Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bài kiểm tra lý thuyết truyền thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.11 KB, 6 trang )

1

LÝ THUYẾN TRUYỀN THƠNG
1. Lý thuyết lập chương trình nghị sự
Lý thuyết này tập trung mô tả sự ảnh hưởng mạnh mẽ của truyền thông trong
việc xác lập tầm quan trọng của thông tin được gửi tới công chúng. Water Lippman
trong cuốn Công luận đã chỉ ra rằng con người không thể quan tâm hết tất cả những
vấn đề trong xã hội mà chỉ có thể để ý tới một số khía cạnh nhất định. Một người
bình thường sẽ khơng thể đưa ra những quyết định chính trị quan trọng mà cần phải
sự định hướng từ chuyên gia hay người có tầm ảnh hưởng, và cách cơ bản nhất để
cơng chúng tiếp cận những người này chính là phương tiện truyền thơng
Một giải thích khác về sự thiết lập chương trình nghị sự như sau: Khi lựa chọn
và hiển thị tin tức, biên tập viên, nhân viên phòng tin tức.. đóng vai trị quan trọng
trong việc định hình các quan điểm. Người đọc khơng chỉ tìm hiểu thơng tin mà cịn
nhận biết tầm quan trọng cuả thơng tin thơng qua sự tác động của phương tiện
truyền thông như cách thức, thời lượng, tần suất lặp lại, vị trí đăng tin..
Một ví dụ cho bạn dễ hiểu là trong thời điểm dịch Covid diễn ra, bạn có thấy rằng
trong mọi bản tin sáng, chiều, tối thì các thơng tin xoay quanh dịch bệnh như số lượng
người nhiễm, các quy định mới, các đề tài xung quanh đều được xếp thứ tự đầu tiên so
với các tin khác khơng ? Đó chính là truyền thông đã sử dụng lý thuyết lập chương trình
nghị sự, thể hiện các thơng tin về Covid là quan trọng. Hoặc các tin tức được lựa chọn
Thời sự buổi tối luôn được ngầm hiểu là các tin quan trọng, nổi bật.
Ví dụ: Năm 1998, thế giới hết sức quan tâm tới vụ scandal tình ái của Tổng
thống Mỹ Bill Clinton. Có thể nói, mạng Internet đã sắp đặt một “chương trình
nghị sự” rất nổi bật. Cho dù bài viết công khai đầu tiên về sự kiện này mà Matt
Drudge - một phóng viên tự xưng và tự do đăng trên weblog cá nhân hay bản báo
cáo được công tố viên độc lập Kenneth Winston Starr của Mỹ công bố trên mạng
Internet đều ảnh hưởng rất lớn tới mức độ quan tâm của công chúng Mỹ và thế
giới.
Đến cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2000, thế giới có thể nhận thấy truyền
thơng Internet đã phát huy vai trị ngày càng lớn trong mơi trường truyền thơng


tồn cầu. Trước khi mạng Internet ra đời, truyền hình ln là “vũ khí” đắc lực
trong các cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ trong thế kỷ XX. Năm 1948, Truyền hình Mỹ
bắt đầu đưa tin về cuộc bầu cử tổng thống của nước này và tường thuật trực tiếp
về đại hội của hai đảng Dân chủ và Cộng hịa. Sau đó, trong mỗi cuộc bầu cử tổng
thống, truyền hình đều phát huy vai trò hết sức quan trọng. Đặc biệt, khi tivi ngày
càng phổ cập trong các gia đình Mỹ, gần như truyền hình đóng vai trị tác động lớn
trong các cuộc bầu cử tổng thống ở Mỹ. Nhưng năm 1996, khi Tổng thống Bill
Clinton tái đắc cử nhiệm kỳ thứ hai, các hãng truyền thơng lớn đều đặt ra câu hỏi:
Có nên tiếp tục đầu tư nguồn nhân lực và kinh phí khổng lồ để tường thuật tại hiện
trường, phỏng vấn hiện trường khi hai đảng tổ chức đại hội? Do đó, kể từ cuộc bầu
cử năm 2000, ba hãng truyền hình lớn đã tuyên bố, trong thời gian hai đảng tổ


2

chức đại hội, thời gian đưa tin phỏng vấn và tường thuật trực tiếp của họ sẽ cắt đi
đáng kể, trong 5 ngày diễn ra đại hội, thời gian đưa tin trung bình của ba hãng
truyền hình chỉ 6 giờ đồng hồ, so với thời kỳ tường thuật chi tiết về đại hội của hai
đảng trên truyền hình hồi thập kỷ 1980, thời lượng này thật sự quá ít ỏi, bởi thời
gian đó, mỗi hãng truyền hình dùng ít nhất 50 giờ đồng hồ để đưa tin về sự kiện
quan trọng này.
Chúng ta thường thấy rằng tác động nhận thức và hành vi con người là rất khó,
nhưng các kênh truyền thơng, đặc biệt là báo chí thường xun làm điều đó thành
cơng với cơng chúng thơng qua lý thuyết Agenda Setting này.
2. Lý thuyết đóng khung (Framing)
Lý thuyết đóng khung bao gồm một tập hợp các khái niệm được rút ra từ xã
hội học và khoa học truyền thông, nhằm mục đích giải thích tại sao mọi người tập
trung sự chú ý của họ vào một số khía cạnh nhất định của thực tế mà khơng phải là
những khía cạnh khác. Ngồi ra, tại sao đa số cơng chúng lại nhìn thấy theo một
cách nhất định.

Trong cuốn sách “Steps to an Ecology of Mind”, nhà nhân chủng học Gregory
Bateson (1972) lần đầu tiên định nghĩa khái niệm đóng khung là “giới hạn không
gian và thời gian của một tập hợp các thơng điệp tương tác”.
Có thể nói, lý thuyết đóng khung gắn liền với lý thuyết thiết lập chương trình
nghị sự. Cả hai đều tập trung vào cách làm truyền thông thu hút sự chú ý của cộng
đồng vào các chủ đề cụ thể. Tuy nhiên, lý thuyết đóng khung được coi là bước tiến
cao hơn của thuyết thiết lập chương trình nghị sự bởi cách người làm truyền thơng
tạo ra một khung thơng tin, giải thích và mơ tả bối cảnh của vấn đề đề giành sự ủng
hộ tối đa từ người khác.
Ví dụ, trong cuốn Ngơn ngữ Báo chí được xuất bản 2004, phần ngơn ngữ sự
kiện có đề cập tới bài tường thuật ngày 30/4/1975 ở Sài Gòn, (3) một nhà báo
phương tây đã sắp xếp chuỗi các sự kiện vệ tinh như sau:
+Sự kiện 1: qn giải phóng tiến vào Sài Gịn, các cánh cử dãy nhà bên đường
vốn đóng kín bỗng mở toang, nhà nhà đổ ra đường, tay cầm cờ cách mạng
+ Sự kiện 2: Một đại tá cảnh sát quốc gia mặc lễ phục, người đầy huân chương
bước lên đài tử sĩ nghiêm chào đồng đội rồi bước xuống rút súng tự sát
+Sự kiện 3: Qn giải phóng bước qua xác ơng đại tá tiếp tục tiến sâu vào nội
ô
+Sự kiện 4: Khi ông đại tá ngã xuống, đồng đội của ông chạy lại. Kẻ giật huân
chương, người lột đồng hồ, người lục ví tiền ..vv..
+Sự kiện 5: Cơ vũ nữ qn thuộc của nhà báo mà ông bắt gặp thấy đang đi về
hướng nông thôn, vừa đi vừa hát với hành trang gọn nhẹ Ở bài tường thuật trên, trật
tự sự kiện nói lên rất nhiều ý nghĩa mà nhà báo khơng hề tốn cơng tốn sức tự nói ra.
Khơng phải ngẫu nhiên mà nhà báo chọn sự kiện 1-sự kiện bộc lộ tình cảm hoan
nghênh qn giải phóng làm sự kiện mở đầu, và sự kiện 5- sự kiện chỉ rõ sự tự
nguyện chấp nhận cuộc sống mới ở nơi không đầy đủ tiện nghi (nông thôn) như ở


3


thành thị-làm sự kiện kết thúc. Cuộc sống của vũ nữ khơng có điểm nào chung với
đời sống nơng dân ở nông thôn: giờ giấc, môi trường lao động… nhờ đó mà tạo ra
được sự đối nghịch gay gắt giữa 2 lối sống và trên nền sự đối nghịch đó lại tồn tại
một sự dung hợp. Vì thế bài báo đã bộc lộ được ý đồ của tác giả muốn nói là thái độ
của người dân Sài Gịn với sự kiện 30/4.
3. Lý thuyết vòng xoắn im lặng ( The Spiral of Silience)
Lý thuyết này được công bố lần đầu tiên tại đại học Chicago năm 1984- do
Noelle Neumann( 1973, Giáo sư tại đại học Berlin-Đức) nghiên cứu và trở thành lý
thuyết có sức ảnh hưởng mạnh mẽ trong lĩnh vực truyền thông xã hội và được ứng
dụng rất nhiều trong kỉ nguyên số hiên nay.
Theo Noell Neumann: “Vòng xoắn im lặng là một mơ hình lý giải cơng chúng
thường không sẵn sàng bày tỏ công khai quan điểm cá nhân khi họ cho rằng mình là
thiểu số”. Điều này có thể giải thích rằng, cơng chúng sợ hãi khi bị cơ lập, thường
có xu hướng che giấu quan điểm của mình trước đám đơng. Lí do chính được giáo
sư người Đức nêu ra là sợ bị cô lập, bị chê cười, chế giễu dù quan điểm trái chiều là
đúng đẵn. Vì vậy, khi một cá nhân chia sẻ quan điểm giống với số đơng, họ thấy an
tồn hơn. Là tâm lý bầy đàn.
Lý thuyết vòng xoắn im lặng được sử dụng để lí giải rất nhiều lĩnh vực trong
đời sống xã hội, trong đó có truyền thơng. Lý thuyết cho rằng truyền thơng có ảnh
hưởng mạnh mẽ đến việc giao tiếp hay bày tỏ quan điểm hàng ngày của cá nhân.
Bạn có thể thấy nhiều ví dụ trong cuộc sống: những học sinh nhút nhát không dám
phát biểu ý kiến riêng của mình, hoặc bạn cảm thấy tự tin phát biểu khi có quan
điểm giống với những gì các kênh truyền thơng hay đám đơng đang nói.
Nhìn chung, thuyết vịng xoắn im lặng đề cao tiếng nói của cộng đồng và đám
đông, điều này được thấy rất rõ trong các vấn đề tranh luận trên mạng xã hội. Đám
đông đã thể hiện sức mạnh lấn át khi đưa ra một quan điểm mà được nhiều người
ủng hộ, sẵn sàng cơ lập những quan điểm trái chiều.
Lấy ví dụ cụ thể, ngày 16/08/2013, hàng trăm người dân hiếu kỳ đổ về nhà bà
N.T.X. (Hà Tĩnh) để chứng kiến “sinh vật lạ” ngoe nguẩy, co giãn như con đỉa
trong tơ mì tơm. Ngay sau đó, nhiều trang mạng liên tiếp đưa tin dồn dập, phản ánh

việc một “sinh vật lạ” xuất hiện trong tơ mì tơm. Sau khi thơng tin đó được lan
nhanh trên các trang mạng đã khiến người tiêu dùng sợ mì tơm, thậm chí có người
cịn bài xích loại “thực phẩm bẩn” này. Ngày 10/09/2013, Báo Công An TP.HCM
đưa tin, Viện Kiểm nghiệm an toàn thực phẩm quốc gia đã chính thức kết luận
“khơng phát hiện sinh vật lạ trong mì tơm “ba miền” và sản phẩm này đảm bảo
chất lượng an toàn thực phẩm theo quy định của Bộ Y tế”.
Theo phân tích của Cục An tồn thực phẩm, mì tơm là sản phẩm trong q
trình chế biến có xử lý ở nhiệt độ cao (trên 100 oC) nên sinh vật lạ (được xác định là
sán dây) khơng thể sống trong sản phẩm mì tơm đã được bao gói kín nên chắc chắn
“sinh vật lạ” có trong tơ mì tơm ở nhà bà N.T.X là do xâm nhập từ mơi trường bên
ngồi vào trong q trình sử dụng. Ngoài những tin đồn nêu trên, nhiều tin đồn


4

khác đã khiến công chúng mất niềm tin vào những sản phẩm mà họ sử dùng hằng
ngày như thịt, trứng, gạo…
Tại Mỹ, ngày 15/04/2013, gần địa điểm tổ chức cuộc thi marathon ở Boston
đã xảy ra hai vụ nổ bom khiến 3 người thiệt mạng, hơn 200 người bị thương. Cảnh
sát Boston, Cục Điều tra liên bang Mỹ (FBI), Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ
(CIA) đã phải vào cuộc. Trong thời gian thành phố Boston bị phong tỏa vào ban
đêm, các cư dân mạng đã triển khai một cuộc truy bắt nghi phạm cịn lại thơng qua
mạng Internet. Những tin đồn liên quan đến vụ nổ bom đã nhanh chóng được phát
tán trên các mạng xã hội và diễn đàn như Twitter, Facebook… khiến nhiều hãng
truyền thông lớn của Mỹ đã “chạy đua” với những tin đồn thất thiệt đó làm “vật
dẫn” truyền tải thơng tin một cách nhanh chóng và rộng rãi, gây rúng động xã hội
Mỹ.
Trước những bê bối truyền thơng đó, chun gia báo chí và mạng xã hội thuộc
Học viện Báo chí BBC Mark Blank-Settle chia sẻ: “Trong những ngày này, Twitter
bộc lộ cả mặt tốt nhất và cả xấu nhất của nó: tốc độ lan truyền thơng tin nhanh

chóng, nhưng thường sai sự thật và một số trường hợp còn được phát tán do cố
tình”. Liên quan đến vụ đánh bom ở Boston, Tờ New York Post đưa tin một nghi
phạm quốc tịch Arab Saudi tham gia vào vụ đánh bom đã bị khống chế trong một
bệnh viện ở Boston. Và, theo tin của Hãng Fox News, nghi phạm này bị bỏng nặng.
Tuy nhiên ngay sau đó, FBI tun bố, người đàn ơng mang quốc tịch Arab
Saudi được nhắc đến trong bản tin của Fox News là đối tượng được cơ quan cảnh
sát xét hỏi bình thường, chưa thể khẳng định là nghi phạm… Vụ đánh bom ở
Boston đã dẫn đến cuộc khủng hoảng lớn về lịng tin của cơng chúng Mỹ đối với
các phương tiện truyền thông nước này.
4. Lý thuyết truyền thông xâm nhập (Media Instrution Theory)
Hiểu một cách đơn giản, lý thuyết này chỉ ra sự xâm nhập của thông tin truyền
hình đã làm thay đổi cách thức của truyền thơng chính trị. Nhiều chính trị gia đã sử
dụng truyền thơng để thay thế các cuộc vận động bầu cử tại địa phương, họ đã thuê
các nhà tư vấn truyền thông để gây ảnh hưởng tới nhóm cơng chúng; khơng cịn tập
trung vào các chiến lược liên kết với nhóm địa phương mà họ kết nối để lôi kéo
theo cách truyền thống.
Lí giải điều này, tơi nghĩ rằng phương pháp này là hợp lí. Thứ nhất, truyền
hình vẫn có sức hút, khơng có nền tảng truyền thơng nào khác đủ cạnh tranh với
phạm vi tiếp cận và tầm ảnh hưởng- đặc biệt là trong vấn đề về chính trị, 60% người
Mỹ vẫn coi truyền hình là nguồn tin tức chính và ngay cả Việt Nam cũng vậy.
Chúng ta đều biết rằng tin trên truyền hình là những tin chính thống, được xét duyệt
và có khả năng phủ tới mọi đối tượng
Thứ hai, thời đại nền tảng truyền thông phát triển, việc để truyền thông xâm
nhập vào hoạt đông lôi kéo, vận động bầu cử sẽ có nhiều tính hiệu quả hơn việc
thực hiện theo cách cũ. Cơng chúng có thể tiếp nhận thông điệp truyền thông ngay
tại nhà mà không phải tham gia vào các nhóm bầu cử chính trị tại địa phương.


5


5. Lý thuyết truyền thông tương tác biểu trưng (Symbolic
Interactionnism)
Khái niệm lý thuyết tương tác biểu trưng: Con người đặt ý nghĩa cho các ký
hiệu và những ý nghĩa này có khả năng kiểm sốt hành vi của mỗi người
Là một trong những lý thuyết khoa học xã hội đầu tiên hướng tới giải quyết
các câu hỏi về mối liên quan của truyền thơng tới q trình con người tại ra nền văn
hoá và cách văn hoá cấu thành nên những kinh nghiệm hàng ngày của mỗi cá nhân,
lý thuyết này được phát triển trong những năm 1920 và 1930 cho đến khi Herbert
Blummer hoàn thiện và sử dụng như hiện nay
Theo đó, lý thuyết này khẳng định phản ứng của con người đối với biểu tượng
phần lớn được kiểm sốt bởi những biểu tượng tương tự. Vì vậy, ý nghĩa chúng ta
đặt cho các biểu tượng xác định bản thân và những thực tế mà ta trải nghiệm. Khi
mỗi biểu tượng được xã hội hoá, ý nghĩa sẽ được thống nhất và kiểm soát sự phản
ứng và tương tác của các cá nhân đó vơi các vấn đề xã hội liên quan đến biểu tượng
Dựa theo quan điểm cá nhân, mình thấy rằng lý thuyết này có tính nghiên cứu
có rộng hơn của các lý thuyết đóng khung, lý thuyết chương trình nghị sự và truyền
thơng xâm nhập. Bởi vì lý thuyết truyền thơng tương tác biểu trưng khơng chỉ
nghiên cứu về sự tác động của truyền thông đối với chủ thể con người, mà còn khai
thác các vấn đề liên quan của nó tới q trình con người tạo ra văn hố, cách tạo ra
văn hố thơng qua biểu tượng.
Ví dụ: hình ảnh xe tăng húc đổ dinh Độc Lập vào ngày 30/4- đối với những
người dân Việt Nam, đó là hình ảnh hào hùng, chứng minh sự tự do chủ quyền,lật
đổ chế độ Nguỵ quyền Sài Gòn. Cịn đối với những người ở phe cịn lại, đó lại là
một hình ảnh khơng mấy tốt đẹp, thể hiện sự chấm dứt. Theo đó, ta phân tích răng
hình ảnh xe tăng húc đổ là biểu tượng, còn hiểu như thế nào thì tuỳ vào trải nghiệm
và nhận thức thực tế mỗi người.
6-Lý thuyết sử dụng và hài lòng ( Uses and Grafitications theory)
Lý thuyết sử dụng và hài lòng coi công chúng là người chủ động lựa chọn và
sử dụng các phương tiện truyền thông để phục vụ mục đích và thoả mãn nhu cầu
của mình. Thay vì trả lời câu hỏi” truyền thông đã tác động như thế nào đến cơng

chúng ?” thuyết này tập trung phân tích” Công chúng ứng xử với truyền thông ra
sao ?” Thuyết sử dụng và hài lịng có xu hướng khẳng định các đặc điểm của công
chúng như lối sống, nhu cầu,, học vấn… sẽ quyết định mức độ và tính chất tác động
của truyền thơng đối với họ. Chính vì vậy, khi nói tới thuyết sử dụng và hài lịng,
các học giả thường tiếp cận khái niệm “công chúng chủ động”
Thế nào là công chúng chủ động ?
Công chúng chủ động có thể quyết định liệu họ có mong chờ các tác động cụ
thể và có nỗ lực đạt được những tác động đó hay khơng ? Ví đụ người đọc chủ động
lựa chọn những nội dung phục vụ mục đích cập nhật thơng tin mới, vì vậy tác động
của bài báo đó đối với họ là cung cấp thơng tin về sự kiện vừa xảy ra. Nếu họ tiếp
cận bài báo với mục đích giải trí, bài báo sẽ tác động đến họ theo chiều hướng khác


6

Các giả định cơ bản của mơ hình sử dụng và hài lịng:
 Cơng chúng là người chủ động và việc sử dụng phương tiện truyền thơng của
họ là có mục đích
 Sự thoả mãn nhu cầu của cơng chúng có mối liên hệ với sự lựa chọn phương
tiện truyền thơng nhất định: ví dụ chúng ta sử dụng facebook vì tính phổ biến và kết
nối với mọi người xung quanh nhanh chóng
 Phương tiện truyền thơng cũng phải cạnh tranh với các hình thức thoả mãn
nhu cầu khác
 Cơng chúng không quan tâm tới những phán xét về mối quan hệ giữa nhu cầu
của họ với phương tiện hay nội dung truyền thông cụ thể
 Các trạng thái xã hội có thể mang lại những căng thẳng hay xung đột, định
hướng công chúng khi sử dụng phương tiện truyền thơng
 Các trạng thái xã hội có thể giúp cơng chúng nhận biết các vấn đề, thu hút
chú ý và xuất hiện nhu cầu tìm kiếm thơng tin qua các phương tiện truyền thơng
 Các trạng thái xã họi có thể làm giảm cơ hội thoả mãn các nhu cầu cụ thể

trong cuộc sống thực, và các phương tiện truyền thông được coi là giải pháp thay
thế
 Các trạng thái xã hội có thể hình thành mong muốn cho những người khác
biết đến các phương tiện hoặc nội dung truyền thơng giống mình, giúp họ duy trì vị
trí trong mơt nhóm xã hội cụ thể.



×