Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Bài giảng Kế toán quản trị chiến lược - Chương 4: Đo lường và đánh giá chiến lược hoạt động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.16 KB, 19 trang )

CHƯƠNG 4

ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC
HOẠT ĐỘNG


NỘI DUNG

4.1. Mơ
hình
truyền
thống

4.2. Mơ
hình hiện
đại


4.1. Mơ hình truyền thống
• 4.1.1. Nội dung và chỉ tiêu đo lường đánh giá
thành quả hoạt động
• 4.1.2. Ứng dụng trong doanh nghiệp


ROS

ROE



ROA


Đo lường
thành quả


Ứng dụng trong
DN


4.2. Mơ hình hiện đại
4.2.1. Nội dung và chỉ tiêu đo lường đánh giá
chiến lược hoạt động

4.2.2. Ứng dụng trong doanh nghiệp


4.2.1. Nội dung và chỉ tiêu đo lường đánh giá chiến
lược hoạt động

BSC là một tập hợp các thước đo tài chính và
phi tài chính được chọn lọc theo những mục tiêu
xuất phát từ chiến lược của một tổ chức, nhằm đo
lường, đánh giá thành quả hoạt động và quản lý
chiến lược của tổ chức một cách toàn diện trên

bốn phương diện: Tài chính, khách hàng, quy trình
nội bộ, học hỏi và phát triển
(Robert S.Kaplan and Anthony A.Atkinson,1999)


Các khía cạnh chiến lược hoạt động

của DN
Tài chính

Khách
hàng

Tầm nhìn
và chiến
lược

Học hỏi và
tăng
trưởng

Quy trình
hoạt động
nội bộ


Mối quan hệ giữa BSC và việc thực
hiện chiến lược hoạt động
Diễn giải tầm
nhìn và chiến
lược

Truyền đạt và kết
nối

BSC


Lập kế hoạch và
thiết lập mục
tiêu

Phản hồi chiến
lược


• Lợi nhuận,
tăng
trưởng,…

• Sự thỏa
mãn KH, số
KH mới,…

• Hiệu suất,…

Khía cạnh
tài chính

Khía cạnh
quy trình
hoạt động
nội bộ

Khía cạnh
khách hàng

Khía cạnh

học hỏi –
tang trưởng
• Năng lực NV,
hệ thống
thơng tin,…


Khía cạnh tài chính

Khía cạnh khách hàng

Khía cạnh quy trình hoạt
động nội bộ

Khía cạnh học hỏi và
tăng trưởng

Mục tiêu
chiến
lược

Thước
đo ?


Ưu điểm

Nhược điểm

- Tạo ra sự cân bằng trong việc


- Việc vận dụng BSC có thể gặp

thực hiện các mục tiêu chiến

khó khăn trong bối cảnh mơi

lược

trường kinh doanh thay đổi

- Tạo sự liên kết giữa các bộ

phận nhằm đạt được mục
tiêu chung
- Giúp nhà quản trị xác định
được những lĩnh vực cần cải
thiện

nhanh chóng

- Yêu cầu về nguồn dữ liệu lớn


Đo lường và đánh giá chiến lược hoạt động bằng Điểm chuẩn

(Benchmarking)
Benchmarking là một
q trình liên tục, có
hệ thống để đo lường

và so sánh các quy
trình của một tổ chức
với các quy trình của
tổ chức khác, bằng
cách tập trung vào
các hoạt động, chức
năng hoạt động nội
bộ ( Kempner, 1993).

Benchmarking không
chỉ là thu thập dữ
liệu. Nó liên quan đến
việc áp dụng một
cách tiếp cận mới,
trong đó liên tục đặt
câu hỏi về cách các
quy trình được thực
hiện, tìm ra các
phương pháp tốt nhất
và triển khai các mơ
hình hoạt động mới
(Alstete, 1995)

Benchmarking là một
q trình liên tục, có
hệ thống nhằm tìm
kiếm và giới thiệu các
phương pháp tốt nhất
vào tổ chức theo cách
mà tất cả các bộ phận

của tổ chức đều hiểu
và đạt được tồn bộ
tiềm năng của mình
(Burnet, 1996)


Đo lường và đánh giá chiến lược hoạt động bằng Điểm

chuẩn (Benchmarking)
Điểm chuẩn liên quan đến việc so sánh thành quả
tài chính và thành quả hoạt động của DN với thành
quả của đối thủ cạnh tranh hoặc so sánh thành quả
của các bộ phận nội bộ khác nhau trong cùng DN
(Murray, 1997)


Phân loại Benchmarking
- Benchmarking chiến lược

- Benchmarking thành quả
- Benchmarking quy trình


Quy trình đo lường đánh giá chiến lược hoạt động
bằng Điểm chuẩn

Thay đổi, cải tiến (sản
phẩm, quy trình, chiến
lược)


5.Improve

1.Plan

4.Analyze

Xác định yếu tố so sánh
và chỉ số đo lường
tương ứng

2. Find

Phân tích, so sánh các
các chỉ số cần đánh giá
của DN và đối tác

Xác định đối tác so
sánh và nguồn thông
tin thu thập

3. Collect
Lựa chọn phương pháp thu
thập thông tin


Ưu điểm

Nhược điểm

- Dễ hiểu và dễ sử dụng


- Cần lực chọn được đối tác để

- Giúp DN hiểu về quy trình hoạt

so sánh

động của DN khác

- Chi phí ban đầu có thể phát

- Nâng cao nhận thức về chi phí

và thành quả hoạt động của DN

sinh lớn

- Việc học hỏi từ những thành

so với các đối thủ

quả tốt của DN khác nhiều

- Tạo điều kiện thuận lợi cho sự

khi không vận dụng được vào

hợp tác giữa các đơn vị, bộ phận

thực tế của DN



Ứng dụng trong
DN




×