Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Theo dõi sinh trưởng và sức sản xuất thịt của gà lai chọi (♂chọi x ♀ lương phượng) nuôi tại huyện phù ninh tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 63 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG
KHOA: NƠNG-LÂM-NGƯ

ĐỖ THỊ TÍNH

THEO DÕI SINH TRƯỞNG VÀ SỨC SẢN XUẤT THỊT
CỦA GÀ LAI CHỌI ( ♂ CHỌI × ♀ LƯƠNG PHƯỢNG )
NI TẠI HUYỆN PHÙ NINH TỈNH PHÚ THỌ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành : Chăn nuôi-Thú y

Phú Thọ, 2020


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG
KHOA: NƠNG-LÂM-NGƯ

ĐỖ THỊ TÍNH

THEO DÕI SINH TRƯỞNG VÀ SỨC SẢN XUẤT THỊT
CỦA GÀ LAI CHỌI ( ♂ CHỌI × ♀ LƯƠNG PHƯỢNG )
NI TẠI HUYỆN PHÙ NINH TỈNH PHÚ THỌ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành : Chăn nuôi-Thú y

NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS. PHAN THI ̣ PHƯƠNG THANH

Phú Thọ, 2020



i
LỜI CẢM ƠN
Trong suố t quá trình ho ̣c tập và rèn luyện ta ̣i trường Đa ̣i ho ̣c Hùng Vương
đế n nay tôi đã nhận được sự da ̣y bảo và giúp đỡ ân cầ n của các thầy giáo, cô giáo
khoa Nông Lâm Ngư, cũng như các thầ y cô giáo trong trường đã trang bị cho tôi
những kiế n thức cơ bản, cho tôi lòng tin để vững bước trong cuô ̣c số ng và công
tác sau này.
Tôi xin trân tro ̣ng cảm ơn Ban Giám hiê ̣u nhà trường, Lãnh đa ̣o khoa và
các thầy giáo, cô giáo khoa Nông Lâm Ngư trường Đa ̣i học Hùng Vương đã tâ ̣n
tình dạy bảo,quan tâm, giúp đỡ tôi trong suố t quá triǹ h ho ̣c tập ta ̣i trường.
Tôi xin bày tỏ lòng biế t ơn sâu sắ c nhấ t tới cô giáo ThS. Phan Thị Phương
Thanh đã dành nhiề u thời gian, tâm huyế t chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt quá
triǹ h triển khai và hoàn thành khóa ḷn tớt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn Công ty TNHH TM Biofarm cùng đa ̣i lý thuốc
thú y Đa ̣i Lơ ̣i đã ta ̣o điề u kiện thuâ ̣n lơ ̣i để tôi thực hiêṇ đề tài tố t nghiêp.
̣
Cuố i cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới gia điǹ h và ba ̣n bè,
những người đã luôn quan tâm, cổ vũ và đô ̣ng viên, giúp đỡ tôi trong suố t quá
triǹ h ho ̣c tâ ̣p, rèn luyê ̣n và hoàn thành chuyên đề .
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Viê ̣t Trì,ngày.....tháng.....năm 2020
Sinh viên

Đỗ Thị Tính


ii

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
MỤC LỤC ............................................................................................................. ii
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................ iv
DANH MỤC HÌNH .............................................................................................. v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................... vi
PHẦN 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
1.1. Đă ̣t vấ n đề ................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu của đề tài ..................................................................................... 2
1.3. Ý nghiã khoa ho ̣c và thực tiễn .................................................................... 2
1.3.1.Ý nghiã khoa học .................................................................................. 2
1.3.2. Ý nghiã thực tiễn.................................................................................. 2
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................................... 3
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài........................................................................... 3
2.1.1. Giống gà lai Chọi ................................................................................ 3
2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của gia cầm .......................... 4
2.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá về sinh trưởng của gia cầm............................ 10
2.3.4. Tiêu tốn thức ăn ................................................................................ 12
2.3.5. Khả năng cho thịt .............................................................................. 13
2.3.6. Sức sống và khả năng kháng bệnh của gia cầm................................ 15
2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước .............................................. 16
2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới .................................................... 16
2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ...................................................... 18
PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỢI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........ 19
3.1. Đớ i tươ ̣ng theo dõi.................................................................................... 19
3.2. Pha ̣m vi theo dõi ....................................................................................... 19
3.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu ..................................................... 19
3.3.1. Nội dung nghiên cứu ......................................................................... 19
3.3.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................. 19
3.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp xác định ................................ 28



iii
3.3.4. Phương pháp xử lý số liệu ................................................................. 32
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................. 33
4.1. Tỷ lệ nuôi sống của đàn gà thí nghiệm .................................................... 33
4.2. Khả năng sinh trưởng của gà thí nghiệm ................................................. 34
4.3. Hiệu quả sử dụng thức ăn của gà thí nghiệm ........................................... 40
4.4. Khả năng sản xuấ t thiṭ của gà thí nghiê ̣m ................................................ 43
4.5. Mô ̣t số bênh
̣ thường gă ̣p trên gà lai Chọi và đề xuấ t biêṇ pháp phòng và
điề u tri..............................................................................................................
44
̣
4.5.1. Một số bệnh thường gặp trên gà lai Chọi ......................................... 44
4.5.2. Phác đồ điề u tri ̣ bê ̣nh trên đàn gà lai Chọi...................................... 47
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI ̣............................................................ 47
5.1. Kế t luâ ̣n .................................................................................................... 48
5.2. Đề nghi .....................................................................................................
48
̣
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 49
PHỤ LỤC .............................................................................................................. 1


iv
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Sơ đồ theo dõi thí nghiệm................................................................... 19
Bảng 3.2: Nhiệt độ, thời gian chiếu sáng chuồng úm ......................................... 22
Bảng 3.3: Thành phầ n dinh dưỡng thức ăn hỗn hơ ̣p ........................................... 23
Bảng 3.4: Yêu cầu kỹ thuật giai đoạn gà 4 tuần tuổi – xuất chuồng .................. 24

Bảng 3.5: Lịch làm vaccine phòng bệnh cho gà ................................................. 26
Bảng 3.6: Công tác vê ̣ sinh sát trùng chuồ ng tra ̣i ............................................... 27
Bảng 3.7: Phác đồ điề u tri ̣mô ̣t số bênh
̣ trên gà lai Cho ̣i .................................... 31
Bảng 4.1: Tỷ lệ ni sớng của gà thí nghiệm (%)............................................... 33
Bảng 4.2: Sinh trưởng tích lũy của gà lai Chọi qua các tuần tuổi ...................... 35
Bảng 4.3: Sinh trưởng tuyệt đối của gà lai Chọi qua các tuần tuổi .................... 37
Bảng 4.4: Sinh trưởng tương đối về khối lượng (%) .......................................... 39
Bảng 4.5: Lượng thức ăn thu nhận của gà thí nghiệm ........................................ 41
Bảng 4.6: Hiệu quả sử dụng thức ăn của gà lai Chọi .......................................... 42
Bảng 4.7: Năng suất thịt của gà lai Chọi............................................................. 43
Bảng 4.8: Tỷ lê ̣ mắ c bênh
̣ của gà thí nghiêm
̣ ...................................................... 45
Bảng 4.9: Triệu chứng lâm sàng của gà mắ c bênh
̣ ............................................. 45
Bảng 4.10: Bệnh tích của gà mắ c bê ̣nh .............................................................. 46
Bảng 4.11: Phác đồ điề u tri ̣bênh
̣ cho gà lai Chọi ............................................... 47


v

DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1: Sinh trưởng tích lũy của gà lai Chọi qua các tuần tuổi ....................... 36
Hình 4.2: Sinh trưởng tuyệt đối của gà lai Chọi qua các tuần tuổi .................... 38
Hình 4.3. Sinh trưởng tương đối của gà thí nghiệm............................................ 40


vi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Chú thích

cs

Cộng sự

Cv

Hê ̣ số biế n di ̣

g

Gam

HQSDTA

Hiệu quả sử dụng thức ăn

kg

Ki-lô-gam

LTATN

Lượng thức ăn thu nhận

SE


Sai sớ trung bình

SS

Sơ sinh



Thức ăn

TB

Trung bình

TCVN

Tiêu chuẩ n Việt Nam

TN

Thí nghiê ̣m

TT

Thể tro ̣ng

tt

Tuầ n tuổ i


TTTA

Tiêu tốn thức ăn

Xtb

Giá trị trung biǹ h


1
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1. Đă ̣t vấ n đề
Trong những năm gần đây, trước tình hình dịch bệnh ở lợn diễn biến phức
tạp, nhu cầu tiêu thụ thịt gia cầm và trứng tăng mạnh do người dân đã chuyển
sang sử dụng thịt gia cầm và trứng nhiều hơn. Người chăn nuôi gia cầm đẩy mạnh
mở rộng quy mô đàn. Theo số liệu của tổng cục thống kê năm 2019, số lượng gia
cầm của cả nước ta ̣i thời điểm tháng 12/2019 là 467 triêụ con, tăng 14,2 % so với
cùng thời điểm năm 2018, sản lượng thịt gia cầm hơi xuất chuồng cả năm ước đạt
1278,6 nghìn tấn, tăng 16,5% so với năm 2018. (Tổng cục thống kê, 2019)[25].
Với mục tiêu thúc đẩy và không ngừng phát triển cả về số lươ ̣ng và chấ t
lươ ̣ng đàn gia cầm, chuyể n đổ i hình thức chăn nuôi từ chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán,
năng suấ t thấp sang hướng tập trung, công nghiêp,
̣ hiệu quả cao đòi hỏi các hô ̣
nông dân, các trại chăn nuôi từng bước áp du ̣ng những tiế n bô ̣ khoa ho ̣c kỹ thuật
vào sản xuấ t như: chọn lọc, cải tạo giống, nâng cao chấ t lượng thức ăn, thực hiêṇ
quy trình vệ sinh phòng bệnh có sự đầ u tư thỏa đáng về trang thiết bi,̣ chuồ ng trại,
con giố ng và thú y..., Để đáp ứng nhu cầu chăn nuôi gà thả vườn lông màu, trong
những năm gần đây nước ta đã nhập một số giống gà lông màu có năng śt cao
như gà Lương Phượng, Sasso, Tam Hồng,..., Trên cơ sở các giớng gà hiện có,

các nhà chăn nuôi đã sử dụng một số con trống nội như gà Chọi, Mía, Đơng Tảo...
lai với các giớng gà trên nhằm tạo con lai vừa có năng śt cao, thích nghi tốt với
điều kiện Việt Nam, chất lượng thịt thơm ngon gần với giống gà nội. Gà lai Cho ̣i
(♂ Chọi × ♀ Lương Phượng) là giớng gà có đặc điểm nhanh lớn và cho năng suất
thịt cao, chất lượng thịt thơm ngon phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng và đã
được nhân giống ở một số địa phương trên cả nước.
Xuấ t phát từ thực tế trên để đánh giá khả năng sản sinh trưởng và sức sản
xuất thịt của giống gà lai Chọi trong điều kiện bán chăn thả tại tỉnh Phú Thọ chúng
tôi tiến hành đề tài: “Theo dõi sinh trưởng và sức sản xuấ t thịt của gà lai Chọi
( ♂ Chọi × ♀ Lương Phượng) nuôi tại huyện Phù Ninh-Phú Thọ” .


2
1.2. Mục tiêu của đề tài
- Hiể u rõ và thực hiêṇ quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cho đàn gà lai Cho ̣i
ta ̣i tra ̣i chăn nuôi Nguyễn Thế Lơ ̣i – Phù Ninh – Phú Thọ.
- Đánh giá đươ ̣c khả năng sinh trưởng của gà lai Cho ̣i.
- Đánh giá đươ ̣c sức sản xuấ t thiṭ của gà lai Cho ̣i.
1.3. Ý nghiã khoa ho ̣c và thư ̣c tiễn
1.3.1.Ý nghiã khoa học
- Kế t quả của đề tài là những thông tin khoa ho ̣c góp phầ n vào viêc̣ hoàn
thiêṇ quy trình chăm sóc, ni dưỡng và kỹ th ̣t chăn ni gà thit.̣
- Cung cấp tài liệu về khả năng sinh trưởng và sức sản xuất thịt của gà lai
Chọi cho các nghiên cứu tiếp theo.
1.3.2. Ý nghiã thực tiễn
- Áp dụng đươ ̣c quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cho lai Chọi trong thực
tiễn để nâng cao hiệu quả chăn nuôi.
- Đánh giá được khả năng sinh trưởng và sức sản xuất của gà lai Chọi. Để
từ đó giúp cho người chăn nuôi định hướng được giống gà phù hợp với điều kiện
chăn ni tại địa phương từ đó góp phần nâng cao thu nhập cho người chăn nuôi.



3
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀ I LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1. Giống gà lai Chọi
a. Giống gà Chọi
Theo Phùng Đức Tiế n và cs (2015) [13] giố ng gà Chọi có chân cao, mình
dài, mào màu đỏ tía, màu lông đa da ̣ng, con trống có lông màu mận chín pha lông
đen ở cánh, đuôi và đầu; con mái có màu xám hoă ̣c màu vàng nhờ điể m đen. Gà
trố ng 1 năm tuổ i đa ̣t 2,7 – 3,3 kg, gà mái đạt 1,9 - 2,2 kg. Tỷ lê ̣ nuôi sống đa ̣t
95,33%.
b. Giống gà Lương Phượng
Theo Phùng Đức Tiế n và cs (2015) [13] gà Lương Phượng có màu lơng
đớm đen, da vàng, chân vàng, mào cờ; khả năng chố ng chịu bênh
̣ tâ ̣t cao; năng
suấ t trứng/mái/68 tuầ n tuổ i đạt 165 – 172 quả, tỷ lệ phôi 96% - 97%; gà Lương
Phượng nuôi thiṭ 70 ngày tuổi đa ̣t 1,8 -1,9 kg.
c. Giống gà lai Chọi (♂ Chọi × ♀ Lương Phượng)
Theo Phùng Đức Tiế n và cs (2015) [13] gà lai Cho ̣i (♂ Cho ̣i × ♀ Lương
Phươ ̣ng) 01 ngày tuổ i có đa dạng: màu lông đen, nâu chì, chân chì chiế m 20,66%;
gà có màu lông vàng, chân vàng chiế m 7,33%; gà con có màu lơng xám, chân chì
chiếm 4,66%; gà con có màu lông đố m hoa mơ, 2 kẻ so ̣c trên lưng, chân chì chiế m
41,33%, chân trắ ng chiế m 26%. Gà 14 tuần tuổi có đầ u thanh, mào nu ̣ chiế m 87%,
mỏ màu vàng và màu chì, cổ thanh, thân hiǹ h thon, màu sắ c lông đa da ̣ng được
người tiêu dùng chấ p nhâ ̣n. Da màu vàng, chân cao màu vàng và màu chì. Tỷ lê ̣
nuôi số ng đa ̣t 96,67%.
Gà F1 (Chọi × Lương Phượng) là gà tạo ra để ni lấy thịt, gà có thân hình
to cân đới, chân cao, đùi dài, ức phẳng, cho thịt nhiều, lơng có màu đen và vàng đốm.
Công thức lai:

Trống Chọi x Mái Lương Phượng

Con lai F1 (trống, mái) nuôi lấy thịt


4
Gà F1 (Chọi × Lương Phượng) sinh trưởng nhanh, gà thịt nuôi lúc 49 ngày
tuổi đạt khối lượng 901 g/con, hệ sớ chủn hóa thức ăn là 2,28, lúc 56 ngày tuổi
tương ứng là 1104 g/con và 2,36, lúc 63 ngày tuổi là 1360 g/con và 2,43, lúc 70
ngày là 1581 g/con và 2,73.
2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của gia cầm
2.1.2.1. Khái niệm về sinh trưởng
Về mặt sinh học, sự sinh trưởng được xem như quá trình tổng hợp protein,
nên người ta thường lấy việc tăng khối lượng làm chỉ tiêu đánh giá sinh trưởng. Sinh
trưởng là một quá trình sinh lý phức tạp và tuân theo những quy luật nhất định.
Theo Trần Thanh Vân và cs (2014) [21] khái quát: Sinh trưởng là đặc điểm
chất lượng về sức sản x́t, nó mang tính di truyền và liên quan đến những đặc
điểm trao đổi chất, kiểu hình của dịng, giớng.
Sinh trưởng là q trình tích luỹ các chất hữu cơ do đồng hoá và dị hoá, là
sự tăng lên về chiều cao, chiều dài, bề ngang khới lượng của các bộ phận và tồn
bộ cơ thể con vật trên cơ sở tính di truyền. Sinh trưởng chính là sự tích luỹ dần
dần các chất, chủ yếu là protein nên tớc độ và khới lượng tích luỹ các chất phụ
thuộc vào tốc độ hoạt động của các gen điều khiển sự sinh trưởng. Nhưng tăng
trưởng không đồng nghĩa với tăng khới lượng (ví như béo mỡ chủ yếu là sự tích
lũy mỡ, khơng có sự phát triển của mô cơ).
Sinh trưởng thực sự là sự tăng lên về khối lượng, số lượng các chiều của
các tế bào mơ cơ. Sự sinh trưởng của con vật được tính từ khi trứng thụ tinh cho
đến khi đã trưởng thành và được chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn trong thai và
giai đoạn ngồi thai. Đới với gia cầm là thời kỳ hậu phôi và thời kỳ trưởng thành.
2.1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng

Quá trình sinh trưởng của gia cầm chịu rất nhiều các yếu tớ tác động như:
giớng, dịng, tính biệt, chế độ dinh dưỡng, hệ số di truyền, tốc độ mọc lông, điều
kiện ngoại cảnh... Chính vì vậy, để đảm bảo cho gia cầm phát triển bình thường
và thể hiện đầy đủ các tính trạng cần phải chú ý đến các yếu tớ này.
* Ảnh hưởng của giống, dòng


5
Nhiều cơng trình nghiên cứu đã khẳng định giớng, dịng có ảnh hưởng đến
sự sinh trưởng và sức sản xuất của gia cầm. Sinh trưởng của các thể khác nhau thì
khơng giớng nhau. Gà hướng thịt có tớc độ sinh trưởng lớn hơn gà hướng trứng.
Trong cùng một giống các dịng khác nhau có sự khác nhau về tớc độ sinh
trưởng do chúng có các nhóm gen khác nhau quy định. Dựa vào đó, người ta
thường tiến hành chọn lọc để chọn ra những dịng có khả năng sản x́t tốt nhất.
Theo Trầ n Thanh Vân và cs (2014) [21], gà kiể u hình hướng thiṭ có khố i
lươ ̣ng, kích thước lớn, cơ thể rơ ̣ng và sâu, bơ ̣ lông vũ xố p,đầ u to, mào nhỏ, lưng
rô ̣ng phẳ ng.
Trầ n Thanh Vân (2002) [20] khi nghiên cứu khả năng sản xuất thịt của gà
lông màu Kabir, Lương Phượng và Sasso cho biết: Khối lượng cơ thể gà ở 10 tuần
tuổi đạt lần lượt là 1990,28 g/con, 1993,27 g/con và 2189,29 g/con. Gà Tam
Hoàng 882 ở 12 tuần tuổi khối lượng cơ thể đạt 1557,83 g/con (Nguyễn Thị Khanh
và cs (2000) [7]).
Theo Bùi Quang Tiến (2005) [14] cho biết hệ số di truyền về tốc độ sinh
trưởng là 0,4 – 0,5.
Mỗi giớng có một khả năng sinh trưởng nhất định, sự khác nhau về sinh
trưởng đó là do bản chất di truyền quy định. Đặc điểm di truyền của giớng và
ngoại 10 cảnh có tác động qua lại với nhau, nghĩa là cùng một kiểu gen nhưng ở
các mơi trường khác nhau thì có sinh trưởng khác nhau. Cho nên việc cần thiết là
phải tạo ra môi trường phù hợp với kiểu gen đó để phát huy tối đa tiềm năng di
truyền của giống.

* Ảnh hưởng của tính biệt
Chambers (1990) [23] cho biế t: tính biệt là một trong những yếu tớ có ảnh
hưởng lớn đến khới lượng cơ thể của gà: Gà trống nặng hơn gà mái từ 24 – 32 %.
Những sai khác này cũng được biểu hiện ở cường độ sinh trưởng, được quy định
không phải do hormone sinh học mà do các gen liên kết với giới tính. Sự sai khác
về mặt sinh trưởng cịn thể hiện rõ hơn đới với các dịng phát triển nhanh so với
các dòng phát triển chậm.


6
* Ảnh hưởng của tốc độ mọc lông
Tốc độ mọc lơng có ảnh hưởng rõ rệt đến tớc độ sinh trưởng. Trong cùng
một giớng, cùng tính biệt, các cá thể có tớc độ mọc lơng nhanh thì đồng thời có
tớc độ sinh trưởng nhanh.
* Ảnh hưởng của thức ăn đến khả năng sinh trưởng
Thức ăn là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp, lâu dài đến toàn bộ các giai đoạn
sinh trưởng phát dục và năng suất của gia súc, gia cầm. Đặc biệt đối với gia cầm
non do không được bú sữa mẹ như động vật có vú nên giá trị dinh dưỡng của thức
ăn ở giai đoạn đầu có tác dụng quyết định đến khả năng sinh trưởng và khối lượng
cơ thể của chúng sau này.
Theo Nguyễn Thị Mai (2001) [10] cho biết hiệu quả sử dụng thức ăn có
liên quan chặt chẽ tới tớc độ sinh trưởng của gà, trong cùng một chế độ dinh
dưỡng, cùng một giống, tại một thời điểm, những lơ gà có tớc độ sinh trưởng cao
hơn thì hiệu quả sử dụng thức ăn cũng tốt hơn.
Theo Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (2003) [8] để phát huy được sinh trưởng
cần cung cấp thức ăn tối ưu với đầy đủ chất dinh dưỡng được cân bằng hợp lý
giữa protein với năng lượng. Ngoài ra trong thức ăn hỗn hợp cho chúng còn được
bổ sung hàng loạt các chế phẩm hóa sinh khơng mang theo nghĩa dinh dưỡng
nhưng có kích thích sinh trưởng làm tăng chất lượng thịt.
Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2006) [11] đã nghiên cứu ảnh hưởng của các mức

năng lượng và protein khác nhau cùng với tỷ lệ ME/CP khác nhau nhằm phát huy
tốt đến khả năng sinh trưởng của ngan Pháp nuôi tại Thái Nguyên.
* Ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng
Chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ sinh trưởng của gia cầm.
Chế độ dinh dưỡng không chỉ ảnh hưởng đến sự khác nhau của các tổ chức trong
cơ thể (hệ thần kinh, cơ quan sinh sản, mô, cơ, xương,…) mà còn ảnh hưởng tới
sự phát triển của các mô này tới mô khác. Dinh dưỡng không chỉ cần cho sinh
trưởng mà còn ảnh hưởng đến tiềm năng di truyền của giống.
* Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường


7
Mơi trường sớng có ảnh hưởng rất lớn tới tớc độ sinh trưởng của gia cầm
thông qua các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng và sự thơng thống.
- Ảnh hưởng của nhiệt độ:
Gà con rất nhạy cảm với sự thay đổi của môi trường, đặc biệt là nhiệt độ,
đới với gà con, do giai đoạn cịn nhỏ cơ quan điều khiển nhiệt chưa hoàn chỉnh
cho nên yêu cầu về nhiệt tương đối cao.
Theo Trần Thanh Vân và cs (2014) [21] với gà broiler và gà hậu bị, nhiệt
độ ngày thứ nhất cần đảm bảo 32 – 340C; ngày thứ 2 - 7 là 300C; tuần thứ hai là
260C; tuần thứ ba là 220C; tuần thứ tư là 200C.
- Ảnh hưởng của ẩm độ:
Ẩm độ cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng của gia cầm.
Với hình thức chăn ni sử dụng lớp độn chuồng, nếu để nền chuồng quá ẩm ướt
tạo điều kiện cho một số vi sinh vật phát triển gây bệnh, đặc biệt là các bệnh về
chân. Còn đối với hệ thống nuôi trên lồng, độ ẩm khơng khí chuồng ni bị ảnh
hưởng bởi phân, máng nước do gà uống làm rơi vãi và hơi ẩm từ ngồi vào do
khơng khí. Trong mọi điều kiện, ẩm độ khơng khí cao dễ gây bất lợi cho gia cầm
vì khi nhiệt độ thấp mà ẩm độ cao sẽ làm tăng khả năng dẫn nhiệt, gà con dễ mất
nhiệt và cảm lạnh. Ngược lại, nếu ẩm độ quá thấp làm lượng bụi trong chuồng

nuôi cao, gà dễ bị mắc các bệnh về hô hấp, tăng sự bớc hơi nước gây khơ da, khó
chịu, gà gầy yếu. Độ ẩm của không trong chuồng nuôi tốt nhất là 56-70%, về mùa
đông không nên quá 80%.
- Ảnh hưởng của ánh sáng:
Gà rất nhạy cảm với ánh sáng, mỗi giai đoạn gà cần chế độ chiếu sáng khác
nhau.
Gia cầm rất nhạy cảm với ánh sáng và sự chiếu sáng, đặc biệt là giai đoạn
gà con và giai đoạn đẻ cho nên chế độ chiếu sáng là vấn đề cần quan tâm. Thời
gian và cường độ chiếu sáng phù hợp sẽ tạo điều kiện cho gà ăn uống, vận động
và nghỉ ngơi tốt làm tăng khả năng sinh trưởng.


8
Theo Trần Thanh Vân và cs (2014) [21], đối với gà sinh sản thì cường độ
chiếu sáng: Với bóng đèn tròn 3 – 4 w/m2 , với bóng đèn ớng 0,8 – 1 W/m2 .
Với gà giết thịt sớm 38 - 42 ngày tuổi, thời gian chiếu sáng như sau: 3 ngày
đầu chiếu sáng 24/24 giờ, cường độ chiếu sáng 20 lux/m2 , ngày thứ tư đến khi
kết thúc thời gian chiếu sáng giảm x́ng cịn 23/24 giờ, cường độ chiếu sáng cịn
5 lux/m2 .
Với gà ni dài ngày (giết thịt ở 42, 49, 56, 70, 90 ngày tuổi) thì chế độ
chiếu sáng như sau: Ngày thứ 1: 24/24 giờ; Ngày thứ 2: 20/24 giờ; Ngày thứ 3
đến ngày thứ15: 12/24 giờ; Ngày thứ 19 đến ngày thứ 22: 14/24giờ; Ngày thứ 23
đến ngày thứ 24: 18/24giờ; Ngày thứ 25 đến kết thúc thì thời gian chiếu sáng:
24/24giờ. Cường độ chiếu sáng 3 ngày đầu là 20 lux, từ ngày thứ tư đến kết thúc
giảm dần còn 5 lux. Khi cường độ chiếu sáng cao, gà hoạt động nhiều do đó làm
giảm khả năng tăng khới lượng. Với chuồng ni thơng thống tự nhiên, mùa hè
cần phải che ánh nắng mặt trời chiếu thẳng vào chuồng, nhưng vẫn đảm bảo thông
thoáng, ánh sáng được phân bố đều trong chuồng và sử dụng bóng đèn có cùng
cơng śt để tránh gà tụ tập vào nơi có ánh sáng mạnh hơn.
- Ảnh hưởng của sự thơng thống:

Độ thơng thoáng cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới tốc độ sinh trưởng
của đàn gà. Nó giúp cho gà có đủ oxy dễ thở, thải khí carbonic và các chất độc
khác, điều hòa độ ẩm chuồng ni, từ đó hạn chế bệnh tật. Đới với gà lớn, tớc độ
lưu thơng khơng khí cần lớn hơn gà nhỏ. Cần đảm bảo có đủ hệ thớng làm mát,
quạt thơng gió, giàn phun mát để đảm bảo độ thơng thống trong chuồng ni
đảm bảo hiệu quả chăn ni.
Ngồi những yếu tớ trên ảnh hưởng đến tớc độ sinh trưởng của gia cầm thì
cần chú ý đến việc chăm sóc, ni dưỡng sao cho phù hợp, thực hiện lịch
vaccine đầy đủ, mật độ nuôi dưỡng cũng ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của
gia cầm.
- Ảnh hưởng của kỹ tḥt ni dưỡng, chăm sóc:


9
Trong chăn ni nói chung và chăn ni gà nói riêng đang gặp phải vấn đề
rất nan giải, đó là điều kiện khí hậu khơng tḥn lợi, nhất là đới với các giớng gà
nhập nội có nguồn gớc ơn đới. Khí hậu nước ta thuộc loại nhiệt đới gió mùa, trong
quá trình chăn ni, có rất nhiều tác nhân khí hậu ảnh hưởng xấu đến hiệu quả
chăn nuôi như nhiệt độ, ẩm độ khơng khí, ánh sáng..., cho nên cần phải tạo ra tiểu
khí hậu chuồng ni tới ưu, cũng như nuôi ở mật độ hợp lý nhằm hạn chế đến
mức thấp nhất những ảnh hưởng bất lợi của môi trường. Sự biến đổi của tiểu khí
hậu trong chuồng ni về tính chất vật lý (nhiệt độ, ẩm độ, gió, bụi, ánh sáng...)
cũng như tính chất hóa học như nồng độ cacbonic, amoniac..., và yếu tớ vi sinh
vật, nó khác xa so với khơng khí ngồi tự nhiên.
Thành phần của tiểu khí hậu chuồng ni phụ thuộc vào nhiều yếu tớ như
hướng chuồng, trang thiết bị kỹ tḥt, quy trình kỹ thuật chăn nuôi và đặc biệt là
mật độ chuồng ni, khi tiểu khí hậu chuồng ni khơng đảm bảo sẽ làm giảm sự
thu nhận thức ăn của gà. Với điều kiện khí hậu nước ta, việc quan tâm nhằm làm
giảm tác động bởi stress nhiệt trong điều kiện nóng là quan trọng hơn cả. Trước
hết là vị trí chuồng, hướng chuồng, trần nhà (trần có thể đưa cách nhiệt và phun

mưa trên mái hoặc làm chuồng kín kiểu đường hầm làm mát bằng hơi nước có
quạt hút), ngồi ra kết hợp thêm các biện pháp bổ trợ như làm lạnh nước uống
(bình thường tỷ lệ nước so với thức ăn là 2/1 ở nhiệt độ 210C, nhưng sẽ tăng lên
thành tỷ lệ 8/1 ở nhiệt độ 380C). Việc cung cấp nước lạnh và bổ sung 0,25% muối
vào nước uống có hiệu quả tớt trong việc chớng nóng, thay đổi khẩu phần ăn cũng
như bổ sung thêm vitamin C, khoáng vào nước ́ng đều có lợi cho chớng nóng
vì trong thời gian stress nhiệt, nên thay thế năng lượng của khẩu phần bằng năng
lượng của chất béo, đó là cách hạn chế sản sinh nhiệt trong quá trình stress nhiệt,
cơ sở khoa học cho vấn đề này bắt nguồn từ thực tế là "sự tích tụ nhiệt" gắn liền
với sự trao đổi chất béo thấp hơn tinh bột. Sự giải phóng nhiệt từ q trình trao
đổi tinh bột cao hơn chất béo xấp xỉ 30% hoặc là phải giảm thấp tỷ lệ protein trong
khẩu phần thay bằng cân đối tỷ lệ axit amin hơn là nâng cao tỷ lệ protein. Việc
thừa nitơ dẫn đến giải phóng quá nhiều nhiệt, ảnh hưởng không tốt đến năng suất


10
của gà trong thời gian có khí hậu nóng. Việc bổ sung vitamin C và bicarbonat
cũng có tác dụng tớt khi ni gà trong thời tiết nóng. Theo (Lã Văn Kính, 2000)
[9] cho biết việc cung cấp thêm 300 - 500 gam vitamin C/1 tấn thức ăn có thể giúp
tăng sức chớng nóng cho gà, hoặc theo Balnave và Olive (dẫn theo tài liệu Lã Văn
Kính, 2000) [9] thì bổ sung bicarbonat vào thức ăn và nước ́ng rất có lợi ở nhiệt
độ cao (>300C) nhưng không nên bổ sung ở nhiệt độ bình thường là 210C.
- Ảnh hưởng của mâ ̣t đô ̣ nuôi:
Mật độ nuôi cũng là một vấn đề nhạy cảm, ảnh hưởng tới hiệu quả và năng
suất chăn nuôi gia cầm, mật độ nuôi thưa gây lãng phí lao động, lãng phí chuồng
trại và hiệu quả sản xuất thấp, mật độ nuôi cao không hợp lý ảnh hưởng tới tiểu
khí hậu chuồng ni. Mật độ ni ảnh hưởng đến nhiều chỉ tiêu chuồng nuôi: Mật
độ nuôi ảnh hưởng tới hàm lượng khí độc sinh ra trong chuồng ni, khí độc trong
chuồng ni sinh ra từ sự phân hủy phân, nước tiểu, nước thải, thức ăn thừa..., tạo
thành các khí NH3, CO2, H2S, CH4... khí NH3 khi đi vào cơ thể làm lượng kiềm

dự trữ trong máu tăng, gia cầm bị trúng độc kiềm.
Mật độ nuôi ảnh hưởng tới khả năng điều hịa thân nhiệt vì mật độ nuôi làm
thay đổi nhiệt độ, độ ẩm của tiểu khí hậu chuồng ni, giảm mật độ ni góp phần
làm tỏa nhiệt từ cơ thể gà dễ dàng hơn. Với điều kiện khí hậu ở nước ta, khi ni
gà nhớt thì mật độ 10 con/m2 hoặc ít hơn là thích hợp.
2.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá về sinh trưởng của gia cầm
Sinh trưởng là quá trình tích lũy các chất hữu cơ chủ yếu do đồng hóa và dị
hóa, là sự tăng lên về chiều dài, chiều cao, bề ngang, khới lượng các bộ phận và
tồn bộ cơ thể con vật trên cơ sở tính di truyền. Sinh trưởng chính là sự tích lũy
dần dần các chất mà chủ yếu là protein, nên tớc độ và khới lươ ̣ng tích lũy các chất
do tốc độ hoạt động các gen điề u khiể n sự sinh trưởng của cơ thể. Nhưng tăng
trưởng không đồ ng nghiã với tăng khố i lươ ̣ng.
Sự phát triển của cơ thể sớng là sự tích lũy các tế bào tăng lên về khới
lượng, thể tích ở các phần hoạt động của cơ thể, đồng thời sinh ra năng lượng tự
do, cơ thể lớn lên về khối lượng, tăng lên về chiều dài, chiều rộng và chiều cao.


11
Như vậy, sinh trưởng luôn gắn liền với phát triển, ảnh hưởng tương hỗ lẫn nhau
diễn ra trên cùng một cơ thể làm cho cơ thể ngày càng hoàn chỉnh.
Về mặt sinh học, sinh trưởng được xem như quá trình tổng hợp protein,
nên người ta thường lấy việc tăng khối lượng là chỉ tiêu đánh giá quá trình sinh
trưởng. Tuy nhiên, có khi tăng trọng khơng phải là tăng trưởng chặng hạn như
béo là do tích nước tạo mỡ mà khơng có sự phát triển của mơ cơ. Sự tăng trưởng
thực chất là các tế bào của mơ cơ đó tăng thêm khới lượng, sớ lượng và các chiều.
Vì vậy, từ khi trúng thụ tinh cho đến khi cơ thể trưởng thành được chia làm hai
giai đoạn chính: giai đoạn trong thai và giai đoạn ngồi thai. Đới với gia cầm là
giai đoạn hậu phôi và thời kỳ trưởng thành.
Như vậy, cơ sở chủ yếu của sinh trưởng gồm hai quá trình, tế bào sản sinh
và tế bào phát triển, trong đó sự phát triển là chính. Tất cả các đặc tính của gia

cầm như ngoại hình thể chất, sức sản x́t đều khơng phải có sẵn trong tế bào sinh
dục, trong phơi chưa phải có đầy đủ ngay khi hình thành mà nó chỉ được hồn
chỉnh tính di truyền của bớ, mẹ nhưng hoạt động mạnh hay yếu, hồn chỉnh hay
khơng hồn chỉnh cịn phải phụ thuộc vào sự tương tác giữa các gen và môi
trường.
Khi nghiên cứu về sinh trưởng khơng thể khơng nói đến phát dục vì sinh
trưởng và phát dục là sự phát triển chung của cơ thể sớng. Hai q trình này khơng
có ranh giới. Có phát dục, đồng thời cũng có sinh trưởng và ngược lại. Ở bộ phận
này có phát dục thì bộ phận khác có sinh trưởng. Hoặc sự sinh trưởng và phát dục
đều thực hiện song song và tồn tại trong cùng một bộ phận của cơ thể.
2.3.3.1. Sinh trưởng tích lũy
Khới lượng cơ thể là tính trạng sớ lượng và chịu tác động của nhiều gen.
Để đánh giá sự sinh trưởng của gia cầm một cách chính xác nhất người ta cần xác
định theo thời kỳ sinh trưởng. Tuy nhiên, chỉ tiêu này chỉ xác định được sự sinh
trưởng ở một thời điểm nhất định của cơ thể nhưng lại không chỉ ra được sự sai
khác về tỷ lệ sinh trưởng ở các thành phần cơ thể trong một khoảng thời gian ở
các độ tuổi khác nhau. Chỉ tiêu này được minh họa bằng đồ thị và gọi là đồ thị


12
sinh trưởng tích lũy, đường minh họa của đồ thị này thay đổi tùy theo giớng, dịng,
điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng. Đối với gia cầm, khối lượng cơ thể thường được
theo dõi theo tuần tuổi, đơn vị tính là kg/con hoặc g/con.
2.3.3.2. Sinh trưởng tuyệt đối
Sinh trưởng tuyệt đối là sự tăng lên về khới lượng, kích thước, thể tích cơ
thể trong khoảng thời gian giữa hai lần khảo sát theo TCVN (1997) [17]. Đồ thị
sinh trưởng tuyệt đối có dạng parabol. Sinh trưởng tụt đới thường được tính
bằng g/con/ngày hoặc g/con/tuần. Trong chăn nuôi, người ta hay dùng yếu tố sinh
trưởng tuyệt đối để đánh giá sự tăng trọng qua tuần tuổi. Hiệu quả kinh tế sẽ càng
lớn khi giá trị sinh trưởng tuyệt đối càng cao.

2.3.3.3. Sinh trưởng tương đối
Sinh trưởng tương đối là tỷ lệ phần tăng lên về khới lượng, kích thước, thể
tích cơ thể lúc kết thúc khảo sát so với lúc bắt đầu khảo sát theo TCVN (1977)
[18]. Đồ thị sinh trưởng tương đới có dạng hypebol. Đới với gà cịn non, tớc độ
sinh trưởng tương đới cao sau đó giảm dần theo tuổi.
2.3.4. Tiêu tốn thức ăn
Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng là tỷ lệ chuyển hoá thức ăn để đạt được
1 kg thịt. Nếu tăng khối lượng càng nhanh chứng tỏ cơ thể đồng hố, dị hố tớt
hơn, khả năng trao đổi chất cao, do vậy hiệu quả sử dụng thức tiêu tớn thức ăn
thấp. Tiêu tớn thức ăn chính là hiệu xuất giữa thức ăn/ kg tăng khối lượng, chỉ tiêu
này càng thấp thì hiệu quả kinh tế càng cao. Bởi vì chi phí thức ăn chiếm tới 70%
giá thành sản phẩm.
Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nhờ
giống, môi trường, thức ăn.v.v...ngoài ra còn phụ thuộc vào độ tuổi. Nếu con vật
cịn non thì chỉ tiêu này thấp, càng về sau lượng thức ăn tiêu tốn/kg tăng khối
lượng càng cao.
Tiêu tốn thức ăn là chỉ tiêu hết sức quan trọng, nó có ý nghĩa quyết định
đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gà. Do vậy, sinh trưởng nhanh và tiêu tốn


13
thức ăn thấp luôn là mục tiêu của nhiều công trình nghiên cứu về lai tạo giớng gia
cầm.
Tiêu tớn thức ăn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: giống, giai đoạn phát
triển, trạng thái sức khỏe vật nuôi... Cần căn cứ vào giai đoạn phát triển của gia
cầm mà có chế độ chăm sóc, ni dưỡng hợp lý để cho năng śt tớt.
Chất lượng và khả năng chủn hóa các chất dinh dưỡng của từng nguyên
liệu thức ăn có mặt trong khẩu phần ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng và năng
suất chăn nuôi. Vì vậy, phải cân bằng hợp lý các thành phần dinh dưỡng trong
khẩu phần.

Theo Trần Thanh Vân và cs (2014) [21], kích cỡ hạt nghiền, xử lý các chất
độc hại trong nguyên liệu thức ăn, kỹ thuật trộn, dạng thức ăn khi chế biến và quy
trình cơng nghệ khi chế biến đều ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng thức ăn của gia
cầm.
Trần Công Xuân, Nguyễn Huy Đạt (2006) [22] khi nghiên cứu chọn tạo
một sớ dịng gà chăn thả Việt Nam năng śt và chất lượng cao đã đưa ra kết luận.
Tổ hợp lai ¾ máu Lương Phượng và ¼ máu Sasso X44 tiêu tốn thức ăn/kg tăng
khối lượng từ 2,54 - 2,68 kg. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng phụ thuộc vào
nhiều yếu tớ, trong đó có độ tuổi: con vật cịn non thì chỉ tiêu này thấp, càng về
sau chỉ tiêu này càng cao hơn.
2.3.5. Khả năng cho thịt
Trong chăn nuôi gia cầm lấy thịt, khả năng cho thịt luôn được các nhà chăn
nuôi quan tâm. Khả năng cho thịt được phản ánh qua các chỉ tiêu năng suất và
chất lượng thịt. Khả năng cho thịt phụ thuộc vào khối lượng cơ thể, sự phát triển
của hệ cơ, kích thước và khối lượng của khung xương.
Sức sản xuất thịt là đặc điểm kinh tế quan trọng nhất trong ngành chăn nuôi
gia cầm lấy thịt. Thịt gia cầm là một nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao,
nó có chứa đầy đủ các axit amin không thay thế được đối với con người, hơn nữa
tỷ lệ mỡ ở thịt gia cầm tương đối thấp, phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng.
Khả năng sản xuất thịt là khả năng tạo lên khối lượng cơ thể khi ở độ tuổi giết thịt


14
cho hiệu quả kinh tế cao nhất, khả năng này của gia cầm có liên quan mật thiết
với đặc điểm ngoại hình, thể chất, tớc độ sinh trưởng và khả năng cho thịt của gia
cầm nói chung và của gà nói riêng được biểu hiện trên hai góc độ là năng suất thịt
và chất lượng thịt.
Năng suất thịt: năng suất thịt biểu thị bằng các chỉ tiêu chính như khới
lượng sống, khối lượng và tỷ lệ thân thịt, khối lượng và tỷ lệ thịt đùi, khối lượng
và tỷ lệ thịt ngực.

Ở gia cầm, khối lượng thân thịt chiếm khoảng 64% (trong đó có 52% là thịt
và 12% là xương), phủ tạng chiếm 6%, máu, lông, đầu, chân chiếm 17% và tỷ lệ
hao hụt chiếm khoảng 13% (Trần Thị Mai Phương, 2004) [12].
Mối tương quan giữa khối lượng sống và khối lượng giết mổ rất cao, thường
là 0,9; tương quan giữa khối lượng sống và mỡ bụng thấp hơn: 0,2- 0,5.
Chất lượng thịt: Chất lượng thịt được phản ánh qua thành phần hoá học của thịt,
các chỉ tiêu đánh giá thường là hàm lượng vật chất khô, tỷ lệ protein, lipit, khống
tổng sớ...,vật chất khơ thể hiện độ chắc của thịt, protein thể hiện giá trị dinh dưỡng,
mỡ thể hiện độ béo của thịt, khoáng tạo nên độ đậm đà. Giá trị dinh dưỡng của
thịt còn phụ thuộc vào những yếu tố khác như hàm lượng và tỷ lệ các acid amin,
hàm lượng vitamin, khoáng đa vi lượng, các hoạt chất sinh học.
Ngoài ra các chất có ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ con người như cholesterol
cũng được xem xét, mặt khác DHA là một loại acid béo có vai trị rất quan trọng
trong phát triển não bộ của trẻ nhỏ và thần kinh thị giác cũng là một trong những
chỉ tiêu đánh giá chất lượng thịt.
Ngoài ra chất lượng thịt còn liên quan đến một số chỉ tiêu sinh học, hố học
khác; chất tồn dư độc hại như độc tớ, kim loại nặng, kháng sinh, hormone...
Năng suất thịt ở các dịng giớng khác nhau thì cho năng śt khác nhau và
mang di truyền đặc trưng riêng. Chambers J. R (1990) [23] đã chỉ rõ giữa các
giớng 18 dịng gà khác nhau tồn tại sự sai khác di truyền về năng suất thịt xẻ, các
phần của thân thịt. Kết quả này cũng phù hợp với kết quả của (Trần Thanh Vân,
2002) [20], (Đào Văn Khanh, 2004) [6].


15
2.3.5.1. Tỷ lệ thịt xẻ
Tỷ lệ thịt xẻ chính là tỷ lệ phần trăm của khối lượng thân thịt so với khối
lượng sống của gia cầm. Năng suất của các thành phần thân thịt tỷ lê ̣ phần trăm
của các phần so với thân thịt và năng suất cơ và tỷ lệ phần trăm của cơ so với thân
thịt (Chamber, 1990) [23].

2.3.5.2. Tỷ lệ thịt đùi
Tỷ lệ cơ ngực và cơ đùi so với khối lượng thịt xẻ là chỉ tiêu phản ánh rõ
nhất và khả năng cho thịt (năng suất) của gia cầm. Thông thường tỷ lệ thịt xẻ cao
thì tỷ lệ cơ ngực và cơ đùi cũng cao và ngược lại theo Nguyễn Duy Hoan và cs
(1999) [5].
Ở gà thường tính tỷ lệ thịt đùi, thịt ngực và mỡ bụng.
2.3.6. Sức sống và khả năng kháng bệnh của gia cầm
Tỷ lệ nuôi sống là chỉ tiêu đánh giá sức sớng và sự thích nghi của gia cầm.
Sức sớng và khả năng kháng bệnh ở đàn gia cầm là chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật quan
trọng, phản ánh khả năng thích nghi trong mơi trường của đàn giớng. Nó phản
ánh thể chất của con vật, đặc trưng cho từng giống loài và được xác định bởi khả
năng chống chịu ảnh hưởng của dịch bệnh và những tác động bất lợi của mơi
trường sớng. Cơng tác thú y và phịng bệnh tớt có liên hệ mật thiết tới tớc độ sinh
trưởng và giúp cho chăn nuôi đạt hiệu quả cao.
Sức sớng của gà được tính bằng tỷ lệ ni sớng sau một khoảng thời gian.
Tính trạng này có hệ sớ di truyền thấp nên tỷ lệ nuôi sống ở gia đoạn gà con chủ
yếu phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Đối với cơ thể sinh vật những biểu hiện
sinh lý trong phản ứng stress là tác động tương quan giữa gen và mơi sinh, trong
đó tất nhiên chịu ảnh hưởng vai trò của các quy luật di truyền đa gen, trội, lặn,
giới tính, ....,
Theo Trầ n Thanh Vân và cs (2014) [21]: Khi nhiệt độ xuống quá thấ p, cơ
thể gia cầ m không còn điều tiế t đươ ̣c đươ ̣c, thân nhiê ̣t thay đổ i làm rố i loa ̣n các
hoạt động sinh lý bình thường của cơ thể , bênh
̣ tâ ̣t phát sinh làm gia cầ m yế u ớt
và có thể chế t.


16
Vì stress là phản ứng của cơ thể sinh vật đối với bất cứ tác động nào của
môi sinh để tự vệ và bảo tồn, cho nên mọi biện pháp để hạn chế ảnh hưởng của

stress và ngăn chặn hậu quả đều nhằm mục tiêu bảo vệ sự sống của con vật và
chất lượng sản phẩm của nó.
Sức sớng của vật ni được xác định thơng qua khả năng có thể chống lại
những ảnh hưởng bất lợi của môi trường cũng như ảnh hưởng của dịch bệnh.
Người ta thông qua tỷ lệ nuôi sống để đánh giá sức sống của vật ni trong giai
đoạn thí nghiệm.
Trong cơng tác lai tạo, khi dùng những dịng, giớng có sức sớng cao thì con
lai sẽ thừa hưởng tính trạng trội có khả năng này. Sức sớng cao cịn phụ thuộc vào
yếu tớ mầm bệnh hoặc các dạng vi sinh vật gây bệnh khác.
Như vậy, sức sống và khả năng kháng bệnh của đàn gia cầm phụ thuộc vào
nhiều yếu tố: di truyền và ngoại cảnh, trong đó ngoại cảnh giữ vai trị quan trọng.
Vì vậy trong chăn ni để nâng cao tỷ lệ nuôi sống, sức kháng bệnh cũng như
giảm tổn thất do bệnh tật cần tiến hành các biện pháp thú y và chăm sóc ni
dưỡng thích hợp với từng đới tượng và độ tuổi của vật ni.
2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước
2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Ngành chăn ni gia cầm đã có nhiều bước tiến vượt bậc và đã đạt được
những thành tựu lớn trong q trình nghiên cứu chọn lọc tạo dịng, giớng mới.Các
nhà nghiên cứu về di truyền giống tổ chức chọn lọc, thúc đẩy nhanh các tiến bộ
di truyền qua nhiều thế hệ, từ đó đã tạo ra được ưu thế lại của các tính trạng sớ
lượng. Bên cạnh đó là xây dựng các chế độ dinh dưỡng hợp lý đáp ứng đầy đủ
theo yêu cầu của cơ thể gia cầm. Do vậy, sản phẩm của ngành chăn nuôi gia cầm
trên thế giới không ngừng tiến bộ về cả chất lượng và số lượng.
Theo Nông Lương Liên Hợp quốc (FAO) năm 2016 dự đoán: thập niên
2015-2025 là thập niên sản xuất thịt gia cầm, lần đầu trong lịch sử ngành sản xuất
thịt thế giới. Sản lượng thịt gia cầm toàn cầu đang đuổi kịp và vượt mặt sản lượng
thịt lợn. Sản xuất thịt gia cầm tồn cầu tiếp tục tớc độ tăng cao hơn so với thịt lợn


17

và thịt trâu bị... Dự kiến, sản lượng trứng tồn cầu sẽ đạt tới 100 triệu tấn năm
2035. Điều này cho ta thấy những bước tiến vượt bậc và những thành tựu to lớn
đạt được trong ngành chăn nuôi gia cầm trên thế giới.
Để có được những thành tựu trên, các quốc gia trên thế giới đã không ngừng
nghiên cứu, lai tạo và chọn lọc, thúc đẩy nhanh các tiến bộ di truyền qua nhiều
thế hệ để cho ra các giớng gà cơng nghiệp có năng śt cao. Bên cạnh đó là xây
dựng các chế độ dinh dưỡng hợp lý đáp ứng đầy đủ theo yêu cầu của gia cầm,
đem đến những sản phẩm không chỉ tiến bộ về số lượng mà cả chất lượng.
Trong những năm gần đây, Trung Quốc cũng tạo ra nhiều giống gà và đưa
vào sản xuất như: Lương Phượng, Tam Hoàng, Long Phượng... Trước tình hình
đó, thời gian gần đây các q́c gia trên thế giới đã không ngừng nghiên cứu, lai
tạo và chọn lọc để cho ra các giớng gà cơng nghiệp có năng suất cao.
Hãng Sasso của cộng hòa Pháp đã nhân giống chọn lọc, lai tạo và cho ra
nhiều tổ hợp lai gà thịt lơng màu có thể ni thâm canh, thả vườn hoặc nuôi công
nghiệp ở các trang trại. Các tổ hợp lai của gà Sasso có khả năng thích nghi cao,
dễ ni ở những vùng có điều kiện khí hậu nóng ẩm, mang lại chất lượng thịt
thơm ngon. Hãng đã đưa vào sản x́t gồm 16 dịng gà trớng và 6 dịng mái, các
dịng gà trớng đã được sử dụng rộng rãi hiện nay là: X44N, T55, T55N, T77, T88,
T88N1. Dòng mái được sử dụng rộng rãi nhất là: SA31 VÀ SA51. Gà SA31 có
lơng màu nâu đỏ, khới lượng lúc 20 tuần tuổi đạt 2,01-2,29kg, tiêu tốn thức ăn/kg
tăng khới lượng là 2,38-2,46kg. Gà SA51 có khới lượng cơ thể lúc 20 tuần tuổi là
1,42kg. Hãng sử dụng trống X44 cho giao phối với SA31L tạo con lai ở 63 ngày
tuổi có khới lượng 2550g, tiêu tớn thức ăn/kg tăng khối lượng là 2,46kg (Nguyễn
Thi ̣Thu Vân, 2015) [19].
Theo Ing J. E (1995) [24] qua nghiên cứu đã đưa ra khuyến cáo về thành
phần tới đa các chất khí trong chuồng nuôi gia cầm như sau: H2S= 0,002 g/m3 ;
CO2 = 0,35 g/m3 ; NH3 = 0,35 g/m3 .
Hiện nay, ngành chăn nuôi ngày càng phát triển, những tiến bộ về công tác
giống, công nghệ sản xuất thức ăn, cải tiến không ngừng trong xây dựng thiết kế



×