Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Bài giảng Kế toán tái cấu trúc doanh nghiệp - Chương 1: Những vấn đề chung về tái cấu trúc doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 44 trang )

KẾ TOÁN TÁI CẤU TRÚC
DOANH NGHIỆP
ĐỐI TƯỢNG
Cao học chuyên ngành kế toán
Cấu trúc 2TC (20-10)


Mục tiêu:
Trang bị cho người học các kiến thức cơ bản và
hiện đại về kế tốn tài chính liên quan tới các hoạt động
tái cấu trúc tài chính trong doanh nghiệp. Giúp học viên
có khả năng nghiên cứu kế tốn tái cấu trúc về tài chính
trong doanh nghiệp, vận dụng để xử lí các tình huống
thực tế liên quan tới các vấn đề kế toán tái cấu trúc
trong doanh nghiệp.


Nội dung môn học:

Học phần cung cấp kiến thức về kế tốn
tái cấu trúc doanh nghiệp trên góc độ tài
chính trong các trường hợp: kế toán tái cấu
trúc cơ cấu vốn-nợ, kế tốn cổ phần hóa
doanh nghiệp, kế tốn mua bán và sáp nhập
doanh nghiệp. Đồng thời học phần cung cấp
tình huống ứng dụng thực tế về tái cấu trúc
và kế toán tái cấu trúc trong doanh nghiệp.


Tài liệu tham khảo
















Bộ tài chính (2015), 26 chuẩn mực kế tốn Việt Nam, NXB Tài chính
Nguyễn Thị Diệu Chi (2015), Hoạt động mua bán, sát nhập và giải thể trong lĩnh
vực tài chính ngân hàng Việt Nam, NXB Lao động xã hội
Hồng Đức Tảo (1993), Cổ phần hố doanh nghiệp Nhà Nước, NXB Thống Kê
Frankel, Michael (2009), M&A mua lại & sáp nhập căn bản, NXB Trí Thức
Nguyễn Minh Hoàng (2008), Nguyên lý chung định giá tài sản và giá trị doanh
nghiệp, NXB Lao động xã hội
Bộ tài chính (2014), Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo thơng tư số
200/2014/TT/BTC ngày 22/12/2014, NXB Tài chính
Nguyễn Đình Dương (2013), Tái cấu trúc đầu tư công thành phố Hà nội đến năm
2020, NXB Hà nội
Tô Thị Ánh Dương (2015), Tái cơ cấu đầu tư công, tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà
Nước và tái cơ cấu Ngân hàng Thương mại, NXB Khoa học xã hội
….



KẾ TOÁN TÁI CẤU TRÚC DN






Chương 1: Những vấn đề chung về tái cấu trúc
doanh nghiệp
Chương 2: Kế toán tái cấu trúc cơ cấu vốn và Cổ
phần hoá doanh nghiệp
Chương 3: Kế toán sáp nhập doanh nghiệp


ĐỀ TÀI THẢO LUẬN
Đề tài 1: Kế toán cổ phần hóa doanh nghiệp
Đề tài 2: Kế tốn hợp nhất kinh doanh


Chương 1
Những vấn đề chung về tái cấu trúc
doanh nghiệp

1.1. Sự cần thiết của hoạt động tái cấu trúc doanh nghiệp
1.2. Các hình thức tái cấu trúc doanh nghiệp
1.3. Các phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp
1.4. Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán tái cấu trúc
doanh nghiệp



1.1. Sự cần thiết




Trong quá trình hoạt động kinh doanh, khi DN phát triển
về quy mô, DN cần phải cải tiến và thay đổi các công cụ
quản lý. Nếu những thay đổi này tạo ra các bước đột phá
về quy mơ với những thay đổi lớn về chiến lược, tài
chính và con người, thì thường gọi là tái cấu trúc.
Trong quá trình hoạt động khi doanh nghiệp tăng trưởng
đến mức tới hạn thì thời kỳ suy thối bắt đầu để chuyển
sang một giai đoạn mới. Ở tại đáy của thời kỳ suy thoái
là bắt đầu của thời kỳ phát triển đều diễn ra sự cải tổ lớn,
nếu sự cải tổ tạo ra được những bước đột phá về quy mô
với những thay đổi lớn về chiến lược, tài chính, con
người thì được gọi là tái cấu trúc


1.2. Các hình thức tái cấu trúc





1.2.1. Khái niệm tái cấu trúc doanh nghiệp
1.2.2 Khái quát về tái cơ cấu vốn-nợ
1.2.3 Khái quát về cổ phần hóa doanh nghiệp
1.2.4 Sáp nhập và mua bán doanh nghiệp



1.2.1.Khái niệm tái cấu trúc doanh nghiệp
a, Khái niệm
Tái cấu trúc là việc xem xét và cấu trúc lại một phần,
một số phần hay toàn bộ một tổ chức thường là một cơng ty.
Ngồi việc tổ chức cho cơng ty về các mảng chức năng (như
sản xuất, kế toán, tiếp thị, v.v...) và xem xét các nhiệm vụ mà
mỗi chức năng thực hiện, theo lý thuyết tái cơ cấu, cần thực
hiện qua một loạt các quy trình như các quy trình hồn thiện
từ khâu tìm kiếm các ngun liệu, cho tới các khâu sản xuất,
tiếp thị và phân phối.



1.2.1.Khái niệm tái cấu trúc doanh nghiệp



Bản chất

Tái cấu trúc là việc sắp xếp lại, tiến hành cơ
cấu lại mô hình của các doanh nghiệp.


1.2.1.Khái niệm tái cấu trúc doanh nghiệp








Nội dung tái cấu trúc

Nội dung của tái cấu trúc quan tâm đến tính hệ
thống và chuyên nghiệp trong phương thức thực
hiện công việc, phối hợp công việc và điều hành
công việc.
Tái cấu trúc đòi hỏi các doanh nghiệp phải thay đổi
tư duy quản lý, cải cách về quản lý, tái cấu trúc lại
các q trình kinh doanh, trên cơ sở đó định hình
mơ hình và cơ cấu tổ chức phù hợp với điều kiện và
định hướng kinh doanh của doanh nghiệp.
=> Nội dung TCT:


NỘI DUNG TÁI CẤU TRÚC

1.2.1.Khái niệm tái cấu trúc doanh nghiệp
HỆ THỐNG LẬP KẾ HOẠCH KINH
DOANH
HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG
ỨNG
HỆ THỐNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC

HỆ THỐNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH KẾ
TỐN
HỆ THỐNG QUẢN TRỊ KHÁCH HÀNG




PHÂN LOẠI

Phân loại TCT

THEO PHẠM VI
THEO LĨNH VỰC


THEO
PHẠM
VI
Tái cấu trúc từng phần
DN cơ cấu lại một phần Tái cấu trúc toàn bộ
hoặc một số bộ phận hoạt
động kém hiệu quả của
DN như bộ phận kế toán, DN cơ cấu lại tồn bộ
các hoạt động và tài
Kiểm tốn nội bộ, bộ
phận tiếp thị, cơ sở trực
chính của DN
tiếp SXKD…


THEO LĨNH VỰC
Tái cấu trúc tài chính Tái cấu trúc hoạt động
là những thay đổi cơ bản là những cuộc cách mạng
về vốn và chủ sở hữu
về chiến lược, sản phẩm,
được diễn ra trong quá

thị trường, và đặc biệt là
trình cơ cấu vốn - nợ, những thay đổi cơ bản về
mua bán, sáp nhập, hoặc tổ chức, cách thức điều
phát hành cổ phần đại
hành và quản lý tài chính
chúng
và con người trong DN


1.2.2. Khái quát về tái cơ cấu vốn-nợ
Tái cấu trúc tài chính (2)
-Tái cấu trúc cơ cấu vốn : tái cấu trúc cơ cấu vốn xảy
ra khi doanh nghiệp có những hành động làm thay
đổi mối quan hệ tỷ lệ giữa vốn và nợ hiện tại nhằm
hướng tới cơ cấu vốn tối ưu hoặc duy trì khả năng
tồn tại của doanh nghiệp



1.2.2. Khái quát về tái cơ cấu vốn-nợ


Tái cấu trúc chuyển đổi sở hữu: xảy ra khi DN mua bán
– sáp nhập hoặc cổ phần hố để trở thành cơng ty đại
chúng

Hình thức tái cấu trúc : Chuyển chủ sở hữu doanh nghiệp,
doanh nghiệp thực hiện tái cấu trúc theo 2 cách:
+ Sáp nhập doanh nghiệp
+ Chuyển doanh nghiệp thành cơng ty đại chúng : cổ phần

hố doanh nghiệp từ DNNN hoặc từ các DN thuộc các
loại hình sở hữu khác


1.2.3 Khái quát về cổ phần hóa doanh nghiệp

1.2.2.1 Đặc điểm và phân loại
a,Đặc điểm :
 Mua bán, sáp nhập DN (merger & Aquisition) là hoạt
động giành quyền kiểm soát doanh nghiệp (bộ phận DN)
thông qua việc sở hữu một phần hoặc tồn bộ DN
Hoạt động M&A có những đặc điểm:
- Kết quả của M&A là một DN (bên mua) nắm được
quyền kiểm soát một hoặc nhiều hoạt động kinh doanh
khác (bên bị mua)
- Hoạt động M&A xảy ra khi một nhà đầu tư đạt được
mức sở hữu vốn hoặc thoả thuận đạt được mức sở hữu
vốn của doanh nghiệp đủ để tham gia, quyết định các vấn
đề quan trọng của DN







b, Phân loại M&A ( có 2 tiêu thức)
* Căn cứ vào mối quan hệ của các công ty sáp nhập

SÁP

NHẬP
CÙNG
NGÀNH

THEO
MỐI
QUAN
HỆ

SÁP
NHẬP
DỌC

Sáp nhập
mở rộng
thị trường

Sáp nhập
mở rộng
sản
phẩm

Sáp nhập
kiểu tập
đoàn


1.2.3. Khái qt về cổ phần hóa doanh nghiệp












Các hình thức tái cấu trúc
a, Tự điều chỉnh cơ cấu vốn
Phát hành cổ phiếu tăng vốn
Phát hành trái phiếu tăng nợ
Phát hành cổ phiếu mua trái phiếu
Phát hành trái phiếu để mua lại cổ phiếu
Phát hành cổ phiếu mua lại trái phiếu
Không chia cổ tức cho cổ đông
Mua, bán cổ phiếu quỹ


1.2.3. Khái qt về cổ phần hóa doanh nghiệp











Các hình thức tái cấu trúc
b, Cơ cấu lại khoản nợ
b1. Cơ cấu lại khoản nợ dưới sự giám sát của tòa
án(thỏa thuận với chủ nợ)
Thoả thuận thanh toán khoản nợ bằng tài sản hoặc
tiền thấp hơn số nợ.
Chuyển Nợ thành vốn.
Thay đổi các thoả thuận về khoản nợ như kéo dài
thời gian trả nợ, kéo dài thời gian trả nợ kèm theo
giảm nợ gốc hoặc giảm lãi suất của khoản nợ…


1.2.3. Khái quát về cổ phần hóa doanh nghiệp

b2, Cơ cấu lại khoản nợ thông qua công ty tái cơ cấu
 Doanh nghiệp bị công ty tái cơ cấu vốn mua lại nợ
 Công ty tái cơ cấu trả nợ, xử lý lỗ và tài chính
 Chuyển một phần nợ thành vốn chủ sở hữu
 Bán một phần vốn cho đối tác chiến lược


1.2.3. Khái quát về cổ phần hóa doanh nghiệp





1.2.3.2. Cổ phần hố DNNN


Thuật ngữ CPH “cổ phần hóa” có thể hiểu theo ba
cách. CPH là tư doanh hóa một DNNN, hoặc tư hữu
hóa một phần tài sản của một cơ sở cơng lập, hoặc
cơng ty hóa một hay nhiều bộ phận hoạt động của
một cơ sở nhà nước. Dù thuộc loại nào, một doanh
nghiệp được CPH nằm ở giữa một công ty quốc
doanh và một công ty tư nhân. Nằm đoạn nào ở giữa
hai loại công ty trên tùy thuộc mức độ cổ phần hóa
tại mỗi cơng ty.


PHÂN LOẠI

1.2.3. Khái quát về cổ phần hóa doanh nghiệp
Tư nhân hóa: trên thế giới thích hợp cho các doanh nghiệp nhà
nước vừa và nhỏ, là sự chuyển đổi triệt để một doanh nghiệp về
mặt hình thức sở hữu

Tư hữu hóa-cổ phần hóa: rất phổ biến ở VN, năm
2001 cả nước có khoảng 6.000 DNNN, dàn trải
trên 60 ngành, lĩnh vực, đến năm 2011 có 1.369
DNNN thì đến hết tháng 10 năm 2016 chỉ cịn 718
DNNN (hiên đang có sự nhầm lẫn giưa tư nhân
hóa và tư hữu hóa DNNN)
Cơng ty hóa: phổ biến ở nhiều nước phát triển, đặc biệt là
trong các cơng ty dịch vụ cơng ích , dịch vụ quốc gia như
các ngành kinh doanh hạ tầng giao thơng, điện, nước, viễn
thơng và có cả một số viện nghiên cứu, trường đại
học, bệnh viện công lập.



×