Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của vật liệu che phủ đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lạc l23 trồng trên đất đồi dốc vụ thu đông năm 2011 tại việt trì phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (956.22 KB, 81 trang )

TRƯ Ờ NG ĐẠ I HỌ C HÙNG VƯ Ơ NG
KHOA NÔNG - LÂM - NGƯ
-----

-----

NGUYỄ N THỊ TUYẾ T NHUNG

KHOÁ LUẬ N TỐ T NGHIỆ P

NGHIÊN CỨ U Ả NH HƯ Ở NG CỦ A VẬ T LIỆ U CHE PHỦ ĐẾ N
SINH TRƯ Ở NG, PHÁT TRIỂ N VÀ NĂNG SUẤ T GIỐ NG LẠ C L23
TRỒ NG TRÊN ĐẤ T ĐỒ I DỐ C VỤ THU ĐÔNG NĂM 2011 TẠ I
VIỆ T TRÌ – PHÚ THỌ


MỤ C LỤ C
PHẦ N 1 ......................................................................................................... 1
MỞ ĐẦ U ....................................................................................................... 4
1.1. Tính cấ p thiế t củ a đề tài nghiên cứ u ........................................................ 4
1.2. Mụ c đích yêu cầ u .................................................................................... 5
1.2.1. Mụ c đích .............................................................................................. 5
1.2.2. Yêu cầ u ................................................................................................ 5
1.3. Ý nghĩa khoa họ c và thự c tiễ n củ a đề tài ................................................. 5
1.3.1. Ý nghĩa khoa họ c.................................................................................. 5
1.3.2. Ý nghĩa thự c tiễ n ................................................................................. 6
PHẦ N 2 TỔ NG QUAN TÀI LIỆ U ............................................................... 7
2.1. Tình hình nghiên cứ u và sả n xuấ t lạ c trên thế giớ i................................... 7
2.2. Tình hình nghiên cứ u, sả n xuấ t lạ c ở Việ t Nam ..................................... 13
PHẦ N 3 ....................................................................................................... 20
ĐỐ I TƯ Ợ NG NỘ I DUNG VÀ PHƯ Ơ NG PHÁP NGHIÊN CỨ U ............... 20


3.1. Đố i tư ợ ng nghiên cứ u............................................................................ 20
3.2. Phạ m vi nghiên cứ u ................................................................................ 20
3.3. Nộ i dung nghiên cứ u ............................................................................. 20
3.4. Phư ơ ng pháp nghiên cứ u ....................................................................... 21
3.4.1. Phư ơ ng pháp thu thậ p số liệ u.............................................................. 21
3.4.2. Phư ơ ng pháp phân tích và xử lý số liệ u .............................................. 24
PHẦ N 4 KẾ T QUẢ NGHIÊN CỨ U VÀ THẢ O LUẬ N .............................. 25
4.1. Ả nh hư ở ng củ a các loạ i vậ t liệ u che phủ đế n sinh trư ở ng, phát triể n củ a
giố ng lạ c L23 trồ ng trên đấ t đồ i dố c trong vụ thu đông 2011 ....................... 25
4.1.1. Ả nh hư ở ng củ a các loạ i vậ t liệ u che phủ đế n tỷ lệ nả y mầ m củ a
giố ng lạ c L23.............................................................................................. 25
4.1.2. Ả nh hư ở ng củ a các loạ i vậ t liệ u che phủ đế n thờ i gian sinh trư ở ng, phát
triể n củ a giố ng lạ c L23................................................................................. 26


4.1.3. Ả nh hư ở ng củ a các loạ i vậ t liệ u che phủ đế n độ ng thái tăng trư ở ng
chiề u cao thân chính củ a giố ng lạ c L23 ........................................................ 29
4.1.4. Ả nh hư ở ng củ a các loạ i vậ t liệ u che phủ đế n tăng trư ở ng chiề u cao
cành cấ p 1 củ a giố ng lạ c L23 ....................................................................... 34
4.1.5. Ả nh hư ở ng củ a các loạ i vậ t liệ u che phủ đế n khả năng hình thành nố t
sầ n củ a giố ng lạ c L23 trong vụ thu đông ...................................................... 38
4.2. Ả nh hư ở ng củ a các loạ i vậ t liệ u che phủ đế n mứ c độ sâu, bệ nh hạ i và cỏ
dạ i củ a giố ng lạ c L23 trong vụ thu đông....................................................... 41
4.2.1. Ả nh hư ở ng củ a các loạ i vậ t liệ u che phủ đế n thành phầ n sâu hạ i trên
giố ng lạ c L23 ............................................................................................... 41
4.2.2. Ả nh hư ở ng củ a các loạ i vậ t liệ u che phủ đế n tình hình bệ nh hạ i trên
giố ng lạ c L23 trong vụ thu đông................................................................... 42
4.2.3. Ả nh hư ở ng củ a các loạ i vậ t liệ u che phủ đế n thành phầ n cỏ dạ i và khố i
lư ợ ng cỏ dạ i tư ơ i trên giố ng lạ c L23 trong vụ thu đông................................ 44
4.3. Ả nh hư ở ng củ a các loạ i vậ t liệ u che phủ đế n ẩ m độ đấ t ở các cơng thứ c

thí nghiệ m .................................................................................................... 47
4.4. Ả nh hư ở ng củ a các loạ i vậ t liệ u che phủ đế n năng suấ t và các yế u tố cấ u
thành năng suấ t giố ng lạ c L23 ...................................................................... 48
4.4.1. Ả nh hư ở ng củ a các loạ i vậ t liệ u che phủ đế n số cành cấ p 1, tổ ng số quả
trên cây và số quả chắ c trên cây củ a giố ng lạ c L23 ...................................... 50
4.4.2. Ả nh hư ở ng củ a các loạ i vậ t liệ u che phủ đế n tỷ lệ quả trên cây .......... 51
4.4.3. Ả nh hư ở ng củ a các loạ i vậ t liệ u che phủ đế n tỷ lệ nhân, khố i lư ợ ng 100
quả , khố i lư ợ ng 100 hạ t củ a giố ng lạ c L23 trong vụ thu đông 2011 ............. 51
4.4.4. Ả nh hư ở ng củ a các loạ i vậ t liệ u che phủ đế n năng suấ t lý thuyế t, năng
suấ t thự c thu củ a giố ng lạ c L23 trong vụ thu đông 2011 .............................. 52
4.5. Ả nh hư ở ng củ a các loạ i vậ t liệ u che phủ đế n hiệ u quả kinh tế củ a giố ng
lạ c L23 trồ ng trên đấ t đồ i dố c vụ thu đông năm 2011................................... 55
PHẦ N 5 ....................................................................................................... 58


KẾ T LUẬ N VÀ ĐỀ NGHỊ .......................................................................... 58
5.1. Kế t luậ n................................................................................................. 58
5.2. Đề nghị .................................................................................................. 59
TÀI LIỆ U THAM KHẢ O ........................................................................... 60


PHẦ N 1
MỞ

ĐẦ U

1.1. Tính cấ p thiế t củ a đề tài nghiên cứ u
Cây lạ c (Arachis hypogea Line) là cây cơng nghiệ p ngắ n ngày, có
nguồ n gố c từ Nam Mỹ và đư ợ c phân bố rộ ng rãi ở nhiề u nư ớ c trên thế giớ i.
Cây lạ c là cây họ đậ u có giá trị dinh dư ỡ ng và giá trị kinh tế cao đư ợ c dùng

làm thự c phẩ m cho con ngư ờ i, thứ c ăn cho chăn nuôi, là nguồ n nguyên liệ u
cho công nghiệ p chế biế n dầ u thự c vậ t và là mặ t hàng nông sả n xuấ t khẩ u
quan trọ ng mang lạ i lợ i nhuậ n cao. Ngồi ra, cây lạ c cịn đóng vai trị tích cự c
trong việ c ln canh, cả i tạ o đấ t, do bộ rễ có nhiề u nố t sầ n có khả năng cố
đị nh đạ m trong khí quyể n.


Việ t Nam, lạ c có ý nghĩa lớ n trong xuấ t khẩ u và sả n xuấ t dầ u ăn mà

hiệ n nay chúng ta vẫ n còn phả i nhậ p khẩ u, hơ n nữ a cây lạ c thích ứ ng tố t vớ i
vùng đấ t nhiệ t đớ i bán khô hạ n như ở Việ t Nam, nơ i mà khí hậ u biế n độ ng và
canh tác gặ p nhiề u khó khăn. Việ c nghiên cứ u và đẩ y mạ nh sả n xuấ t lạ c hiệ n
nay đã đư ợ c chú trọ ng song năng suấ t và sả n lư ợ ng còn thấ p hơ n so vớ i mộ t
số nư ớ c trong khu vự c và trên thế giớ i, đặ c biệ t là sự chênh lệ ch năng suấ t lạ c
giữ a đồ ng bằ ng vớ i trung du, miề n núi.
Phú Thọ là mộ t tỉ nh trung du miề n núi, diệ n tích đấ t nơng nghiệ p chủ
yế u là đấ t đồ i, chua, nghèo dinh dư ỡ ng và dễ bị xói mịn, rử a trơi. Vì vậ y,
năng suấ t lạ c không cao, tỉ lệ nhân thấ p, độ mẩ y củ a hạ t kém, ả nh hư ở ng rấ t
lớ n đế n năng suấ t, chấ t lư ợ ng hạ t giố ng cho vụ sau. Để nâng cao năng suấ t lạ c
trồ ng trên đấ t dố c cầ n sử dụ ng giố ng lạ c có khả năng chị u hạ n và có biệ n
pháp thâm canh thích hợ p. Ở

Miề n Bắ c nư ớ c ta vụ lạ c chính là vụ xuân cho

năng suấ t cao và ổ n đị nh do điề u kiệ n thờ i tiế t thuậ n lợ i. Tuy nhiên, khó khăn
về việ c để giố ng do thờ i gian bả o quả n giố ng kéo dài 7 đế n 8 tháng làm giả m
sứ c nả y mầ m củ a hạ t giố ng. Vụ lạ c thu đông là vụ lạ c phụ chủ yế u để nhân
giố ng. Đây đư ợ c coi là phư ơ ng pháp giữ giố ng ngoài đồ ng ruộ ng rấ t đư ợ c bà



con nông dân ư a chuộ ng. Tuy nhiên, năng suấ t vụ này không cao đặ c biệ t là
vớ i lạ c thu đông trồ ng trên đấ t đồ i dố c. Do thờ i kỳ cây con gặ p nhiệ t độ cao,
phát dụ c nhanh, ra hoa sớ m nên năng suấ t sinh vậ t họ c thấ p. Vào thờ i kỳ ra
hoa đậ u quả thư ờ ng gặ p khô hạ n nên khố i lư ợ ng quả thấ p hạ t nhăn nheo, độ
mẩ y kém. Vì vậ y, để nâng cao năng suấ t lạ c thu trồ ng trên đấ t đồ i dố c cầ n có
các biệ n pháp kỹ thuậ t thâm canh hợ p lý cho cây lạ c nhằ m giữ ẩ m, hạ n chế cỏ
dạ i, chố ng xói mịn rử a trôi….
Xuấ t phát từ nhu cầ u thự c tiễ n đó, chúng tơi tiế n hành nghiên cứ u đề tài:
‘‘Nghiên cứ u ả nh hư ở ng củ a vậ t liệ u che phủ đế n sinh trư ở ng, phát
triể n và năng suấ t giố ng lạ c L23 trồ ng trên đấ t đồ i dố c vụ thu đông năm
2011 tạ i Việ t Trì - Phú Thọ ’’
1.2. Mụ c đích yêu cầ u
1.2.1. Mụ c đích
Xác đị nh loạ i vậ t liệ u che phủ tố t nhấ t cho giố ng lạ c L23 trồ ng trên đấ t
dố c trong vụ thu đông tạ i Việ t Trì - Phú Thọ .
1.2.2. Yêu cầ u
- Đánh giá ả nh hư ở ng củ a mộ t số loạ i vậ t liệ u che phủ đế n sinh trư ở ng,
phát triể n củ a giố ng lạ c L23 trồ ng trên đấ t đồ i dố c trong vụ

thu đơng.

- Đánh giá tình hình sâu bệ nh hạ i và cỏ dạ i ngoài đồ ng ruộ ng.
- Đánh giá ả nh hư ở ng củ a vậ t liệ u che phủ đế n ẩ m độ đấ t.
- Đánh giá ả nh hư ở ng củ a mộ t số loạ i vậ t liệ u che phủ đế n năng suấ t và
các yế u tố cấ u thành năng suấ t giố ng lạ c L23 trồ ng trên đấ t đồ i dố c.
- Đánh giá ả nh hư ở ng củ a vậ t liệ u che phủ đế n hiệ u quả kinh tế củ a
giố ng lạ c L23 trồ ng trên đấ t đồ i dố c trong vụ thu đông.
1.3. Ý nghĩa khoa họ c và thự c tiễ n củ a đề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa họ c
Kế t quả nghiên cứ u củ a đề tài sẽ cung cấ p các dẫ n liệ u khoa họ c làm cơ sở

cho các nghiên cứ u về vậ t liệ u che phủ cho lạ c thu đông trồ ng trên đấ t đồ i dố c.


1.3.2. Ý nghĩa thự c tiễ n
Xác đị nh đư ợ c loạ i vậ t liệ u che phủ thích hợ p cho giố ng lạ c L23 trồ ng
trong vụ thu đông trên đấ t dố c nhằ m tăng năng suấ t, chấ t lư ợ ng hạ t giố ng,
cung cấ p đủ giố ng cho vụ xuân.


PHẦ N 2
TỔ NG QUAN TÀI LIỆ U
2.1. Tình hình nghiên cứ u và sả n xuấ t lạ c trên thế giớ i
Trong các loạ i cây trồ ng làm thự c phẩ m cho con ngư ờ i, cây lạ c có vị trí
quan trọ ng. Mặ c dù đã có từ lâu đờ i như ng vai trò quan trọ ng củ a cây lạ c mớ i
chỉ đư ợ c xác đị nh trong khoả ng 125 năm trở lạ i đây, khi ngành công nghiệ p
ép dầ u lạ c phát triể n ở Pháp (xư ở ng ép dầ u ở Mác Xây) bắ t đầ u đư ợ c nhậ p
khẩ u lạ c từ Tây Phi để ép dầ u, mở đầ u thờ i kỳ dùng lạ c đầ u tiên trên quy mô
lớ n. Công nghiệ p ép dầ u đư ợ c xây dự ng vớ i tố c độ nhanh ở các nư ớ c Châu
Âu và trên toàn thế giớ i [10].
Trong nhữ ng năm gầ n đây ngư ờ i ta cũng chú ý nhiề u đế n hàm lư ợ ng
protêin trong hạ t lạ c và các cây trồ ng họ đậ u. Hạ t lạ c chứ a 25% - 30% protêin
(trong đó bao gồ m nhiề u axit amin không thay thế : Lyzin, Tryptophan, Varlin...).
Đây là mộ t nguồ n protêin thự c vậ t quý giá cho con ngư ờ i và độ ng vậ t [8].
Trong các cây trồ ng họ đậ u, cây lạ c đứ ng thứ hai trên thế giớ i về
diệ n tích và sả n lư ợ ng (sau cây đậ u tư ơ ng). Ta thấ y diệ n tích trồ ng lạ c thế
giớ i ít dao độ ng Năm 2009 diệ n tích trồ ng lạ c giả m 0,6 triệ u ha so vớ i năm
2000, như ng đế n năm 2010 diệ n tích lạ c lạ i tăng lên và chỉ giả m 0,03 triệ u
ha so vớ i năm 2000. Mặ c dù diệ n tích trồ ng lạ c dao độ ng không đáng kể
như ng năng suấ t và sả n lư ợ ng liên tụ c tăng qua các năm. Từ 13,5 tạ /ha
(năm 2000) đế n 15,47 tạ /ha (năm 2005) và năm 2010 đạ t 15,4 tạ /ha. Sả n

lư ợ ng lạ c trên thế giớ i ngày càng tăng, từ 32,54 triệ u tấ n năm 2000 đế n
37,64 triệ u tấ n năm 2010, đáp ứ ng nhu cầ u sử dụ ng lạ c làm thự c phẩ m cho
ngành công nghiệ p ép dầ u.
Như vậ y, tuy diệ n tích lạ c trên thế giớ i trong vài năm trở lạ i đây ít biế n
độ ng như ng năng suấ t, sả n lư ợ ng lạ c vẫ n tăng qua các năm. Điề u này là do có
nhiề u giố ng lạ c mớ i cũng như biệ n pháp kỹ thuậ t thâm canh mớ i đã đư ợ c
nghiên cứ u và đư a vào sả n xuấ t.


Bả ng 2.1. Diệ n tích, năng suấ t và sả n lư ợ ng lạ c thế giớ i
từ năm 2000 đế n 2010
Chỉ tiêu

Diệ n tích

Năng suấ t

Sả n lư ợ ng

(triệ u ha)

(tạ / ha)

(triệ u tấ n)

2000

24,10

13,50


32,54

2001

22,04

13,87

30,57

2002

23,70

14,28

33,84

2003

23,46

14,03

32,91

2004

22,73


14,71

33,44

2005

21,24

15,47

32,86

2006

21,67

15,72

34,07

2007

22,40

16,90

37,81

2008


24,90

15,54

38,20

2009

23,50

15,12

35,5

2010

24,07

15,41

37,64

Năm

(Nguồ n: FAOSTAT, 2011)
Theo thố ng kê củ a tổ chứ c Nông Lư ơ ng Thế Giớ i (FAO) lạ c đư ợ c
trồ ng nhiề u nhấ t ở Châu Á (chiế m 62,2% diệ n tích, 18,6% sả n lư ợ ng), tiế p
đế n là Châu Phi (chiế m 31,26% diệ n tích, 18,60% sả n lư ợ ng), và Châu Mỹ
(4,5% diệ n tích, 8,9% sả n lư ợ ng). Ở


mỗ i quố c gia và vùng lãnh thổ cũng có

sự chênh lệ ch khá rõ rệ t về diệ n tích và năng suấ t [11].
Nhữ ng nư ớ c sả n xuấ t lạ c chính trên thế giớ i là: Ấ n Độ , Trung Quố c,
Nigieria, Indonesia, Sudan và Mỹ chiế m 96% diệ n tích lạ c tồn cầ u vớ i mứ c
sả n xuấ t chiế m 92% toàn thế giớ i.


Bả ng 2.2. Tình hình sả n xuấ t lạ c mộ t số nư ớ c trên thế giớ i
(từ năm 2005 đế n năm 2010)
Chỉ tiêu
Nư ớ c

Achentina

Trung Quố c

Ấ n Độ

Mỹ

Năm

Diệ n tích
(triệ u ha)

Năng suấ t
(tạ / ha)


Sả n lư ợ ng
(triệ u tấ n)

2005

0,21

28,24

0,59

2006

0,16

30,31

0,50

2007

0,21

33,69

0,71

2008

0,23


27,50

0,63

2009

0,26

23,52

0,61

2010

0,22

27,92

0,61

2005

4,68

30,73

14,39

2006


4,72

31,19

14,74

2007

4,69

27,93

13,09

2008

4,27

33,59

14,34

2009

4,39

33,57

14,76


2010

4,55

34,54

15,71

2005

6,74

11,87

7,99

2006

5,64

8,70

4,41

2007

6,70

9,85


6,60

2008

6,16

11,63

7,16

2009

5,47

10,07

5,51

2010

4,93

11,44

5,64

2005

6,59


33,51

22,08

2006

4,89

32,21

15,75

2007

4,84

35,09

16,98

2008

6,09

38,39

23,41

2009


4,37

38,35

16,74

2010

5,08

37,11

18,84

(Nguồ n: FAOSTAT, 2011)
Ấ n Độ là nư ớ c có diệ n tích trồ ng lạ c lớ n nhấ t thế giớ i, đạ t tớ i 4,93 triệ u
ha năm 2010 giả m 1,81 triệ u ha so vớ i năm 2005 và là nư ớ c đứ ng thứ hai về
sả n lư ợ ng (trung bình 6,2 triệ u tấ n). Tuy nhiên, năng suấ t lạ c củ a Ấ n Độ thấ p


(trung bình 10,59 tạ /ha) do cây lạ c đư ợ c trồ ng chủ yế u trong điề u kiệ n khô
hạ n, dự a vào nư ớ c trờ i. Các nhà khoa họ c trên thế giớ i nói chung và Ấ n Độ
nói riêng vẫ n tậ p trung vào nghiên cứ u nhữ ng vấ n đề lớ n về cây lạ c như : Điề u
kiệ n sinh thái củ a lạ c, chọ n tạ o giố ng, các biệ n pháp kỹ thuậ t thâm canh tăng
năng suấ t, nhữ ng vấ n đề khó khăn mà ngư ờ i trồ ng lạ c gặ p phả i để giả i quyế t
và đư a nhanh nhữ ng tiế n bộ kỹ thuậ t mớ i ngoài đồ ng ruộ ng…. Trong nhiề u
năm nghiên cứ u củ a Ấ n Độ cho thấ y nế u sử dụ ng giố ng mớ i kế t hợ p vớ i kỹ
thuậ t canh tác tiế n bộ sẽ làm tăng năng suấ t lạ c 50% - 63%. Các kỹ thuậ t
đư ợ c nông dân chấ p nhậ n và áp dụ ng rộ ng rãi phả i là nhữ ng kỹ thuậ t đầ u tư

kinh phí ít, dễ hiể u, dễ áp dụ ng và phù hợ p vớ i điề u kiệ n canh tác từ ng đị a
phư ơ ng [11].
Trung Quố c là nư ớ c đứ ng thứ hai trên thế giớ i về diệ n tích trồ ng lạ c vớ i
hơ n 4 triệ u ha mỗ i năm, chiế m 19% tổ ng diệ n tích gieo trồ ng lạ c củ a cả thế
giớ i. Trong nhiề u năm gầ n đây sả n phẩ m lạ c củ a Trung Quố c là mộ t trong
nhữ ng sả n phẩ m xuấ t khẩ u nổ i tiế ng trên toàn thế giớ i. Mỗ i năm Trung Quố c
xuấ t khẩ u khoả ng 30 - 50 vạ n tấ n thu về 20 triệ u đôla Mỹ . Hàng năm, Trung
Quố c giành ½ lư ợ ng dùng cho ép dầ u cung cấ p cho thị trư ờ ng trong nư ớ c
khoả ng 220 vạ n tấ n dầ u lạ c trên mộ t năm. Sở dĩ sả n xuấ t lạ c ở Trung Quố c đã
đạ t đư ợ c nhữ ng thành tự u nổ i bậ t hơ n so vớ i các nư ớ c Châu Á nhờ vào chiế n
lư ợ c đẩ y mạ nh nghiên cứ u chuyể n giao tiế n bộ kỹ thuậ t về trồ ng lạ c. Vớ i 160
việ n, trư ờ ng và trung tâm nghiên cứ u triể n khai các hư ớ ng nghiên cứ u trên
cây lạ c. Trong thờ i gian từ năm 1982 - 1995 các nhà khoa họ c Trung Quố c đã
cung cấ p 82 giố ng lạ c mớ i vớ i nhiề u ư u điể m nổ i bậ t như : Năng suấ t cao, thờ i
gian sinh trư ở ng ngắ n, chố ng chị u sâu bệ nh, chố ng chị u phèn, thích ứ ng
rộ ng…. Nhờ có mạ ng lư ớ i khuyế n nơng hoạ t độ ng mạ nh mẽ mà nhiề u giố ng
lạ c mớ i và nhiề u biệ n pháp kỹ thuậ t thâm canh đạ t năng suấ t cao đư ợ c nông
dân chấ p nhậ n và ứ ng dụ ng rộ ng rãi. Các biệ n pháp đó là cầ y sâu kế t hợ p vớ i
bón phân cân đố i, phù hợ p vớ i từ ng loạ i đấ t, mậ t độ trồ ng thích hợ p, đặ c biệ t


là kỹ thuậ t che phủ đư ợ c gọ i là “cuộ c cách mạ ng trắ ng trong sả n xuấ t lạ c’’.
Kỹ thuậ t che phủ nilon đư ợ c du nhậ p từ Nhậ t Bả n vào Trung Quố c từ năm
1978 và hiệ n nay đư ợ c áp dụ ng ở rấ t nhiề u vùng trồ ng lạ c Trung Quố c. Việ c áp
dụ ng kỹ thuậ t này làm năng suấ t lạ c bình quân củ a tỉ nh Sơ n Đông tăng 36,6%.
Gầ n đây Trung Quố c đã tạ o ra mộ t số giố ng đư ợ c đánh giá cao như : Luhua 3,
Zhonguaz, Zhong, Thế giớ i Hua 4, Yeugou 92, 256 có khả năng kháng gỉ sắ t,
héo xanh cao, Các giố ng Bach Sa 1061, Hoa 11, Lubua10, 8130 có chấ t lư ợ ng
hạ t giố ng cao dùng để xuấ t khẩ u năng suấ t cao hơ n các giố ng cũ 15% [5].
Mỹ là quố c gia có năng suấ t lạ c bình qn cao nhấ t thế giớ i đạ t 35,78

tạ /ha. Ngư ờ i ta đã đư a vào sả n xuấ t 16 giố ng lạ c mớ i, Hiệ n nay có 3 chư ơ ng
trình nghiên cứ u sử dụ ng lạ c dạ i lai vớ i lạ c trồ ng để tạ o ra giố ng chố ng chị u
sâu bệ nh ở Carolina Oklahoma và Texa. Nhiề u vùng trồ ng lạ c ở đây cho thấ y
bón N, P, K cho cây bơng là cây trồ ng trư ớ c củ a lạ c có hiệ u quả hơ n bón trự c
tiế p cho lạ c. Kỹ thuậ t bón phân cân đố i đã mang lạ i hiệ u quả kinh tế cao cho
cây trồ ng nói chung và cây lạ c nói riêng. Bón phân và kỹ thuậ t thâm canh cao
đã đư a Mỹ thành nư ớ c có năng suấ t lạ c cao nhấ t thế giớ i mặ c dù diệ n tích
trồ ng rấ t ít [2].
Achentina là mộ t nư ớ c thành công trong ứ ng dụ ng các tiế n bộ kỹ thuậ t
để phát triể n nâng cao hiệ u quả sả n xuấ t lạ c. Trong suố t 50 năm (1932 1983), năng suấ t lạ c củ a Achentina ở mứ c khiêm tố n là 1,0 tấ n/ha. Tuy nhiên,
từ năm 1982 công tác nghiên cứ u và ứ ng dụ ng tiế n bộ kỹ thuậ t vào sả n xuấ t
đã đư ợ c tăng cư ờ ng. Đế n năm 1991, năng suấ t lạ c bình quân củ a Achentina
đạ t 2 tấ n/ha gấ p 2 lầ n so vớ i năm 1980. Các nghiên cứ u giố ng mớ i năng suấ t
cao, chấ t lư ợ ng tố t đư ợ c đem vào sả n xuấ t đã đư a Achentina trở thành nư ớ c
xuấ t khẩ u lạ c đứ ng thứ ba trên thế giớ i (sau Mỹ và Trung Quố c) mặ c dù diệ n
tích củ a nư ớ c này chỉ khoả ng 210,000 ha/năm [6].
Ngoài các nư ớ c sả n xuấ t lạ c như trên thì Hàn Quố c là nư ớ c phát triể n ở
châu Á nổ i tiế ng về đầ u tư cao cho nghiên cứ u và ứ ng dụ ng tiế n bộ kỹ thuậ t


trên cây lạ c. Nhờ kế t hợ p giố ng mớ i và tiế n bộ trong kỹ thuậ t canh tác đã đư a
năng suấ t lạ c củ a Hàn Quố c tăng lên gấ p bố n lầ n so vớ i năm 1960. Hầ u hế t
diệ n tích trồ ng lạ c ở Hàn Quố c ở nhữ ng vùng đấ t cát nhữ ng bãi bồ i ven sông,
sả n xuấ t chủ yế u phụ thuộ c vào điề u kiệ n tự nhiên. Nư ớ c này đã nghiên cứ u
và đề ra mứ c phân bón hợ p lý là 30N + 30,6P2O5 + 83K2O trên ha. Các
nghiên cứ u củ a Hàn Quố c cũng cho thấ y, tăng việ c sử dụ ng phân lân đố i vớ i
trồ ng lạ c có che phủ đem lạ i năng suấ t cao hơ n [3].
Các thị trư ờ ng nhậ p khẩ u lạ c nhiề u nhấ t trên thế giớ i chiế m 78% giá trị
nhậ p khẩ u là Châu Âu, Nhậ t Bả n và Canada - nhữ ng nư ớ c có khí hậ u lạ nh.
Thị trư ờ ng Châu Âu là nơ i tiêu thụ lạ c nhiề u nhấ t, toàn bộ nhu cầ u tiêu thụ lạ c

hàng năm ở khu vự c này đư ợ c đáp ứ ng từ việ c nhậ p khẩ u. Lư u lư ợ ng xuấ t
khẩ u hàng năm trên thế giớ i: 1,3 - 1,7 triệ u tấ n lạ c quả , 350.000 - 400.000 tấ n
lạ c dầ u, các nư ớ c xuấ t khẩ u nhiề u là : Xenegan, Nigieria. Yêu cầ u nhậ p khẩ u
về lạ c và các sả n phẩ m từ lạ c cũng tăng lên nhiề u ở Châu Âu, ngư ờ i ta thích
dùng dầ u lạ c và dầ u thự c vậ t nói chung để thay thế cho mỡ độ ng vậ t. Dầ u lạ c
cũng là sả n phẩ m chính trong hơ n 600 sả n phẩ m đư ợ c chế biế n từ lạ c và từ
cây lạ c.
Trong nề n kinh tế củ a các nư ớ c đang phát triể n lạ c giữ vai trò khá
quan trọ ng. Ở Xenegan, lạ c cung cấ p ¾ thu nhậ p củ a nông dân và chiế m 80%
giá trị xuấ t khẩ u. Ở

Nigieria, lạ c và các sả n phẩ m chế biế n từ lạ c thư ờ ng

chiế m trên 60% giá trị xuấ t khẩ u, tuy nhiên nư ớ c này chỉ mớ i đem bán 15%
sả n lư ợ ng hàng năm [7].
Lạ c là cây trồ ng có giá trị dinh dư ỡ ng và kinh tế cao, đã có nhiề u
giố ng lạ c có năng suấ t cao đư ợ c đư a vào sả n xuấ t. Tuy nhiên, nhiề u nư ớ c trên
thế giớ i chư a khai thác đư ợ c hế t tiề m năng về năng suấ t củ a các giố ng lạ c,
diệ n tích trồ ng lạ c củ a nhiề u nư ớ c giả m, năng suấ t lạ c thấ p. Để giả i quyế t vấ n
đề này, trong các năm vừ a qua đã có nhiề u cơng trình nghiên cứ u về kỹ thuậ t
thâm canh lạ c đạ t kế t quả tố t như : Làm đấ t, phân bón, che phủ …[8].


2.2. Tình hình nghiên cứ u, sả n xuấ t lạ c ở Việ t Nam
Cây lạ c đư ợ c du nhậ p vào nư ớ c ta và đư ợ c trồ ng từ bao giờ khơng có
tài liệ u xác minh cụ thể . Tài liệ u cổ nhấ t nói về lạ c là cuố n ‘‘Vân đài loạ i
ngữ ’’ củ a Lê Quý Đôn vào thế kỷ XVIII, Căn cứ vào tên gọ i - từ ‘‘Lạ c’’ có lẽ
xuấ t phát từ âm Hán ‘‘Lạ c Hoa Sinh’’- thì từ lạ c ở Việ t Nam có thể đư ợ c du
nhậ p từ Trung Quố c. Từ thế kỷ XVI – XVII, thuyề n buôn phư ơ ng Tây đã đế n
nư ớ c ta chủ yế u là từ Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan. Tuy nhiên khơng

có tài liệ u nào nói về sự du nhậ p các giố ng cây trồ ng do các thư ơ ng nhân trên
đư a đế n. Như vậ y, có thể khẳ ng đị nh con đư ờ ng du nhậ p lạ c vào nư ớ c ta chỉ
có thể qua đư ờ ng Trung Quố c [10].
Bả ng 2.3. Diệ n tích, năng suấ t, sả n lư ợ ng lạ c Việ t Nam
( từ năm 1998 đế n 2010)
Chỉ tiêu

Diệ n tích
(nghìn ha)

Năng suấ t
(tạ /ha)

Sả n lư ợ ng
(nghìn tấ n)

1998

269,4

14,3

385,2

1999

247,6

12,8


316,9

2000

244,9

14,5

355,1

2001

241,4

14,6

352,4

2002

246,8

16,1

397,3

2003

250,0


16,6

415,0

2004

263,7

17,8

469,0

2005

269,9

18,0

485,5

2006

246,7

18,7

462,2

2007


254,6

19,8

505,0

2008

256,0

20,85

533,8

2009

245,0

20,9

510,9

2010

231,0

21,0

485,7


Năm

(Nguồ n tổ ng cụ c thố ng kê Việ t Nam, 2011)
Ngày nay, cây lạ c đư ợ c trồ ng rộ ng rãi trên cả nư ớ c, trên nhiề u loạ i đấ t
và nhiề u đị a hình khác nhau bở i đây đư ợ c coi là cây trồ ng có hiệ u quả kinh tế


và giá trị dinh dư ỡ ng cao. Diệ n tích trồ ng lạ c có xu hư ớ ng giả m dầ n. Năm
2002 giả m so vớ i năm 1998 là 22,6 nghìn ha, năm 2008 giả m 13,9 nghìn ha
so vớ i năm 2005. Song năng suấ t lạ i tăng dầ n qua các năm, thấ p nhấ t là năm
1999 vớ i năng suấ t 12,8 tạ /ha, cao nhấ t là năm 2010 vớ i năng suấ t 21,0 tạ /ha.
Diệ n tích trồ ng lạ c chiế m khoả ng 40% tổ ng diệ n tích gieo trồ ng cây
cơng nghiệ p ngắ n ngày. Theo số liệ u thố ng kê năm 2010, lạ c phân bố ở 6
vùng chính:
Vùng đồ ng bằ ng Sông Hồ ng, lạ c đư ợ c trồ ng chủ yế u ở các tỉ nh: Vĩnh
Phúc, Hà Nộ i, Hà Tây, Nam Đị nh, Ninh Bình…chiế m 13,07% diệ n tích trồ ng
lạ c cả nư ớ c.
Vùng trung du miề n núi phía Bắ c lạ c trồ ng tậ p trung ở các tỉ nh Phú
Thọ , Thái Nguyên, Bắ c Giang, Tuyên Quang, Hồ Bình, Điệ n Biên, Sơ n La,
Lai Châu …chiế m 21,73% diệ n tích cả nư ớ c.
Bả ng 2.4. Diệ n tích, năng suấ t, sả n lư ợ ng lạ c củ a các vùng trọ ng
điể m ở Việ t Nam năm 2010
Chỉ tiêu

Diệ n tích
(nghìn ha)

Năng suấ t
(tạ /ha)


Sả n lư ợ ng
(nghìn tấ n)

Đồ ng bằ ng sông Hồ ng

30,2

24,1

72,8

Trung du miề n núi phía
Bắ c

50,2

17,6

88,5

Dun hả i miề n Trung

102,3

19,9

204,0

Tây Ngun


16,7

17,5

29,3

Đơng Nam Bộ

20,5

25,1

51,6

Đồ ng Bằ ng Sông Cử u Long

11,1

35,5

39,5

Cả nư ớ c

231,0

21,0

485,7


Vùng

(Nguồ n tổ ng cụ c thố ng kê, 2011)


Vùng Tây Nguyên: Chiế m 7,22% diệ n tích trồ ng lạ c cả nư ớ c, tậ p trung
ở Đắ c Lắ c, Đắ c Nông, Gia Lai.
Vùng duyên hả i miề n trung, diệ n tích trồ ng lạ c tậ p trung chủ yế u ở 3
tỉ nh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh vớ i diệ n tích chiế m 44,2% diệ n tích trồ ng
lạ c cả nư ớ c, Do đó đây cũng là vùng trồ ng lạ c lớ n nhấ t cả nư ớ c.
Vùng Đông Nam Bộ chiế m 8,87% diệ n tích trồ ng lạ c cả nư ớ c, tậ p trung
ở các tỉ nh Tây Ninh, Bình Đị nh, Bình Phư ớ c.
Vùng Đồ ng Bằ ng Sơng Cử u Long chiế m 4,80% diệ n tích trồ ng lạ c cả
nư ớ c, tậ p trung chủ yế u ở Long An và Trà Vinh.
Trong đó, Nghệ An là tỉ nh có diệ n tích trồ ng lạ c lớ n nhấ t cả nư ớ c
(23,000 ha) tiế p đế n là Tây Ninh (20,900 ha) và Hà Tĩnh (20,300 ha) [1].
Mặ t khác, đấ t đai nông nghiệ p củ a nư ớ c ta bị rử a trơi và phong hố
nhanh, hàm lư ợ ng mùn và dinh dư ỡ ng thấ p, lạ c là cây trồ ng cả i tạ o đấ t quan
trọ ng trong hệ thố ng canh tác đa canh ở nư ớ c ta. Do đó trong 10 năm trở lạ i
đây, năng suấ t lạ c bình quân củ a Việ t Nam đã đư ợ c cả i thiệ n. Nhữ ng tiế n bộ
kỹ thuậ t trong sả n xuấ t lạ c ở nư ớ c ta phả i kể đế n đó là: Giố ng, mậ t độ trồ ng,
phân bón, trồ ng lạ c vớ i kỹ thuậ t che phủ …đã góp phầ n tích cự c trong việ c
tăng năng suấ t lạ c. Đặ c biệ t, biệ n pháp che phủ cho cây lạ c là rấ t tố t trong tình
hình sả n xuấ t hiệ n nay khi mà lự ơ ng mư a ít dầ n, khí hậ u khơ hanh, đấ t trồ ng
ngày càng thiế u ẩ m, nhiề u cỏ dạ i, sâu bệ nh xuấ t hiệ n trên cây nhiề u hơ n, xói
mịn đấ t ngày càng tăng…thì việ c che phủ cho đấ t hạ n chế các yế u tố sinh họ c
là điề u không thể thiế u cho nhữ ng vùng đấ t dố c [4].
Ở nư ớ c ta, vụ lạ c xuân là vụ sả n xuấ t chính vớ i diệ n tích, sả n lư ợ ng cao
hơ n so vớ i các vụ khác trong năm. Tuy nhiên, do phả i bả o quả n hạ t giố ng
trong thờ i gian dài, mặ t khác hạ t lạ c có hàm lư ợ ng dầ u cao, trong quá trình

bả o quả n dễ bị biế n chấ t nên hạ t lạ c giố ng thư ờ ng bị mấ t sứ c nả y mầ m dẫ n
đế n nhiề u khi thiế u giố ng, ả nh hư ở ng đế n kế hoạ ch gieo trồ ng lạ c vụ xuân
hàng năm [12].


Nhữ ng năm gầ n đây, nhiề u đị a phư ơ ng ở các tỉ nh phía Bắ c như Hà Nộ i,
Bắ c Giang, Phú Thọ , Ninh Bình đã áp dụ ng thành cơng mơ hình trồ ng lạ c thu
đông nhằ m chủ độ ng cung cấ p giố ng lạ c cho vụ sau. Lạ c giố ng đư ợ c sả n xuấ t
từ vụ thu đơng do có thờ i gian bả o quả n ngắ n, phẩ m chấ t hạ t ít bị biế n đổ i nên
tỷ lệ nả y mầ m cao, tiế t kiệ m đư ợ c giố ng. Khi gieo trồ ng mậ t độ cây đư ợ c đả m
bả o, cây sinh trư ở ng khoẻ dẫ n đế n năng suấ t cao [4].
Phú Thọ là mộ t tỉ nh trung du miề n núi, diệ n tích đấ t nơng nghiệ p chủ
yế u là đấ t đồ i, chua, nghèo dinh dư ỡ ng và dễ bị xói mịn, rử a trôi. Trong hệ
thố ng cây trồ ng như ngô, đậ u tư ơ ng, lạ c… thì cây lạ c vẫ n đư ợ c sử dụ ng đư ợ c
trồ ng nhiề u hơ n do đặ c tính phù hợ p vớ i chấ t đấ t, có khả năng cả i tạ o đấ t,
mứ c đầ u tư thấ p như ng cho thu nhậ p cao hơ n cây trồ ng khác.
Tuy nhiên, ngư ờ i dân vẫ n sử

dụ ng các giố ng cũ và canh tác theo

phư ơ ng thứ c truyề n thố ng. Năng suấ t cây lạ c rấ t thấ p, chủ yế u phụ c vụ nhu
cầ u tiêu dùng củ a gia đình, có dư thừ a mớ i mang bán, sả n xuấ t manh mún và
hiệ u quả kinh tế thấ p.
Về năng suấ t và diệ n tích:
Diệ n tích trồ ng lạ c cuả tỉ nh giả m dầ n qua các năm, năm 2000 có 6,8
nghìn ha đế n năm 2010 chỉ cịn 5,5 nghìn ha như ng năng suấ t lạ c thì liên tụ c
tăng. Trong 10 năm từ 2000 đế n 2010 năng suấ t lạ c củ a tỉ nh đã tăng 5,1 tạ /ha.
Tuy nhiên năng suấ t lạ c củ a Phú Thọ còn ở mứ c thấ p, cao nhấ t là năm 2010 đạ t
17,8 tạ /ha, thấ p hơ n năng suấ t lạ c trung bình củ a cả nư ớ c 3,2 tạ /ha. Sở dĩ năng
suấ t lạ c củ a tỉ nh thấ p là do sả n xuấ t lạ c chư a đư ợ c quan tâm đầ u tư thích đáng.

Về sả n lư ợ ng:
Tuy diệ n tích trồ ng lạ c giả m (trong 10 năm từ năm 2000 đế n 2010
diệ n tích trồ ng lạ c củ a tỉ nh giả m 1,3 nghìn ha) như ng năng suấ t lạ c tăng nên
sả n lư ợ ng lạ c cũng tăng theo. Sả n lư ợ ng năm 2009 cao hơ n sả n lư ợ ng năm
2000 là 1,3 nghìn tấ n. Năng suấ t năm 2010 cao nhấ t đạ t 17,8 tạ /ha như ng do
diệ n tích giả m cịn 5,5 nghìn ha nên sả n lư ợ ng chỉ đạ t 9,8 nghìn tấ n.


Bả ng 2.5. Diệ n tích, năng suấ t, sả n lư ợ ng lạ c Phú Thọ
( từ năm 2000 đế n 2010)
Chỉ tiêu

Diệ n tích

Năng suấ t

Sả n lư ợ ng

(nghìn ha)

(tạ /ha)

(nghìn tấ n)

2000

6,8

12,7


8,7

2001

6,7

12,3

8,3

2002

6,0

12,6

7,6

2003

5,8

15,0

8,7

2004

6,2


15,4

9,6

2005

6,0

15,6

9,4

2006

5,7

14,7

8,4

2007

6,0

15,8

9,5

2008


6,3

17,1

10,8

2009

6,0

17,5

10,5

2010

5,5

17,8

9,8

Năm

(Nguồ n tổ ng cụ c thố ng kê Việ t Nam, 2011)
Vì năng suấ t lạ c củ a tỉ nh Phú Thọ còn thấ p nên việ c đư a các giố ng mớ i
và áp dụ ng các biệ n pháp kỹ thuậ t tiên tiế n vào sả n xuấ t để nâng cao năng
suấ t lạ c là rấ t cầ n thiế t.
2.3. Tình hình nghiên cứ u về sử dụ ng vậ t liệ u che phủ trên cây lạ c
Việ c áp dụ ng công nghệ thâm canh trên cây trồ ng có che phủ là tiế n bộ

khoa họ c kỹ thuậ t tiên tiế n đã và đang đư ợ c phát triể n mở rộ ng trong sả n xuấ t
nông nghiệ p trên thế giớ i như Trung Quố c, Nhậ t Bả n, Hàn Quố c, Sigapo….
Kế thừ a các kế t quả nghiên cứ u củ a Nhậ t Bả n, kỹ thuậ t che phủ nilon
đã đư ợ c đư a vào nghiên cứ u ở Trung Quố c từ năm 1978, năm 1984, kế t quả
khả o nghiệ m trên 16 tỉ nh thành đã cho năng suấ t bình quân từ 37 - 45 tạ /ha.


Ư ớ c tính đế n năm 1995, diệ n tích trồ ng lạ c có che phủ nilon đã chiế m tớ i 80 90%, diệ n tích trồ ng lạ c củ a tỉ nh Sơ n Đông, đã thự c sự tạ o ra cuộ c cách mạ ng
trắ ng trong sả n xuấ t lạ c ở Trung Quố c (SunYanhao và Wang Caipin, 1995).
Hiệ n nay, diệ n tích lạ c đư ợ c che phủ nilon ở Trung Quố c đạ t khoả ng 400
nghìn ha, chiế m hơ n 10% diệ n tích gieo trồ ng lạ c cả nư ớ c.
Che phủ nilon là mộ t trong nhữ ng biệ n pháp quan trọ ng nhấ t để tăng
năng suấ t cây trồ ng nói chung, cây lạ c nói riêng. Kế t quả nghiên cứ u ở Trung
Quố c cũng cho thấ y, che phủ lạ c bằ ng nilon giúp tăng năng suấ t từ 20% 50% so vớ i khơng che phủ , việ c che phủ nilon cịn làm cho hàm lư ợ ng dầ u
trong hạ t lạ c tăng, tỉ lệ hạ t chín đề u hơ n [5].


Việ t Nam, biệ n pháp này đư ợ c Trung Tâm Nghiên Cứ u Thự c

Nghiệ m Đậ u Đỗ tiế n hành thử nghiêm từ năm 1996. Qua nhiề u năm nghiên
cứ u kế t quả cho thấ y như sau:
Kỹ thuậ t che phủ nilon cho lạ c đã đư ợ c Hộ i đồ ng Khoa họ c Bộ nông
nghiệ p và phát triể n nơng thơn cho phép khu vự c hóa năm 1997. Qua cả 2 vụ
thu – đông 1998 và xuân 1999 đề u cho năng suấ t cao đáng kể . Năng suấ t lạ c
củ a 20 ha trong vụ thu đơng có áp dụ ng kỹ thuậ t che phủ nilon ở Đông Anh
đã đạ t 41,0 tạ /ha, 92 ha trong vụ xuân ở Nam Đị nh đạ t 44,0 tạ /ha và tỉ nh Hà
Nam lạ c trồ ng trong vụ xuân trên quy mô 12 ha cũng đạ t năng suấ t trung bình
43 tạ /ha. Trong vụ thu đông 1998 và vụ xuân 1999, biệ n pháp kỹ thuậ t này đã
đư ợ c triể n khai vớ i quy mô rộ ng 364,6 ha trong phạ m vi nhiề u tỉ nh ở phía
bắ c, năng suấ t trung bình tấ t cả các vùng đạ t 31,0 tạ /ha, năng suấ t tăng lên

14,3 tạ /ha so vớ i diệ n tích không áp dụ ng biệ n pháp che phủ nilon.
Mứ c độ chấ p nhậ n củ a nông dân vớ i tiế n bộ kỹ thuậ t này đư ợ c thể hiệ n
rõ năm 1997 diệ n tích lạ c che phủ nilon là 11 ha tăng lên 150 ha năm 1998 và
đạ t 394 ha năm 1999. Nam Đị nh là tỉ nh ứ ng dụ ng kỹ thuậ t này nhanh và có
hiệ u quả cao nhấ t, diệ n tích trồ ng tăng lên 92 ha, sau đó là tỉ nh Bắ c Giang 68
ha [9].


Nhóm các nhà khoa họ c thuộ c Việ n khoa họ c kỹ thuậ t Nông Lâm
Nghiệ p Miề n Núi Phía Bắ c do tiế n sỹ Lê Quố c Doanh làm chủ nhiệ m đã áp
dụ ng các biệ n pháp che phủ đấ t phụ c vụ phát triể n nông nghiệ p bề n vữ ng ở
vùng cao, đấ t dố c. Các vậ t liệ u che phủ như nilon, rơ m rạ cho ngô, lạ c kế t quả
cho thấ y mứ c độ xói mịn giả m 73% - 94% so vớ i khi không che phủ , làm
giả m nhiệ t độ bề mặ t từ 3 - 70C vào lúc 15 giờ hằ ng ngày, giả m lư ợ ng bố c hơ i
nư ớ c, giả m cỏ dạ i. Chỉ sau mộ t vụ áp dụ ng che phủ đấ t làm tăng hàm lư ợ ng
các chấ t hữ u cơ đặ c biệ t là lân và kali dễ tiêu tạ o điề u kiệ n cây trồ ng sinh
trư ở ng, phát triể n tố t, cho năng suấ t cao mà chi phí cho che phủ không quá
lớ n. Không chỉ thế , vậ t liệ u che phủ có vai trị rấ t quan trọ ng đố i vớ i đấ t dố c
như : Giữ ẩ m, hạ n chế rử a trôi, cỏ dạ i và sâu bệ nh. Giữ ấ m cho cây trồ ng trong
mùa đông. Giả m đầ u tư công làm đấ t, làm cỏ , tư ớ i nư ớ c, bón phân. Tạ o điề u
kiệ n cho hạ t nả y mầ m tố t, bộ rễ phát triể n khoẻ , cây sinh trư ở ng tố t, cho năng
suấ t cao. Làm sạ ch nông sả n, phát triể n nông nghiệ p bề n vữ ng. Đặ c biệ t, kỹ
thuậ t che phủ bằ ng màng nilon mớ i chỉ đư ợ c thự c hiệ n cách đây vài năm. Các
nghiên cứ u về che phủ nilon ở các tỉ nh miề n Bắ c cho thấ y năng suấ t lạ c tăng
từ 20% đế n 40% so vớ i đố i chứ ng trồ ng không che phủ , số quả /cây và tỉ lệ hạ t
chắ c cũng tăng cao hơ n [13].
Do đó, việ c che phủ cho lạ c trên đấ t dố c là hế t sứ c cầ n thiế t để đạ t năng
suấ t, chấ t lư ợ ng nông sả n đả m bả o phát triể n bề n vữ ng.



PHẦ N 3
ĐỐ I TƯ Ợ NG NỘ I DUNG VÀ PHƯ Ơ NG PHÁP NGHIÊN CỨ U
3.1. Đố i tư ợ ng nghiên cứ u
- Đố i tư ợ ng nghiên cứ u: Giố ng lạ c L23
Nguồ n gố c: Giố ng lạ c L23 đư ợ c Trung Tâm Nghiên Cứ u Và Phát
Triể n Đậ u Đỗ (Việ n cây lư ơ ng thự c và cây thự c phẩ m) chọ n lọ c ra từ tậ p
đoàn nhậ p nộ i từ năm 2001.
Mộ t số đặ c điể m củ a giố ng: Giố ng lạ c L23 thuộ c dạ ng hình thự c vậ t
Spanish, thân đứ ng, tán gọ n, chố ng đổ tố t, lá xanh đậ m, sinh trư ở ng khỏ e, ra
hoa kế t quả tậ p trung, kháng bệ nh lá (đố m nâu, đố m đen, gỉ sắ t) và kháng héo
xanh vi khuẩ n khá. Khố i lư ợ ng 100 quả : 145 - 150 gam, khố i lư ợ ng 100 hạ t:
58 - 61 gam, tỉ lệ nhân 70 - 72 %, tiề m năng năng suấ t từ 50 - 55 tạ /ha. Quả
có gân rõ, vỏ hạ t màu hồ ng. L23 là giố ng chị u thâm canh cao, thờ i gian sinh
trư ở ng 120 ngày (vụ Xuân) và 95 - 110 ngày (vụ Thu Đông). Chiề u cao thân
chính từ 35 - 50cm. Giố ng L23 có thể trồ ng trên đấ t bãi ven sơng, đấ t đồ i, ven
biể n có thành phầ n cơ giớ i thích hợ p là cát pha. Giố ng L23 cũng có thể trồ ng
đư ợ c ở cả 2 thờ i vụ trong năm (vụ Xuân và vụ Thu Đông) [11].
- Vậ t liệ u nghiên cứ u:
Vậ t liệ u che phủ : Nilon, rơ m rạ , vậ t liệ u tổ ng hợ p (gồ m cây phân xanh, cỏ
khô). Đã loạ i bỏ quả , hạ t.
3.2. Phạ m vi nghiên cứ u
- Đị a điể m nghiên cứ u: Tạ i trung tâm thự c hành thự c nghiệ m, cơ sở I
trư ờ ng Đạ i họ c Hùng Vư ơ ng (độ dố c là 100).
- Thờ i gian nghiên cứ u: Vụ thu đông năm 2011.
3.3. Nộ i dung nghiên cứ u
- Nghiên cứ u ả nh hư ở ng củ a các loạ i vậ t liệ u che phủ đế n sinh trư ở ng,
phát triể n củ a giố ng lạ c L23 trồ ng trên đấ t dố c trong vụ thu đông.


- Nghiên cứ u ả nh hư ở ng củ a các loạ i vậ t liệ u che phủ đế n tình hình

sâu bệ nh hạ i và cỏ dạ i ngồi đồ ng ruộ ng ở các cơng thứ c.
- Nghiên cứ u ả nh hư ở ng củ a vậ t liệ u che phủ đế n ẩ m độ đấ t.
- Nghiên cứ u ả nh hư ở ng củ a các loạ i vậ t liệ u che phủ đế n năng suấ t và các
yế u tố cấ u thành năng suấ t giố ng lạ c L23 trồ ng trên đấ t đồ i dố c trong vụ thu đông.
- Nghiên cứ u ả nh hư ở ng củ a mộ t số loạ i vậ t liệ u che phủ đế n hiệ u quả
kinh tế củ a giố ng lạ c L23 trồ ng trên đấ t đồ i dố c trong vụ thu đông.
3.4. Phư ơ ng pháp nghiên cứ u
3.4.1. Phư ơ ng pháp thu thậ p số liệ u
3.4.1.1. Phư ơ ng pháp bố trí thí nghiệ m
Thí nghiệ m đư ợ c bố trí theo khố i ngẫ u nhiên hồn chỉ nh vớ i 4 cơng
thứ c, 3 lầ n nhắ c lạ i:
CT1: Không che phủ (đố i chứ ng)
CT2: Che phủ bằ ng rơ m, rạ
CT3: Che phủ bằ ng nilon
CT4: Che phủ bằ ng vậ t liệ u tổ ng hợ p (cây phân xanh và cỏ khô), đã
loạ i bỏ quả , hạ t.
Sơ đồ thí nghiệ m
Dả i bả o vệ
Dả i
bả o vệ

CT4

CT1

CT3

CT2

CT3


CT2

CT4

CT1

CT2

CT4

CT1

CT3

Dả i
Bả o vệ

Dả i bả o vệ
- Diệ n tích ơ thí nghiệ m: 9m2
- Tổ ng diệ n tích thí nghiệ m: 120m2
- Phư ơ ng pháp đo đế m: Lấ y mẫ u ngẫ u nhiên (mỗ i công thứ c lấ y ngẫ u
nhiên 10 cây theo đư ờ ng chéo 5 điể m) tiế n hành đo đế m, quan sát các chỉ tiêu.


- Phư ơ ng pháp thu thậ p số liệ u: Kế thừ a các tài liệ u thứ cấ p về điề u
kiệ n tự nhiên (đấ t đai, môi trư ờ ng).
3.4.1.2. Các chỉ tiêu theo dõi
+ Chỉ tiêu sinh trư ở ng phát triể n
- Thờ i gian từ gieo đế n mọ c mầ m (ngày): Khi có 50% số cây trên ơ có

hai lá x ra trên mặ t đấ t.
+ Tỷ lệ nả y mầ m: Đư ợ c tính theo cơng thứ c sau:
Tổ ng số cây mọ c
Tỷ lệ nả y mầ m (%) =

x 100

Tổ ng số hạ t gieo
- Thờ i gian từ gieo đế n ra hoa (ngày): Tính từ khi có 50% số cây xuấ t
hiệ n ít nhấ t mộ t hoa nở ở bấ t kỳ đố t nào trên thân chính.
- Thờ i gian ra hoa: Tính từ khi có 50% số cây bắ t đầ u ra hoa đế n khi có
50% số cây kế t thúc ra hoa rộ .
- Thờ i gian sinh trư ở ng củ a cây lạ c (ngày): Tính từ khi gieo đế n khi thu
hoạ ch (khi có 80- 85% số quả có gân điể n hình, mặ t trong vỏ quả chuyể n màu
đen, vỏ lụ a hạ t có màu đặ c trư ng củ a giố ng. Tầ ng lá giữ a và gố c chuyể n màu
vàng và rụ ng).
- Chiề u cao cây (cm): Đo từ đố t lá mầ m đế n đỉ nh sinh trư ở ng củ a thân chính.
- Độ ng thái tăng trư ở ng chiề u cao thân chính (cm): Theo dõi trên 10
cây mẫ u, 7 ngày/lầ n từ khi gieo đế n khi chiề u cao cây không đổ i.
- Số cành cấ p 1: Đế m số cành mọ c ra từ thân chính.
- Độ ng thái tăng trư ở ng chiề u dài cành cấ p 1(cm): Bắ t đầ u đo khi cành
cấ p 1 xuấ t hiệ n, theo dõi 7 ngày/lầ n, đế n khi chiề u dài không thay đổ i.
- Số lư ợ ng nố t sầ n hữ u hiệ u (lấ y mẫ u đạ i diệ n mỗ i ô 10 cây) xác đị nh ở
3 thờ i kỳ : Thờ i kỳ bắ t đầ u ra hoa, thờ i kỳ ra hoa rộ , thờ i kỳ quả mẩ y.
- Các yế u tố cấ u thành năng suấ t
- Tỷ lệ quả 1 hạ t/cây (%): Số quả có mộ t hạ t trên tổ ng số quả củ a 10
cây mẫ u. Tính trung bình 1 cây.


- Tỷ lệ quả 2 hạ t/cây (%): Số quả có 2 hạ t trên tổ ng số quả củ a 10 cây

mẫ u. Tính trung bình 1 cây.
- Tỷ lệ quả 3 hạ t/cây (%): Số quả có 3 hạ t trên tổ ng số quả củ a 10 cây
mẫ u. Tính trung bình 1 cây.
- Tổ ng số quả /cây (quả ): Đế m tổ ng số quả trên 10 cây mẫ u/ơ, khi thu
hoạ ch. Tính trung bình 1 cây.
- Số quả chắ c/cây (quả ): Đế m tổ ng số quả chắ c trên 10 cây mẫ u/ơ, khi
thu hoạ ch. Tính trung bình 1 cây.
- Khố i lư ợ ng 100 quả (gam): Cân 3 mẫ u (bỏ quả lép, non, chỉ lấ y quả chắ c),
mỗ i mẫ u 100 quả khô ở độ ẩ m hạ t khoả ng 10%, lấ y mộ t chữ số sau dấ u phẩ y.
- Khố i lư ợ ng 100 hạ t (gam): cân 3 mẫ u hạ t nguyên vẹ n, không bị sâu
bệ nh đư ợ c tách từ 3 mẫ u quả trên. Mỗ i mẫ u 100 hạ t ở ẩ m độ hạ t khoả ng 10%
sau đó tính trung bình.
- Tỷ lệ hạ t/quả (%): Khố i lư ợ ng hạ t khô/khố i lư ợ ng quả khô củ a 100
quả mẫ u x 100.
- Năng suấ t lý thuyế t (tạ /ha) = (số quả chắ c/cây x số hạ t/quả x khố i
lư ợ ng 100hạ t x mậ t độ )/1000. Quy ra tạ /ha.
- Năng suấ t thự c thu (tạ /ha): Năng suấ t quả khơ thu đư ợ c trên các ơ thí
nghiệ m (thu riêng từ ng ô, bỏ quả lép, non, chỉ lấ y quả chắ c) phơ i khô tớ i độ
ẩ m khoả ng 10%. Cân khố i lư ợ ng để tính ra năng suấ t trên ơ, quy ra năng suấ t
tạ /ha.
- Đánh giá mứ c độ sâu bệ nh hạ i chính
- Thờ i gian điề u tra: 10 ngày điề u tra mộ t lầ n, điề u tra tấ t cả các đố i
tư ợ ng sâu, bệ nh hạ i xuấ t hiệ n trong thí nghiệ m.
- Sâu hạ i: Rệ p muộ i đen, sâu khoang, sâu xám…
+ Rệ p muộ i đen (% cây bị hạ i):
% cây bị hạ i = Tổ ng số cây bị hạ i/tổ ng số cây điề u tra x 100
- Điề u tra theo phư ơ ng pháp 5 điể m chéo góc


+ Sâu xám (% cây bị hạ i): % cây bị hạ i = Tổ ng số cây bị hạ i/tổ ng số

cây điề u tra x 100. Điề u tra tấ t cả các cây trên ơ thí nghiệ m.
- Bệ nh hạ i: Héo xanh, đố m lá, gỉ sắ t…
- Đánh giá tình hình cỏ dạ i:
+ Thành phầ n cỏ dạ i: Gồ m các loạ i cỏ dạ i xuấ t hiệ n trên các công thứ c
trong mỗ i lầ n nhắ c lạ i.
+ Khố i lư ợ ng cỏ dạ i tư ơ i (tạ /ha): Cân khố i lư ợ ng cỏ dạ i tư ơ i ở từ ng lầ n
nhắ c củ a các công thứ c khác nhau. Quy ra tạ /ha.
- Theo dõi 3 lầ n vào thờ i điể m: Làm cỏ , vun, trư ớ c thu hoạ ch.
- Chỉ tiêu ẩ m độ đấ t
- Mẫ u đấ t đư ợ c lấ y ở tầ ng 0 – 20cm.
- Độ ẩ m đấ t đư ợ c tính theo khố i lư ợ ng đấ t khô kiệ t
W% = Pn/Pđk x 100
Trong đó:
W là độ ẩ m đấ t (%)
Pn là hàm lư ợ ng nư ớ c chứ a trong mẫ u đấ t
Pn = Khố i lư ợ ng đấ t lấ y trên đồ ng ruộ ng – khố i lư ợ ng đấ t
sấ y khô kiệ t (Pđk)
Pđk là khố i lư ợ ng đấ t khô sấ y ở 1050.
Thờ i gian sấ y từ 6 – 8 giờ .
- Độ ẩ m đấ t mỗ i tháng lấ y 1 lầ n vào nhữ ng ngày khơ ráo (sau mư a ít
nhấ t 7 ngày).
3.4.2. Phư ơ ng pháp phân tích và xử lý số liệ u
- Số liệ u đư ợ c xử lý thố ng kê theo chư ơ ng trình IRRISTAT và excel.


×