Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh Luang PhaBang nước CHDCND Lào”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.17 KB, 58 trang )

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong q trình phát triển kinh tế hiện nay, vốn FDI là một bộ phận quan
trọng trong cơ cấu nguồn vốn đầu tư của một quốc gia hay một địa phương. Nó có
tác động đa chiều ngoài tác động phục vụ cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, còn
thúc đẩy việc mở rộng và phát triển mạnh mẽ các mối quan hệ song phương và đa
phương giữa các quốc gia, các tổ chức kinh tế quốc tế, các liên kết khu vực. FDI
còn tạo cơ hội tiếp nhận kỹ thuật sản xuất, kinh nghiệm kinh doanh, các sáng
chế, phát minh, bí quyết cơng nghệ, năng lực quản lý, điều hành, giúp các chủ
thể trong nước và nền kinh tế nói chung đẩy nhanh quá trình phát triển những
ngành nghề có kỹ thuật, cơng nghệ mới, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và
tăng trưởng nhanh. FDI cịn góp phần quan trọng vào việc giải quyết việc làm,
đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu, góp phần vào việc lành mạnh hố các cân đối vĩ
mơ của nền kinh tế.
Nhận thức được những lợi ích to lớn của nguồn vốn FDI, trong những năm
qua, thực hiện đường lối đổi mới mở cửa, hội nhập. Đảng và nhà nước Lào đã đề ra
chủ trương và tạo mọi điều kiện để thu hút ngày càng nhiều, sử dụng ngày càng
nhiều và hiệu quả nguồn vốn FDI để phục vụ cho quá trình CNH, HĐH đất
nước.Thực hiện chủ trương đó,Luang Pha Bang là trung tâm kinh tế lớn nhất của
Bắc Lào có vị trí và thế mạnh nhất định trong thu hút FDI như: đội ngũ lao động
trẻ đông đảo, điều kiện tự nhiên , địa lý thuận lợi, đặc biệt có khu du lịch lớn nhất ở
Lào. Cho đến nay tỉnh Luang Pha Bang đã và đang thu hút được một khối lượng
vốn FDI khá lớn thông qua các dự án, góp phần quan trọng cho sự phát triển kinh
tế xã hội của tỉnh Luang Pha Bang nói riêng và của cả nước nói chung.
Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển, việc thu hút FDI trên địa bàn tỉnh
Luang Pha Bang trong thời gian qua còn hạn chế cả về số lượng cũng như quy mô
dự án. Đồng thời bối cảnh bên ngoài và điều kiện bên trong nền kinh tế của tỉnh
Luang Pha Bang nói riêng và của Lào nói chung đang đặt ra những thách thức mới.


Để nâng cao hơn nữa hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài, phục vụ chiến lược phát


triển nền kinh tế đất nước thì việc nghiên cứu các vấn đề lý luận, tổng kết thực tiễn
nhằm rút ra những bài học kinh nghiệm, tìm ra những giải pháp để hồn thiện cơ
chế, chính sách về thu hút FDI. Vì vậy việc nghiên cứu để tìm ra những giải pháp
nhằm tăng cường thu hút FDI đối với tỉnh Luang Pha Bang trở thành vấn đề cấp
bách. Đó là lý do chọn đề tài “Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh Luang Pha
Bang nước CHDCND Lào” làm đề tài nghiên cứu cho khố luận tốt nghiệp của
mình , nhằm góp phần đẩy mạnh việc thu hút vốn FDI một cách hợp lý và hiệu qủa
hơn nữa.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong vòng 5 thập kỷ gần đây, FDI là đối tượng nghiên cứu của nhiều nhà
kinh tế và học giả nổi tiếng trên thế giới, hàng trăm cơng trình nghiên cứu cả về lý
luận và thực tiễn đã được công bố, tổng hợp, phân tích, đánh giá và dự báo xu
hướng vận động FDI trên toàn thế giới.
đầu tư trực tiếp nước ngồi nói chung và FDI tại nước Cộng hồ dân chủ nhân dân
Lào nói riêng trong những năm gần đây đã có nhiều cơng trình nghiên cứu và được
công bố, tiêu biểu là những báo cáo, sách, tạp chí…trong và ngồi nước.
Một số cơng trình nghiên cứu tại nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào:
- “Luật về phát triển và quản lý đầu tư nước ngoài tại Cộng hoà dân chủ
nhân dân Lào”, Ban quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài 1994
- Báo cáo về đầu tư trực tiếp nứơc ngoài tại Lào từ năm 1988-2001.
Một số cơng trình nghiên cứu tại Việt Nam:
- “Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở các nước
ASEAN và vận dụng vào Việt Nam”, Nguyễn Huy Thám, luận án tiến sỹ kinh tế,
Học viện chính trị hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 1999
- “Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi tại
thành phố Đà Nẵng”, Ngơ Quang Vinh, luận văn thạc sỹ kinh tế, đại học Đà Nẵng,
2003


- “Khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, vị trí vai trị của nó

trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam”, đề tài cấp nhà nước
KX01.05, GS.TS Nguyễn Bích Đạt, Hà Nội, 2004.
- JICA (2003) The study on FDI promotion strtegy in the socialitt Republic
of Vietnam (final report ) Hà Nội.
- UNCTAD (1998 – 2003), Worl Investmnt Report, NeW York and Geneva
và một số đề tài tiêu biểu khác.
Khoá luận đã kế thừa có chọn lọc các kết quả của những cơng trình nghiên
cứu khoa học về FDI ở Lào, Việt Nam và trên thế giới.
Trong các cơng trình nghiên cứu đó các tác giả đã làm rõ tính hai mặt của
FDI, đề cập đến rất nhiều khía cạnh của FDI như tác động của FDI ; vị trí, vai trị
của FDI ; quản lý nhà nước đối với khu vực này; các biện pháp thu hút FDI phục
vụ phát triển kinh tế… Tuy nhiên, đến nay chưa có cơng trình nào nghiên cứu đầy
đủ và có hệ thống về những giải pháp thu hút vốn FDI, trong điều kiện hoàn cảnh
cụ thể và có hệ thống về vốn FDI và vấn đề thu hút vốn FDI tại thủ đô Viêng Chăn
Cùng với việc phân tích. Đánh giá thực trạng thu hút FDI vào thủ đô Viêng Chăn
trong những năm vừa qua. từ đó tìm ra thành cơng chỉ ra những yếu kém của hoạt
động này để đưa ra những giải pháp thích hợp, nhằm đẩy mạnh hơn nữa việc thu
hút FDI vào phát triển kinh tế của thủ đơ, Khố luận cố gắng kế thừa một cách
sáng tạo các công trình nghiên cứu đã có để góp phần thúc đẩy việc thu hút FDI ở
Lào nói chung và ở tỉnh Luang Pha Bang nói riêng.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1. Mục đích
Trên cơ sở hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn thu hút vốn FDI
và phân tích thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh Luang Pha Bang, đề xuất
những giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn FDI tỉnh Luang Pha Bang từ nay
đến năm 2020.
3.2. Nhiệm vụ
Để đạt được mục đích trên, khố luận đặt ra những nhiệm vụ sau:



- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn của FDI, làm rõ vai trị của nó đối
với sự phát triển kinh tế vùng, địa phương.
- Phân tích thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn
tỉnh Luang Pha Bnag trong thời gian qua và những vấn đề cấp thiết đặt ra
- Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh thu hút và sử
dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh Luang Pha Bang từ nay đến năm 2020.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
- Khoá luận dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, quan điểm của
Đảng,chính sách pháp luật của nhà nước CHDCND Lào và thực tiễn thu hút vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Luang Pha Bang.
- Vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử, trong đó coi trọng một số phương pháp đặc trưng sau:
Phương pháp thống kê, phương pháp so sánh…
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng của khoá luận là tập trung nghiên cứu thu hút vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài ở tỉnh Luang Pha Bang nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào.
5.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Thời gian nghiên cứu giới hạn từ năm 2006 cho đến nay, đưa ra khuyến
nghị cho giai đọan tương lai đến khoảng năm 2020.
- Thu hút vốn FDI đầu tư cho các lĩnh vực kinh tế - xã hội ở tỉnh Luang Pha
Bang.
5.3. Những đóng góp của khố luận
Nội dung khố luận chủ yếu phân tích thực trạng về FDI ở tỉnh Luang Pha
Bang trong 5 năm qua, đồng thời trên cơ sở lý luận, kinh nghiệm thu hút FDI để
xác định xu hướng FDI và những giải pháp cơ bản để thực hiện.
Khố luận có thể dùng làm tài liệu tham khảo đối với cơ quan hoạch định
chính sách đối ngoại của tỉnh Luang Pha Bang.
6. Kết cấu của khoá luận



Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung
của khoá luận được kết cấu thành 3 chương:
Chương I. Đầu tư trực tiếp nước ngoài và kinh nghiệm thu hút, sử
dụng FDI ở một số địa phương
Chương II. Tình hình thực hiện đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh
Luang Pha Bang.
Chương III. Phương hướng, giải pháp để thu hút và sử dụng hiệu quả
nguồn vốn FDI ở tỉnh Luang Pha Bang, CHDCND Lào.


CHƯƠNG I
ĐẦUTƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ KINH NGHIỆM THU HÚT
SỬ DÙNG FDI Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG

1.1. Bản chất, đặc điểm, điều kiện thực hiện và các nhân tố ảnh hưởng
đến FDI
1.1.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.1.1.1. Khái niệm FDI
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ngày nay đã trở thành hình thức đầu tư
phổ biến và đã được định nghĩa bởi các tổ chức kinh tế quốc tế cũng như luật pháp
của các quốc gia.
Nói về bản chất của FDI thì mục đích kinh tế được xếp lên hàng đầu. Mục
đích cuối cùng của FDI chính là lợi nhuận, khả năng sinh lời cao hơn khi sử dụng
đồng vốn ở các nước bản địa.
Ngoài ra, các nước thực hiện FDI không chỉ đưa vốn vào các nước tiếp nhận
mà đi kèm với vốn là cả kỹ thuật, cơng nghệ, bí quyết kinh doanh và năng lực
maketing.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign direct investment - FDI) là một hình
thức đầu tư nước ngồi . Sự ra đời và phát triển của nó là kết quả tất yếu của q

trình quốc tế hố và phân cơng lao động quốc tế. Cho tới nay FDI đang là hoạt
động rất phổ biến ở hầu hết các quốc gia trên toàn thế giới, song vẫn chưa có một
khái niệm thống nhất nào, mà được định nghĩa ở nhiều cách khác nhau tuỳ thuộc
vào góc độ tiếp cận và nghiên cứu của từng đề tài. Các khái niệm đều cố gắng khái
quát hố bản chất và nhấn mạnh đến một khía cạnh nào đó của đầu tư trực tiếp
nước ngồi . Để tiện cho việc nghiên cứu khố luận tơi xin đưa ra một số định
nghĩa về FDI mà theo các nhà chuyên môn là sát thực nhất sau đây:


- Theo hội nghị của liên hợp quốc về thương mại và phát triển
(2005) : “ đầu tư trực tiếp nước ngồi là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay
công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất kinh doanh. Cá
nhân hay cơng ty nước ngồi đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh
này”
- Theo quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) FDI được định nghĩa là : “một khoản đầu
tư với những quan hệ lâu dài, theo đó một tổ chức trong một nền kinh tế (nhà đầu
tư trực tiếp ) thu được lợi ích lâu dài từ mét doanh nghiệp đặt tại một nền kinh tế
khác. Mục đích của nhà đầu tư trực tiếp là muốn có nhiều ảnh hưởng trong việc
quản lý doanh nghiệp đặt tại nền kinh tế đó” .
- Theo tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) thì: “một doanh nghiệp
đầu tư trực tiếp là một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân hoặc khơng có tư cách
pháp nhân trong đó nhà đầu tư trực tiếp sở hữu ít nhất 10 % cổ phiếu thường hoặc
có quyền biểu quyết. Điểm mấu chốt của đầu tư trực tiếp là chủ động thực hiện
quyền kiểm sốt cơng ty” .
- Các nhà kinh tế Trung Quốc định nghĩa “Đầu tư trực tiếp nước ngoài là
người sở hữu tư bản tại nước này mua hoặc kiểm soát một thực thể kinh tế của
nước khác, đó là một khoản tiền mà nhà đầu tư trả cho một thực thể kinh tế ấy
hoặc tăng them quyền kiểm soát trong thực thể kinh tế ấy”.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là nguồn vốn đầu tư chủ yếu là của tư nhân, một
phần là của nhà nước đầu tư vào một quốc gia nào đó nhằm kiếm lợi nhuận thông

qua hoạt động sản xuất kinh doanh ngay tại nước nhận đầu tư. Nước có đầu tư trực
tiếp nước ngoài gọi là nước chủ nhà hoặc là nước nhận đầu tư (Host country) và
nước của nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài gọi là nước đầu tư (Home country) .
Đầu tư trực tiếp nước ngoài xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước có được một
tài sản ở nước khác cùng có quyền quản lý tài sản đó . Phương tiện quản lý là thử
để phân biệt FDI với các cơng cụ tài chính khác . Trong phần lớn trường hợp cả
nhà đầu tư lẫn phần lớn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngồi là cơ sở kinh


doanh . Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường được gọi là “ công ty mẹ
” và các tài sản khác thường được gọi là “công ty con” hay “ chi nhánh công ty ” .
Vốn viện trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance - ODA) .
Đây là nguồn vốn viện trợ song phương hoặc đa phương với một tỷ lệ là viện trợ
khơng hồn lại , phần còn lại chịu thuế xuất thấp, còn thời gian nhanh hay chậm thì
tuỳ thuộc vào từng dự án. Đây cũng chính là nguồn vốn của chính phủ nước ngồi hỗ
trợ trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ hoặc
tổ chức liên chính phủ. Nguồn ODA hỗn hợp bao gồm một phần của chính phủ, một
phần của doanh nghiệp hoặc các tổ chức phi chính phủ đóng góp. Vốn ODA có thể đi
kèm hoặc khơng đi kèm theo điều kiện chính trị hoặc nơi chi tiêu mua sắm.
Như vậy, qua nghiên cứu phân tích và chọn lọc, có thể hiểu một cách khái
quát về FDI như sau: Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại một quốc gia là việc nhà đầu
tư ở một nước khác đưa vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào vào quốc gia đó để
có quyền sở hữu và quản lý hoặc có quyền kiểm sốt một thực thể kinh tế tại quốc
gia đó, với mục tiêu tối đa mục đích của mình.
Tài sản trong khái niệm này, theo thơng lệ quốc tế , có thể là tài sản hữu hình
( máy móc , thiết bị, quy trình cơng nghệ, bất động sản, các loại hợp đồng và giấy
phép có giá trị …) , tài sản vơ hình ( quyền sở hữu trí tụe, bí quyết và kinh nghiệm
quản lý …) hoặc tài sản tài chính ( cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu …)
Tóm lại, dù xét trên góc độ nào thì FDI cũng được nhìn nhận là một phương
thức đầu tư phổ biến trong giai đoạn hợp tác phát triển kinh tế quốc tế hiện nay, là

sự chuyển dịch tư bản quốc tế từ những nước có hiệu quả đầu tư thấp tới những
nước có hiệu quả đầu tư cao. Đồng thời, FDI cũng chính là nhân tố tạo nên sự tăng
trưởng bền vững và ổn định phát triển kinh tế đối với mỗi quốc gia cũng như trong
phạm vi toàn cầu.
Xét về bản chất, FDI khác với đầu tư gián tiếp nước ngoài, đồng thời FDI là
đầu tư thuộc kênh tư nhân, khác hẳn với đầu tư tài trợ (ODA) của Chính phủ hoặc
các tổ chức quốc tế.
1.1.1.2. Đặc điểm FDI


Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trước hết chúng là một dự án đầu tư nên
cũng có đầy đủ các đặc điểm cơ bản như sau:
Thứ nhất, gắn liền với việc di chuyển vốn đầu tư, tức là tiền và các loại tài
sản khác giữa các quốc gia, hiệu quả là làm tăng lượng tiền và tài sản của nền kinh
tế nước tiếp nhận đầu tư và làm giảm lượng tiền và tài sản nước đi đầu tư.
Thứ hai, được tiến hành thông qua việc bỏ vốn thành lập các doanh nghiệp mới
( liên doanh hoặc sở hữu 100 % vốn ), hợp đồng hợp tác kinh doanh, mua lại các chi
nhánh hoặc doanh nghiệp hiện có, mua cổ phiếu ở mức khống chế hoặc tiến hành các
hoạt động hợp nhất và chuyển nhượng doanh nghiệp.
Thứ ba, nhà đầu tư nước ngoài là chủ sở hữu hoàn toàn vốn đầu tư hoặc
cùng sở hữu vốn đầu tư với một tỷ lệ nhất định đủ mức tham gia quản lý trực tiếp
hoạt động của doanh nghiệp.
Thứ tư, là hoạt động đầu tư của tư nhân, chịu sự điều tiết của các quan hệ thị
trường trên quy mơ tồn cầu, ít bị ảnh hưởng của các mối quan hệ chính trị giữa
các nước, các chính phủ và mục tiêu cơ bản luôn là đạt lợi nhuận cao.
Thứ năm, nhà đầu tư trực tiếp kiểm sốt và điều hành q trình vận động của
dòng vốn đầu tư.
Thứ sáu, FDI bao gồm hoạt động đầu tư từ nước ngoài vào trong nước và đầu
tư từ trong nước ra nước ngoài, do vậy bao gồm cả vốn di chuyển vào một nước và
dòng vốn di chuyển ra khỏi nền kinh tế của nước đó.

Thứ bảy, FDI chủ yếu là do các công ty xuyên quốc gia thực hiện.
Các đặc điểm nêu trên mang tính chất chung cho tất cả các hoạt động FDI trên
toàn thế giới. Đối với Lào , quá trình tiếp nhận FDI diễn ra đã được 20 năm và những
đặc điểm nêu trên cũng đã thể hiện rõ nét. Chính những đặc điểm này địi hỏi thể chế
pháp lý, mơi trường và chính sách thu hút FDI phải chú ý để vừa thực hiện mục tiêu
thu hút đầu tư, vừa bảo đảm mối quan hệ cân đối giữa kênh đầu tư FDI với các
kênh đầu tư khác của nền kinh tế.
Thứ tám, hoạt động FDI gắn liền với sự phát triển của thị trừơng tài chính
quốc tế và thương mại quốc tế trong hình thức FDI, các cơng ty mẹ thừơng chuyển


giao vốn của mình qua các cơng ty chi nhánh. Do đó, FDI có liên quan chặt chẽ với
dịng lưu chuyển vốn quốc tế , trong đó một cơng ty ở một nước ra hoặc mở rộng
chi nhánh ở nước khác.
1.1.2. Mục đích và hiệu quả của FDI
1.1.2.1. Đối với nhà đầu tư nước ngoài
Đối với chủ chủ đầu tư nước ngồi là tư nhân, thì họ sẽ tận dụng đồng vốn của
mình để tìm kiếm thị trường đầu tư ở những quốc gia có mơi trường đầu tư
thuận lợi, hấp dẫn, có tình hình chính trị, kinh tế-xã hội, trật tự an ninh-quốc phòng
ổn định, luật pháp phù hợp với thơng lệ quốc tế; có các quy định quy chế thơng
thống, có nhiều ưu đãi, giá nhân cơng rẻ để đạt được lợi nhuận cao.
Đối với chủ đầu tư nước ngồi là nhà nước xuất khẩu vốn, thì ngồi mục tiêu lợi
nhuận, khi quyết định đầu tư ra nước ngồi chính phủ của những nước đó cịn đặt
ra mục tiêu nâng cao vị thế, uy tín trên trường quốc tế hoặc tạo ra sự ràng buộc
nhằm khống chế, nô dịch nền kinh tế nước nhận đầu tư nước ngoài.
Do đó, chủ đầu tư nước ngồi cần đạt được hiệu quả đầu tư thông qua tỷ suất lợi
nhuận đã thu được từ quá trình đầu tư và số lượng vốn đầu tư của họ hoặc đạt được
các mục tiêu chính trị xác định cuả nhà nước. Vì thế, lĩnh vực nào, khu vực nào
hoặc nước nào cho phép nhà đầu tư đạt được tỷ suất lợi nhuận cao và chấp nhận sự
ràng buộc nhất định thì lĩnh vực đó, khu vực đó và nước đó sẽ là những nơi có môi

trường đầu tư hấp dẫn (đối với nước đầu tư) và khuyến khích mạnh mẽ đối với nhà
đầu tư nước ngồi.
1.1.2.2. Đối với nước nhận FDI
Mục đích của nước nhận đầu tư được xác định thông qua mục tiêu phát triển kinh
tế - xã hội của đất nước. Bởi vậy, tuỳ theo yêu cầu chiến lược phát triển kinh tế - xã
hội của từng nước trên thế giới ở từng giai đoạn, từng thời điểm mà điều chỉnh
mục đích thu hút đầu tư cho phù hợp với điều kiện thực tiễn và nhu cầu phát triển
của đất nước. Do đó, chính phủ những nước thu hút đầu tư nước ngồi phải định kỳ
xem xét lại các chính sách và pháp luật của mình nhằm bảo đảm thu hút được đầu
tư nước ngồi, trong đó tăng cường cải thiện mơi trường đầu tư để tăng thêm tính


hấp dẫn, thơng thống nhằm khuyến khích đầu tư nước ngoài, trở thành mục tiêu
hàng đầu, song vẫn chú trọng an toàn quốc gia, độc lập dân
tộc và hai bên cùng có lợi.
Như vậy, đầu tư nước ngồi là một hoạt động tất yếu khách quan đối với cả phía
nhà đầu tư và phía tiếp nhận đầu tư. Ngày nay, phần lớn phía đầu tư là các cơng ty
xun quốc gia (TNCs) thuộc các nước công nghiệp phát triển hoặc các nền kinh tế
mới phát triển. Từ yêu cầu mở rộng kinh doanh và nâng cao khả năng cạnh tranh,
luôn chịu sự chi phối của quy luật lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận giảm dần trong
nước họ. Để tận dụng những lợi thế vốn có của mình, các cơng ty xuyên quốc gia,
đa quốc gia đã vươn tầm hoạt động ra khắp thế giới, cho nên họ rất quan tâm đến
những nơi có mơi trường đầu tư thơng thống có tính bền vững cao để thực hiện
hoạt động đầu tư.
Về phía nhận đầu tư, hầu như tất cả các nước trên thế giới đều có thu
hút đầu tư nước ngoài. Điều đáng lưu ý là đối với các nước đang phát triển và các
nước kém phát triển, do thu nhập quốc dân còn ở mức độ thấp, nên khả năng tích
luỹ vốn cịn ít, phần lớn thu nhập được dùng để đảm bảo cho tiêu dùng ở mức tối
thiểu cần thiết. Do đó tỷ lệ tiết kiệm trên (GDP) cịn thấp, trong khi đó lại rất cần
một khoản vốn đầu tư tương đối lớn để phát triển nền kinh tế đất nước.

Ở những nước này do công nghiệp chưa phát triển nên hàng hoá xuất khẩu chủ
yếu là nguyên liệu thơ, hàng sơ chế trong khi đó hàng nhập khẩu lại là các thiết bị
máy móc có giá trị gia tăng cao. Trong điều kiện, cán cân thương mại mất cân
bằng, xuất hiện tình trạng nhập siêu lớn, thiếu hụt ngoại tệ, nên việc thu hút tư bản
(thu hút vốn) từ nước ngoài vào là một khách quan kinh tế.
1.1.3. Nguyên nhân hình thành
Vốn đầu tư là một yếu tố cực kỳ cần thiết để mở rộng quy mô và đổi mới công
nghệ của các hoạt động kinh tế - xã hội. Thực tế cho thấy tất cả các quốc gia đang
phát triể đều thiếu vốn đầu tư để thực hiện q trình cơng nghiệp hóa – hiện đại
hóa. Nếu khơng có nguồn vốn lớn và cơng nghệ cao thì khơng thể khai thác triệt đề


các lợi so sánh đất nước. Cho nên các nhà đầu tư quốc tế đã đưa ra các trường hợp
để có thể quyết định đầu tư trực tiếp nước ngồi vào một quốc gia nào đó như sau:
1.1.3.1. Nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển
Các quốc gia phát triển ln có mơt lượng vốn nhàn rỗi lớn, trong khi điều kiện
đầu tư trong nước gần như đã bão hòa, họ tìm đến những nước có nhu cầu về vốn
với những điều kiện thuận lợi hơn để đầu tư nhằm kiếm lợi. Chính việc đầu tư
nước ngồi nói chung và đầu tư trực tiếp nước ngồi nói riêng sẽ tạo ra động lực
phát triển cho các quốc gia nghèo.
1.1.3.2. Do xu hướng tồn cầu hóa và khu vực hóa
- Xu hướng quốc tế hóa đã đưa các nước lại gần nhau hơn băt kể vị trí địa lý. Qua
trình hội nhập làm tăng luồng thương mại cũng như luồng vốn quốc tế. Chính sự
lưu chuyển ngày càng dễ dàng của các yếu tố đầu vào như vốn, công nghệ, lao
động cũng như các yếu tố đầu ra như hang hóa làm cho lợi nguận ngày càng tăng
vai trò thành động lực thúc đẩy sự lưu chuyển của các luồng vốn, trong đó có cả
luồng FDI tồn cầu.
-Q trình quốc tế hóa nền kinh tế đã tạo ra sự liên kết khu vực. Nền kinh tế các
nước từ chỗ phát triển rieng rẽ này đã liên kết với nhau, phụ thuộc vào nhau, các
khu vực thương mại và khu vực đầu tư tự do cũng dần được hình thành như

ASEAN,AFTA,EEC,APEC…
1.1.3.3. Do sự phát triển không đều về khoa học – công nghệ và lợi thế của mỗi
nước khac nhau
Do các nước phát triển có trình độ khoa hoc – cơng nghệ phát triển vượt xa so
với các nước đang phát triển và kém phát triển. Do vậy, công nghệ được coi là lạc
hậu ở nước phát triển có thể lại là cơng nghệ mới hay thậm chí là cơng nghệ đang
được sử dụng tối ưu ở các nước đang phát triển và kém phát triển. Thông qua hoạt
động đầu tư trực tiếp nước ngồi, viêc chuyển giao cơng nghệ sẽ kéo dài hơn chu
kỳ sống của công nghệ và sản phẩm do cơng nghệ đó sản xuất ra.
1.1.3.4. Do các nước thực hiện chính sách ưu đãi đối với nhà đầu tư nước ngoài


Đối với Lào hiện nay, đang mở cửa với thế giới và khuyến khích đầu tư trực tiếp
nước ngồi vào đất nước mình thơng qua chính sách cực kỳ ưu đãi về thuế, thủ tục
hành chính, hay về hoạt động kinh doanh… Vì vậy, các nhà đầu tư nước ngồi cần
nắm bắt được những ưu đaiz này để có thể quyết định đàu tư trực tiếp vào Lào.
1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng
1.1.4.1. Những tác động bên trong
- Vị trí địa lý là yếu tố quan trọng đầu tiên thuộc môi trường nước nhận đầu tư
cần được xem xét khi quyết định đầu tư. Nếu như vị trí địa lý thuận lợi cho việc
giao lưu, vận chuyển hàng hóa sẽ giúp cho nhà đầu tư thực hiện dược tốt hơn mục
đích của mình, thì điều kiện tự nhiên khơng những ảnh hưởng trực tiêp dến các yếu
tố đầu vào mà cịn quyết định tính chất,chất lượng của đàu ra.
- Sự ổn định về mơi trường chính trị, kinh tế, xã hội là một điều kiện tất yếu để
phát triển kinh tế. Ngồi ra nó cũng ảnh hưởng rất quan trọng tới việc thu hút đầu
tư trực tiếp nước ngồi. Mơi trường chính trị-kinh tế- xã hơi ổn định làm cho các
nhà đàu tư nước ngoài tin tưởng và yên ổn sản xuất kinh doanh. Do đó, nước chủ
nhà thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư.
- Luật pháp và cơ chế chính sách là một yếu tố hết sức quan trọng ảnh hương đến
khả năng đầu tư cũng như khả năng tiếp nhận đầu tư. Hệ thông luật pháp giúp cho

nhà đầu tư nắm bắt được quy định về thuế, các mức thuế, sự phân chia lợi nhuận
cũng như tài sản và mơi trường cạnh tranh, cơ chế chính sách phản ánh khả năng
sinh lợi của vốn đầu tư, cũng như đảm bảo an toàn cho sự sinh lợi của đồng vốn.
Thủ tục hành chính bao gồm tất cả những thủ tục cơ bản để một nhà đầu tư được
phép đầu tư ở một nước, thủ tục hành chính rườm rà sẽ làm hạn chế mọi ưu thế về
môi trường đầu tư của nước nhận đầu tư, vì vậy nó cần được quan tâm điều chỉnh
cho phù hợp trong tình hình mới nhằm tu hút FDI.
Nguồn lao động dồi dào, năng động, chi phí nhân cơng rẻ cũng là một nhân tố
ảnh hưởng đến việc thu hút FDI.


Kết cấu hạ tầng khơng những phản ánh được trình độ phát triển của một quốc ra,
mà còn tạo ra bộ máy của đất nước và môi trường cho hoạt động đầu tư.
1.1.4.2. Những tác động bên ngoài
Theo báo cáo của Uỷ ban thương mại và phát triển của Liên hiệp Quốc
(UNCTAD) về đầu tư thế giới, tổng vốn di chuyển quốc tế trong mấy thập kỷ vừa
qua tăng nhanh với mức tăng bình quân khoảng 20 -30%/năm. Nếu những năm
1970 vốn FDI toàn thế giới mới ở mức khoảng 25 tỉ USD thì đến thời kỳ 1980
-1985 đã tăng gấp đôi, đến năm 1995 đã đạt mức 235 tỉ USD. Năm 2000, cùng với
đà phục hồi của kinh tế thế giới sau một thời gian ngừng trệ do chịu tác động của
cuộc khủng hoảng tiền tệ Đông Á (1997 - 1999) vốn FDI đạt đến mức kỷ lục vượt
ngưỡng 1.000 tỉ USD trong đó có phần tăng mạnh do xu hướng sáp nhập và mua
lại các cơng ty, hình thành các cơng ty, tập đồn khổng lồ chưa từng có trước đây.
Năm 2001, FDI giảm xuống mức 760 tỉ USD và năm 2002 giảm tiếp chỉ còn 543 tỉ
USD do trào lưu mua lại, sáp nhập công ty đã giảm xuống và ảnh hưởng của tình
trạng trí trệ, suy thoái của nền kinh tế thế giới. Theo UNCTAD, năm 2010, đầu tư
từ công ty của các nước đang phát triển và nền kinh tế mới nổi đạt gần 380 tỷ
USD, chiếm 28% FDI toàn cầu. Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và phát
triển (UNCTAD) cho biết, đầu tư trực tiếp ra nước ngồi (FDI) của các cơng ty tại
các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển trong năm ngoái đã đạt mức cao kỷ lục

cả về nguồn vốn cũng như thị phần trong tổng FDI toàn cầu. Theo số liệu trong
nghiên cứu mới nhất của UNCTAD, năm 2010, tổng đầu tư FDI toàn cầu đạt 1.300
tỷ USD, tăng 13% so với năm 2009, trong đó đầu tư từ các công ty của các nước
đang phát triển và các nền kinh tế mới nổi đạt gần 380 tỷ USD, chiếm 28%. Tổng
đầu tư FDI toàn cầu tuy đã phục hồi, nhưng vẫn thấp hơn 10% so với mức trước
khủng hoảng và thấp hơn tới 40% so với mức đỉnh điểm của năm 2007. Tuy nhiên,
tổng đầu tư FDI từ các công ty của các nước đang phát triển và các nền kinh tế mới
nổi đã tăng 23% so với năm 2009 và gấp đôi so với năm 2007. Do sự phục hồi kinh
tế ở châu Á và Mỹ Latin mạnh mẽ hơn các nền kinh tế phát triển ở phương Tây,
mơ hình đầu tư FDI năm 2010 cũng đã thay đổi. Trên 70% các dự án đầu tư FDI


vào các nước đang phát triển đến từ các nước đang phát triển khác. Trong khi FDI
của các công ty Mỹ tăng khoảng 30% (đạt 325 tỷ USD), vẫn dẫn đầu thế giới theo
truyền thống thì FDI của Anh, trước đây là một trong số ít nước dẫn đầu về FDI, lại
giảm tới 44%, tương đương với mức FDI của nước này 18 năm về trước. Tuy
nhiên, UNCTAD cảnh báo, mặc dù xu thế phục hồi FDI toàn cầu đáng lạc quan,
nhưng những rủi ro đe dọa tiến trình này đang tăng lên trong bối cảnh cải tổ hệ
thống tài chính tồn cầu, nguy cơ lạm phát và biến động tiền tệ cao, khủng hoảng
nợ quốc gia, giá lương thực, nhiên liệu và hàng hóa tăng cao. Và triển vọng nguồn
vốn FDI toàn cầu tiềm ẩn những nguy cơ và bất ổn do quá trình phục hồi kinh tế
vẫn rất mong manh. Diễn biến và vai trò FDI tuy khác nhau giữa các khu vực
nhưng trong năm 2010, hầu hết các khu vực trên thế giới đều phục hồi FDI. Dự báo
tổng nguồn vốn FDI tồn cầu có thể đạt 1.200 tỉ USD trong năm nay sau đó sẽ tăng
lên mức 1.300 - 1.500 tỉ USD trong năm 2011.
Nhìn chung, luồng vốn FDI đã có khối lượng lớn, chiếm tỉ trọng đáng kể và
trở thành một bộ phận quan trọng tổng vốn đầu tư, sự tiến bộ nhanh chóng của
khoa học, kỹ thuật, nhất là công nghệ thông tin và viễn thông, đã tạo ra những khả
năng mới cho các hoạt động đầu tư nước ngoài diễn ra thuận lợi, nhanh chóng hơn,
là cơ sở của sự gia tăng quy mơ và tính đa chiều, đa dạng của hoạt động FDI.

Trong bối cảnh tồn cầu hố kinh tế đang trở thành một xu thế khách quan,
tác động đến sự phát triển của tất cả các nước thì nước CHDCND Lào mở cửa thu
hút FDI đang trở thành một đòi hỏi cấp thiết để tăng cường tiềm lực kinh tế, nâng
cao trình độ khoa học, cơng nghệ và quản lý góp phần mở rộng thị trường, đẩy
mạnh tăng trưởng kinh tế của đất nước.
1.2. Kinh nghiệm thu hút và sử dụng FDI ở một số địa phương.
1.2.1. Kinh nghiệm tiếp nhận và sử dụng vốn FDI của Đà Nẵng
Đà Nẵng là một trong những tỉnh, Thành phố có tốc độ phát triển kinh tế cao
của Việt Nam. Trong những năm gần đây, Đà Nẵng thực sự đã chuyển mình, trở
thành trung tâm kinh tế của khu vực miền trung và là thành phố thu hút FDI nhiều


nhất khu vực này với 113 dự án, đứng thứ 16 cả nước về quy mô vốn đầu tư [4, tr.
30]. Trong 20 năm thu hút FDI, Đà Nẵng đã có những tổng kết kinh nghiệm quý
báu về làm thế nào để FDI thực sự đem lại sự phát triển đối với kinh tế địa phương.
Sau 10 năm đầu vấp phải nhiều dự án công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm.... FDI vào
Đà Nẵng 10 năm gần đây đã chuyển biến đáng kể.
Năm 1997, Đà Nẵng trở thành thành phố trực thuộc Trung ương thì cũng bắt
đầu thời kỳ FDI vào Việt Nam có xu hướng giảm. Tuy nhiên từ năm 2000 FDI có
dấu hiệu khơi phục. Chất lượng FDI vào Đà Nẵng cũng nâng lên theo hướng sản
phẩm chế biến có giá trị gia tăng cao trong xuất khẩu. Đầu tư vào Đà Nẵng được
mở rộng theo hướng đa phương hoá các quan hệ kinh tế quốc tế. Sự hợp tác đã góp
phần tạo vị thế của thành phố trên trường quốc tế, có quan hệ kinh tế đối ngoại với
gần 80 quốc gia, vùng lãnh thổ; đồng thời tập trung vào các đối tác có tiềm lực tài
chính, kỹ thuật, cơng nghệ cao, có uy tín và kinh nghiệm. Thời gian gần đây FDI
đã thực sự góp phần quan trọng trong việc xây dựng một hình ảnh thành phố Đà
Nẵng năng động.
Đạt được kết quả như vậy là do Đà Nẵng đã rút ra nhiều kinh nghiệm trong
việc phát huy tối đa các tác động tích cực của FDI và hạn chế những tác động tiêu
cực mà FDI mang lại để FDI thực sự hoạt động có hiệu quả góp phần thúc đẩy

kinh tế của thành phố phát triển.
Thứ nhất, ý thức được vai trò quan trọng của FDI, Đà Nẵng đã tạo thuận lợi
trong thu hút vốn FDI không chỉ ở một khâu mà ở tất cả các khâu, các bước của
quá trình đầu tư, từ tìm kiếm xúc tiến đến thủ tục lập hồ sơ, thẩm tra giấy chứng
nhận và sau đó là triển khai hoạt động dự án. Có sự phối hợp chặt chẽ giữa các
ngành liên quan trực tiếp như tài chính, thuế, địa chính, cơng nghiệp, xây dựng, du
lịch... Tránh tình trạng các cơ quan chức năng thiếu sự phối hợp và ý kiến khác
nhau khi tiếp nhận dự án.
Thứ hai, Đà Nẵng thực hiện đồng bộ và nhất quán cơ chế đầu tư kết hợp
giữa đầu tư trong nước và FDI, ODA và các nguồn viện trợ khác.
Nguồn viện trợ ODA để đầu tư vào cơ sở hạ tầng, phát triển các dịch vụ


phục vụ thu hút FDI là cách làm rất có hiệu quả. Các nguồn ODA và vốn viện trợ
khác thường lớn và là nguồn mà thành phố được quyền sử dụng vào các lĩnh vực
cụ thể. Trong khi nguồn vốn từ ngân sách có hạn, thành phố ln cân nhắc để
quyết định cơ sở hạ tầng nào được ưu tiên đẩy mạnh đầu tư để thực hiện mục tiêu
đề ra.
Thứ ba, chính sách khuyến khích đầu tư ở Đà Nẵng được thể hiện một cách
đồng bộ, kết hợp đầu tư trong nước và FDI để tạo thuận lợi cho việc tìm kiếm đối
tác. Đầu tư trong nước là nguồn lực quan trọng, có vai trị to lớn trong việc tăng
việc làm và thu nhập cho người lao động. Hạn chế việc mất cân đối, giữa các
ngành nghề và khu vực, cũng như sự phân hoá giàu nghèo. Nguồn vốn FDI bổ
sung một phần quan trọng cho công cuộc phát triển kinh tế. Vì vậy, Đà Nẵng đã
liên kết đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài để đẩy mạnh năng lực trong nước,
đồng thời sử dụng có hiệu quả hơn nguồn vốn FDI.
Một số vấn đề cơ bản nữa mà thành phố Đà Nẵng rất quan tâm đó chính là
đội ngũ cán bộ, FDI khơng cịn là mới mẻ, song kiến thức và kinh nghiệm của đội
ngũ cán bộ nhìn chung chưa cao. Thực tế trong thời gian qua đã chỉ rõ sự yếu kém
của một số cán bộ làm công tác kinh tế đối ngoại, sự giới hạn và am hiểu luật lệ

trong nước và quốc tế những định chế của từng quốc gia và nhất là năng lực các
chức vụ chủ chốt trong liên doanh, điều này cản trở ít nhiều đến khả năng tiếp cận
các dự án FDI và phát huy các tác động của nó.
Ngồi ra, không phải tất cả các dự án FDI đều được Đà Nẵng cấp giấy phép,
hiệu quả trong 10 năm đầu thu hút FDI đã giúp Đà Nẵng có cái nhìn tồn diện hơn
trong việc thẩm định các dự án FDI vào thành phố, Đà Nẵng đã kiên quyết từ chối
các dự án có giá trị đầu tư lớn nhưng có nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường cao.
Chẳng hạn như thời gian vừa qua Đà Nẵng đã từ chối cấp phép cho dự án xây dựng
nhà máy sản xuất thép và dự án xây dựng nhà máy sản xuất bột giấy của nước
ngoài với tổng số vốn đăng ký khoảng 2,5 tỉ USD vì lý do ngại dự án này sẽ tác
động xấu đến môi trường, ảnh hưởng đến đời sống của người dân thành phố .
Như vậy, Đà Nẵng đã khơng vì lợi ích kinh tế mà bỏ qua các tác động xấu


của FDI.
1.2.2. Kinh nghiệm tiếp nhận và sử dụng vốn FDIcủa tỉnh Bình Dương
Bình Dương là một tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, là một trong bốn tỉnh,
thành phố (gồm thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng
Tàu) thuộc "Quy hoạch tổng thể phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam giai
đoạn 1996 - 2010" với vị trí kinh tế như vậy nên thời gian vừa qua với tổng số đầu
tư lớn, Bình Dương đã có sự phát triển một cách vượt bậc, trong đó phải kể đến sự
góp phần khơng nhỏ của FDI.
Để phát triển kinh tế, Bình Dương ln coi thu hút FDI là một trong những
giải pháp quan trọng được đặt lên hàng đầu. Trong quá trình thu hút FDI, Bình
Dương có những cách làm riêng từ quy trình lựa chọn nhà đầu tư, cấp giấy phép
đến việc hỗ trợ trong q trình triển khai dự án, chính vì vậy, liên tục những năm
gần đây Bình Dương ln nằm trong những địa phương có số dự án FDI nhiều
nhất và có tốc độ giải ngân vốn FDI nhanh nhất. Điều này đã làm cho FDI thực sự
phát huy những hiệu quả của mình, tác động tốt đến phát triển kinh tế - xã hội của
Bình Dương.

Thành quả trên có được là do Bình Dương sớm ý thức được những rào cản
lớn nhất của việc thu hút FDI và giải ngân vốn FDI tại nhiều nơi hiện nay chính là
khâu giải phóng mặt bằng. Và đây cũng chính là "nút thắt" để Bình Dương tháo gỡ
trong việc đẩy nhanh tốc độ triển khai vốn. Cách làm của Bình Dương là có mặt
bằng mới cấp phép. Vướng mắc khâu mặt bằng chủ yếu rơi vào các dự án nằm
ngồi khu cơng nghiệp. Vì vậy, sau khi xem xét kiến nghị của nhà đầu tư nếu thấy
hợp lý, tỉnh sẽ có văn bản chấp nhận chủ trương để tiến hành giải toả đền bù. Chỉ
đến khi thực hiện xong công đoạn này, tỉnh mới tiến hành các thủ tục cấp giấy
chứng nhận đầu tư. Với cách làm này, hầu hết dự án đã cấp phép đều triển khai
khá nhanh, giảm thiểu rủi ro cho nhà đầu tư.
Bình Dương là một tỉnh có tỷ lệ giải ngân vốn FDI rất cao so với mức trung
bình của cả nước. Ước luỹ kế đến hết năm 2008 các dự án FDI thực hiện ở Bình
Dương đạt 83,61% vốn đầu tư đăng ký và 79,27% vốn điều lệ đăng ký.


Bên cạnh đó để việc giải ngân vốn FDI nhanh Bình Dương đã thực hiện tốt
ngay khâu đầu tiên, đó là đoạn xúc tiến kêu gọi đầu tư. Tỉnh đặc biệt chú trọng đến
năng lực thực chất của các nhà đầu tư, không tham những dự án phi thực tế. Khi
Bình Dương đi kêu gọi đầu tư ở các nước ln kết hợp với phịng thương mại của
nước đó để có được những thơng tin cụ thể về các nhà đầu tư ở chính lĩnh vực mà
tỉnh cần.
Khi chọn được nhà đầu tư lớn thì đối tác của họ cũng là những doanh nghiệp
xứng tầm. Hiện có rất nhiều chủ đầu tư tại các khu cơng nghiệp ở Bình Dương đều
đặt các văn phòng đại diện ở các nước Mỹ, Hàn Quốc, Singapore... nhằm tìm kiếm
nhà đầu tư tốt, loại bỏ những dự án phi thực tế, những chủ đầu tư thiếu năng lực tài
chính. Với quyết tâm hồn thiện môi trường đầu tư, vừa qua tỉnh đã tập trung vào
ba yếu tố: cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực và thủ tục hành chính để chinh phục nhà
đầu tư. So với nhiều địa phương khác, Bình Dương thực sự biết cách "chăm sóc"
nhà đầu tư và đây chính là một trong những lý do để các nhà đầu tư quyết định
chọn để mở rộng đầu tư. Việc giải ngân tốt đã giúp Bình Dương phát huy hiệu quả

các dự án FDI nhằm góp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của
Tỉnh.
Cũng như Đà Nẵng, trong một thời gian dài Bình Dương "ơm" khá nhiều
những dự án đầu tư vào lĩnh vực gây ô nhiễm môi trường và thâm dụng lao động
cao như may mặc, da giày, đồ gỗ, đến nay tỉnh đã rút ra được nhiều bài học kinh
nghiệm quý báu, tỉnh đã có chủ trương phải hoàn chỉnh và đánh giá đúng tác động
môi trường mới cho nhà đầu tư vào xây dựng nhà máy. Theo đánh giá của Ban
quản lý các khu cơng nghiệp, nổi bật trong thu hút FDI của Bình Dương trong năm
vừa qua là xu hướng gia tăng vào lĩnh vực sản xuất sản phẩm có hàm lượng cơng
nghệ cao, ít thâm dụng lao động và sản phẩm được sản xuất có khả năng cạnh
tranh tốt. Đồng thời lĩnh vực dịch vụ cũng được quan tâm đầu tư rất tích cực. Điều
này vừa tạo được cân bằng trong thu hút đầu tư vừa phù hợp với định hướng quy
hoạch, phát triển cơng nghiệp bền vững của Bình Dương trong thời gian tới.
Theo nhận xét của một số nhà đầu tư nước ngoài, 3 lý do để họ quyết định


đầu tư vào Bình Dương là: Thái độ trọng thị nhà đầu tư của lãnh đạo tỉnh, cơ chế
thủ tục thơng thống và dịch vụ đi kèm tại các khu cơng nghiệp tốt. ở Bình Dương
lãnh đạo tỉnh ln "xắn tay áo" sát cánh cùng nhà đầu tư. Bình Dương coi tất cả
những khó khăn, vướng mắc của nhà đầu tư chính là khó khăn, vướng mắc của tỉnh
cùng hợp tác cải thiện môi trường đầu tư cho lành mạnh và thơng thống hơn. Bình
Dương ln chủ động trong việc xúc tiến kêu gọi đầu tư. Hàng năm, tỉnh cử nhiều
đoàn sang các nước như Nhật Bản, Châu Âu, Mỹ... tổ chức tiếp thị mời gọi FDI
với các nhà đầu tư.
Với chiến lược phát triển như hiện nay, Bình Dương đã trở thành một trong
những địa phương của Việt Nam có kinh tế phát triển năng động.
Như vậy, sau nhiều năm thu hút FDI, bên cạnh nhận thức ngày càng rõ hơn
vai trò của FDI đối với phát triển kinh tế xã hội, các tỉnh, thành cũng đã ý thức
ngày càng đầy đủ hơn những tiêu cực mà FDI mang lại và tìm cách để hạn chế đến
mức tối đa các tác động tiêu cực đó, đây là những bài học mà Tỉnh Chăm Pa Sắc

cần quan tâm và nên học hỏi cách làm trong quá trình thu hút, sử dụng FDI của địa
phương mình, để phát huy hết những tác động tích cực của FDI và hạn chế những
tác động tiêu cực của nó.
1.2.3. Sạ Vẳn Nạ Khết
Sạ Vẳn Nạ Khết là một tỉnh miền Trung của Lào, có tổng diện tích
2.177.400 ha (diện tích lớn hơn các tỉnh thành cả nước) với dân số khoảng 843.245
người, đứng thứ hai sau Thủ đơ Viêng Chăn. Tồn tỉnh có 1.013 bản, 134.646 hộ
gia đình. Sạ Vẳn Nạ Khết là một tỉnh có tiềm năng phong phú, đa dạng về việc
phát triển, nông - lâm nghiệp so với các tỉnh thành trong cả nước. Tỉnh Sạ Vẳn Nạ
Khết nằm trên tuyến kinh tế thương mại Đông Tây với con đường huyền thoại lịch
sử là đường 9, có cửa khẩu quốc tế Lao Bảo nối liền với Việt Nam và cầu Hữu
Nghị số 2 qua sông Mê Kông sang Thái Lan. Với điều kiện thuận lợi để phát triển
kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng thu hút FDI, hiện nay Sạ Vẳn Nạ Khết đã và
đang tổ chức mạnh mẽ thực hiện và triển khai Bộ Luật khuyến khích đầu tư nước
ngồi được ban hành năm 2004 theo ba mơ hình sau:


+ Kinh doanh theo hợp đồng
+ Hợp tác liên doanh liên kết của các nhà đầu tư trong và ngoài nước (tỷ
trọng cổ phần của các nhà đầu tư nước ngoài tối thiểu 30% trong tổng số vốn đăng
ký hợp pháp).
+ Doanh nghiệp FDI
Cơ quan quản lý nhà nước về hợp đồng FDI ở Sạ Vẳn Nạ Khết đã ban hành
và cho áp dụng thực hiện một số chính sách ưu đãi đối với các nhà đầu tư nước
ngoài chẳng hạn như:
- Về chính sách thuế: Cho miễn phí thuế nhập khẩu các thiết bị phương tiện,
dây chuyền, sản xuất trực tiếp vào doanh nghiệp; được miễn phí thuế xuất khẩu đối
với các sản phẩm hoàn chỉnh; Thuế lãi suất chia theo 3 lĩnh vực: từ 20%, 10% và
5% miễn thuế lãi suất theo từng dự án, cơng trình lớn - nhỏ.
- Các dự án đầu tư vào các huyện miền núi vùng sâu, vùng xa có điều kiện

giao thơng cơ sở hạ tầng khó khăn ở Sạ Vẳn Nạ Khết được ưu đãi miễn thuế 7 năm
sau đó sẽ thu nộp thuế lãi suất 10% sau 7 năm miễn thuế.
- Các dự án đầu tư vào các huyện gần trung tâm tỉnh sẽ được miễn thuế
trong 5 năm, sau đó sẽ chỉ phải nộp thuế lãi suất từ 3 năm trên 7,5% - 15%.
- Những dự án đầu tư đặt ngay tại trung tâm thị xã, tỉnh sẽ được miễn thuế
trong 2 năm, sau 2 năm sẽ bắt đầu nộp thuế từ 10% - 20% .
Ngoài ra, Sạ Vẳn Nạ Khết cịn có nhiều cơ chế, chính sách khác để thu hút
FDI vào phát triển kinh tế - xã hội như: áp dụng chính sách ưu đãi trong thời hạn từ
50 năm tối thiểu và 75 năm tối đa được quyền ưu tiên đưa lợi nhuận về nước hay
nước thứ 3. Các dự án được quyền thuê cán bộ, cơng nhân, chun gia, kỹ sư nước
ngồi tối đa 10% và Sạ Vẳn Nạ Khết còn thực hiện thu thuế cá nhân 10% và những
cơ chế thơng thống nhất, hấp dẫn nhất cho các nhà đầu tư nước ngoài vào đầu tư
tại Sạ Vẳn Nạ Khết.
Từ những thuận lợi về điều kiện địa lý, phong phú về tài nguyên khoáng sản
với các cơ chế chính sách thơng thống hấp dẫn nên hiện nay đã có 16 quốc gia
đầu tư vào tỉnh Sạ Vẳn Nạ Khết, với 121 dự án số vốn đầu tư theo giấy phép 3.207


tỉ kíp.
Nhìn nhận việc tiếp nhận và sử dụng vốn FDI ở tỉnh Sạ Vẳn Nạ Khết có thể
rút ra ba kinh nghiệm chủ yếu:
Một là, tập trung thu hút FDI vào lĩnh vực có thế mạnh như nơng nghiệp công nghiệp và phát triển theo định hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo
hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố, tăng dần tỷ trọng cơng nghiệp và giảm dần
tỷ trọng nơng nghiệp.
Hai là, FDI chưa có tác động mạnh đến vùng nông thôn vùng sâu vùng xa,
vùng đặc biệt khó khăn.
Ba là, tiếp nhận dự án FDI thiếu chọn lọc, nên giảm tính tích cực của FDI,
thực hiện chính sách "rải thảm đỏ" cho FDI, ưu đãi quá thẩm quyền làm giảm
nguồn thu ngân sách.
1.2.4. Tỉnh Át-Ta-Pư

át Ta Pư là tỉnh thứ 17 nằm ở phía Nam CHDCND Lào, là cửa ngõ biên giới
ba nước Campuchia - Lào - Việt Nam. Diện tích tự nhiên tồn tỉnh là 10.320 km 2
có dân số 112.171 người Tỉnh có 13 dân tộc, tồn tỉnh có 207 bản làng gồm 19.762
gia đình. Át Ta Pư được xác định là một trong ba tỉnh trung tâm của tam giác kinh
tế phát triển mà Thủ tướng ba nước Campuchia - Lào - Việt Nam đã khẳng định .
Để thực hiện theo Quy định số 300/QĐ-TTCP của Chính phủ về thực hiện
Luật Khuyến khích đầu tư nước ngoài, tỉnh Át Ta Pư đã ban hành Quy định số
57/TT tháng 6 năm 2007 về chính sách thu hút đầu tư bằng cơ chế cải cách hành
chính một cửa liên thơng. Tính đến hết năm 2008 át Ta Pư có hơn 50 dự án đã và
đang triển khai hoạt động các doanh nghiệp đi vào hoạt động phát huy được hiệu
quả sản xuất kinh doanh. Cho đến nay, thực hiện vốn FDI của Tỉnh Át Ta Pư đạt
15.774 triệu USD. Nhìn chung các dự án FDI đã góp phần tăng nguồn vốn đầu tư phát
triển của tỉnh tổng sản phẩm quốc nội trên địa bàn có sự đóng góp mỗi năm một tăng
của thành phần kinh tế có vốn FDI.
Tích cực góp phần vào làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm; các dự
án FDI được đầu tư chủ yếu vào lĩnh vực xây dựng. Ngồi ra cịn một số dự án


khác đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, trồng trọt, cơng nghiệp chế biến gỗ và dịch
vụ.
Nhìn chung hoạt động FDI trong thời gian qua, đã có nhiều tác động tích cực
tới q trình tăng trưởng kinh tế - xã hội của tỉnh Át Ta Pư. Sự hiện diện của các
nhà đầu tư nước ngồi là nhân tố tích cực để tạo ra môi trường kinh doanh năng
động cho Át Ta Pư. FDI đang thực sự trở thành một bộ phận quan trọng, thúc đẩy
quá trình phát triển kinh tế, góp phần vào giải quyết những mục tiêu kinh tế - xã
hội của tỉnh.
Qua việc tiếp nhận và sử dụng vốn FDI của Tỉnh Át Ta Pư có thể nhận thấy
được một số kinh nghiệm sau:
Thứ nhất, các tranh chấp lao động giữa giới chủ và người lao động trong các
FDI ngày càng tăng và chậm được giải quyết, vì thế thường dẫn đến đình cơng, bãi

cơng trái pháp luật, gây mất trật tự trị an và làm ảnh hưởng đến sản xuất, thiệt hại
cho người lao động và uy tín của doanh nghiệp.
Thứ hai, việc giải phóng mặt bằng rất chậm chạp và khó khăn giữa địa
phương có đất với đơn vị có vốn FDI. Nguyên nhân là do sự phối hợp giữa tỉnh,
huyện, bản và cụm bản, các tổ chức nhóm thiếu chặt chẽ, đơi lúc chưa thống nhất,
với mục đích chính là kêu gọi FDI. Và cơng tác quản lý, chỉ đạo, điều hành thiếu
chặt chẽ, chậm đổi mới, trình độ đội ngũ quản lý các Cơng ty - doanh nghiệp còn
hạn chế, thiếu năng động hoạt động xúc tiến đầu tư và thương mại kém hiệu quả.
Thứ ba, tác động khơng tích cực đối với các doanh nghiệp trong nước. Với
trình độ cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý và khả năng về vốn còn thấp nên các doanh
nghiệp trong nước thường thua thiệt, phá sản trong cuộc cạnh tranh này với các
doanh nghiệp nước ngoài (trong đó có FDI). Bên cạnh đó, trong các doanh nghiệp
liên doanh, chúng ta cũng thường thua thiệt nếu các liên doanh này làm ăn kém hiệu
quả khi đó phải dùng vốn để khấu trừ vào phần thua lỗ.
Thứ tư, việc phối hợp giữa cơ quan chức năng trong việc giúp chính quyền
tỉnh Át Ta Pư thực hiện vai trị quản lý đối với doanh nghiệp FDI chưa chặt chẽ.
Quá trình triển khai dự án, một số cơ quan chuyên trách không báo cáo tư cách


pháp nhân các đơn vị trúng thầu (nhà thầu chính, các nhà thầu phụ), gây tình trạng
khó khăn trong cơng tác quản lý các dự án đầu tư. Việc lập, đăng ký và sử dụng
mạng lưới viễn thông chuyên dùng ở một số Công ty - doanh nghiệp chưa chấp
hành đúng quy định.
1.2.5. Những bài học rút ra từ kinh nghiệm thu hút FDI
Từ những thành công và những bước tiến mới về cơ chế, chính sách và giải
pháp của những nước nói trên trong việc thu hút FDI có thể rút ra một số kinh
nghiệm chủ yếu sau :
Kinh nghiệm thành công trong kinh tế của một số nước cho thấy cần phải có
chính sách huy động vốn trong nước để tiếp nhận và sử dụng có hiệu quả nguồn
vốn FDI. Tiếp tục cải cách nền kinh tế vĩ mô, tạo điều kiện thuận lợi về mặt luật

pháp và thủ thục hành chính có thể giúp thu hút vốn FDI nhiều hơn, tiếp tục hoàn
thiện kết cấu hạ tầng, nâng cao trình độ nguồn nhân lực để tham gia có hiệu quả
các dự án đầu tư nước ngồi.
Tạo mơi trường bình đẳng đối với các nhà đầu tư nước ngồi, đồng thời tạo
điều kiện và mơi trường sản xuất kinh doanh có sự cạnh tranh lành mạnh trong
nước.
Ngồi ra, đi đôi với việc thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn FDI, chúng
ta cần giữ thế chủ động đối với các nhà đầu tư, sao cho đảm bảo được lợi ích kinh
tế của cả hai bên mà khơng ảnh hưởng tới chính trị của đất nước. Phải có các chính
sách phù hợp và chiến lược lâu dài, cụ thể đối với việc phát triển đất nước, phải
căn cứ vào tình hình cụ thể của đất nước từ đó hoạch định các chính sách thu hút
vốn FDI hợp lý.
Tóm lại, qua phân tích kinh nghiêm thu hút FDI ở tỉnh và các nước trong
khu vực , chúng ta thấy rằng : không phải quốc gia nào cũng thành công một cách
trọn vẹn khi thu hút FDI. Hiện nay, thế giới đang đánh giá cao vai trò của FDI,
nhưng thực tế cũng chỉ ra rằng FDI hồn tồn khơng phải là “chìa khố vạn
năng” cho sự phát triển. Tham khảo một cách có phê phán và chọn lọc những bài


học kinh nghiệm là yêu cầu cần thiết , bổ ích cho cơng tác thu hút và sử dụng có
hiệu quả hơn nguồn vốn này.
-CHƯƠNG II
TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
Ở TỈNH LUANG PHA BANG

2.1.

Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Luang Pha Bang

Luang Pha Bang có diện tích 16.875 Km2, cách thủ đô Viêng Chăn 360 km theo

con đường quốc lộ số 13 từ Bắc đến Nam. Là trung tâm du lịch lớn của nước
CHDCND Lào. Với những tiềm năng về tự nhiên, văn hoá, kinh tế - xã hội.
Là thành phố cố đô ngàn năm lịch sử lâu đời, là di sản văn hố thế giới được
UNESCO cơng nhận ngày 02/02/1995, tỉnh Lng Pra Bang có đầy đủ điều
kiện tốt để phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh.
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
- Vị trí địa lý:
HDCND Lào, cho thấy tỉnh Luang Pha Bang nằm ở đường kinh tuyến 21 010'
và đường vĩ tuyến 190150'; nằm ở vị trí địa lý Bắc Lào của châu thổ sông Nặm
Khan và sông Mê Kông. Tỉnh Luang Pha Bang còn là cổng thành của 7 tỉnh miền
Bắc như: Phía Bắc giáp tỉnh Phơng Xa Ly và tỉnh Sơn La (nước CHXHCN Việt
Nam), phía Tây giáp tỉnh Xiêng Khoảng và tỉnh Hủa Phăn; phía Nam giáp tỉnh U
Đơm Xay và tỉnh Xay Nha Bu Ly, phía Đơng giáp tỉnh Viêng Chăn.
- Đa hình lớn của lãnh thổ là đồi núi cao từ 1.600 m, thấp nhất là 247 mét so
với mặt nước biển, diện tích 85% là vùng đồi núi cao, đồng bằng ven sơng Mê
Kơng nhỏ hẹp, khí hậu mát mẻ, nhiệt độ thấp nhất là 14 0C, cao nhất là 400C. Số
lượng nước mưa hàng năm đo được 1200 mm/năm, địa hình này tạo điều kiện cho
tỉnh Luông Pra Bang phát triển kinh tế đa dạng
2.1.2. Đặc điểm dân số và điều kiện kinh tế - xã hội


×