Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng Kế hoạch hóa phát triển - Chương 5: Kế hoạch hóa phát triển kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (592.84 KB, 10 trang )

CHƯƠNG 5. KẾ HOẠCH HÓA PHÁT TRIỂN KINH TẾ

5.1. Khái quát về hoạt động kinh tế và kế hoạch hóa phát triển kinh tế
5.2. Kế hoạch hóa phát triển một số lĩnh vực kinh tế chủ yếu

44


HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
❑ Lĩnh vực hoạt động kinh tế là toàn bộ các hoạt động sản xuất vật chất, cùng với những hoạt động
trao đổi, phân phối vật chất có liên quan trực tiếp đến sản xuất.

❑ Bao gồm: hoạt động trực tiếp gắn với sản xuất vật chất, các hoạt động liên quan trực tiếp với phân
phối các tư liệu vật chất, bao gồm tất cả các hoạt động thương mại, hoạt động tiền tệ, vận tải, bảo
quản kho hàng…, các công tác tổ chức và quản lý hoạt động kinh tế

45


KẾ HOẠCH HĨA PHÁT TRIỂN
NƠNG NGHIỆP VÀ NƠNG THƠN
❑ Nhiệm vụ của kế hoạch phát triển nông nghiệp và nông thơn
• Xác định tốc độ và quy mơ phát triển nông nghiệp hợp lý, đảm bảo lương thực, thực phẩm cho đời sống
nhân dân, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và sản xuất cho xuất khẩu

• Xác định cơ cấu nông nghiệp và ngành nghề ở nông thôn nhằm giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập
cho nông dân và cải biến được khu nông nghiệp truyền thống, lạc hậu theo hướng cơng nghiệp hóa

• Cải tiến tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp phù hợp với trình độ sản xuất, tăng cường cơ
sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng cơ sở và áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất
46




❑ Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành trong sản xuất nơng nghiệp
• Cơ cấu ngành nơng nghiệp là sự phản ánh cao nhất sự tiến bộ của PCLĐXH và trình độ phát triển của sản xuất trong
nơng nghiệp nhưng nó được thể hiện trên những vùng lãnh thổ nhất định

• Cơ cấu ngành trong nơng nghiệp biểu hiện bằng các quan hệ tỷ lệ: trồng trọt và chăn nuôi, cây lương thực và cây
công nghiệp – rau quả, chăn nuôi gia súc và chăn nuôi gia cầm, sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp ở nông
thôn…

❑ Các yếu tố tác động đến cơ cấu ngành nơng nghiệp
• Điều kiện tự nhiên

• Nhu cầu thị trường về số lượng và chất lượng sản phẩm
• Trình độ phát triển KH-CN, cơ sở hạ tầng và ngành công nghiệp

47


KẾ HOẠCH HĨA
PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP
❑ Nhiệm vụ của kế hoạch phát triển cơng nghiệp
• Xác định tốc độ tăng trưởng công nghiệp hợp lý, tạo điều kiện thúc đẩy tốc độ tăng trưởng của toàn bộ
nền kinh tế quốc dân

• Xác định sự chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành cơng nghiệp
• Quy hoạch phát triển vùng cơng nghiệp, đảm bảo hiệu quả kinh tế - xã hội cho đất nước

48



Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu công nghiệp

❑ Các mô hình chuyển dịch cơ cấu cơng nghiệp





Mơ hình CNH tư bản chủ nghĩa theo cơ chế thị trường tự do (mơ hình CNH cổ điển)
Mơ hình CNH tư bản chủ nghĩa theo cơ chế thị trường có sự can thiệp của chính phủ
Mơ hình CNH kiểu “rút ngắn” – hiện đại
Mơ hình CNH xã hội chủ nghĩa theo cơ chế kế hoạch tập trung

❑ Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu cơng nghiệp
• Định hướng cơ bản phát triển và chuyển dịch cơ cấu cơng nghiệp
• Kế hoạch phát triển các ngành công nghiệp, thực hiện định hướng chuyển dịch cơ cấu

❑ Quy hoạch phát triển vùng cơng nghiệp
• Quy hoạch các khu cơng nghiêp hiện có
• Quy hoạch các khu công nghiệp mới

49


KẾ HOẠCH HÓA PHÁT TRIỂN
NGOẠI THƯƠNG
❑ Nhiệm vụ của kế hoạch hóa ngoại thương
• Xác định quy mơ và tốc độ hoạt động xuất – nhập khẩu đảm bảo phù hợp với kế hoạch phát triển KT-XH
và tiến trình hội nhập của đất nước


• Xác định danh mục sản phẩm xuất khẩu chủ yếu, đảm bảo phát huy được lợi thế so sánh của đất nước
và hiệu quả kinh tế của xuất khẩu

• Xác định danh mục các sản phẩm nhập khẩu, đảm bảo phục vụ cho sản xuất trong nước
• Đề ra các chính sách biện pháp hợp lý để thúc đẩy hoạt động xuất – nhập khẩu
50


❑ Kế hoạch xuất khẩu sản phẩm
• Xác định quy mơ, tốc độ xuất khẩu sản phẩm
• Danh mục sản phẩm xuất khẩu chủ lực

• Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu
• Thị trường xuất khẩu chủ yếu

❑ Kế hoạch nhập khẩu sản phẩm
• Xác định quy mơ, tốc độ nhập khẩu sản phẩm
• Danh mục sản phẩm nhập khẩu
• Cơ cấu sản phẩm nhập khẩu

51


KẾ HOẠCH HĨA TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
❑ Nhiệm vụ của kế hoạch hóa tài chính – tiền tệ
• Xác định tỷ lệ động viên từ thu nhập của nền kinh tế vào NSNN và cơ cấu các nguồn thu

• Phân phối hợp lý vốn ngân sách, đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ cơ bản của kế hoạch nhà nước
• Tính tốn các nguồn bù đắp phần ngân sách thiếu hụt

• Tham gia xây dựng các chính sách tài chính nhằm hướng dẫn các hoạt động của nền kinh tế theo định hướng của
nhà nước nhằm đảm bảo sử dụng có hiệu quả nguồn tài chính quốc gia

• Xác định lượng cung tiền của nền kinh tế, đảm bảo tương quan giữa tổng cung, tổng cầu nhằm thúc đẩy LTHH
• Điều tiết khối lượng tiền tệ trong lưu thông, đáp ứng nhu cầu thị trường nhằm ổn định, thúc đẩy hoạt động kinh tế
• Tham gia xây dựng các chính sách tiền tệ nhằm huy động và sử dụng hiệu quả nguồn vốn tín dụng đất nước
52


❑ Kế hoạch tài chính
• Xác định tốc độ, tỷ lệ, cơ cấu huy động nguồn thu vào ngân sách nhà nước
• Xác định quy mơ, tốc độ và cơ cấu chi ngân sách nhà nước
• Xác định biện pháp xử lý bội chi ngân sách

❑ Kế hoạch tiền tệ
• Xác định lượng cung tiền của nền kinh tế

• Điều tiết khối lượng tiền tệ trong lưu thơng
• Điều tiết thị trường ngoại hối
53



×