên nhân bất lợi nào đó hỗ trợ sẽ làm giảm sức
đề kháng của cơ thể, trạng thái cân bằng bị phá vỡ. Một hoặc một số vi sinh vật
có điều kiện phát triển, tăng nhanh về số lượng, độc lực gây bệnh. Hậu quả là
cơ thể rơi vào tình trạng bệnh lý (Collier J.k and Rosson C.F, 1964; Nguyễn
Vĩnh Phước, 1986).
Nhiều loại vi khuẩn có mặt trong đường hơ hấp liên quan trực tiếp đến địa dư
sống của con vật, tình trạng vệ sinh. Trong nghiên cứu người ta thấy số lượng
vi sinh vật ở đường hô hấp biến đổi theo mùa và trong ngày đêm và thấy cả
những biến đổi có quan hệ tới điều kiện dinh dưỡng. Ngay từ những ngày đầu
khi con vật mới sinh ra, đường hô hấp đã bắt đầu nhiễm vi sinh vật do tiếp xúc
với động vật trưởng thành và qua thai khi sinh.
Năm 1951 rất nhiều tác giả đã công bố phân lập được nhóm vi khuẩn thuộc
nhóm P.P.L.O: Mysuipneumonia hoặc M. Hyopneumonia trong đường hơ hấp
của chó. Ngồi ra cịn có các vi khuẩn khác cũng được phân lập ở đường hô hấp
như: Bordetella Bronchiseptia, Pasterell sp, Corynebacteriumbyogenes,
Escherichica coli, Staphylococcus, Hatôiophilus influenza suis ( Nguyễn Vĩnh
Phước, 1986).
Theo Thomson R.G and Gilka F (1974) nhiều vi khuẩn được phát hiện được
15
ở đường hơ hấp ở chó như: Pasterella sp, Mycoplasma sp. Streptococcus sp.
Corynebacteriumbyogenes, Staphylococcus, Corilebacterium bovis, Sphaero
phorunecro phorus, Hatôiophilus Somnus, Escherichicacoli.
New house. M (1976); Cohen A.V, Gold W.N (1975) cho biết, một số vi
khuẩn tìm thấy ở đường hơ hấp ở chó gồm: Pasterella; Mycoplasma sp;
Hatơiophilus pleuro pneumonia; Bordetella Bronchiseptia; Salmonella
Cholesraesuis; Streptoccocus; Escherichia Coli; Actinobacillus, Pneumocytis
carnii; Corynebacterium equi; Anthrax.
Theo tư liệu của Walter J. Gibbous (1971); Russell A. Runnell và cs, (1991),
trong đường hô hấp của gia súc khoẻ những vi khuẩn thường gặp là: Pasteurella
sp, Streptococcus sp, Staphylococcus sp, thỉnh thoảng có Corynebacterium
pyogenes, rất ít gặp Pseudomanas aeruginosa, E.coli, Aspergillus fumigatus.
Theo Happer Row (1990), những vi khuẩn thường gặp ở đường hô hấp của
gia súc là: Pasteurella sp, Streptococcus sp, Staphylococcus sp, Klebsiella
pneumonia và Mycoplasma sp, còn vi khuẩn Salmonella, Pseudomonas, Proteu
Bacilus subtilis là những vi khuẩn vãng lai.
Theo Happer Row (1990), ở những gia súc khoẻ người ta vẫn phân lập được
virus và vi khuẩn gây bệnh trong bộ máy hô hấp như: vius Adeno; Mycopasma;
vi khuẩn: Pasteurella sp, Streptococcus, Staphylococcus. Nhưng chúng chỉ gây
bệnh cho con vật, nhất là gia súc non khi thời tiết chuyển lạnh, thức ăn thiếu và
chăm sóc ni dưỡng kém, súc vật gầy còm giảm sức đề kháng (Phạm Sỹ Lăng,
Phan Địch Lân, 1997; Blood, D.C và cs, 1985).
Các loại vi khuẩn trên có thể ở ngồi vào phổi qua đường hơ hấp hay sẵn có
trong đường hơ hấp, phát triển xuống phổi. Khi cơ thể ở vào trạng thái bất lợi,
vi khuẩn có điều kiện phát sinh phát triển và gây bệnh như: khi cảm lạnh, làm
việc quá sức, nuôi dưỡng quản lý không tốt, thiếu dinh dưỡng (thiếu vitamin A,
B,…), hít thở phải các khí độc do chuồng trại bẩn thỉu hay ở môi trường sống,
kết hợp với sự giảm sức đề kháng của cơ thể,…khiến cho vi khuẩn cường độc
hoặc chuyển từ trạng thái cộng sinh sang trạng thái gây bệnh (Nguyễn Hữu Nam,
16
2006).
2.1.5.1. Vi khuẩn Pasteurella
Vi khuẩn Pasteurella là vi khuẩn thường gặp và gây bệnh trên đường hô hấp
động vật. Pasteurella multocida là vi khuẩn thuộc vi sinh vật yếm khí tuỳ tiện,
có dạng cầu trực khuẩn, bắt màu gram âm, kích thước 0,25 - 0,4 x 0,4 - 1,5 m.
Vi khuẩn có vỏ giáp mơ, khơng sinh nha bào và bắt màu lưỡng cực. Vi khuẩn
có thể đứng riêng thành đơi hay thành chuỗi. Kích thước và hình thái vi khuẩn
có sự thay đổi phụ thuộc vào nguồn gốc của chúng, vi khuẩn phân lập từ lợn có
dạng trịn hơn 0,8 - 1 m. Tính đa dạng của vi khuẩn phụ thuộc rất nhiều đến
điều kiện thiếu oxy; vi khuẩn thường đồng nhất trong máu động vật, còn trong
môi trường nhân tạo vi khuẩn nuôi cấy thường đa hình dạng, có vi khuẩn hình
trứng, có vi khuẩn hình cầu, trong một canh khuẩn ni cấy có thể thấy một số
vi khuẩn hình que, một số hình trứng hoặc hình cầu cùng tồn tại. Khi ni cấy
trên mơi trường nhân tạo chiều dài của vi khuẩn tăng lên.
Tất cả các loại Pasteurella gây bệnh cho gia súc, gia cầm đều thuộc một giống
duy nhất, có đặc tính căn bản giống nhau về mặt hình thái ni cấy, nhưng chỉ
khác nhau ở tính thích nghi gây bệnh đối với các lồi vật.
Những vi khuẩn này ký sinh khơng gây bệnh nhưng nó có thể trở thành bệnh
khi sức đề kháng của cơ thể bị giảm sút do gia súc mắc một số bệnh khác, hoặc
do dinh dưỡng kém, điều kiện thời tiết khắc nghiệt… Theo Nguyễn Vĩnh Phước
(1978), mùa nóng, mưa rào đột ngột là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn tồn tại
trong thiên nhiên để sinh sản và xâm nhập vào cơ thể động vật qua đường tiêu
hoá, vết sây sát. Vi khuẩn thường cư trú ở đường hơ hấp và tiêu hố động vật
khoẻ hay trong cơ thể bệnh. Khi điều kiện thời tiết thay đổi làm cho con vật mệt
mỏi, sức đề kháng giảm do các nguyên nhân khác nhau tạo cơ hội cho vi khuẩn
sinh sơi phát triển.
2.1.5.2. Vi khuẩn Streptococcus
Giống Streptococcus có dạng hình cầu, đường kính có khi đến 1 m, được
17
xếp thành chuỗi như chuỗi hạt có độ dài ngắn khơng đều, có thể từ 2 vi khuẩn
tạo thành song cầu khuẩn cho đến chuỗi 6 - 8 vi khuẩn. Trên mơi trường đặc có
chuỗi ngắn, bắt màu gram dương, khơng di động, đa số khơng có giáp mơ (trừ
một số chủng của Streptococcus), vi khuẩn yếm khí hay hiếu khí tuỳ tiện. Khả
năng gây bệnh của Streptococcus có thể là một mình hoặc kết hợp với các vi
khuẩn khác. Streptococcus sinh ra ngoại độc tố và nội độc tố: các liên cầu gây
bệnh có khả năng làm tan máu, khả năng này có được là do vi khuẩn có loại độc
tố gọi là dung huyết tố (Streptolyzin).
Ngoài ra khả năng gây bệnh của liên cầu có vai trị của các enzym ngoại bào.
Các enzym này có khả năng làm tan tơ huyết nhờ men làm tan tơ huyết
(Treptokinaza) hay làm lớp mủ đặc (Treptodornaza), hay thuỷ phân axit
hyaluronic (men Hyaluronidaza), men thuỷ phân Protein (Proteinaza), men làm
chết bạch cầu (diphotpho – pyridin – nucletidaza)
2.1.5.3. Vi khuẩn Staphylococcus
Staphylococcus là loại cầu khuẩn hình chùm nho, có hình trịn đường kính 0,7
- 1 m, bắt màu gram dương, không di động, khơng sinh nha bào, là vi khuẩn
hiếu khí hay yếm khí khơng bắt buộc, mọc trên tất cả các môi trường. Khi nuôi
cấy trên thạch máu, phần lớn Staphylococcus có động lực cao gây dung huyết,
có loại dung huyết hồn tồn ( - hemolysis) hoặc dung huyết khơng hoàn toàn
( - hemolysis).
Tụ cầu khuẩn và các biến chủng của nó thường gặp trong thiên nhiên, phần
lớn trong đất, cát, nước, khơng khí, trên da động vật và trong thức ăn thực vật.
Da và niêm mạc là chỗ ở chủ yếu của các tụ cầu khuẩn. Ngoài ra cịn ở các tổ
chức khác như lơng, máu, tuyến mồ hôi, tuyến mỡ, lỗ chân lông, mắt, mũi họng,
niêm mạc đường tiêu hố. Thực tế người ta có thể gọi tụ cầu khuẩn là vi khuẩn
ký sinh của da và niêm mạc. Staphylococcus cịn được phân lập từ dịch ngốy
mũi và từ họng, dịch khí quản và dịch phổi của một số gia súc khoẻ, khi điều
kiện thuận lợi nó phát triển và sẽ phát triển thành bệnh.
18
2.2 Máu và một số nghiên cứu về máu của chó
2.2.1 Chức năng của máu
Máu là một khối chất dịch nằm trong tim và hệ thống mạch máu, là nguồn gốc
của hầu hết các dịch thể trong cơ thể. Khối lượng máu thay đổi tuỳ thuộc từng loài
động vật. Ở người 7,5% trọng lượng cơ thể là máu, ở chó máu chiếm 8 - 9% trọng
lượng cơ thể. Trong cơ thể 54% máu lưu thơng trong hệ thống tuần hồn, 46% dự
trữ trong đó 20% ở gan, 16% ở lách và 10% ở mao mạch.
Máu là tấm gương phản chiếu tình trạng dinh dưỡng và sức khoẻ của cơ thể.
Vì vậy, những xét nghiệm về máu là những xét nghiệm cơ bản được dùng để
đánh giá tình trạng cơ thể cũng như giúp cho việc chẩn đốn bệnh.
Máu có các chức năng sinh lý như sau:
Chức năng hô hấp: vận chuyển oxy từ phổi đến các mô bào và vận chuyển
khí cacbonic từ mơ bào về phổi và thải ra ngoài.
Chức năng dinh dưỡng: vận chuyển các chất dinh dưỡng hấp thụ được trong
ống tiêu hố đến tận các mơ bào, tổ chức.
Chức năng bài tiết: máu nhận các sản phẩm cuối cùng của trao đổi chất ở các
mô bào, tổ chức như CO2, ure, axít uric,… rồi vận chuyển đến phổi, thận, gan
và đào thải ra ngoài.
Chức năng điều hoà thân nhiệt: máu đảm bảo lượng nhiệt trong cơ thể, đồng
thời nhờ hệ thống tuần hoàn nhiệt được vận chuyển từ trong ra ngồi da và ngược
lại, có tác dụng điều hoà thân nhiệt. Khi gặp lạnh, máu ngoài da co lại, dồn hết
vào bên trong giữ ấm cho cơ thể. Khi trời nóng, mạch máu ngồi da dãn ra giúp
cho cơ thể thải nhiệt.
Chức năng điều hoà và duy trì sự cân bằng nội mơi, cân bằng nước và chất
điện giải, độ pH, áp suất thẩm thấu.
Chức năng điều hoà thể dịch: máu mang các hormon và các chất sinh ra từ cơ
quan này đến cơ quan khác, góp phần vào sự điều hồ trao đổi chất, sinh trưởng
và phát triển, đảm bảo sự cân bằng nội môi và thống nhất trong cơ thể.
Chức năng bảo vệ cơ thể: các loại kháng thể, bạch cầu trong máu có khả năng
19
ngăn cản, tiêu diệt vi khuẩn và những mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể (Nguyễn
Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan, 1996).
2.2.2 Thành phần của máu
Máu gồm hai thành phần: thể hữu hình (huyết cầu) và huyết tương. Các thể
hữu hình của máu là hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu, chiếm 43 - 45% tổng số
máu, chỉ số này được gọi là htôiatocrit. Hồng cầu là thành phần chiếm chủ yếu
trong thể hữu hình. Huyết tương chiếm 55 - 57% tổng số máu. Huyết tương chứa
nước, protein, các chất điện giải, các hợp chất hữu cơ và vô cơ, các hocmon, các
vitamin, các chất trung gian hoá học, các sản phẩm chuyển hoá,... Huyết tương
chứa toàn bộ các chất cần thiết cho cơ thể và toàn bộ các chất cần được thải ra
ngoài. Huyết tương bị lấy mất fibrinogen thì được gọi là huyết thanh.
2.2.3 Đặc tính của máu
Máu có tính hằng định. Tính hằng định của máu được đánh giá qua các chỉ số
sinh lý, sinh hoá của máu. Các chỉ số này, trong điều kiện sinh lý bình thường
là rất ít thay đổi hoặc chỉ thay đổi trong một phạm vi rất hẹp. Vì vậy chúng được
coi như là một hằng số. Kiểm tra các chỉ số sinh lý, sinh hoá của máu là một
việc làm vô cùng quan trọng và rất cần thiết để đánh giá những rối loạn chức
năng của cơ thể.
2.2.4 Rối loạn của máu trong trường hợp bệnh lý
2.2.4.1 Sự thay đổi về khối lượng của máu
Trong trường hợp bệnh lý thì khối lượng của máu có thể tăng hoặc giảm.
- Khối lượng máu tăng: khối lượng máu có thể tăng tồn bộ trong trường hợp
thiếu máu hoặc lao động nặng, máu từ các cơ quan dự trữ đổ vào vịng tuần
hồn. Những trường hợp này đơn giản, sau một thời gian ngắn cơ thể sẽ điều
chỉnh trở lại bình thường.
Tăng khối lượng máu do tăng hồng cầu thường gặp ở động vật mắc bệnh tim,
phổi, động vật ở vùng núi cao… Cơ thể ở trạng thái bệnh lý này thiếu O 2 cho tổ
chức, kích thích các cơ quan tạo máu sản xuất hồng cầu và đưa vào vịng tuần
hồn. Số lượng hồng cầu tăng có thể gấp 2 lần bình thường. Trong thực nghiệm,
20
có thể làm hồng cầu tăng 100 - 150% và thấy có biểu hiện như giãn mạch, tăng
tính thấm thành mạch làm cho máu cơ đặc khó lưu thơng, cản trở sự hoạt động
của tim.
Tăng khối lượng máu do tăng huyết tương thường xảy ra ở gia súc mắc bệnh
thận, thiếu máu, mất máu, gầy đói lâu ngày,… bệnh biểu hiện triệu chứng máu
lỗng, thành phần hữu hình ít, khơng tăng khối lượng chung của máu.
- Khối lượng máu giảm: máu có thể giảm tồn bộ khối lượng trong trường hợp
mất máu (xuất huyết). Nếu mất một lượng máu ít thì do cơ chế tự điều chỉnh của
cơ thể, nước sẽ được hút vào lòng mạch để hồi phục tương đối (nghĩa là giữ áp
lực vừa đủ để phục hồi tuần hoàn). Trong trường hợp mất một lượng máu lớn từ
60 - 70%, con vật không phục hồi được và chết.
Giảm khối lượng máu chủ yếu do giảm số lượng hồng cầu. Loại này thường
gặp trong trường hợp thiếu máu mạn tính (bần huyết) hoặc trong các trạng thái
bệnh lý do vi khuẩn hay ký sinh trùng gây ra.
Giảm khối lượng máu do giảm khối lượng huyết tương. Trường hợp này hay
gặp trong các trường hợp bệnh lý như mất nước do ỉa chảy, nôn mửa, bỏng
nặng… Ngộ độc (asen, thuỷ ngân): khi giãn mạch đột ngột kích thích gây co
thắt ở nơi khác làm tổn thương thành mạch, tăng tính thấm thành mạch, nước
thốt ra ngồi lịng mạch (Tạ Thị Vịnh, 1991).
2.2.4.2 Rối loạn hồng cầu và bạch cầu
* Rối loạn số lượng hồng cầu
- Chứng tăng hồng cầu: hiện tượng hồng cầu tăng lên trong một đơn vị khối
lượng máu và có thể do thiếu oxy ở tổ chức (khi thiếu oxy, tuỷ xương bị kích thích
mạnh gây tăng sinh hồng cầu, thường gặp nhiều ở bệnh tim mạch, ở phổi và các
trường hợp ngộ độc) hoặc do thần kinh bị kích thích vào trung não.
- Chứng giảm hồng cầu: thường là do thiếu máu dẫn đến giảm hồng cầu.
* Rối loạn về số lượng bạch cầu
- Tăng bạch cầu: tức là số lượng bạch cầu tăng lên trong một đơn vị thể tích
máu. Hiện tượng này có giá trị lớn trong chẩn đoán. Tăng bạch cầu trung tính