Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

TRÌNH BÀY CÁC NGHIỆP VỤ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI_TÀI CHÍNH TIỀN TỆ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 54 trang )

TÀI CHÍNH TIỀN TỆ 1
Trình bày các nghiệp vụ của
Ngân hàng thương mại

1

6.
7.
8.
9.
10.

ĐẶNG THỊ HOÀI NGỌC
LÊ THỊ NGỌC ĐIỆP
NGUYỄN THỊ HUẾ
VÕ THỊ MỸ LINH
HOÀNG THỊ YẾN NHI


I. NGHIỆP VỤ TÀI SẢN NỢ – NGHIỆP VỤ HUY
ĐỘNG VỐN

II. NGHIỆP VỤ TÀI SẢN CÓ – NGHIỆP VỤ SỬ
DỤNG VỐN
III. MỐI QUAN HỆ GIỮA NGHIỆP VỤ TÀI SẢN
NỢ VÀ NGHIỆP VỤ TÀI SẢN CÓ


I. NGHIỆP VỤ TÀI SẢN NỢ – NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN

❑ Đây là nghiệp vụ huy động, tạo nguồn vốn kinh doanh cho ngân


hàng thương mại.

❑ Hoạt động huy động vốn được phản ánh thông qua cơ cấu nguồn
vốn của ngân hàng thương mại.


1. Nguồn vốn tự có của ngân hàng
a/ Khái niệm:

▪ Là giá trị thực có của vốn điều lệ và các quỹ dự trữ cùng một số tài
sản nợ khác của ngân hàng theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.

I. NGHIỆP VỤ TÀI SẢN NỢ – NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN


1. Nguồn vốn tự có của ngân hàng
b/ Nguồn hình thành:
▪ Vốn điều lệ: là khoản vốn được hình thành ngay từ khi ngân hàng thương
mại được thành lập, được ghi trong bản điều lệ của ngân hang.
▪ Ngân hàng thương mại quốc doanh: vốn điều lệ do nhà nước cấp.
▪ Ngân hàng thương mại cổ phần: vốn điều lệ do các cổ đơng đóng góp.
▪ Quỹ dự trữ: các quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ đầu tư phát triển nghiệp
vụ, quỹ dự phịng tài chính.
▪ Các khoản chênh lệch do đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá theo quy
định của pháp luật.
▪ Thặng dư vốn cổ phần.
▪ Lợi nhuận chưa phân phối và vốn khác thuộc sở hữu hợp pháp của ngân
hàng thương mại.
⇒ Việc hình thành các quỹ này nhằm làm tăng vốn tự có của ngân hàng,
đồng thời đảm bảo an tồn trong kinh doanh.

I. NGHIỆP VỤ TÀI SẢN NỢ – NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN


1. Nguồn vốn tự có của ngân hàng
c/ Đặc điểm:
▪ Nguồn vốn ổn định và luôn tăng trưởng trong quá trình hoạt động.
▪ Chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn kinh doanh, từ 8% đến 10%
nhưng mang vai trị rất quan trọng vì là cơ sở hình thành nên các nguồn
vốn khác nhau, cũng như tạo uy tín ban đầu cho ngân hàng.
▪ Vốn tự có xác định giới hạn huy động vốn của ngân hàng.

▪ Vốn tự có cịn là cơ sở để cơ quan quản lý xác định tỷ lệ an toàn trong
kinh doanh của ngân hàng.

I. NGHIỆP VỤ TÀI SẢN NỢ – NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN


1. Nguồn vốn tự có của ngân hàng
d/ Mục đích sử dụng
▪ Trang bị cơ sở vật chất, mua tài sản cố định.

▪ Xây dựng nhà cửa, văn phòng làm việc, mua sắm tài sản.
▪ Để đầu tư, góp vốn liên doanh, cho vay trung gian và dài
hạn.

I. NGHIỆP VỤ TÀI SẢN NỢ – NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN


1. Nguồn vốn tự có của ngân hàng
e/ Ý nghĩa:


▪ Cơ sở để thiết lập tiêu chuẩn an toàn vốn tối thiểu.
▪ Phản ánh thực lực tài chính, quyết định quy mô của ngân hàng → cơ sở
để thu hút các nguồn vốn khác.
▪ Là nguồn bù đắp lỗ, tổn thất trong kinh doanh.

▪ Cơ sở để xác lập tỷ lệ cho vay tối đa đối với một khách hàng.

I. NGHIỆP VỤ TÀI SẢN NỢ – NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN


1. Nguồn vốn tự có của ngân hàng
f/ Ví dụ:
▪ Một ngơi nhà có giá 1.700.000 EUR, khoản thanh tốn cố định của họ sẽ
là 425.000 EUR, tức 25%. Chi phí cịn lại của ngơi nhà, tương đương với
1.275.000 EUR, sẽ cần phải đi vay ngân hàng
▪ Ngân hàng ABCDE nắm giữ 4 triệu USD vốn chính và cho The Minor
Food Group vay 20 triệu USD. Dư nợ cho vay có tỷ trọng rủi ro là 80%. Tỷ
lệ vốn cấp 1 của ngân hàng có thể được tính như sau:
Tỷ lệ vốn cấp 1 = [4.000.000 / (20.000.000 x 80%)] x 100 = 25%
🡪 Do đó, tỷ lệ vốn cấp 1 của Ngân hàng ABCDE là 25%.

I. NGHIỆP VỤ TÀI SẢN NỢ – NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN


1. Nguồn vốn tự có của ngân hàng

⇒ Đứng về mặt hạch toán, ngân hàng thương mại
cổ phần coi số vốn cổ phần là phần vay nợ từ các
cổ đông. Do vậy, việc huy động vốn để thành lập

ngân hàng cổ phần cũng được coi là nghiệp vụ vay
nợ.

I. NGHIỆP VỤ TÀI SẢN NỢ – NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN


2. Nguồn vốn huy động

❑ Khái niệm:
▪ Là tài sản bằng tiền của các chủ sở hữu mà ngân hàng tạm
thời quản lý và sử dụng nhưng phải có nghĩa vụ hoàn trả kịp
thời, đầy đủ khi khách hàng yêu cầu.

I. NGHIỆP VỤ TÀI SẢN NỢ – NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN


2. Nguồn vốn huy động
❑ Nguồn hình thành:
▪ Tiền gửi khơng kỳ hạn.
▪ Tiền gửi có kỳ hạn.
▪ Tiền gửi tiết kiệm.

❑ Đặc điểm:
▪ Nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất.

❑ Mục đích sử dụng:
▪ Thiết lập dự trữ.
▪ Cấp tín dụng.

I. NGHIỆP VỤ TÀI SẢN NỢ – NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN



2. Nguồn vốn huy động
❑ Ý nghĩa:
▪ Hoạt động của pháp nhân thương mại để tạo vốn cho hoạt động kinh
doanh của mình dưới các hình thức như: Vay vốn, huy động vốn, phát
hành, chào bán chứng khoán, liên doanh, liên kết trong và ngồi nước;
hình thành quỹ tín thác bất động sản.

❑ Ví dụ:
▪ Bản thân muốn kinh doanh và mở một cơ sở cho riêng mình nhưng
chưa có đủ vốn nên phải huy động vốn bằng cách vay vốn ngân hàng
để kinh doanh.

I. NGHIỆP VỤ TÀI SẢN NỢ – NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN


2. Nguồn vốn huy động

a/ Tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi thanh toán)

❑ Khái niệm:
▪ Là loại tiền gửi mà người gửi tiền có thể rút ra bất cứ
lúc nào.

I. NGHIỆP VỤ TÀI SẢN NỢ – NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN


2. Nguồn vốn huy động


a/ Tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi thanh tốn)
❑ Nguồn hình thành:
▪ Hộ gia đình, hộ kinh doanh.
▪ Tổ hợp tác, văn phòng luật sư.
▪ Doanh nghiệp tư nhân và các tổ chức khác không có tư cách
pháp nhân.

❑ Đặc điểm:





Lãi suất dưới 1%/năm
Thời hạn gửi không quy định
Trả lãi theo từng ngày hoặc tháng
Không cần thông báo trước với ngân hàng và nhận lãi suất
không kỳ hạn theo thời gian đã gửi.
I. NGHIỆP VỤ TÀI SẢN NỢ – NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN


2. Nguồn vốn huy động

a/ Tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi thanh tốn)
❑ Mục đích sử dụng:
▪ Gửi ngân hàng bảo quản thay số tiền và sẽ rút trong tương lai gần
ngay khi có nhu cầu sử dụng.

❑ Ý nghĩa:
▪ Giúp khách hàng chủ động trong việc kiểm soát dịng tiền và thực

hiện các giao dịch thanh tốn khơng dùng tiền mặt một cách nhanh
chóng, chính xác.

I. NGHIỆP VỤ TÀI SẢN NỢ – NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN


2. Nguồn vốn huy động

a/ Tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi thanh tốn)
❑ Ví dụ:
▪ Bạn đã gửi tiết kiệm không kỳ hạn tại ngân hàng với số tiền 20.000.000
VNĐ, lãi suất 0,5% sau 22 ngày số tiền lãi bạn nhận được sẽ là:
(20.000.000 x 0.5% x 22) / 365 = 6027 VNĐ.

I. NGHIỆP VỤ TÀI SẢN NỢ – NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN


2. Nguồn vốn huy động

b/ Tiền gửi có kỳ hạn

❑ Khái niệm:
▪ Là hình thức tiền gửi huy động các khoản tiền để dành, tạm thời
chưa sử dụng, mà khi gửi vào khách hàng chỉ được rút ra sau một
khoảng thời gian nhất định.

I. NGHIỆP VỤ TÀI SẢN NỢ – NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN


2. Nguồn vốn huy động


b/ Tiền gửi có kỳ hạn
❑ Nguồn hình thành:
▪ Từ các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và các NHTM gửi tiền vào ngân hàng với
mục đích sinh lời từ khoản tiền tạm thời chưa sử dụng. Các ngân hàng sử dụng hình
thức tiền gửi này khá phổ biến nhằm giải quyết tình trạng thừa vốn, đảm bảo tính
thanh khoản cho ngân hàng.
▪ Khách hàng là công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy
đủ theo quy định của pháp luật.
▪ Công dân Việt Nam bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự theo quy định của
pháp luật hoặc chưa đủ 15 tuổi thực hiện giao dịch tiền gửi tiết kiệm thông qua người
đại diện theo pháp luật
▪ Cơng dân Việt Nam có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi theo quy định của
pháp luật thực hiện giao dịch tiền gửi tiết kiệm thông qua người giám hộ.
I. NGHIỆP VỤ TÀI SẢN NỢ – NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN


2. Nguồn vốn huy động

b/ Tiền gửi có kỳ hạn
❑ Đặc điểm:










Với hình thức tiền gửi này, khách hàng chỉ được rút tiền ra sau một kỳ hạn nhất định. Đây là
nguồn vốn tương đối ổn định, xác định kỳ hạn cụ thể nên có thể được sử dụng khơng chỉ để cấp
tín dụng ngắn hạn mà cịn được sử dụng để cấp tín dụng trung dài hạn.
Khách hàng có thể lựa chọn kỳ hạn đa dạng như 1 tuần, 2 tuần, 1 tháng, 3 tháng,...tùy theo kế
hoạch tài chính của khách hàng.
Trường hợp khách hàng muốn tất toán và rút tiền trước hạn do có nhu cầu đột xuất về tài chính
thì vẫn có thể rút tiền, tuy nhiên khách hàng không được hưởng lãi suất như thỏa thuận ban đầu.
Trường hợp đến hạn tất toán nhưng khách hàng khơng đến nhận tiền thì ngân hàng sẽ tự động
quay vòng cả vốn và lãi với kỳ hạn như kỳ hạn trước và mức lãi suất áp dụng theo mức lãi suất
hiện hành.
Khách hàng có thể rút trước hạn một phần hoặc tồn bộ số tiền gửi dưới hình thức tiền mặt hay
thanh toán chuyển khoản
I. NGHIỆP VỤ TÀI SẢN NỢ – NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN


2. Nguồn vốn huy động

b/ Tiền gửi có kỳ hạn
❑ Mục đích sử dụng:
▪ Hưởng lãi, sinh lời từ khoản tiền tạm thời chưa sử dụng nên khách hàng có xu
hướng chung là chọn ngân hàng có lãi suất cao. Với lý do đó, các NHTM thường
sử dụng cơng cụ lãi suất để huy động nguồn vốn này.
▪ Khách hàng cịn gửi vào với mục đích để dự phịng cho tương lai và đảm bảo an
toàn về tài sản

I. NGHIỆP VỤ TÀI SẢN NỢ – NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN


2. Nguồn vốn huy động


b/ Tiền gửi có kỳ hạn
❑ Ý nghĩa:






Cất giữ những khoản tiền nhàn rỗi một cách an toàn, tránh được những nguy cơ
trộm cắp hay cướp giật.
Được hưởng lãi suất theo lãi suất cố định tại thời điểm mở sổ tiết kiệm. Mức lãi suất
của tiền gửi có kỳ hạn sẽ cao hơn rất nhiều so với tiền gửi khơng kỳ hạn.
Tiền gửi có kỳ hạn có kỳ hạn gửi đa dạng vì vậy khách hàng có thể lựa chọn theo
mong muốn, phù hợp với kế hoạch sử dụng vốn của mỗi khách hàng.
Khách hàng khi có việc gấp cần rút thì khách hàng vẫn có thể rút tiền và nhận tiền
bất kỳ lúc nào.
Gửi tiền ngân hàng có kỳ hạn tại ngân hàng giúp khách hàng ln tích lũy được một
khoản tiền nhất định nhằm thực hiện các kế hoạch cần nguồn tài chính lớn trong
tương lai như đầu tư, mua nhà,..Đồng thời, từ đó thắt chặt và chi tiêu một cách hiệu
quả hơn.

⇒ Các ngân hàng ln được kiểm sốt chặt chẽ bởi nhà nước vì vậy khách hàng
hồn tồn n tâm trước mọi rủi ro khi gửi tiền theo kỳ hạn ở ngân hàng.
I. NGHIỆP VỤ TÀI SẢN NỢ – NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN


2. Nguồn vốn huy động

b/ Tiền gửi có kỳ hạn
Ví dụ:

▪ Bạn gửi 100 triệu trong kỳ hạn 3 tháng với lãi suất gửi tiết kiệm là 4,3% lãnh
tiền cuối kỳ thì tiền lãi mà bạn nhận được sẽ là:
100.000.000 x 0,043 x 90/365 = 1.075.000 VND.
▪ Hoặc bạn có 100 triệu gửi tiết kiệm, kỳ hạn 1 năm, với lãi suất 7,3% cuối kỳ
thì số tiền lãi mà bạn nhận được đúng ngày đến hạn là:
100.000.000 x 0,073/12 x 12 = 7.300.000 VND

I. NGHIỆP VỤ TÀI SẢN NỢ – NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN


2. Nguồn vốn huy động

c/ Tiền gửi tiết kiệm

❑ Khái niệm:
▪ Là một hình thức đầu tư mà khách hàng gửi một khoản tiền vào ngân hàng với
mục đích tiết kiệm để dành trong một khoảng thời gian nhất định, kết thúc
thời gian đó, người gửi sẽ nhận được một khoản lãi nhất định cộng gốc.

I. NGHIỆP VỤ TÀI SẢN NỢ – NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN


2. Nguồn vốn huy động

c/ Tiền gửi tiết kiệm
❑ Nguồn hình thành:
▪ Tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn.
▪ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.

▪ Tiền gửi tiết kiệm có mục đích (Thường là bảo hiểm kèm

theo).

I. NGHIỆP VỤ TÀI SẢN NỢ – NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN


×