Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Bài giảng Kế toán quốc tế - Chương 6: Chuẩn mực trình bày báo cáo tài chính quốc tế về nguồn vốn và các trường hợp đặc biệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.21 KB, 34 trang )

Chương 6
Chuẩn mực trình bày BCTC quốc tế về nguồn
vốn và các trường hợp đặc biệt
6.1. Chuẩn
mực kế toán
về nợ phải trả
và vốn chủ sở
hữu

6.1.1. Kế toán nợ phải trả

6.2. Chuẩn
mực kế toán
về các trường
hợp đặc biệt

6.2.1. Kế toán về thay đổi các ước tính và sai sót kế tốn

6.1.2. Kế toán vốn chủ sở hữu

6.2.2. Kế toán các sự kiện sau lập BCTC
6.2.3. Kế toán trong nền kinh tế siêu lạm phát

151


Kế tốn nợ phải trả
• Khái niệm: là một nghĩa vụ hiện tại của đơn vị phải chuyển giao
một nguồn lực kinh tế vì kết quả của các sự kiện trong quá khứ.
• Phân loại:
Nợ ngắn hạn (Current liabilities)


- DN kỳ vọng thanh toán khoản nợ trong chu kỳ hoạt động bình
thường;
- DN nắm giữ khoản nợ chủ yếu cho mục đích hoạt động SXKD;
- Được thanh tốn trong vịng 12 tháng sau ngày lập BCTC; hoặc
- DN khơng có quyền trì hỗn việc thanh tốn khoản nợ trong
vịng 12 tháng sau ngày lập BCTC một cách vô điều kiện;
Nợ dài hạn (Non - current liabilities): Các khoản nợ còn lại
152


Kế tốn nợ phải trả
Các khoản dự phịng (Provisions), theo IAS 37
Được ghi nhận là một khoản nợ phải trả khi thỏa mãn các
điều kiện:
a) Đơn vị có nghĩa vụ hiện tại (nghĩa vụ pháp lý hoặc
nghĩa vụ liên đới) do kết quả từ một sự kiện đã xảy ra;
b) Đơn vị có thể chắc chắn rằng phải sử dụng các
nguồn lực gắn liền với những lợi ích kinh tế để thanh
toán nghĩa vụ; và
c) Giá trị của nghĩa vụ có thể được ước tính đáng tin
cậy;

153


Kế tốn nợ phải trả
Các khoản dự phịng
-

Dự phịng hợp đồng rủi ro lớn (Onerous contracts)


-

Dự phòng tái cơ cấu doanh nghiệp (Restructuring provisions)

-

Dự phịng chi phí mơi trường (Provision for environmental costs)

-

Dự phịng chi phí kết thúc hoạt động (Decommissioning provisions)

154


Kế tốn nợ phải trả
Các khoản dự phịng
- Trình bày trên BCTC: từng loại dự phịng theo các khoản mục:
• Số dư đầu kỳ và cuối kỳ;
• Số dự phịng tăng do các khoản dự phịng trích lập bổ sung trong kỳ,
kể cả việc tăng các khoản dự phòng hiện có;
• Số dự phịng giảm trong kỳ do phát sinh các khoản chi phí liên quan
đến khoản dự phịng đó đã được lập từ ban đầu;
• Số dự phịng khơng sử dụng đến được ghi giảm (hồn nhập) trong kỳ;

• Số dự phòng tăng trong kỳ do giá trị hiện tại của khoản dự phòng tăng
lên theo thời gian và do ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ lệ chiết khấu
dòng tiền.


155


Kế toán nợ phải trả
Nợ tiềm tàng (Contingent Liabilities) - IAS 37
• Đơn vị khơng được ghi nhận nợ tiềm tàng
• Khoản nợ tiềm tàng phải được trình bày trên báo cáo tài chính, trừ
khi khả năng (possibility) xảy ra sự giảm sút lợi ích kinh tế đối với
đơn vị là thấp.
• Các khoản nợ tiềm tàng thường phát sinh ngồi dự tính ban đầu, vì
vậy đơn vị cần thường xuyên đánh giá về khả năng xảy ra sự giảm
sút về lợi ích kinh tế: nếu khả năng này là chắc chắn (to be probable),
cần ghi nhận khoản dự phòng liên quan.

156


Kế tốn nợ phải trả
Nợ tiềm tàng - Trình bày trên BCTC
Trừ khi khó xảy ra khả năng phải chi trả, doanh nghiệp phải trình bày
tóm tắt bản chất của khoản nợ tiềm tàng tại ngày kết thúc kỳ kế tốn
năm cùng với các thơng tin sau:
a) Ước tính về ảnh hưởng tài chính của khoản nợ tiềm tàng này theo
quy định;
b) Dấu hiệu không chắc chắn (uncertainties) liên quan đến giá trị hoặc
thời gian của các khoản chi trả có thể xảy ra; và
c) Khả năng nhận được các khoản bồi hoàn (reimbursement).
[IAS 37]

157



6.1.2. Kế toán vốn chủ sở hữu
Khái niệm: Vốn chủ sở hữu của đơn vị là phần lợi ích cịn lại của tài
sản sau khi trừ đi toàn bộ nợ phải trả.

Gồm:
Vốn góp chủ sở hữu (Share capital ) Bao gồm giá trị mệnh giá của cổ
phiếu phổ thông (ordinary shares) và cổ phiếu ưu đãi (preference
shares).
Retained Earnings (lợi nhuận giữ lại): Là phần lợi nhuận tích lũy
của đơn vị từ khi thành lập trừ đi bất kỳ khoản lợi nhuận nào đã
phân phối cho chủ sở hữu dưới dạng cổ tức.
Non-controlling interests (Lợi ích khơng kiểm sốt): Phải được
trình bày tách biệt khỏi phần vốn sở hữu của công ty mẹ trong báo
cáo tập đoàn.
158


6.1.2. Kế tốn vốn chủ sở hữu
Trình bày thơng tin trong Bản thuyết minh báo cáo tài chính :
a/ Đối với mỗi loại cổ phiếu :
• (i) Số cổ phiếu được phép phát hành;
• (ii) Số cổ phiếu đã được phát hành và được góp vốn đầy đủ và số cổ
phiếu đã được phát hành nhưng chưa được góp vốn đầy đủ;
• (iii) Mệnh giá của cổ phiếu hoặc các cổ phiếu khơng có mệnh giá;
• (iv) Phần đối chiếu số cổ phiếu đang lưu hành tại thời điểm đầu và
cuối niên độ;

159



6.1.2. Kế tốn vốn chủ sở hữu
Thơng tin trình bày (tiếp)
• (v) Các quyền lợi, ưu đãi và hạn chế gắn liền với cổ phiếu, kể cả những
hạn chế trong việc phân phối cổ tức và việc trả lại vốn góp;
• (vi) Các cổ phiếu do chính doanh nghiệp nắm giữ hoặc do các công ty
con, công ty liên kết của doanh nghiệp nắm giữ; và
• (vii) Các cổ phiếu được dự trữ để phát hành theo các cách lựa chọn và
các hợp đồng bán hàng, bao gồm điều khoản và số liệu bằng tiền;
b/ Phần mơ tả tính chất và mục đích của mỗi khoản dự trữ trong vốn chủ
sở hữu;

160


6.2. Chuẩn mực kế toán về các trường hợp đặc biệt

6.2.1. Kế tốn về thay đổi các ước tính và sai sót kế tốn

6.2.2. Kế tốn các sự kiện sau lập BCTC

6.2.3. Kế toán trong nền kinh tế siêu lạm phát

161


6.2.1. Kế tốn về thay đổi các ước tính và sai
sót kế tốn (IAS08)


• Mục đích

• Phạm vi

Các định nghĩa
• Chính sách kế tốn (Accounting
policies)
• Thay đổi uớc tính kế tốn (Change in
accounting estimate )
• Sai sót kỳ trước (Prior period errors)
• Điều chỉnh hồi tố (Retrospective
restatement):
• Áp dụng hồi tố
• Áp dụng phi hồi tố

162


Chính sách kế tốn
* Lựa chọn và áp dụng các chính sách kế tốn
* Tính nhất qn của chính sách kế tốn (Consistency of
accounting policies)

* Thay đổi chính sách kế toán (Changes in accounting policies)
* Áp dụng các thay đổi trong chính sách kế tốn
(Applying changes in accounting policies)

- Áp dụng hồi tố (Retrospective application)
- Giới hạn áp dụng hồi tố
*Trình bày thơng tin (Disclosure)


163


Thay đổi các ước tính kế tốn
• Nhiều khoản mục trong BCTC của DN không thể xác
định được một cách tin cậy mà chỉ có thể ước tính.
Ước tính kế tốn là một q trình xét đốn dựa trên
những thơng tin tin cậy nhất và mới nhất tại thời
điểm đó. [IAS 8]

164


Điều chỉnh phi hồi tố
Các thay đổi ước tính kế toán sẽ được áp dụng phi hồi
tố và ghi nhận vào Báo cáo lãi lỗ:
• Của kỳ có thay đổi, nếu thay đổi chỉ ảnh hưởng đến
kỳ hiện tại; hoặc
• Của kỳ có thay đổi và các kỳ sau đó, nếu thay đổi
ảnh hưởng đến các kỳ này. [IAS 8]

165


Điều chỉnh phi hồi tố
Việc điều chỉnh phi hồi tố đối với ảnh hưởng của thay đổi
ước tính kế tốn có nghĩa là thay đổi chỉ được áp dụng
cho giao dịch, sự kiện kể từ ngày thay đổi ước tính kế
tốn.

Thay đổi ước tính kế tốn có thể chỉ ảnh hưởng đến Báo
cáo lãi lỗ của kỳ hiện tại, hoặc có thể ảnh hưởng đến Báo
cáo lãi lỗ của cả kỳ hiện tại và các kỳ sau đó. [IAS 8]

166


Sai sót
• Sai sót có thể phát sinh từ việc ghi nhận, xác định giá
trị, trình bày và thuyết minh các khoản mục trên BCTC.
BCTC được coi là không phù hợp với IFRS nếu chúng
có các sai sót trọng yếu hoặc các sai sót khơng trọng
yếu nhưng cố ý trình bày tình hình tài chính, kết quả
hoạt động kinh doanh hay các luồng tiền theo một
hướng khác.
• Những sai sót của kỳ hiện tại được phát hiện trong kỳ
đó phải được sửa chữa trước khi BCTC được phép
công bố. Nếu sai sót trọng yếu được phát hiện ở kỳ sau
thì sai sót này phải được điều chỉnh vào số liệu so sánh
được trình bày trong BCTC của kỳ phát hiện ra sai sót.
[IAS 8]
167


Điều chỉnh hồi tố các sai sót
DN phải điều chỉnh hồi tố những sai sót trọng yếu liên
quan đến các kỳ trước vào BCTC phát hành ngay sau
thời điểm phát hiện ra sai sót bằng cách:
• Điều chỉnh lại số liệu so sánh nếu sai sót thuộc kỳ lấy
số liệu so sánh; hoặc

• Điều chỉnh số dư đầu kỳ của tài sản, nợ phải trả và các
khoản mục thuộc vốn chủ sở hữu của kỳ lấy số liệu so
sánh, nếu sai sót thuộc kỳ trước kỳ lấy số liệu so sánh.

168


Trình bày việc sửa chữa các sai sót của các kỳ trước
DN phải trình bày các thơng tin sau:
• (a) Bản chất của sai sót thuộc các kỳ trước;
• (b) Khoản điều chỉnh đối với mỗi kỳ trước BCTC:
- Từng khoản mục trên BCTC bị ảnh hưởng;
- Lãi trên cổ phiếu cơ bản và pha lỗng (IAS 33)
• (c) Giá trị điều chỉnh vào đầu kỳ của kỳ lấy số liệu so
sánh được trình bày trên BCTC
• (d) Nếu khơng thực hiện được điều chỉnh hồi tố đối với
một kỳ cụ thể trong quá khứ, cần trình bày lý do, mơ tả
cách thức và thời gian sửa chữa sai sót.

169


6.2.2. Kế toán các sự kiện sau ngày lập BCTC (IAS 10)

• Mục đích

• Phạm vi

Thuật ngữ
Các Sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế

toán là những sự kiện có ảnh hưởng tích cực
hoặc tiêu cực phát sinh trong khoảng thời gian
từ sau ngày kết thúc kỳ kế tốn đến ngày phê
duyệt phát hành báo cáo tài chính. Có hai loại
sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế
toán:
- Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế
toán năm cần điều chỉnh
- Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế
tốn năm khơng cần điều chỉnh

170


Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế tốn
năm cần điều chỉnh
• (1) Kết luận của Tồ án sau ngày kết thúc kỳ kế toán
năm, xác nhận doanh nghiệp có những nghĩa vụ hiện
tại vào ngày kết thúc kỳ kế tốn năm, địi hỏi doanh
nghiệp điều chỉnh khoản dự phòng đã được ghi nhận
từ trước; ghi nhận những khoản dự phòng mới hoặc
ghi nhận những khoản nợ phải thu, nợ phải trả mới
• (2) Thơng tin nhận được sau kết thúc kỳ báo cáo cho
thấy rằng tài sản bị suy giảm giá trị vào cuối kỳ báo cáo
hoặc giá trị của khoản tổn thất được ghi nhận từ trước
đối với tài sản này cần phải điều chỉnh

171



Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế
tốn năm cần điều chỉnh
• (3) Việc xác nhận sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm về
giá gốc của tài sản đã mua hoặc số tiền thu được từ
việc bán tài sản trong kỳ kế toán năm cần phải điều
chỉnh
• (4) Xác định sau khi kết thúc kỳ kế toán năm số lợi
nhuận được chia, tiền thưởng mà DN có nghĩa vụ phải
thanh tốn cho nhân viên (IAS 19)
• (5) Việc phát hiện những gian lận và sai sót chỉ ra rằng
báo cáo tài chính khơng được chính xác

172


Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế tốn
năm khơng cần điều chỉnh
• Việc giảm giá trị thị trường của các khoản đầu tư vốn
góp liên doanh, các khoản đầu tư vào công ty liên kết
trong khoảng thời gian từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm
đến ngày phát hành báo cáo tài chính.
• Sự giảm giá trị thị trường của các khoản đầu tư thường
không liên quan đến giá trị các khoản đầu tư vào ngày
kết thúc kỳ kế tốn năm. DN khơng phải điều chỉnh số
liệu đã được ghi nhận trong Báo cáo tình hình tài chính
đối với các khoản đầu tư, tuy nhiên có thể bổ sung giải
trình trong Thuyết minh.

173



Ghi nhận đối với việc trả cổ tức
• Nếu cổ tức được công bố sau ngày kết thúc kỳ kế tốn
năm, DN khơng phải ghi nhận các khoản cổ tức này
như là các khoản nợ phải trả trên Báo cáo tình hình tài
chính tại ngày kết thúc kỳ kế tốn năm nhưng phải
thuyết minh về sự kiện này [IAS 10]

174


Hoạt động liên tục
• Nếu nhà quản trị cấp cao xác nhận sau ngày kết thúc
kỳ kế tốn năm có dự kiến giải thể doanh nghiệp,
ngừng sản xuất kinh doanh, thanh ký TSCĐ, thu hẹp
đáng kể quy mô hoạt động thì DN khơng được lập
BCTC trên cơ sở giả định hoạt động liên tục [IAS 10]
• Nếu KQKD bị giảm sút và tình hình tài chính xấu đi sau
ngày kết thúc kỳ kế tốn năm thì phải cân nhắc giả định
hoạt động liên tục có cịn phù hợp để lập BCTC hay
khơng.
• Nếu giả định hoạt động liên tục khơng còn phù hợp để
lập BCTC, DN phải thay đổi căn bản cơ sở kế tốn,
thay vì chỉ điều chỉnh số liệu đã ghi nhận theo cơ sở kế
toán ban đầu
175


×