Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Bài giảng Kế toán tái cấu trúc doanh nghiệp - Chương 2: Kế toán tái cơ cấu vốn nợ và cổ phần hóa doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 73 trang )

Chương 2
Kế toán tái cơ cấu vốn nợ và cổ
phần hóa doanh nghiệp



2.1 Kế tốn tái cơ cấu vốn – nợ



2.2 Kế tốn cổ phần hóa doanh nghiệp


2.1 Kế tốn tái cơ cấu vốn – nợ

TÍNH NGUN TẮC

Tái cấu trúc do các xử lý tài
chính đặc biệt
Tái cấu trúc theo chiến lược
của DN
Xem xét cấu trúc vốn để xác định
và tìm phương pháp cấu trúc

- Xem xét khoản nợ cần tái cấu
trúc
- Cân đối khả năng trả nợ từ
nguồn lực
- Thoả thuận với chủ nợ về
phương pháp tái cấu trúc
- Nguyên tắc ghi nhận kế toán tái


cấu trúc


2.1.1 Kế toán tái cơ cấu nợ

PHƯƠNG PHÁP
TÁI CẤU TRÚC VỚI CÔNG TY
MUA BÁN NỢ
Tái cấu trúc theo
chiến lược của DN
DN phát hành cổ phiếu
để thanh toán trái
phiếu, trả nợ vay hoặc
phát hành trái phiếu để
mua lại cổ phiếu…

Tái cấu trúc do các xử lý tài
chính đặc biệt
- Thanh tốn khoản nợ bằng
tiền thấp hơn số nợ
_ Thanh toán khoản nợ bằng
các tài sản không bằng tiền
- Chuyển đổi một khoản nợ
thành vốn
- Thay đổi các thoả thuận về
khoản nợ như kéo dài thời gian
trả nợ, khoanh nợ, xoá nợ…
- Kết hợp hai hoặc nhiều
phương pháp (tái cấu trúc hỗn
hợp)


- Khoản nợ chuyển về một chủ
nợ là công ty mua bán nợ, cơng
ty sẽ thoả thuận với chủ nợ
thanh tốn nợ.
- Một phần nợ sẽ được chuyển
thành vốn chủ và cơ cấu để
doanh nghiệp tiếp tục hoạt
động, khi doanh nghiệp hoạt
động có hiệu quả thì cơng ty
mua bán nợ sẽ bán phần sở hữu
để thu hồi vốn đã dung để tái
cấu trúc


2.1.1 Kế toán tái cơ cấu nợ

NGUYÊN TẮC GHI NHẬN
Tái cấu trúc lại cơ cấu vốn theo chiến
lược phát triển của DN trong tương lai bằng
cách phát hành trái phiếu, vay nợ để mua lại
cổ phiếu hoặc phát hành cổ phiếu để thanh
toán trái phiếu ghi nhận theo giá phát hành
hoặc giá mua thực tế của các công cụ nợ hoặc
công cụ vốn.


NGUYÊN TẮC GHI NHẬN
Tái cấu trúc
nợ: Khoản nợ

được đánh giá
và thoả thuận
với chủ nợ
hoặc
người
mua nợ theo
giá trị hợp lý
hoặc giá thỏa
thuận

Chênh lệch Giá trị đánh giá và giá trị ghi sổ là các khoản lợi
ích được xử lý vào vốn chủ (ghi nhận vào vốn thặng dư)
phần chênh lệch là rủi ro thiệt hại do q trình tái cấu trúc
khơng tích lũy vào vốn chủ mà ghi nhận ngay trong kỳ (ghi
nhận là chi phí trong kỳ):

- Tái cấu trúc cơ cấu vốn bằng cách chuyển một khoản nợ
thành vốn chủ ghi nhận mục vốn chủ tăng lên và mục nợ
phải trả giảm xuống tương ứng với số nợ được thỏa thuận
tái cấu trúc, phần chênh lệch giữa số dư nợ được tái cấu
trúc với số dư nợ vay trên sổ kế toán là vốn thặng dư.
- Tái cấu trúc bằng cách cơ cấu lại các điều khoản liên
quan tới khoản nợ nếu số dư nợ được tái cấu trúc lớn hơn
số phải trả trong tương lai thì có thể ghi giảm số nợ thành
số phải trả, phần chênh lệch ghi nhận là vốn thặng dư


Công bố thông tin trên thuyết minh BCTC
 Phương pháp tái cấu trúc
 Tổng số vốn thặng dư được ghi nhận trong tái cơ

cấu
 Số tăng vốn cổ phần kinh doanh phát sinh từ việc
chuyển đổi nợ thành vốn
 Các khoản chi bất thường


Phương pháp kế toán

Tài khoản kế toán
331, 341,343, 411, 112, 111, 211, 213, 217, 221, …


a. DN cơ cấu lại vốn theo chiến lược phát triển của DN
1- DN phát hành cổ phiếu, huy
động vốn góp để thanh tốn
trái phiếu, nợ vay ghi nhận
tăng vốn chủ sở hữu huy động
theo giá trị hợp lý (giá phát
hành cổ phiếu hoặc giá trị vốn
góp được chấp nhận) ghi nhận
số tiền thu được từ huy động
vốn, sau đó ghi nhận thanh
toán trái phiếu từ tiền thu
được do huy động vốn

2-DN phát hành trái phiếu, vay
nợ để mua cổ phiếu quỹ ghi nhận
trái phiếu phát hành và nợ vay
theo giá trị hợp lý (giá phát hành
hoặc giá trị khoản vay được chấp

nhận) ghi nhận số tiền thu được
từ huy động vốn vay, sau đó ghi
nhận mua cổ phiêú quỹ bằng tiến
vay huy động




Sơ đồ kế toán
4111 (4112)

111,112

111,112

(1a)

341,343…

(1b)
(2b)

419

(2a)


b, Kế toán tái cơ cấu với chủ nợ
Thanh toán với chủ nợ bằng tài sản hoặc bằng
tiền thấp hơn số dư nợ, kế toán ghi nhận khoản nợ đã

được thanh toán và chênh lệch giữa số dư nợ được tái
cơ cấu và số tài sản đã thanh toán thành vốn hoặc lỗ
trong kỳ kế toán.





Sơ đồ kế toán
411

111,112

(2c),(3d)
(1b)

(1a)

152,221…

(2a)
(2b)

211,213,217…

811

(3b)
(3c)


(3a)
214

331,341,343…




Chuyển khoản nợ thành vốn chủ, kế toán ghi nhận
khoản nợ đã được chuyển thành vốn chủ sở hữu,
chênh lệch giữa số dư nợ được tái cấu trúc và số
vốn chủ được chuyển đổi ghi nhận vốn thặng dư.




Sơ đồ kế toán
331,341

4111

(1)
4112

(2)

343





Khi DN tái cơ cấu một khoản nợ bằng việc cơ cấu
lại các điều khoản có liên quan tới khoản nợ có thể
số dư nợ tái cơ cấu lớn hơn số phải trả trong tương
lai thì bên nợ có thể giảm số dư nợ tái cơ cấu thành
số phải trả, số giảm đó được ghi nhận là vốn thặng
dư hoặc các điều khoản tái cơ cấu làm phát sinh các
khoản chi phí, các khoản chi phát sinh ghi tăng
khoản nợ, khi thanh toán ghi giảm số dư nợ đã được
tái cơ cấu


2.12. Kế toán tái cơ cấu vốn


Sơ đồ kế toán
112
(3b)
4112

331,341,…
(3a)

(1)
343
(2)

811



c, Kế tốn tái cấu trúc vốn với cơng ty
mua bán nợ
Khi DN chuyển nợ phải trả kèm theo các điều kiện tái
cấu trúc với công ty mua bán nợ thì các khoản nợ phải trả sẽ
chuyển về cùng một chủ, CTMBN sẽ đứng ra cam kết thực
hiện nghĩa vụ với chủ nợ của DN, thoả thuận với DN và thực
hiện quá trình tái cấu trúc nhằm vực lại các hoạt động của
DN, CTMBN sẽ xử lý các vấn đề tài chính cịn tồn đọng,
chuyển một phần nợ thành vốn chủ, tạo điều kiện trợ giúp
cho DN hoạt động trở lại, sau đó CTMBN sẽ bán lại phần
vốn trong cơng ty đã cơ cấu để thu hồi vốn đã bỏ ra trong quá
trình tái cấu trúc.


Trình tự
1. Bên nợ khi thoả thuận khoản nợ tái cấu trúc có
mức giá bằng, thấp hơn hoặc cao hơn khoản phải trả
trong tương lai, chênh lệch giữa số nợ đã tái cơ cấu
với số phải trả trong tương lai ghi nhận vào vốn chủ
sở hữu hoặc chi phí tái cấu trúc
2. Xử lý các khoản lỗ luỹ kế, các vấn đề TC tồn đọng
3. Cơ cấu phần nợ thành vốn chủ sở hữu
4. Bán cổ phần sau khi đã tái cơ cấu


Kế toán giao dịch với cty mua bán nợ

331,341(CTMBN)

4112

(2-thặng dư VCP)

331,341…(chủ nợ)

(1)

(3- chi phí TCT)

242




Xử lý lỗ và cơ cấu lại vốn

421

811

711

331,341

(1a)
(1b)
4111

(2-chuyển 1 phần
nợ thành VCP)


4112


2.2. Kế tốn cổ phần hóa doanh nghiệp

NỘI DUNG CƠ BẢN

Kiểm kê
phân loại
tài sản,
cơng nợ,
các quỹ

Xử lý các
tồn tại
về tài
chính

Xác định
giá trị
doanh
nghiệp

Bán cổ
phần và
xử lý
tiền thu
từ bán
cổ phần


Xử lý tài
chính ở
thời
điểm DN
chuyển
thành
công ty
cổ phần


2.2.1. Xử lý tài chính khi cổ phần hố DN



a, Xử lý tài chính khi cổ phần hố (NĐ 59/2011) - hoặc có thể thực
hiện theo các qui định hiện hành ban hành sau

(1) KIỂM KÊ VÀ PHÂN LOẠI TÀI SẢN, CÔNG NỢ
1. Kiểm kê phân loại tài sản:
- Kiểm kê xác định đúng số lượng và chất lượng của tài sản và
tiền thực tế hiện có do doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng
*Phân loại tài sản đã kiểm kê theo các nhóm sau:
 - Tài sản doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng.
 - Tài sản doanh nghiệp không cần dùng, tài sản ứ đọng, tài sản chờ
thanh lý.
 - Tài sản hình thành từ quỹ khen thưởng, phúc lợi (nếu có).
 - Tài sản th ngồi, vật tư hàng hố nhận giữ hộ, nhận gia cơng, nhận
đại lý, nhận ký gửi.



2. Đối chiếu, xác nhận và phân loại các khoản công
nợ, lập bảng kê chi tiết đối với từng loại cơng nợ
2.1. Nợ phải trả:
 Phân tích rõ các khoản nợ trong hạn, nợ quá hạn,
nợ gốc, nợ lãi, nợ phải trả nhưng khơng phải thanh
tốn.


2.2. Nợ phải thu:
 a. Phân tích rõ nợ phải thu có khả năng thu hồi, nợ
phải thu khơng có khả năng thu hồi.
 b. Rà soát các hợp đồng kinh tế để xác định các
khoản đã trả trước cho người cung cấp hàng hoá
dịch vụ nhưng đã hạch toán hết vào chi phí kinh
doanh như: tiền thuê nhà, tiền thuê đất, tiền mua
hàng, tiền mua bảo hiểm dài hạn, tiền lương, tiền
cơng... để tính vào giá trị doanh nghiệp cổ phần
hoá


(2) XỬ LÝ TÀI CHÍNH
1. Trước khi xác định giá trị doanh nghiệp
1.1. Tài sản
a. Đối với tài sản thừa, thiếu, phải phân tích làm rõ
nguyên nhân và xử lý như sau:
- Tài sản thiếu phải xác định trách nhiệm của tổ chức, cá nhân
để xử lý bồi thường giá trị tài sản thiếu sau khi trừ khoản bồi
thường, hạch toán vào kết quả kinh doanh.
- Tài sản thừa, nếu khơng xác định được ngun nhân và
khơng tìm được chủ sở hữu thì xử lý tăng vốn nhà nước.



b. Đối với những tài sản không cần dùng, tài sản ứ đọng, tài sản chờ
thanh lý sau khi được chấp thuận bằng văn bản của đại diện chủ sở vốn
nhà nước được xử lý như sau:
- Thanh lý nhượng bán. Các khoản thu và chi phí cho hoạt động thanh
lý, nhượng bán tài sản được hạch toán vào thu nhập và chi phí của
doanh nghiệp.
- Điều chuyển tài sản cho đơn vị khác theo quyết định của đại diện chủ
sở hữu vốn. Trường hợp bên nhận không chấp nhận giá trên sổ kế tốn
của bên giao thì hai bên thoả thuận giá giao nhận. Phần chênh lệch so
với giá ghi trên sổ kế toán hạch toán vào kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp.
- Đến thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp, những tài sản không cần
dùng, tài sản ứ đọng, tài sản chờ thanh lý chưa được xử lý thì khơng
tính vào giá trị doanh nghiệp. chuyển giao cho Công ty Mua bán nợ và
tài sản tồn đọng của doanh nghiệp để xử lý theo quy định hiện hành..


×