Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Nghiên cứu du lịch văn hóa huyện hạ hòa tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 87 trang )

TRƯ Ờ NG ĐẠ I HỌ C HÙNG VƯ Ơ NG
KHOA KHOA HỌ C XÃ HỘ I VÀ NHÂN VĂN
---------

TRẦ N THỊ TRÂM

KHOÁ LUẬ N TỐ T NGHIỆ P

NGHIÊN CỨ U DU LỊ CH VĂN HĨA HUYỆ N HẠ HỊA TỈ NH PHÚ THỌ

PHÚ THỌ

- 2012


MỤ C LỤ C
MỞ ĐẦ U
1. Lý do chọ n đề tài............................................................................................ 3
2. Lị ch sử nghiên cứ u ......................................................................................... 4
3. Mụ c tiêu và nhiệ m vụ nghiên cứ u................................................................... 7
4. Đố i tư ợ ng và phạ m vi nghiên cứ u .................................................................. 8
5. Quan điể m nghiên cứ u và phư ơ ng pháp nghiên cứ u ....................................... 8
6. Giớ i thiệ u cấ u trúc củ a đề tài ........................................................................ 11
NỘ I DUNG
CHƯ Ơ NG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬ N VỀ LOẠ I HÌNH DU LỊ CH VĂN HOÁ .. 12
1.1. Các khái niệ m chung ................................................................................. 12
1.1.1. Khái niệ m du lị ch ................................................................................... 12
1.1.2. Khái niệ m loạ i hình du lị ch..................................................................... 14
1.2. Các loạ i hình du lị ch.................................................................................. 15
1.3. Du lị ch văn hóa ......................................................................................... 18
1.3.1. Khái niệ m............................................................................................... 18


1.3.2. Vai trị củ a du lị ch văn hóa trong giai đoạ n hiệ n nay .............................. 19
1.3.3. Các loạ i hình du lị ch văn hóa.................................................................. 21
1.3.4. Các điề u kiệ n phát triể n du lị ch văn hóa ................................................. 21
CHƯ Ơ NG 2: ĐIỀ U KIỆ N PHÁT TRIỂ N DU LỊ CH VĂN HÓA HUYỆ N
HẠ HỊA, TỈ NH PHÚ THỌ ........................................................................... 30
2.1. Vị trí đị a lý ................................................................................................ 30
2.2. Tài nguyên du lị ch nhân văn...................................................................... 31
2.2.1. Di tích lị ch sử văn hóa............................................................................ 31
2.2.2. Lễ hộ i truyề n thố ng ................................................................................ 36
2.2.3. Các loạ i tài nguyên du lị ch nhân văn khác.............................................. 38
2.3. Cơ sở hạ tầ ng phụ c vụ du lị ch.................................................................... 42
2.3.1. Mạ ng lư ớ i giao thông ............................................................................. 42
2.3.2. Thông tin liên lạ c.................................................................................... 45
2.3.3. Hệ thố ng điệ n nư ớ c ................................................................................ 46
2.4. Dân cư – lao độ ng ..................................................................................... 47
2.3.1. Dân cư .................................................................................................... 47
2.3.2. Lao độ ng ................................................................................................ 47
2.5. Các nhân tố khác ....................................................................................... 49
2.5.1. Y tế ......................................................................................................... 49
2.5.2. Đư ờ ng lố i chính sách.............................................................................. 50
2.6. Nhậ n xét chung ......................................................................................... 51
2.6.1. Thuậ n lợ i ................................................................................................ 51
2.6.2. Khó khăn ................................................................................................ 52
CHƯ Ơ NG 3: HIỆ N TRẠ NG VÀ GIẢ I PHÁP PHÁT TRIỂ N DU LỊ CH
VĂN HÓA HUYỆ N HẠ HÒA, TỈ NH PHÚ THỌ ........................................ 54
3.1. Khái quát chung ........................................................................................ 54

1



3.2. Hiệ n trạ ng phát triể n du lị ch văn hóa ......................................................... 54
3.2.1. Khách du lị ch ......................................................................................... 54
3.2.2. Lao độ ng du lị ch..................................................................................... 57
3.2.3. Doanh thu từ du lị ch ............................................................................... 59
3.2.4. Đầ u tư cho du lị ch văn hóa ..................................................................... 60
3.2.5. Cơ sở kĩ thuậ t phụ c vụ cho du lị ch.......................................................... 63
3.2.6. Sả n phẩ m du lị ch văn hóa....................................................................... 66
3.2.7. Hiệ n trạ ng tổ chứ c không gian củ a các tuyế n, điể m du lị ch văn hoá ....... 69
3.2.8. Nhậ n xét chung....................................................................................... 72
3.3. Đề xuấ t mộ t số giả i pháp để phát triể n du lị ch văn hóa huyệ n Hạ Hịa tỉ nh
Phú Thọ ............................................................................................................ 75
3.3.1. Đị nh hư ớ ng phát triể n du lị ch văn hóa.................................................... 75
3.3.2. Mộ t số giả i pháp để phát triể n du lị ch văn hóa huyệ n Hạ Hịa .................. 76
3.3.2.1. Giả i pháp về tuyên truyề n, quả ng bá.................................................... 76
3.3.2.2. Giả i pháp về đầ u tư phát triể n nguồ n nhân lự c..................................... 76
3.2.2.3. Giả i pháp về quy hoạ ch du lị ch............................................................ 77
3.3.2.4. Giả i pháp về vố n đầ u tư và các chính sách huy độ ng vố n .................... 78
3.3.2.5. Giả i pháp về quả n lý............................................................................ 79
3.3.2.6. Giả i pháp về phát triể n các sả n phẩ m du lị ch. ...................................... 80
3.3.2.7. Giả i pháp về phát triể n cơ sở hạ tầ ng, kinh doanh dị ch vụ du lị ch ....... 81
3.3.2.8. Giả i pháp bả o vệ tài nguyên và môi trư ờ ng du lị ch văn hóa ................ 81
TÀI LIỆ U THAM KHẢ O
PHỤ LỤ C

2


MỞ

ĐẦ U


1. Lý do chọ n đề tài
Du lị ch đã và đang là mộ t trong nhữ ng ngành kinh tế đóng vai trị quan
trọ ng trong nề n kinh tế củ a nhiề u nư ớ c trên thế giớ i. Bên cạ nh loạ i hình du lị ch
du lị ch sinh thái gầ n đây du lị ch văn hóa đư ợ c xem là loạ i sả n phẩ m đặ c thù củ a
các nư ớ c đang phát triể n, thu hút nhiề u khách du lị ch quố c tế . Du lị ch văn hóa
chủ yế u dự a vào nhữ ng sả n phẩ m văn hóa, nhữ ng lễ hộ i truyề n thố ng dân tộ c, kể
cả nhữ ng phong tụ c tín ngư ỡ ng... để tạ o sứ c hút đố i vớ i khách du lị ch bả n đị a và
từ khắ p nơ i trên thế giớ i. Đố i vớ i khách du lị ch có sở thích nghiên cứ u, khám
phá văn hóa và phong tụ c tậ p quán bả n đị a, thì du lị ch văn hóa là cơ hộ i để thỏ a
mãn nhu cầ u củ a họ . Nhữ ng quố c gia phát triể n mạ nh du lị ch văn hóa là Thái
Lan, Indonesia, Trung Quố c, và mộ t số nư ớ c thuộ c khu vự c Nam Mỹ ....


Việ t Nam, du lị ch ngày nay đã trở thành mộ t hoạ t độ ng không thể thiế u

trong đờ i số ng sinh hoạ t Xã hộ i, làm cho đờ i số ng Xã hộ i ngày mộ t phong phú, lý
thú và bổ ích hơ n. Về phư ơ ng diệ n kinh tế , ngành du lị ch đã đư ợ c Đả ng và nhà
nư ớ c xác đị nh là mộ t trong nhữ ng ngành kinh tế quan trọ ng trong chiế n lư ợ c phát
triể n kinh tế - Xã hộ i củ a đấ t nư ớ c và chiế m tỉ trọ ng ngày càng cao trong thu nhậ p
kinh tế quố c dân. Du lị ch giả i quyế t việ c làm, tạ o thu nhậ p cho hàng triệ u lao
độ ng. Du lị ch cịn có vai trị quan trọ ng trong việ c bả o tồ n và phát huy bả n sắ c
dân tộ c, quả ng bá đư ợ c hình ả nh về thiên nhiên, đấ t nư ớ c, con ngư ờ i Việ t Nam.
Hạ Hoà là mộ t huyệ n miề n núi phía Tây Bắ c củ a tỉ nh Phú Thọ . Phía Tây
Bắ c giáp các huyệ n Trấ n Yên, Yên Bình củ a tỉ nh n Bái. Phía Đơng Bắ c giáp
huyệ n Đoan Hùng. Phía Đơng Nam giáp huyệ n Thanh Ba. Đây là mả nh đấ t có
bề dày lị ch sử . Ở huyệ n Hạ Hoà, loạ i hình du lị ch văn hố là loạ i hình có lợ i thế
so sánh trong tư ơ ng quan vớ i các loạ i hình du lị ch khác. Vớ i hệ thố ng tài nguyên
du lị ch văn hố phong phú gồ m có các di tích lị ch sử văn hố như khu di tích
Đề n Mẫ u Âu Cơ , Đề n Chu Hư ng, Đề n Nghè, hệ thố ng các lễ hộ i tiêu biể u như lễ

hộ i Đề n Mẫ u Âu Cơ , lễ hộ i Đề n Chu Hư ng...các nét văn hoá ẩ m thự c và nghệ
thuậ t củ a đồ ng bào dân tộ c thiể u số Dao và Cao Lan. Huyệ n đã và đang tậ p
3


trung đầ u tư , đị nh hư ớ ng phát triể n nhằ m đư a du lị ch trở thành ngành kinh tế
mũi nhọ n củ a huyệ n. Cùng vớ i thành tự u trong công cuộ c đổ i mớ i, du lị ch
huyệ n Hạ Hồ đã có bư ớ c phát triể n đáng kể về mặ t số lư ợ ng cũng như chấ t
lư ợ ng. Sự phát triể n du lị ch, đặ c biệ t du lị ch văn hoá đã tác độ ng tích cự c đế n sự
phát triể n kinh tế - Xã hộ i củ a huyệ n, khôi phụ c các làng nghề truyề n thố ng, tạ o
cơng ăn việ c làm góp phầ n xố đói giả m nghèo, mở rộ ng giao lư u vớ i bên ngoài,
quả ng bá giớ i thiệ u thiên nhiên và con ngư ờ i Hạ Hồ. Tuy nhiên, trong q trình
phát triể n, du lị ch còn bộ c lộ nhiề u mặ t hạ n chế cầ n quan tâm, như phát triể n du
lị ch thiế u tính bề n vữ ng, phát triể n du lị ch chư a giả i quyế t tố t vấ n đề bả o vệ môi
trư ờ ng sinh thái, chư a gắ n kế t chặ t chẽ vớ i việ c trùng tu, bả o vệ và phát huy các
giá trị văn hoá, thậ m chí xâm hạ i đế n di sả n văn hoá.
Do vậ y, việ c nghiên cứ u loạ i hình du lị ch văn hố ở huyệ n Hạ Hồ, là mộ t
vấ n đề có tính cấ p thiế t, giúp chúng ta có mộ t cái nhìn đầ y đủ , chính xác về tiề m
năng và hiệ n trạ ng phát triể n du lị ch văn hố củ a huyệ n, phân tích nhữ ng mặ t đã
đạ t đư ợ c, nhữ ng mặ t còn tồ n tạ i. Điề u này có ý nghĩa cả về phư ơ ng diệ n lý luậ n
và thự c tiễ n, là cơ sở để đư a ra nhữ ng đị nh hư ớ ng, giả i pháp nhằ m đư a du lị ch
văn hố Hạ Hồ phát triể n đúng vớ i tiề m năng sẵ n có và nhanh chóng hộ i nhậ p
vớ i sự phát triể n du lị ch trong tỉ nh Phú Thọ và cả nư ớ c. Đó cũng là lí do chúng
tơi chọ n đề tài “Nghiên cứ u du lị ch văn hóa huyệ n Hạ Hòa, tỉ nh Phú Thọ ” làm
đề tài khóa luậ n tố t nghiệ p.
2. Lị ch sử nghiên cứ u


Việ t Nam, nghiên cứ u về du lị ch đã có nhiề u cơng trình nghiên cứ u ở


nhữ ng góc độ và trên quy mơ khác nhau như : Vũ Thế Bình (chủ biên) (2008),
Non nư ớ c Việ t Nam, NXB Văn hóa thơng tin; Đồ ng Ngọ c Minh – Vư ơ ng Lơi
Đình (2002), Kinh tế du lị ch, NXB trẻ ; Phạ m Trung Lư ơ ng (2010), Tài nguyên
và môi trư ờ ng du lị ch, NXB Giáo dụ c; Bùi Thị Hả i Yế n (2009), Tài nguyên du
lị ch, NXB Giáo dụ c. Ngồi ra cũng có nhiề u tác giả đi vào nghiên cứ u tìm hiể u
riêng mộ t loạ i hình du lị ch như : Thự c trạ ng phát triể n loạ i hình du lị ch sinh thái
(2009), đề án phát triể n củ a trư ờ ng Đạ i họ c kinh tế quố c dân. Lê Thị Vân
4


(2008), Giáo trình văn hóa du lị ch, NXB Hà Nộ i. Nộ i dung cơ bả n củ a các cơng
trình trên nhằ m đánh giá tiề m năng, giớ i thiệ u các điể m du lị ch trên khắ p đấ t
nư ớ c. Từ đó cũng có mộ t số cơng trình đư a ra nhữ ng đị nh hư ớ ng nhằ m phát
triể n ngành du lị ch củ a Việ t Nam trong tư ơ ng lai. Trong hầ u hế t các cơng trình
nghiên cứ u trên, tỉ nh Phú Thọ ln đư ợ c nhắ c đế n như mộ t mả nh đấ t giàu tiề m
năng trong việ c phát triể n du lị ch đặ c biệ t loạ i hình du lị ch văn hóa.
Ở tỉ nh Phú Thọ , đã có nhiề u cơng trình nghiên cứ u khác nhau nhằ m tìm ra
cách đánh giá tiề m năng, thự c trạ ng phát triể n tài nguyên du lị ch văn hóa ở tỉ nh
Phú Thọ , từ đó đư a ra nhữ ng đị nh hư ớ ng để phát triể n loạ i hình du lị ch văn hóa
tư ơ ng xứ ng vớ i tiề m năng củ a tỉ nh như : Sở Văn hóa Thơng tin và Du lị ch Phú
Thọ đã đư a ra bả n Quy hoạ ch tổ ng thể phát triể n du lị ch Phú Thọ giai đoạ n
2000 – 2010 và đị nh hư ớ ng đế n năm 2020 vớ i các nộ i dung chính:
- Thự c trạ ng phát triể n du lị ch Phú Thọ trong thờ i gian qua.
- Tiề m năng, nguồ n nhân lự c phát triể n du lị ch Phú Thọ
- Điể m mạ nh – điể m yế u và cơ hộ i – thách thứ c.
- Đề xuấ t phát triể n du lị ch Phú Thọ
- Đề xuấ t kế hoạ ch phát triể n du lị ch Phú Thọ 2000 – 2010
- Đề xuấ t mộ t số chính sách nhằ m thúc đẩ y phát triể n du lị ch Phú Thọ qua
các phân kỳ
Đặ c biệ t từ năm 2005 chư ơ ng trình “ Du lị ch hư ớ ng về cộ i nguồ n” củ a 3

tỉ nh Phú Thọ - Yên Bái – Lào Cai đư ợ c thự c hiệ n nhằ m khai thác tài nguyên du
lị ch củ a 3 tỉ nh, đư a du lị ch trở thành “ngành kinh tế mũi nhọ n” ở 3 tỉ nh. Ngoài
ra, năm 2008 UBND 3 tỉ nh Phú Thọ - Yên Bái - Lào Cai có cuố n kỉ yế u “Hộ i
thả o nâng cao chấ t lư ợ ng sả n phẩ m du lị ch”. Trên báo Văn hóa, Thể thao và Du
lị ch Phú Thọ số 02 năm 2009 có bài: Du lị ch văn hóa – Lị ch sử đấ t tổ Hùng
Vư ơ ng tiề m năng, triể n vọ ng củ a thạ c sĩ Nguyễ n Phi Nga, số báo 01 năm 2010
có bài: Lễ hộ i – sứ c hút củ a du lị ch Phú Thọ , tác giả Quách Sinh, bài Du lị ch
Phú Thọ theo góc nhìn tổ ng quan văn hố củ a tác giả Nguyễ n Ngọ c Ân. Ngoài
ra, năm 2010 ở trư ờ ng Đạ i họ c Hùng Vư ơ ng, tác giả Trầ n Văn Thụ c trong cuố n
5


sách “Nhữ ng làng văn hoá, văn nghệ dân gian đặ c sắ c ở tỉ nh Phú Thọ ” đã giớ i
thiệ u về các nét văn hóa, nghệ thuậ t củ a tỉ nh Phú Thọ , trong đó có đề cậ p đế n
mộ t số lễ hộ i trong tỉ nh Phú Thọ . Năm 2011, có khóa luậ n tố t nghiệ p củ a sinh
viên Nguyễ n Diệ u Thu, trư ờ ng Đạ i họ c Hùng Vư ơ ng nghiên cứ u về “Tiề m năng
và thự c trạ ng phát triể n du lị ch văn hóa ở tỉ nh Phú Thọ ”
Có thể khái quát nhữ ng bài viế t này thành nhữ ng vấ n đề sau:
- Nghiên cứ u về tài nguyên du lị ch văn hóa bao gồ m du lị ch văn hóa vậ t
thể , du lị ch văn hóa phi vậ t thể .
- Nghiên cứ u các điề u kiệ n nhằ m phát triể n loạ i hình du lị ch văn hóa chủ
yế u đề cậ p đế n điề u kiệ n tự nhiên.
- Nghiên cứ u thự c trạ ng phát triể n loạ i hình du lị ch văn hóa.
- Nghiên cứ u và đề xuấ t mộ t số giả i pháp phát triể n loạ i hình du lị ch văn hóa.
Tuy vậ y đây cũng chỉ là nhữ ng bài viế t, cơng trình nghiên cứ u nhỏ lẻ .
Huyệ n Hạ Hòa nằ m ở phía Tây Bắ c củ a tỉ nh Phú Thọ là nơ i có nhiề u di
tích lị ch sử văn hóa gắ n vớ i truyề n thuyế t thờ i dự ng nư ớ c như : Đề n Mẫ u Âu Cơ ,
Đề n Nghè, Đề n Chu Hư ng…các đị a danh này đã và đang đư ợ c quy hoạ ch, từ ng
bư ớ c đầ u tư , nâng cấ p cơ sở vậ t chấ t, tăng cư ờ ng xây dự ng đa dạ ng hóa sả n
phẩ m du lị ch mang đậ m bả n sắ c văn hóa truyề n thố ng. Đạ i hộ i Đả ng bộ huyệ n

lầ n XXI đã xác đị nh: Du lị ch dị ch vụ là mộ t ngành kinh tế mũi nhọ n đư ợ c ư u
tiên trong chỉ đạ o và tổ chứ c thự c hiệ n. Theo đó, đã xây dự ng “ Đề án phát triể n
du lị ch huyệ n Hạ Hoà ” gồ m 2 giai đoạ n lớ n: Từ năm 2005 - 2010 tậ p trung phát
triể n cơ sở hạ tầ ng và từ năm 2010 sẽ khai thác các dị ch vụ tạ i cơ sở du lị ch. Các
tác giả Nguyễ n Văn Khỏ e, Đoàn Mạ nh Phư ơ ng, Tạ Văn Nhã, Nguyễ n Cơng
Chính trong cuố n “Hạ Hòa – Tiề m năng và cơ hộ i đầ u tư ” (xuấ t bả n năm 2005)
có viế t về mộ t số tài nguyên du lị ch đặ c biệ t tài nguyên phụ c vụ du lị ch văn hóa
củ a huyệ n như : Đề n Mẫ u Âu Cơ , chiế n khu 10 Đạ i Phạ m, chiế n khu Vầ n – Hiề n
Lư ơ ng. Trong đó có đoạ n viế t về nhữ ng điể m nhấ n trong kế hoạ ch kinh tế Xã
hộ i huyệ n Hạ Hòa giai đoạ n 2006 – 2010 và đị nh hư ớ ng đế n năm 2020: “Tạ o sự
tăng trư ở ng mạ nh mẽ trong các ngành dị ch vụ , chuyể n dị ch cơ cấ u kinh tế đúng
6


hư ớ ng. Tổ chứ c hình thành các mơ hình dị ch vụ hồn chỉ nh (từ sả n xuấ t, phân
phố i đế n tiêu dùng), phát triể n đa dạ ng các loạ i hình dị ch vụ đó là: Dị ch vụ du
lị ch sinh thái, du lị ch văn hóa, nhà hàng, khách sạ n…Tăng cư ờ ng quả ng bá văn
hóa, du lị ch để thu hút đầ u tư và khách tham quan du lị ch, hình thành các khu du
lị ch khép kín”, như ng chư a có nộ i dung nào nghiên cứ u cụ thể về vấ n đề phát
triể n loạ i hình du lị ch văn hóa củ a huyệ n Hạ Hòa. Năm 2011 sinh viên Bùi Thị
Hoa trư ờ ng Đạ i họ c Hùng Vư ơ ng có khóa luậ n tố t nghiệ p nghiên cứ u về “Khả
năng phát triể n loạ i hình du lị ch sinh thái – văn hóa ở huyệ n Hạ Hịa, tỉ nh Phú
Thọ ” Ngồi ra, trên báo Phú Thọ cũng có mộ t số bài viế t đề cậ p đế n việ c phát
triể n du lị ch huyệ n Hạ Hòa. Tuy nhiên đây chỉ mang tính chấ t nhữ ng bài viế t
nhỏ lẻ , chỉ đề cậ p khái quát chứ chư a ở mứ c độ nghiên cứ u chuyên sâu, chư a
thậ t sự chú trọ ng đế n việ c phát triể n loạ i hình du lị ch văn hóa, biế n loạ i hình này
trở thành mộ t mơ hình đư a vào kinh doanh.
Nhìn chung lạ i, đây chỉ là nhữ ng bài viế t nhỏ lẻ , việ c nghiên cứ u tìm hiể u
mộ t cách hệ thố ng về du lị ch văn hố huyệ n Hạ Hồ cho đế n nay vẫ n chư a có
tác giả nào thự c hiệ n. Trên cơ sở tìm hiể u, đánh giá, phân tích về loạ i hình du

lị ch này, chúng tơi sẽ tổ ng hợ p đư ợ c tấ t cả các tiề m năng cơ bả n nhấ t, đánh giá
đúng hiệ n trạ ng phát triể n du lị ch văn hố huyệ n Hạ Hồ. Từ đó đư a ra các giả i
pháp nhằ m phát triể n loạ i hình du lị ch văn hố ở huyệ n miề n núi phía Tây Bắ c
củ a tỉ nh Phú Thọ . Vì thế , việ c thự c hiệ n “Nghiên cứ u du lị ch văn hố huyệ n Hạ
Hồ, tỉ nh Phú Thọ ” cũng có thể xem là mộ t đóng góp mớ i củ a đề tài.
3. Mụ c tiêu và nhiệ m vụ nghiên cứ u
3.1. Mụ c tiêu nghiên cứ u
Từ việ c tổ ng quan cơ sở lý luậ n về loạ i hình du lị ch văn hóa, đề tài tậ p
trung phân tích nhữ ng điề u kiệ n và hiệ n trạ ng phát triể n du lị ch văn hố huyệ n
Hạ Hồ, từ đó đề tài bư ớ c đầ u đư a ra các giả i pháp phát triể n du lị ch văn hố ở
huyệ n Hạ Hồ tỉ nh Phú Thọ .
3.2. Nhiệ m vụ nghiên cứ u
Đề tài thự c hiệ n các nhiệ m vụ sau:
7


- Tổ ng quan cơ sở lý luậ n về du lị ch và loạ i hình du lị ch văn hố.
- Phân tích điề u kiệ n phát triể n du lị ch văn hóa huyệ n Hạ Hịa.
- Phân tích hiệ n trạ ng phát triể n du lị ch văn hóa huyệ n Hạ Hịa.
- Bư ớ c đầ u đề xuấ t mộ t số giả i pháp phát triể n du lị ch văn hóa huyệ n Hạ Hoà.
4. Đố i tư ợ ng và phạ m vi nghiên cứ u
4.1. Đố i tư ợ ng nghiên cứ u
Đề tài lấ y loạ i hình du lị ch văn hóa huyệ n Hạ Hịa tỉ nh Phú Thọ làm đố i
tư ợ ng nghiên cứ u.
4.2. Phạ m vi nghiên cứ u
- Về nộ i dung: đề tài tậ p trung nghiên cứ u tiề m năng và hiệ n trạ ng phát
triể n du lị ch văn hóa huyệ n Hạ Hịa, tỉ nh Phú Thọ .
- Về không gian: đị a bàn huyệ n Hạ Hòa.
- Về thờ i gian: từ năm 2000 đế n nay.
5. Quan điể m nghiên cứ u và phư ơ ng pháp nghiên cứ u

5. 1. Quan quan điể m nghiên cứ u
5.1.1. Quan điể m hệ thố ng
Quan điể m hệ thố ng là mộ t trong nhữ ng quan điể m đặ c trư ng củ a đị a lí
họ c và là quan điể m cơ bả n quyế t đị nh phư ơ ng pháp tư duy tiế p cậ n mọ i vấ n đề .
Hệ thố ng là “mộ t tậ p hợ p các phầ n tử , có liên hệ vớ i nhau theo cách để đạ y đư ợ c
mụ c đích chung”. Quan điể m hệ thố ng chỉ đạ o phư ơ ng pháp nhậ n thứ c đố i
tư ợ ng nghiên cứ u và phư ơ ng pháp phân tích hệ thố ng. Theo quan điể m hệ thố ng
các yế u tố tự nhiên, kinh tế - Xã hộ i trên mộ t lãnh thổ ln ln có tác độ ng qua
lạ i và có mố i liên hệ chặ t chẽ vớ i nhau.
Theo quan điể m này, khi nghiên cứ u mộ t vấ n đề cụ thể nào đó phả i đặ t
trong vị trí tư ơ ng quan vớ i nhiề u vấ n đề , các yế u tố trong hệ thố ng cao hơ n và
trong cấ p phân vị thấ p hơ n. Du lị ch văn hóa Hạ Hồ là mộ t mắ t xích quan trọ ng
trong hệ thố ng du lị ch văn hóa củ a tỉ nh Phú Thọ . Vì vậ y, hoạ t độ ng du lị ch văn
hóa có ả nh hư ở ng đế n sự phát triể n kinh tế - Xã hộ i củ a huyệ n Hạ Hoà và tỉ nh
Phú Thọ . Đồ ng thờ i, du lị ch văn hóa chỉ là mộ t loạ i hình nằ m trong hệ thố ng các
8


loạ i hình du lị ch khác củ a huyệ n Hạ Hịa. Du lị ch văn hóa huyệ n Hạ Hòa còn
đư ợ c xem xét trong mố i quan hệ vớ i sự phát triể n du lị ch văn hóa củ a tỉ nh Phú
Thọ và trong các mố i quan hệ vớ i du lị ch liên vùng củ a tỉ nh Phú Thọ .
5.1.2. Quan điể m lãnh thổ
Sự phân hóa củ a các điề u kiệ n vị trí đị a lí, tài nguyên du lị ch văn hóa và
các điề u kiệ n phát triể n củ a mỗ i lãnh thổ khác nhau, vì thế , sự phát triể n củ a các
loạ i hình du lị ch văn hóa ở mỗ i đị a phư ơ ng sẽ khác nhau.
Vậ n dụ ng quan điể m lãnh thổ đòi hỏ i phả i đặ t sự phát triể n loạ i hình du
lị ch văn hóa củ a huyệ n Hạ Hòa phả i đặ t trong điề u kiệ n nhấ t đị nh về lãnh thổ
củ a huyệ n Hạ Hòa.
5.1.3. Quan điể m tổ ng hợ p
Sử dụ ng quan điể m tổ ng hợ p đòi hỏ i phả i nhìn nhậ n vấ n đề mộ t cách tổ ng

quát. Phân tích đố i tư ợ ng nghiên cứ u như mộ t hệ thố ng trong mố i liên hệ biệ n
chứ ng giữ a đố i tư ợ ng vớ i chính thể mà bả n thân nó là mộ t bộ phậ n cấ u thành.
Nghiên cứ u tổ ng hợ p các điề u kiệ n, tài nguyên du lị ch, các yế u tố kinh tế
- Xã hộ i, sự phân bố và biế n độ ng củ a chúng.
Nghiên cứ u loạ i hình du lị ch văn hóa trên đị a bàn huyệ n Hạ Hòa phả i
đư ợ c nhìn nhậ n mộ t cách tổ ng hợ p.
5.1.4. Quan điể m lị ch sử
Trong nhữ ng hoàn cả nh cụ thể nhấ t đị nh, mỗ i mộ t đố i tư ợ ng khách quan
đề u có sự xuấ t hiệ n, sự phát triể n, diễ n biế n và kế t thúc. Xem xét quá trình diễ n
biế n lị ch sử để tìm ra quy luậ t tấ t yế u củ a sự phát triể n lị ch sử đó.
5.1.5. Quan điể m phát triể n bề n vữ ng
Nghiên cứ u nhữ ng biệ n pháp để khai thác các tiề m năng phát triể n du lị ch
văn hóa ở Hạ Hoà nhằ m đáp ứ ng đư ợ c nhu cầ u phát triể n hiệ n tạ i mà không làm
ả nh hư ở ng đế n tư ơ ng lai (không làm cạ n kiệ t, ô nhiễ m các nguồ n tài nguyên).
5.2. Phư ơ ng pháp nghiên cứ u
5.2.1. Phư ơ ng pháp khả o sát thự c đị a
Để thự c hiệ n đề tài tôi tiế n hành nhiề u đợ t điề u tra tạ i các điể m du lị ch văn
9


hóa củ a huyệ n Hạ Hịa, làm việ c vớ i các cơ quan đị a phư ơ ng từ các xã, huyệ n
Hạ Hòa đế n tỉ nh Phú Thọ thu thậ p tư liệ u, quan sát trự c tiế p các hoạ t độ ng về du
lị ch văn hóa ở huyệ n Hạ Hồ. Kế t quả điề u tra thự c đị a là cơ sở ban đầ u để thẩ m
đị nh lạ i mộ t số nhậ n đị nh trong quá trình nghiên cứ u.
5.2.2. Phư ơ ng pháp điề u tra phỏ ng vấ n
Qua các lầ n khả o sát thự c đị a tôi tiế n hành điề u tra phỏ ng vấ n đố i vớ i
ngư ờ i dân, chủ các cơ sở kinh doanh và các nhà quả n lý. Từ đó thấ y đư ợ c
nhữ ng ả nh hư ở ng củ a hoạ t độ ng du lị ch văn hóa đế n sự phát triể n kinh tế - xã
hộ i củ a huyệ n Hạ Hoà, tỉ nh Phú Thọ .
5.2.3. Phư ơ ng pháp thu thậ p, xử


lý tài liệ u

Phư ơ ng pháp thu thậ p tài liệ u là phư ơ ng pháp truyề n thố ng đư ợ c sử dụ ng
trong nghiên cứ u Đị a lí kinh tế – Xã hộ i. Việ c thu thậ p tài liệ u phả i thông qua
nhiề u nguồ n, từ đó phân tích, chọ n lọ c để có nhữ ng tài liệ u cầ n thiế t. Việ c thu
thậ p tài liệ u củ a đề tài chủ yế u từ các Phòng, ban, ngành củ a huyệ n Hạ Hòa như :
Phòng Văn hóa, phịng thố ng kê, phịng kinh tế …và Sở , ban, ngành củ a tỉ nh Phú
Thọ như : Sở Văn hóa – Thể thao và Du lị ch, Cụ c thố ng kê tỉ nh Phú Thọ …Các
số liệ u đư ợ c thu thậ p từ 1996 – nay.
5.2.4. Phư ơ ng pháp thố ng kê toán họ c
Sau khi đã thu thậ p số liệ u và điề u tra thự c tế , phư ơ ng pháp thố ng kê toán
đư ợ c sử dụ ng để xử lí các số liệ u phù hợ p vớ i nộ i dung nghiên cứ u củ a đề tài.
Phư ơ ng pháp thố ng kê toán họ c giúp cho việ c đả m bả o tính đị nh lư ợ ng củ a đề
tài, thể hiệ n ở việ c đả m bả o tính đị nh lư ợ ng trong phân tích các điề u kiệ n và
hiệ n trạ ng phát triể n du lị ch văn hóa củ a huyệ n Hạ Hòa.
5.2.5. Phư ơ ng pháp so sánh bả n đồ , biể u đồ
Từ các bả n đồ , biể u đồ , các kiế n thứ c đị a lí đư ợ c thu thậ p có giá trị tổ ng
thể và toàn diệ n hơ n, sâu sắ c hơ n. Các biể u đồ giúp cho việ c so sánh các đố i
tư ợ ng nghiên cứ u mộ t cách dễ dàng hơ n, từ đó, các kế t luậ n đư ợ c rút ra trong
qua trình nghiên cứ u loạ i hình du lị ch văn hóa ở huyệ n Hạ Hịa.
Đồ ng thờ i, từ việ c nghiên cứ u, phân tích các bả n đồ như bả n đồ hành
10


chính huyệ n Hạ Hịa, bả n đồ tài ngun du lị ch huyệ n Hạ Hòa..., giúp cho
việ c phân tích các điề u kiệ n và hiệ n trạ ng phát triể n du lị ch văn hóa củ a huyệ n
Hạ Hòa khách quan hơ n.
Bên cạ nh việ c sử dụ ng các bả n đồ như nhữ ng tài liệ u tham khả o thu thậ p
đư ợ c, các kế t quả nghiên cứ u đư ợ c thể hiệ n trên các bả n đồ : bả n đồ tài nguyên

du lị ch văn hóa củ a huyệ n Hạ Hịa, bả n đồ hiệ n trạ ng phát triể n du lị ch văn hóa
củ a huyệ n Hạ Hịa.
6. Giớ i thiệ u cấ u trúc củ a đề tài
Ngoài phầ n mở đầ u, kế t luậ n, tài liệ u tham khả o, phụ lụ c, nộ i dung chính
củ a đề tài tậ p trung trong 3 chư ơ ng:
Chư ơ ng 1: Cơ sở lý luậ n về loạ i hình du lị ch văn hố.
Chư ơ ng 2: Điề u kiệ n phát triể n du lị ch văn hóa huyệ n Hạ Hịa, tỉ nh Phú Thọ
Chư ơ ng 3: Hiệ n trạ ng và giả i pháp phát triể n du lị ch văn hóa huyệ n Hạ
Hịa, tỉ nh Phú Thọ

11


NỘ I DUNG
CHƯ Ơ NG 1


SỞ

LÝ LUẬ N VỀ LOẠ I HÌNH DU LỊ CH VĂN HỐ

1.1. Các khái niệ m chung
1.1.1. Khái niệ m du lị ch
Du lị ch là mộ t khái niệ m bao hàm nộ i dung kép. Mộ t mặ t, du lị ch mang
lạ i ý nghĩa thông thư ờ ng từ việ c đi lạ i củ a con ngư ờ i vớ i mụ c đích vui chơ i giả i
trí, nghỉ ngơ i…Mặ t khác du lị ch đư ợ c nhìn nhậ n như là hoạ t độ ng gắ n chặ t vớ i
nhữ ng kế t quả kinh tế - sả n xuấ t, tiêu thụ do chính nó tạ o ra.
Trong điề u kiệ n kinh tế phát triể n, du lị ch là mộ t hoạ t độ ng không thể thiế u
đư ợ c trong hoạ t độ ng bình thư ờ ng củ a mỗ i ngư ờ i dân. Trong các chuyế n du lị ch
nộ i đị a hoặ c ra nư ớ c ngồi, con ngư ờ i khơng chỉ dừ ng lạ i ở việ c nghỉ ngơ i, giả i trí

mà cịn nhằ m thỏ a mãn cả nhữ ng nhu cầ u to lớ n về mặ t tinh thầ n. Thông qua việ c
phát triể n du lị ch quố c tế , sự hiể u biế t và mố i quan hệ giữ a các dân tộ c ngày càng
mở rộ ng.
Du lị ch là mộ t hiệ n tư ợ ng kinh tế - Xã hộ i thu hút hàng tỉ ngư ờ i trên thế
giớ i. Bả n chấ t kinh tế củ a du lị ch là ở chỗ sả n xuấ t và cung cấ p hàng hóa phụ c
vụ thỏ a mãn nhu cầ u vậ t chấ t và tinh thầ n củ a khách. Vớ i sự phát triể n củ a du
lị ch thì ngành kinh tế phụ c vụ cho du lị ch phả i ra đờ i để đáp ứ ng nhu cầ u củ a
con ngư ờ i.
Du lị ch là mộ t dạ ng hoạ t độ ng củ a dân cư trong thờ i gian rỗ i, liên quan tớ i
sự di chuyể n và lư u lạ i tạ m thờ i bên ngoài nơ i cư trú thư ờ ng xuyên nhằ m nghỉ
ngơ i chữ a bệ nh, phát triể n thể chấ t và tinh thầ n, nâng cao trình độ nhậ n thứ c văn
hố hoặ c thể thao kèm theo việ c tiêu thụ nhữ ng giá trị về tự nhiên, kinh tế và
văn hoá (I.I Piogionic – 1985 ).
Nhìn từ góc độ thay đổ i về không gian củ a du khách, du lị ch là mộ t trong
nhữ ng hình thứ c di chuyể n tạ m thờ i từ vùng này sang vùng khác, từ mộ t nư ớ c
này sang mộ t nư ớ c khác mà không thay đổ i nơ i cư trú hay nơ i làm việ c.

12


Nhìn từ góc độ kinh tế : Du lị ch là mộ t ngành kinh tế , dị ch vụ có nhiệ m vụ
phụ c vụ cho nhu cầ u tham quan giả i trí, nghỉ ngơ i, có hoặ c không kế t hợ p vớ i
các hoạ t độ ng chữ a bệ nh, thể thao, nghiên cứ u khoa họ c và các nhu cầ u khác.
Theo họ c giả Mỹ McIntosh và Goeldner du lị ch là mộ t ngành tổ ng hợ p củ a các
lĩnh vự c lữ hành, khách sạ n, vậ n chuyể n và tấ t cả các yế u tố cấ u thành khác kể
cả xúc tiế n quả ng bá nhằ m phụ c vụ nhu cầ u và mong muố n củ a khách du lị ch.
Nhìn từ góc độ nhu cầ u củ a du khách thì du lị ch là mộ t sả n phẩ m tấ t yế u
củ a sự phát triể n kinh tế - Xã hộ i củ a loài ngư ờ i đế n mộ t giai đoạ n nhấ t đị nh, chỉ
trong hoàn cả nh kinh tế thị trư ờ ng phát triể n, gia tăng thu nhậ p bình quân đầ u
ngư ờ i, tăng thờ i gian rỗ i do tiế n bộ khoa họ c – công nghệ , phư ơ ng tiệ n giao

thông và thông tin ngày càng phát triể n, làm phát sinh nhu cầ u nghỉ ngơ i, tham
quan du lị ch củ a con ngư ờ i. Bả n chấ t đích thự c củ a du lị ch là du ngoạ m để cả m
nhậ n nhữ ng giá trị vậ t chấ t và tinh thầ n có tính văn hóa cao. Tiế p cậ n du lị ch
dư ớ i góc độ nhu cầ u củ a con ngư ờ i thì du lị ch đư ợ c hiể u là mộ t hiệ n tư ợ ng.
Trư ớ c thế kỉ XIX, đế n tậ n đầ u thế kỉ XX du lị ch vẫ n đư ợ c coi là đặ c quyề n củ a
tầ ng lớ p giàu có, quý tộ c và ngư ờ i ta chỉ coi đây như là mộ t hiệ n tư ợ ng cá biệ t
trong đờ i số ng kinh tế - X.hộ i. Các giáo sư Thụ y Sĩ là Hunziker và Krapf đã
khái quát: “ Du lị ch là tổ ng hợ p các hiệ n tư ợ ng và các mố i quan hệ nả y sinh từ
việ c đi lạ i và lư u trú củ a nhữ ng ngư ờ i ngoài đị a phư ơ ng, nhữ ng ngư ờ i khơng có
mụ c đích đị nh cư và khơng liên quan đế n bấ t kì hoạ t độ ng kiế m tiề n nào”.
Như vậ y có khá nhiề u khái niệ m về du lị ch như ng tổ ng hợ p lạ i ta thấ y du
lị ch hàm chứ a các yế u tố cơ bả n sau:
- Du lị ch là mộ t hiệ n tư ợ ng kinh tế - xã hộ i
- Du lị ch là sự di chuyể n và tạ m thờ i lư u trú ngoài nơ i cư trú thư ờ ng
xuyên củ a các cá nhân hoặ c tậ p thể nhằ m thỏ a mãn các nhu cầ u đa dạ ng củ a họ .
- Du lị ch là tậ p hợ p các hoạ t độ ng kinh doanh phong phú và đa dạ ng
nhằ m phụ c vụ cho các cuộ c hành trình, lư u trú tạ m thờ i và các nhu cầ u khác củ a
cá nhân hoặ c tậ p thể khi họ ở ngoài nơ i cư trú thư ờ ng xuyên củ a họ .
Các cuộ c hành trình, lư u trú tạ m thờ i củ a các cá nhân hoặ c tậ p thể đó đề u đồ ng
13


thờ i có mộ t số mụ c đích nhấ t đị nh, trong đó có mụ c đích hịa bình.
Khác vớ i các quan điể m trên, các họ c giả biên soạ n Từ điể n Bách Khoa
toàn thư Việ t Nam (1966) đã tách hai nộ i dung cơ bả n củ a du lị ch thành hai
phầ n riêng biệ t.
Nghĩa thứ nhấ t (đứ ng trên góc độ mụ c đích chuyế n đi): Du lị ch là mộ t
dạ ng nghỉ dư ỡ ng sứ c, tham quan tích cự c củ a con ngư ờ i ngoài nơ i cư trú vớ i
mụ c đích: nghỉ ngơ i, giả i trí, xem danh lam thắ ng cả nh, di tích lị ch sử , cơng
trình văn hóa, nghệ thuậ t…

Nghĩa thứ hai (đứ ng trên góc độ kinh tế ): Du lị ch là mộ t ngành kinh
doanh có hiệ u quả cao về nhiề u mặ t: nâng cao hiể u biế t về thiên nhiên, truyề n
thố ng lị ch sử và văn hóa dân tộ c từ đó góp phầ n tăng thêm tình yêu quê hư ơ ng
đấ t nư ớ c; đố i vớ i ngư ờ i nư ớ c ngồi là tình hữ u nghị vớ i dân tộ c mình; về mặ t
kinh tế , du lị ch là lĩnh vự c kinh doanh mang lạ i hiệ u quả rấ t lớ n; có thể coi là
hình thứ c xuấ t khẩ u hàng hóa dị ch vụ tạ i chỗ .
Việ c phân đị nh rõ ràng hai nộ i dung cơ bả n củ a khái niệ m có ý nghĩa góp phầ n
thúc đẩ y sự phát triể n du lị ch.
Theo điể m 1, điề u 4, chư ơ ng I, Luậ t du lị ch Việ t Nam (14/06/2005): “Du
lị ch là các hoạ t độ ng có liên quan đế n chuyế n đi củ a con ngư ờ i ngoài nơ i cư trú
thư ờ ng xuyên củ a mình nhằ m đáp ứ ng yêu cầ u tham quan. Tìm hiể u, giả i trí,
nghỉ dư ỡ ng trong mộ t khoả ng thờ i gian nhấ t đị nh”. [9]
Như vậ y có thể thấ y rõ sự khác nhau về quan niệ m du lị ch. Tuy nhiên
theo thờ i gian các quan niệ m này dầ n hoàn thiệ n. Trong điề u kiệ n củ a nư ớ c ta
hiệ n nay, quan niệ m phổ biế n đư ợ c công nhậ n rộ ng rãi là quan niệ m đư ợ c trình
bày trong Luậ t Du lị ch Việ t Nam đư ợ c Quố c hộ i nư ớ c Cộ ng hoà xã hộ i chủ
nghĩa Việ t Nam khố IX, kỳ họ p thứ 7 thơng qua ngày 14 tháng 6 năm 2005.
1.1.2. Khái niệ m loạ i hình du lị ch
Để có thể đư a ra các đị nh hư ớ ng và chính sách phát triể n đúng đắ n về du
lị ch các nhà quả n lý vĩ mô về du lị ch cũng như các nhà quả n trị doanh nghiệ p du
lị ch cầ n phân du lị ch thành các loạ i hình du lị ch khác nhau. Việ c phân loạ i sẽ
14


đả m bả o tính hệ thố ng khi có quan điể m thố ng nhấ t về khái niệ m loạ i hình du
lị ch. Phân loạ i các loạ i hình du lị ch giúp xác đị nh đư ợ c nhữ ng đóng góp về kinh
tế cũng như hạ n chế củ a từ ng loạ i hình du lị ch, trên cơ sở đó các tổ chứ c quả n lý
du lị ch sẽ hoạ ch đị nh nhữ ng chính phù hợ p để khuyế n khích hoặ c hạ n chế đố i
vớ i từ ng thể loạ i du lị ch tùy theo mụ c tiêu và chính sách phát triể n chung củ a
mộ t vùng, mộ t đị a phư ơ ng hay mộ t quố c gia. Phân loạ i các loạ i hình du lị ch làm

cơ sở cho hoạ t độ ng Marketing củ a các nơ i đế n và các tổ chứ c kinh doanh du
lị ch. Mỗ i loạ i hình du lị ch có các đặ c trư ng riêng củ a nhóm khách du lị ch.
Thơng qua việ c phân tích các loạ i hình du lị ch, mỗ i vùng, mỗ i đị a phư ơ ng, quố c
gia có thể xác đị nh đư ợ c điể m mạ nh, điể m yế u củ a mình để lự a chọ n khách
hàng mụ c tiêu phù hợ p.
Theo Trư ơ ng Sỹ Quý (2002) khái niệ m loạ i hình du lị ch có thể đư ợ c đị nh
nghĩa như sau: “Loạ i hình du lị ch đư ợ c hiể u là mộ t tậ p hợ p các sả n phẩ m du lị ch
có nhữ ng đặ c điể m giố ng nhau, hoặ c vì chúng thỏ a mãn nhu cầ u, độ ng cơ du
lị ch tư ơ ng tự , hoặ c đư ợ c bán cho cùng mộ t nhóm khách hàng, hoặ c vì chúng có
cùng mộ t cách phân phố i, mộ t cách tổ chứ c như

nhau, hoặ c đư ợ c xế p chúng vào

mộ t mứ c giá bán nào đó”.
1.2. Các loạ i hình du lị ch
Du lị ch bắ t nguồ n từ mong muố n đư ợ c số ng sót, khát vọ ng chinh phụ c
nhữ ng vùng đấ t mớ i và ư ớ c mơ muố n mở rộ ng hoạ t độ ng kinh doanh buôn bán.
Hoạ t độ ng du lị ch có thể đư ợ c phân chia thành các nhóm – các thể loạ i du lị ch
theo nhữ ng tiêu thứ c khác nhau nhằ m mộ t mụ c đích nào đó. Thể loạ i du lị ch
biể u hiệ n nhữ ng nét đặ c trư ng củ a mộ t nhóm khách du lị ch. Có nhiề u cách phân
loạ i các hoạ t độ ng du lị ch như căn cứ vào mụ c đích chuyế n đi, căn cứ vào phạ m
vi lãnh thổ , căn cứ vào sự tư ơ ng tác củ a khách du lị ch đố i vớ i nơ i đế n du lị ch…
Tác giả Lê Thông, Nguyễ n Minh Tuệ và nhữ ng ngư ờ i khác (năm 2010)
trong “Đị a lí Du lị ch Việ t Nam” đã chia các loạ i hình du lị ch như sau:
- Phân loạ i theo mụ c đích chuyế n đi chia thành: du lị ch thuầ n tuý và du lị ch
kế t hợ p.
15


Du lị ch thuầ n tuý: Bả n chấ t đích thự c củ a du lị ch là du ngoạ m để cả m nhậ n

nhữ ng giá trị vậ t chấ t và tinh thầ n có tính văn hố cao. Chuyế n du ngoạ n đó có
thể có mụ c đích thuầ n t là tham quan, nghỉ ngơ i, giả i trí, nâng cao nhậ n thứ c về
thế giớ i xung quanh. Du lị ch thuầ n tuý có thể bao gồ m: Du lị ch tham quan, du
lị ch giả i trí, du lị ch thể thao không chuyên, du lị ch khám phá, du lị ch nghỉ dư ỡ ng.
Du lị ch kế t hợ p: Ngồi mụ c đích du lị ch thuầ n t cũng có nhiề u cuộ c hành
trình tham quan vì các lý do khác nhau như họ c tậ p, công tác, hộ i nghị , tôn
giáo…Trong cuộ c hành trình này, khơng ít ngư ờ i đã sử dụ ng các dị ch vụ du lị ch
như lư u trú, ăn uố ng tạ i khách sạ n – nhà hàng và tranh thủ thờ i gian rỗ i để rham
quan, nghỉ ngơ i, ngắ m cả nh, nhằ m cả m nhậ n tạ i chỗ các giái trị thiên nhiên, văn
hoá ở nơ i đế n. Du lị ch kế t hợ p bao gồ m các loạ i hình du lị ch tơn giáo, du lị ch
họ c tậ p, nghiên cứ u, du lị ch thể thao kế t hợ p, du lị ch công vụ , du lị ch chữ a bệ nh,
du lị ch thăm thân. [17, 22].
Theo tài nguyên du lị ch, du lị ch đư ợ c chia thành hai hình thứ c: Du lị ch văn
hố và du lị ch sinh thái
Du lị ch văn hoá: Theo điề u 4, chư ơ ng I, Luậ t du lị ch Việ t Nam: “Du lị ch
văn hóa là hình thứ c du lị ch dự a vào bả n sắ c văn hóa dân tộ c vớ i sự tham gia
củ a cộ ng đồ ng nhằ m bả o tồ n và phát huy các giá trị văn hóa truyề n thố ng”.
Du lị ch sinh thái: Theo Luậ t du lị ch Việ t Nam (2005) “Du lị ch sinh thái là
hình thứ c du lị ch dự a vào tự nhiên, gắ n vớ i bả n sắ c văn hoá đị a phư ơ ng vớ i sự
tham gia củ a cộ ng đồ ng nhằ m phát triể n bề n vữ ng”. [9]
- Theo pham vi lãnh thổ , du lị ch đư ợ c chia ra làm hai loạ i hình du lị ch:
Du lị ch trong nư ớ c: Là mộ t loạ i hình du lị ch có phạ m vi hẹ p, chỉ giớ i hạ n
trong phạ m vi củ a mộ t nư ớ c, mộ t quố c gia, chi phí phả i trả cho nhữ ng chuyế n
du lị ch là tiề n trong nư ớ c không phả i ngoạ i tệ .
Du lị ch quố c tế : Là loạ i hình du lị ch có phạ m vi rộ ng, khơng chỉ giớ i hạ n
trong nư ớ c mà mở rộ ng sang các quố c gia khác trên thế giớ i. Du lị ch quố c tế
phân ra làm hai loạ i: du lị ch chủ độ ng là loạ i hình du lị ch trự c tiế p chủ độ ng đón
khách du lị ch nư ớ c ngoài và tăng thêm doanh thu ngoạ i tệ ; du lị ch bị độ ng là
16



loạ i hình du lị ch mà nư ớ c gử i khách đi du lị ch sang nư ớ c khác phả i mấ t mộ t
khoả n ngoạ i tệ nhấ t đị nh. Tấ t cả các nư ớ c đề u muố n phát triể n du lị ch chủ độ ng
hơ n là loạ i hình du lị ch bị độ ng vì doanh thu sẽ cao hơ n mà không phả i mấ t
ngoạ i tệ khi gử i khách du lị ch sang nư ớ c khác.
- Phân loạ i theo vị trí đị a lý củ a các cơ sở du lị ch:
Du lị ch nghỉ biể n: Là các cơ sở du lị ch đóng tạ i vùng ven biể n vớ i mụ c đích
đón khách tớ i du lị ch nghỉ mát và tắ m biể n.
Du lị ch nghỉ núi: Là các cơ sở du lị ch đóng trên núi vớ i mụ c đích thu hút
khách du lị ch leo núi, ngắ m cả nh thư giãn tăng cư ờ ng sứ c khỏ e.
Bên cạ nh đó cịn có các loạ i hình du lị ch thành phố và du lị ch nông thôn.
- Theo thờ i gian củ a cuộ c hành trình (độ dài củ a chuyế n đi) chia thành:
Du lị ch ngắ n ngày: Là loạ i hình du lị ch thư ờ ng vào cuố i tuầ n hoặ c vào
nhữ ng ngày nghỉ không kéo dài quá 1- 2 ngày.
Du lị ch dài ngày: Là loạ i hình du lị ch thư ờ ng đư ợ c tổ chứ c vào các dị p
nghỉ dài ngày như nhữ ng thờ i gian nghỉ phép, thờ i gian nghỉ đông, thờ i gian
nghỉ hè.
- Phân loạ i theo các phư ơ ng tiệ n giao thông gồ m:
Du lị ch đi bộ : Loạ i hình du lị ch này du khách có thể tổ chứ c đi theo các
đồn vớ i mụ c đích tham quan mộ t số các đị a điể m du lị ch nào đó gầ n nơ i ở .
Du lị ch đi xe đạ p: Là loạ i hình du lị ch thư ờ ng đư ợ c tổ chứ c vào cuố i tuầ n,
có đủ thờ i gian để đi đế n mộ t số nơ i nào đó gầ n nơ i ở củ a mình, vừ a có thể tăng
cư ờ ng sứ c khỏ e vừ a có thể ngắ m cả nh thiên nhiên có tác dụ ng thư giãn sau
nhữ ng thờ i gian mệ t mỏ i.
Du lị ch ơ tơ: Là loạ i hình du lị ch phát triể n mạ nh có số du khách đơng nhấ t
trong tồn bộ lư ợ ng khách du lị ch hiệ n hay do nhu cầ u và chấ t lư ợ ng cuộ c số ng
ngày càng đư ợ c nâng cao, đáp ứ ng ngày càng đầ y đủ nhu cầ u củ a con ngư ờ i.
Du lị ch máy bay: Là loạ i hình du lị ch tiên tiế n nhấ t, loạ i hình du lị ch này
nhằ m đáp ứ ng nhu cầ u củ a các du khách ở xa. Tuy nhiên đây lạ i là hình thứ c du
lị ch có giá thành vậ n chuyể n rấ t cao, không thể phù hợ p vớ i tầ ng lớ p Xã hộ i có thu

17


nhậ p thấ p. [17, 16]
Ngoài các cách phân loạ i nêu trên, ngư ờ i ta còn sử dụ ng nhiề u cách phân
loạ i khác nhau như : Phân loạ i theo hình thứ c tổ chứ c chia thành: Du lị ch có tổ
chứ c, du lị ch cá nhân, du lị ch gia đình. Theo vị trí đị a lí chia thành: Du lị ch biể n,
du lị ch núi, du lị ch đồ ng quê, du lị ch đô thị . Chia theo lứ a tuổ i - đố i tư ợ ng
khách, theo phư ơ ng thứ c hợ p đồ ng, theo đị a điể m lư u trú…
1.3. Du lị ch văn hóa
1.3.1. Khái niệ m
Khái niệ m du lị ch văn hóa đư ợ c nhiề u nhà nghiên cứ u và các họ c giả đề cậ p
đế n. Theo Pijoinik, du lị ch là ngành có đị nh hư ớ ng tài nguyên rõ rệ t, tùy vào
môi trư ờ ng tài nguyên mà hoạ t độ ng du lị ch đư ợ c chia thành 2 nhóm du lị ch là
du lị ch văn hóa và du lị ch sinh thái.
Ngư ờ i ta gọ i du lị ch văn hóa là hoạ t độ ng du lị ch diễ n ra chủ yế u trong
môi trư ờ ng nhân văn, hoặ c hoạ t độ ng du lị ch đó tậ p trung khai thác tài nguyên
du lị ch nhân văn. Quan điể m này đề cậ p đế n việ c khai thác các tài nguyên du
lị ch nhân văn trong phát triể n du lị ch văn hố.
Du lị ch văn hóa là loạ i hình du lị ch mà mụ c đích chính là nhằ m nâng cao
hiể u biế t cho cá nhân về mọ i lĩnh vự c như : lị ch sử , kiế n trúc, kinh tế , hộ i họ a, chế
độ xã hộ i, cuộ c số ng củ a ngư ờ i dân cùng các phong tụ c, tậ p quán củ a đấ t nư ớ c du
lị ch. Như vậ y chúng ta có thể hiể u du lị ch văn hóa là mộ t loạ i hình du lị ch mà
mụ c đích chính là nâng cao hiể u biế t cho cá nhân, thông qua các chuyế n du lị ch
đế n nhữ ng vùng đấ t mớ i để đáp ứ ng nhu cầ u tìm hiể u và nghiên cứ u lị ch sử , kiế n
trúc, văn hóa nghệ thuậ t, kinh tế , chế độ Xã hộ i, cuộ c số ng và phong tụ c tậ p quán
củ a đị a phư ơ ng, đấ t nư ớ c đế n du lị ch hoặ c kế t hợ p vớ i nhiề u mụ c đích khác.
Du lị ch vừ a là phư ơ ng tiệ n, vừ a là mụ c đích củ a kinh doanh du lị ch. Du
lị ch văn hóa nhằ m chuyể n hóa các giá trị văn hóa, các giá trị vậ t chấ t cũng như
tinh thầ n cho hoạ t độ ng du lị ch, là phư ơ ng thứ c hấ p dẫ n vì nó giả i quyế t nhữ ng

nhu cầ u về cả m thụ cả nh quan củ a quố c gia và du lị ch văn hóa thư ờ ng dành cho
nhữ ng du khách có trình độ cao trong Xã hộ i.
18


Như vậ y du lị ch văn hoá theo quan điể m này thì đư ợ c xem là mộ t hiệ n
tư ợ ng văn hóa. Nhữ ng cố gắ ng thu hút khách ở các điể m du lị ch phả i mang tính
văn hóa. Du lị ch văn hóa thư ờ ng thu hút nhữ ng ngư ờ i mà mố i quan tâm chủ yế u
củ a họ là truyề n thố ng lị ch sử , phong tụ c tậ p quán, nề n văn hóa nghệ thuậ t củ a
nơ i đế n.
Như vậ y, có nhiề u cách nhìn nhậ n và quan niệ m về du lị ch văn hóa theo
nhiề u góc độ khác nhau. Đế n nay, ở Việ t Nam du lị ch văn hóa ngày càng đư ợ c
quan tâm, phát triể n. Hiệ n nay, Luậ t du lị ch củ a nư ớ c ta đã cụ thể hóa khái niệ m
du lị ch văn hóa. Theo điề u 4, chư ơ ng I, Luậ t du lị ch Việ t Nam (14/06/2005) : “Du
lị ch văn hóa là hình thứ c du lị ch dự a vào bả n sắ c văn hóa dân tộ c vớ i sự tham gia
củ a cộ ng đồ ng nhằ m bả o tồ n và phát huy các giá trị văn hóa truyề n thố ng”.[9]
Luậ t Du lị ch đề cậ p đế n khía cạ nh kế t hợ p khai thác các bả n sắ c văn hoá dân tộ c
vớ i việ c bả o tồ n các bả n sắ c văn hố đó trong việ c phát triể n du lị ch văn hố.
Như vậ y từ việ c phân tích các quan điể m về du lị ch văn hoá ta có thể
hiể u: Du lị ch văn hóa là loạ i hình du lị ch nhằ m nâng cao hiể u biế t cho du khách
về lị ch sử , kiế n trúc, kinh tế - Xã hộ i, lố i số ng và phong tụ c tậ p quán ở nơ i họ
đế n thăm. Đị a điể m đế n thăm củ a du khách có thể là các di tích văn hóa, bả o
tang, lễ hộ i đị a phư ơ ng, liên hoan nghệ thuậ t, thể thao.
1.3.2. Vai trò củ a du lị ch văn hóa trong giai đoạ n hiệ n nay
Bên cạ nh loạ i hình du lị ch du lị ch sinh thái gầ n đây du lị ch văn hóa đư ợ c
xem là loạ i sả n phẩ m đặ c thù củ a các nư ớ c đang phát triể n, thu hút nhiề u khách
du lị ch quố c tế . Du lị ch văn hóa chủ yế u dự a vào nhữ ng sả n phẩ m văn hóa,
nhữ ng lễ hộ i truyề n thố ng dân tộ c, kể cả nhữ ng phong tụ c tín ngư ỡ ng... để tạ o
sứ c hút đố i vớ i khách du lị ch bả n đị a và từ khắ p nơ i trên thế giớ i. Đố i vớ i khách
du lị ch có sở thích nghiên cứ u, khám phá văn hóa và phong tụ c tậ p quán bả n đị a,

thì du lị ch văn hóa là cơ hộ i để thỏ a mãn nhu cầ u củ a họ . Phầ n lớ n hoạ t độ ng du
lị ch văn hóa gắ n liề n vớ i đị a phư ơ ng - nơ i lư u giữ nhiề u lễ hộ i văn hóa. Khách
du lị ch ở các nư ớ c phát triể n thư ờ ng lự a chọ n nhữ ng lễ hộ i củ a các nư ớ c để tổ
chứ c nhữ ng chuyế n du lị ch nư ớ c ngoài. Bở i thế , thu hút khách du lị ch tham gia
19


du lị ch văn hóa tứ c là tạ o ra dòng chả y mớ i và cả i thiệ n cuộ c số ng củ a ngư ờ i
dân đị a phư ơ ng. Ở

nhữ ng nư ớ c kém phát triể n hoặ c đang phát triể n, nề n tả ng

phát triể n phầ n lớ n không dự a vào nhữ ng đầ u tư lớ n để tạ o ra nhữ ng điể m du
lị ch đắ t tiề n, mà thư ờ ng dự a vào nguồ n du lị ch tự nhiên và sự đa dạ ng trong bả n
sắ c dân tộ c. Nhữ ng nguồ n lợ i này không tạ o ra giá trị lớ n cho ngành du lị ch,
như ng lạ i đóng góp đáng kể cho sự phát triể n củ a cộ ng đồ ng Xã hộ i. Nhữ ng
quố c gia phát triể n mạ nh du lị ch văn hóa là Thái Lan, Indonesia, Malaysia,
Trung Quố c, và mộ t số nư ớ c thuộ c khu vự c Nam Mỹ ....
Vớ i hình thứ c du lị ch văn hóa, khách du lị ch đư ợ c đi tìm hiể u các giá trị
văn hóa truyề n thố ng củ a đân tộ c, về nhữ ng nơ i linh thiêng củ a đấ t nư ớ c để thể
hiệ n thái độ thành kính lịng biế t ơ n đố i vớ i nhữ ng ngư ờ i có cơng vớ i dân tộ c
vớ i đấ t nư ớ c, nâng cao nhậ n thứ c củ a mỗ i cá nhân đố i vớ i các giá trị văn hóa
dân tộ c, thể hiệ n đạ o lý “ Uố ng nư ớ c nhớ nguồ n ”, tư ở ng nhớ tôn vinh công lao
củ a các vị tư ớ ng, nhữ ng ngư ờ i có cơng dự ng nư ớ c và giữ gìn đấ t nư ớ c. Du lị ch
văn hóa là đem lạ i các giá trị nhân văn củ a các cộ ng đồ ng, các dân tộ c cho mọ i
ngư ờ i, để cùng và giúp mọ i ngư ờ i khám phá nhữ ng giá trị củ a văn hóa, hư ớ ng
mọ i ngư ờ i đế n Chân - Thiệ n - Mỹ thông qua các sả n phẩ m du lị ch.
Nói tóm lạ i du lị ch văn hóa mang đế n nhữ ng lợ i ích Xã hộ i sau:
- Ngư ờ i đi đư ợ c chiêm ngư ỡ ng các cả nh đẹ p q hư ơ ng, có thái độ thành
kính đố i vớ i nhữ ng ngư ờ i có cơng vớ i đấ t nư ớ c, có cơng tơn tạ o chùa chiề n

thành các cả nh đẹ p củ a quê hư ơ ng đấ t nư ớ c
- Ngư ờ i đị a phư ơ ng có nhiề u công ăn việ c làm từ dị ch vụ du lị ch, cả i thiệ n
đờ i số ng, xóa đói giả m nghèo.
- Giớ i thiệ u đư ợ c các đặ c sả n, sả n phẩ m thủ công mỹ nghệ ở đị a phư ơ ng.
- Tạ o tình cả m tố t đẹ p, kế t nố i nhữ ng con ngư ờ i quá khứ và hiệ n tạ i thành
nhữ ng ngư ờ i yêu quê hư ơ ng, yêu đấ t nư ớ c, ham họ c hỏ i, hăng say phụ c vụ đấ t
nư ớ c và dân tộ c.
- Thỏ a mãn óc tị mị ham họ c hỏ i củ a du khách.

20


1.3.3. Các loạ i hình du lị ch văn hóa
Dự a vào nhiề u mụ c đích khác nhau chia ra các hình thứ c du lị ch văn hóa
khác nhau.
- Theo mụ c đích chuyế n đi, du lị ch văn hóa đư ợ c chia thành:
+ Du lị ch tìm hiể u bả n sắ c văn hóa: Khách đi tìm hiể u các nề n văn hóa
chủ yế u. Mụ c đích củ a chuyế n đi là tìm hiể u, nghiên cứ u. Đố i tư ợ ng khách chủ
yế u là các nhà nghiên cứ u khoa họ c, họ c sinh, sinh viên. Đó là các chư ơ ng trình
du lị ch dã ngoạ i đế n các bả o tàng dân tộ c ít ngư ờ i…
+ Du lị ch tham quan văn hóa: Đây là loạ i hình du lị ch kế t hợ p giữ a tham
quan vớ i nghiên cứ u, tìm hiể u văn hóa trong mộ t chuyế n đi.
Đố i tư ợ ng tham gia phong phú gồ m cả khách đi vừ a để tham quan, vừ a để
nghiên cứ u và nhữ ng khách chỉ để chiêm ngư ỡ ng, để biế t và thỏ a mãn sự tị mị
có trào lư u.
- Theo mứ c độ cụ thể hay tổ ng hợ p củ a chuyế n đi, du lị ch văn hóa đư ợ c
chia thành 2 loạ i:
+ Du lị ch văn hóa vớ i mụ c đích cụ thể : Khách du lị ch thuộ c thể loạ i này
thư ờ ng đi vớ i mụ c đích đã đị nh sẵ n. Thư ờ ng họ là các cán bộ khoa họ c, sinh
viên và chuyên gia.

+ Du lị ch văn hóa vớ i mụ c đích tổ ng hợ p: Gồ m đông đả o nhữ ng ngư ờ i
thích mở mang về kiế n thứ c thế giớ i và thỏ a mãn tị mị củ a mình.
Nhìn chung cách phân chia loạ i hình du lị ch văn hóa có ý nghĩa tư ơ ng
đố i. Vì thế trên thự c tế , khách du lị ch thư ờ ng kế t hợ p du lị ch văn hóa vớ i nhiề u
mụ c đích khác nhau.
1.3.4. Các điề u kiệ n phát triể n du lị ch văn hóa
Các điề u kiệ n phát triể n du lị ch văn hóa nhìn chung tư ơ ng tự như các điề u
kiệ n phát triể n du lị ch nói chung. Tuy nhiên đố i vớ i loạ i hình du lị ch văn hóa
cầ n có các điề u kiệ n cụ thể như sau:
1.3.4.1. Tài nguyên du lị ch văn hóa
Mộ t quố c gia muố n phát triể n du lị ch văn hóa trư ớ c hế t phả i có tài nguyên
21


du lị ch văn hóa. Các đặ c điể m củ a tài ngun du lị ch văn hóa nhìn chung cũng
mang nhữ ng đặ c điể m như tài nguyên du lị ch nói chung.
Du lị ch là mộ t trong nhữ ng ngành có đị nh hư ớ ng tài nguyên rõ rệ t. Tài
nguyên du lị ch có ả nh hư ở ng trự c tiế p đế n tổ chứ c lãnh thổ củ a ngành du lị ch,
đế n việ c hình thành chun mơn hóa củ a vùng du lị ch và hiệ u quả kinh tế củ a
hoạ t độ ng du lị ch. Như vậ y tài nguyên du lị ch đư ợ c xem là tiề n đề để phát triể n
du lị ch. Thự c tế cho thấ y tài nguyên du lị ch càng phong phú, càng đặ c sắ c bao
nhiêu thì sứ c hấ p dẫ n và hiệ u quả củ a hoạ t độ ng du lị ch càng cao bấ y nhiêu.
Theo Luậ t du lị ch Việ t Nam, tài nguyên du lị ch đư ợ c hiể u là “ cả nh quan
tự nhiên, di tích lị ch sử , di tích cách mạ ng, giá trị nhân văn, cơng trình lao độ ng
sáng tạ o củ a con ngư ờ i có thể đư ợ c sử dụ ng nhằ m thỏ a mãn nhu cầ u du lị ch, là
yế u tố cơ bả n để hình thành các điể m du lị ch, khu du lị ch, nhằ m tạ o ra sứ c hấ p
dẫ n du lị ch ”
Tài nguyên du lị ch đư ợ c phân chia thành 2 nhóm: Tài nguyên du lị ch tự
nhiên và tài nguyên du lị ch nhân văn. Trong đó vớ i rấ t nhiề u quan điể m củ a các
nhà nghiên cứ u, tài nguyên du lị ch nhân văn là nhóm tài nguyên có nguồ n gố c

nhân tạ o, nghĩa là do con ngư ờ i tạ o ra. Toàn bộ nhữ ng sả n phẩ m có giá trị về vậ t
chấ t cũng như tinh thầ n do con ngư ờ i sáng tạ o ra đề u đư ợ c coi là nhữ ng sả n
phẩ m văn hóa.
Tài nguyên du lị ch nhân văn bao gồ m các di sả n thế giớ i và di tích lị ch sử
- văn hố, lễ hộ i truyề n thố ng, các đố i tư ợ ng du lị ch gắ n vớ i dân tộ c họ c, làng
nghề thủ công truyề n thố ng.
Như vậ y tài nguyên du lị ch nhân văn cũng đư ợ c coi là tài nguyên du lị ch
văn hóa. Để phát triể n du lị ch văn hóa, tài nguyên du lị ch nhân văn là điề u kiệ n
đầ u tiên và cầ n thiế t để phát triể n du lị ch văn hóa.
1.3.4.2. Điề u kiệ n kinh tế - xã hộ i, chính trị
- Dân cư – nguồ n lao độ ng
Dân cư và nguồ n lao độ ng là nguồ n lự c quan trọ ng củ a nề n sả n xuấ t xã
hộ i. Cùng vớ i hoạ t độ ng lao độ ng, dân cư cịn có nhu cầ u nghỉ ngơ i và du lị ch.
22


Số dân càng đơng thì số dân tham gia vào hoạ t độ ng du lị ch càng lớ n.
Vớ i việ c nắ m vữ ng số dân, thành phầ n dân tộ c, đặ c điể m nhân khẩ u, sự
phân bố , mậ t độ dân cư có ý nghĩa lớ n đố i vớ i sự phát triể n du lị ch. Nhu cầ u du
lị ch củ a con ngư ờ i tùy thuộ c vào đặ c điể m Xã hộ i và nhân khẩ u củ a dân cư . Cơ
cấ u nghề nghiệ p củ a dân cư cũng là mộ t điề u kiệ n để thúc đẩ y phát triể n du lị ch
văn hóa. Sự tậ p trung đơng dân cư vào các điể m du lị ch, các thành phố …liên
quan mậ t thiế t đế n lao độ ng cho ngành du lị ch củ a mộ t đị a phư ơ ng.
- Sự phát triể n củ a nề n sả n xuấ t xã hộ i và các ngành kinh tế
Mộ t trong nhữ ng yế u tố quan trọ ng có ả nh hư ở ng đế n sự phát sinh và
phát triể n du lị ch là điề u kiệ n điề u kiệ n kinh tế chung.
Nề n kinh tế chung phát triể n là tiề n đề cho sự ra đờ i và phát triể n củ a các
ngành kinh tế du lị ch. Mứ c số ng về vậ t chấ t và trình độ văn hóa chung củ a nhân
dân, thu nhậ p củ a nhân dân có thể đi du lị ch .
Sự phát triể n củ a nông nghiệ p và công nghiệ p thự c phẩ m là cơ sở cung

cấ p nguồ n hàng hóa nhấ t cho du lị ch. Ngành công nghiệ p dệ t cung cấ p cho các
xí nghiệ p du lị ch các loạ i vả i để trang bị văn phịng, ngành cơng nghiệ p chế biế n
gỗ trang bị đồ gỗ cho các văn phòng, cơ sở lư u trú.
- Chính sách phát triể n du lị ch
Chính sách phát triể n du lị ch là chìa khóa dẫ n đế n thành công trong việ c
phát triể n du lị ch, nó có thể kìm hãm nế u đư ờ ng lố i sai vớ i thự c tế .
Chính sách phát triể n du lị ch đư ợ c thể hiệ n ở 2 mặ t: thứ nhấ t là chính sách
chung củ a tổ chứ c du lị ch thế giớ i đố i vớ i các nư ớ c thành viên, thứ 2 là chính
sách củ a các cơ quan quyề n lự c tạ i đị a phư ơ ng, quố c gia đó.
Mặ t thứ 2 có ý nghĩa quan trọ ng hơ n cả vì nó huy độ ng đư ợ c sứ c ngư ờ i căn
cứ vào khả năng thự c tế tạ i mỗ i vùng, quố c gia đó để đư a ra chính sách phù hợ p.
- An ninh chính trị và an tồn xã hộ i
Du lị ch bên cạ nh việ c nghỉ ngơ i là thẩ m nhậ n nhữ ng giá trị vậ t chấ t tinh
thầ n độ c đáo, khác lạ vớ i quê hư ơ ng mình. Điề u này đòi hỏ i sự đi lạ i giao lư u
củ a du khách giữ a các quố c gia, các vùng miề n. Bầ u chính trị hịa bình sẽ kích
23


thích sự phát triể n củ a du lị ch quố c tế . Mộ t thế giớ i bấ t ổ n về chính trị , xung độ t
về sắ c tộ c, tôn giáo làm ả nh hư ở ng đế n phát triể n du lị ch tứ c là khơng làm trịn “
sứ mệ nh ” đố i vớ i du lị ch, gây nên nỗ i hồi nghi, tâm lí sợ hãi cho du khách.
Bên cạ nh đó, nhữ ng cuộ c nộ i chiế n, nhữ ng cuộ c chiế n tranh xâm lư ợ c làm hủ y
hoạ i tài nguyên du lị ch, các cơng trình kiế n trúc do lồi ngư ờ i sáng tạ o nên.
Ngoài ra nhữ ng thiên tai cũng có tác độ ng xấ u đế n sự phát triể n du lị ch
trong đó có du lị ch văn hóa.
- Trình độ dân trí
Ngồi nhữ ng điề u kiệ n chung giúp cho du lị ch đư ợ c phát triể n như sự ổ n
đị nh về chính trị , nề n kinh tế ngày càng phát triể n, giao thông vậ n tả i thuậ n lợ i,
thờ i gian rỗ i, nhữ ng chính sách du lị ch hợ p lí thì du lị ch văn hóa cịn có nhữ ng
điề u kiệ n riêng để có thể phát triể n trong đó quan trọ ng nhấ t là do trình độ dân

trí đư ợ c nâng cao. So vớ i du lị ch tự nhiên, loạ i hình du lị ch văn hóa có tác dụ ng
nhậ n thứ c nhiề u hơ n, giả i trí là thứ yế u.
Khi trình độ dân trí đư ợ c nâng cao ngồi việ c tiế p thu cái mớ i củ a cuộ c
số ng hiệ n tạ i thì việ c quay về tìm hiể u nhữ ng giá trị văn hóa truyề n thố ng đang
đư ợ c đẩ y mạ nh. Đó là mộ t nhu cầ u mang tính thờ i đạ i. Cuộ c số ng hiệ n tạ i củ a
mỗ i ngư ờ i bắ t nguồ n từ từ quá khứ và thế hệ ngày nay muố n tìm hiể u nhữ ng đặ c
điể m quan trọ ng hình thành và phát triể n củ a chính tổ tiên mình. Du lị ch văn hóa
giả i quyế t và đáp ứ ng đư ợ c tấ t cả nhữ ng nhu cầ u đó. Hơ n thế nữ a, thông qua du
lị ch văn hóa tạ o ra sự két nố i giữ a quá khứ và hiệ n tạ i từ đó có mộ t hư ớ ng phát
triể n chung cho Xã hộ i tư ơ ng lai.
1.3.4.3. Cơ sở hạ tầ ng và cơ sở vậ t chấ t kĩ thuậ t
- Cơ sở hạ tầ ng
Có ý nghĩa đặ c biệ t đố i việ c đẩ y mạ nh du lị ch. Du lị ch trong đó có du lị ch
văn hóa gắ n vớ i sự di chuyể n củ a con ngư ờ i trên mộ t khoả ng cách nhấ t đị nh. Nó
phụ thuộ c vào mạ ng lư ớ i đư ờ ng xá và phư ơ ng tiệ n giao thơng. Chỉ có thông qua
lư ớ i giao thông thuậ n tiệ n, nhanh chóng thì du lị ch mớ i trở thành hiệ n tư ợ ng phổ
biế n trong Xã hộ i.
24


×