Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Tóm tắt khóa luận nhận thức và thái độ người dân về chương trình y tế quốc gia phòng chống HIVAIDS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.75 KB, 20 trang )

PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
HIV/AIDS là một lentivirus có khả năng gây hội chứng suy giảm miễn dịch
mắc phải ( AIDS) – một tình trạng làm hệ miễn dịch của con người bị suy giảm cấp
tiến, tạo điều kiện cho những nhiễm trùng cơ hội làm đê dọa mạng sống đã và đang
trở thành vấn nạn mà mỗi quốc gia hết sức quan tâm và nỗ lực phấn đấu góp phần
đẩy lùi, hạn chế sự lây lan. HIV/AIDS được phát hiện vào năm 1981, với một tốc
độ lây lan chưa từng có đã trở thành đại dịch toàn cầu .
Ở Việt Nam phát hiện trường hợp nhiễm HIV đầu tiên ở thành phố Hồ Chí
Minh vào tháng 12 năm 1990 do quan hệ tình dục với người nước ngồi.Đến
tháng 8/ 1993 đã có 790 người nhiễm HIV. Đến tháng 10/1999 đã có 16.000 người
nhiễm HIV, trong đó có 2.903 người chuyển sang giai đoạn AIDS và đã có 1509
người tử vong. Theo báo cáo thống kê tính đến 31/12/2011, số trường hợp nhiễm
HIV hiện cịn sống là 197.335 trường hợp, số bệnh nhân AIDS hiện còn sống là
48.720 và 52.325 trường hợp tử vong do AIDS .
HIV/AIDS được xác định là đại dịch nguy hiểm, là mối hiểm họa đối với sức khỏe,
tính mạng của con người, tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế, văn hóa và
tương lai nịi giống của dân tộc .
HIV/AIDS đã được đưa vào Chương trình mục tiêu quốc gia nhằm giảm thiểu
khả năng lây lan, giảm số người lây nhiễm HIV, nâng cao nhận thức, thái độ của
cộng đồng đối với HIV/AIDS. Qua nhiều năm triển khai, chương trình đã đạt được
một số kết quả đáng ghi nhận. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn cịn một số mặt hạn chế
cần giải quyết. Để tìm hiểu về hiệu quả mà chương trình mục tiêu quốc gia phịng
chống HIV/AIDS đã đạt được trong giai đoạn vừa qua, tác giả đã lựa chọn đề tài:
“Nhận thức và thái độ người dân về chương trình y tế quốc gia phịng chống
HIV/AIDS” dựa trên phân tích bộ số liệu nghiên cứu, đánh giá của Viện Nghiên
cứu Truyền thống và Phát triển .
2. Tình hình nghiên cứu


Cho đến nay lĩnh vực nghiên cứu về HIV/AIDS đã được rất nhiều nhà nghiên


cứu và cơng trình nghiên cứu tiếp cận. Có thể nhắc đến những cơng trình tiêu biểu:
Trên tạp chí Gia đình và trẻ em số ra tháng 7/2005, Thuý Đăng với bài viết:
“ Cần nâng cao nhận thức của vị thành niên về HIV/AIDS” đã tập trung phân tích
một số nguy cơ thúc đẩy xu hướng “ trẻ hoá” đối tượng nhiễm HIV/AIDS ở nước
ta hiện nay.
Bài lược dịch theo Martin Foreman “Một sự tiếp cận về giới với HIV” của
tác giả Nguyễn Hữu Nhân trên tạp chí Khoa học về phụ nữ, số 1/2001 với nội dung
khá súc tích và khoa học .
Trong báo cáo “Những điều đã biết và chưa biết về các nhiễm trùng lây
truyền qua đường tình dục (STI) và HIV/AIDS trong thanh niên Việt Nam”, Hà
Nội, tháng 3/2003, Tổ chức y tế thế giới - WHO kết hợp với Trung tâm nghiên cứu
các vấn đề phát triển xã hội .
Bài viết “Tác động của HIV/AIDS đến phụ nữ và trẻ em gái - nhìn từ góc độ
giới” của Th.S Vũ Thể Thường đăng trên tạp chí Gia đình và trẻ em số ra tháng
10/2005 .
Bên cạnh đó, nhiều cơng trình ở Việt Nam cũng đã nghiên cứu khá sâu sắc về
đề tài HIV/AIDS đã được công bố như:“Đương đầu với AIDS - Những ưu tiên của
chính phủ trong một dịch bệnh toàn cầu”, Nhà xuất bản Lao Động 1999, Hà Nội;
“Dịch nhiễm HIV/AIDS ở Nghệ An thực trạng và giải pháp” của tác giả Hoàng Văn
Hảo năm 2003, thành phố Vinh tháng 6/2003. Đây là những cơng trình nghiên cứu
sâu về chiến lược phòng chống HIV/AIDS ở những địa bàn ven biên giới .
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Luận văn này được thực hiện nhằm đạt được mục tiêu sau:
- Đánh giá thực trạng nhận thức của người dân về chương trình y tế quốc
gia phịng chống HIV/AIDS .
- Tìm hiểu các yếu tố tác động đến nhận thức, thái độ của người dân về
HIV/AIDS .



- Từ kết quả phân tích đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần
nâng cao nhận thức của người dân về HIV/AIDS và nâng cao hiệu quả
chương trình y tế quốc gia phịng chống HIV/AIDS .
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được những mục tiêu trên, đề tài cần phải đạt được những yêu cầu
sau đây:
- Làm rõ những khái niệm liên quan: HIV/AIDS, nhận thức, thái độ.
- Vận dụng những lý thuyết phù hợp áp dụng nội dung nghiên cứu của đề
tài .
- Tìm hiểu nhận thức, thái độ của người dân về HIV/AIDS .
- Đánh giá thực trạng thực hiện chương trình y tế quốc gia phịng chống
HIV/AIDS .
- Phân tích những yếu tố tác động đến nhận thức, thái độ của người dân về
HIV/AIDS .
- Đánh giá phân tích dựa trên số liệu có sẵn về nhận thức, thái độ của
người dân về chương trình y tế quốc gia phịng chống HIV/AIDS .
4. Đối tượng khách thể, phạm vi nghiên cứu.
a. Đối tượng nghiên cứu
Nhận thức và thái độ của người dân về chương trình y tế quốc gia phịng
chống HIV/AIDS .
b. Khách thể nghiên cứu: người dân sinh sống trong cộng đồng.
c. Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu được triển khai tại 7 tỉnh và 3 thành phố đại diện 3 miền
Bắc – Trung – Nam: Hà Nội, Lào Cai, Quảng Ninh, Nam Định, Nghệ An, Đà
Nẵng, Kon Tum, Thành phố Hồ Chí Minh, Trà Vinh, Kiên Giang .
d. Thời gian nghiên cứu:
Từ năm 2000 đến năm 2011
5. Phương pháp nghiên cứu
Trong nghiên cứu này để tìm hiểu nhận thức và thái độ của người dân về
chương trình quốc gia phịng chống HIV/AIDS đã sử dụng các phương pháp

nghiên cứu sau:


5.1. Phương pháp phân tích tài liệu: phương pháp này sẽ được tiến hành với tất
cả các ngành khoa học, các hướng tiếp cận trong quá trình tham gia thực hiện
nghiên cứu. Chú trọng về quy trình thao tác, phân tích tài liệu theo các tiêu chí
khoa học và loại hình tài liệu, đặc biệt chú trọng phương pháp phân tích nội
dung (Content analysis) nhằm tìm kiếm và phân tích tất cả các kết quả nghiên
cứu có sẵn để mơ tả, khái qt hóa bức tranh tồn cảnh về chủ đề nghiên cứu từ
các góc độ khác nhau. Tập trung phân tích chủ trương, chính sách của Đảng,
Nhà nước, những tài liệu có sẵn và tài liệu thu thập được từ địa bàn khảo sát .
5.2. Phương pháp điều tra xã hội học, bao gồm:
Phỏng vấn bằng bảng hỏi cấu trúc (1 loại bảng hỏi), thu thập thông tin
định lượng, tìm hiểu nhận thức của người dân về HIV/AIDS, thái độ của họ đối
với người nhiễm HIV/AIDS, hiệu quả của chương trình mục tiêu quốc gia
phịng chống HIV/AIDS .
Phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm: tập trung nhằm thu thập những thông
tin, ý kiến nhận định, đánh giá của lãnh đạo cộng đồng, người dân trong cộng
đồng về các nội dung nghiên cứu…bổ khuyết cho phương pháp điều tra bằng
bảng hỏi .
Phương pháp chọn mẫu
Đề tài sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản.
Với tổng số mẫu là 1000 mẫu ( 200 mẫu/ 1 tỉnh) .
Phương pháp xử lý thông tin
- Số liệu sau khi thu thập thông tin tài liệu sẽ được làm sạch và sử lý bằng
chương trình SPSS 16.0. Các lệnh chạy tần suất và tương quan giữa các
biến đã được áp dụng nhằm tìm hiểu nhận thức và thái độ của người dân
về chương trình quốc gia phịng chống HIV/AIDS .
6. Giả thuyết nghiên cứu
- Hầu hết người dân đã có nhận thức về HIV/AIDS và sự nguy hiểm của

căn bệnh này .
- Người dân sống ở thành phố có nhận thức cao hơn người dân sống ở
nông thôn về con đường lây truyền HIV/AIDS .


- Người dân thành phố có nhận thức cao hơn người dân sống ở nơng thơn
về cách phịng tránh lây nhiễm HIV/AIDS .
- Nam giới có nhận thức về con đường lây truyền HIV/AIDS cao hơn nữ
giới và có nhận thức cao hơn nữ giới cả về cách phòng tránh lây nhiễm
HIV/AIDS .
- Phần lớn người dân đánh giá dự án y tế phòng chống HIV/AIDS đã đem
lại hiệu quả tốt trong cơng tác tun truyền phịng chống HIV/AIDS .
- Những người có trình độ học vấn cao có nhận thức về hậu quả của
HIV/AIDS cao hơn so với những người có trình độ học vấn thấp hơn .
7. Khung lý thuyết
Yếu tố mơi trường văn hóa kinh tế xã hội

- Đặc điểm cá
nhân (giới tính,
độ tuổi, q
qn, trình độ
học vấn…)
- Đặc điểm gia
đình (điều kiện
kinh tế của gia
đình,…)
- Tham gia các
hoạt động xã hội

8. Thao tác biến số, chỉ báo:

8.1. Biến độc lập:
8.1.1. Đặc điểm cá nhân

Nhận
thức và
thái độ
của
người
dân về
chương
trình y tế
quốc gia
phịng
chống

- Nghe và
biết về
chương
trình
- Nguồn tiếp
nhận thơng
tin về
HIV/AIDS
- Các con
đường lây
truyền
HIV/AIDS
và những
cách phòng



-

Tuổi
Giới tính
Q qn
Trình độ học vấn

8.1.2. Đặc điểm gia đình
- Điều kiện kinh tế gia đình
- Trình độ học vấn của bố mẹ
8.2. Biến can thiệp
Điều kiện môi trường- kinh tế- xã hội- văn hóa
8.3. Biến số phụ thuộc
Nhận thức và thái độ người dân về chương trình y tế quốc gia phòng chống
HIV/AIDS .
-

Sự hiểu biết về HIV/AIDS
Con đường lây truyền HIV/AIDS
Biểu hiện của người nhiễm HIV/AIDS
Cách phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS
Hậu quả của lây nhiễm HIV/AIDS

9. Ý nghĩa lý luận, ý nghĩa thực tiễn
9.1. Ý nghĩa lý luận
Góp phần làm phong phú hơn một số vấn đề lí luận liên quan đến nhận thức
về HIV/ AIDS .
9.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Góp phần làm sáng tỏ nhận thức, thái độ của người dân về chương trình y

tế quốc gia phòng chống HIV/AIDS .
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ làm tài liệu tham khảo cho các nghiên
cứu sau này .
10. Kết cấu khóa luận:
Ngồi phân mở đầu, phần kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham
khảo, khóa luận gồm hai chương:


Chương 1: Cơ sở lí luận và phương pháp luận .
Chương 2: Nhận thức và thái độ người dân về chương trình y tế quốc gia phịng
chống HIV/AIDS .
PHẦN II. NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN
1.1. Những khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài nghiên cứu
1.1.1. Nhận thức
1.1.2. HIV/AIDS
2.1. Một số lí thuyết xã hội học áp dụng trong nghiên cứu
2.1.1. Quan điểm về xã hội hóa
2.1.2. Thuyết tương tác biểu trưng
2.1.3. Lý thuyết về sức khỏe bệnh tật:
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VÀ THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI
DÂN VỀ CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS
1. Một số đặc điểm về Chương trình Quốc gia phịng chống HIV/AIDS
1.1. Những đặc điểm chung của việc triển khai chương trình
1.2. Các mơ hình đã được triển khai trong dự án
1.3. Về mẫu khảo sát
1.3.1. Tỉnh điều tra
1.3.2. Khu vực điều tra
1.3.3. Vùng điều tra
1.3.4. Giới tính

1.3.5. Tuổi
1.3.6. Dân tộc
1.3.7. Trình độ học vấn


1.3.8. Nghề nghiệp chính
2. Đánh giá nhận thức và thái độ của người dân về HIV/AIDS qua hoạt động
của Chương trình quốc gia phịng chống HIV/AIDS
2.1.Nhận thức của người dân về con đường lây truyền HIV/AIDS
Phần lớn người dân đã có được nhận thức về con đường lây truyền
HIV/AIDS nhưng vẫn còn tồn tại một số bộ phận nhỏ chưa nhận thức đúng và
chưa biết được con đường lây truyền HIV/AIDS. Vấn đề này cho thấy chúng ta cần
nâng cao hơn nữa việc tuyên truyền vận động cũng như là xây dựng các chương
trình phịng tránh HIV/AIDS. Nhất là đẩy mạnh việc tuyên truyền phổ biến kiến
thức đến các khu vực miền núi, những vùng thiếu thông tin liên lạc, những nơi này
người dân có trình độ dân trí chưa cao nên việc nhận thức cũng gặp nhiều khó
khăn, chính vì vậy cần tích cực nâng cao và phổ biến rộng rãi hiểu biết của họ về
con đường lây nhiễm HIV/AIDS cũng như nhận thức đầy đủ về nó .
Bảng 5: Nhận thức về con đường lây truyền HIV/AIDS
với khu vực và giới tính (%)
Khu vực
Ngun nhân

Nơng
thơn

Thành
thị

Quan hệ tình dục không dùng bao cao su

với người nhiễm HIV

85.8

88

Truyền máu nhiễm HIV/AIDS

79.5

92.1

Dùng chung bơm kim tiêm

79.8

90.6

Truyền virus nhiễm HIV/AIDS từ mẹ
mang thai sang con mình

73.4

90.2

- Thiếu hiểu biết về bệnh và phịng bệnh

23.8

33.3


Do muỗi đốt

13.5

12.1

- Di truyền

8.0

9.6

Ơm hơn người nhiễm HIV

6.5

11.2

Ăn uống chung với người nhiễm HIV

6.4

10.9

Giới tính
Nam

Nữ


85.9

86.9

85.1

82.7

86.2

81.6

79.9

78.1

31.9

24.3

11.8

14

10.4

7.3

9.7


7.2

8.4

7.6

Tổng

86.5
83.8
83.4
79
27
13.1
8.5
8.1
7.9


- Không được tiêm chủng (vacxin)

5.5

7.3

- Dùng chung nhà vệ sinh với người HIV

4.0

8.5


- Môi trường bẩn, không sạch sẽ

4.8

5.3

- Nói chuyện với người nhiễm HIV

3.6

7.6

- Vệ sinh cá nhân

3.1

5.3

- Không biết

6.8

1.2

6.9

5.7

6.1


5.1

5.8

4.5

5.7

4.4

4.5

3.5

4.5

5.3

6.1
5.5
5
4.9
3.9
5

2.2. Nhận thức về biểu hiện của người nhiễm HIV/AIDS
Chính vì nhận thức của người dân chưa được rõ ràng nên xuất hiện một hiện
trạng tỷ lệ người dân lựa chọn các phương án, biểu hiện của người nhiêm HIV dàn
trải trên toàn bộ những phương án. Tỷ lệ người chọn phương án không biết biểu

hiện của người nhiễm HIV lên đến 25,3% trong đó tỷ lệ người dân thành thị lựa
thừa nhận mình chưa biết đến là 27,5 và ở nông thôn là 20,9%. Sự chênh lệch giữa
nông thôn và thành thị lên đến gần 7% cho thấy sự chênh lệch về độ hiểu biết về
các bệnh liên quan đến HIV/AIDS giữa thành thị vẫn còn tồn tại .
Bảng 6 : Nhận thức về các biểu hiện của người nhiễm HIV
với khu vực và giới tính (%)
Biểu hiện

Khu vực

Giới tính

Tổng

Thành thị
47.6
37.8
34.9
32.6
26.5
28.7
24.4

Nơng thơn
52.6
41.2
30.8
30.7
27.3
22.8

24.4

Nam
52.1
39.2
34.4
33.3
28.4
26.5
26.2

Nữ
47.8
39
33.2
31.4
26.6
27.0
23.3

- Có thể khơng có biểu hiện gì

17.7

31.3

24.9

20.6


22.2

- Nấm miệng, tưa miệng

21.2

21.8

20.1

22.4

21.4

- Đau cơ, đau khớp

20.3

16.6

19.2

19.1

19.1

- Đau đầu, chóng mặt

20.4


16

18.8

19.1

18.9

- Giảm cân, suy kiệt
- Tiêu chảy kéo dài
- Mệt mỏi, chán ăn
- Sốt
- Da xanh, môi thâm
- Phát ban đỏ ngồi ra
- Ho, khó thở, viêm phổi

49.3
39
33.5
32
27.1
26.7
24.4


- Co giật

14.5

17.5


16.1

15.2

15.5

- Nơn ói

15

15.3

15.6

14.8

15.1

14.4

16.3

12.6

14.1

20.9

22.6


26.6

25.3

- Chảy mủ tai, vùng mang tai
sưng to

13.9

- Khơng biết

27.5

2.3. Nhận thức về cách phịng tránh lây nhiễm HIV/AIDS
Chúng ta cũng có thể thấy tỷ lệ người dân tham gia nghiên cứu khi được hỏi về cách
phịng tránh lây nhiễm HIV/AIDS tuy đã có phần nào hiểu biết nhưng việc có được
hiểu biết đúng và đầy đủ là vẫn còn nhiều điều phải nhắc đến. Tỷ lệ người dân được hỏi
chọn những phương pháp phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS chưa đúng và cịn mang
tính thiếu khoa học vẫn còn cao chiếm từ 3% đến gần 25% con số này cho chúng ta
thấy rằng cần phải có được một biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục cũng như cách
thức tuyên truyền nâng cao hiểu biết của người dân về vấn đề này hơn nữa, có thể xây
dựng nên những chương trình hay cuộc thi tìm hiểu về HIV/AIDS từ đó tuyên truyền
nâng cao nhận thức của mọi người dân. Nếu nhận thức của người dân được nâng cao
thì tin chắc việc phịng tránh, giảm thiểu lây nhiễm HIV/AIDS trong cộng đồng sẽ có
nhiều bước tiến mới .
Bảng 8 : Nhận thức về cách phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS với giới tính và khu vực (%)
Giới tính
Hành động


- Sử dụng bao cao su trong quan hệ tình dục
- Không dùng chung bơm kim tiêm
- Không tiếp xúc trực tiếp với máu người
khác
- Có lối sống tích cực, lành mạnh
- Tìm hiểu thơng tin và cách phịng bệnh
- Không tiếp xúc với người nhiễm
HIV/AIDS

Khu vực

Nam

Nữ

Nông
thôn

Thàn
h thị

84

78

81.3

77.7

75.6


72.2

70.1

80.1

60

56.8

54.1

66.5

59.4

56.3

55.5

60.9

52.9

49.7

48.2

56.2


25.8

25.5

24.7

27.3

Tổng

80.1
73.4
58.2
57.3
50.9
25.6


- Khơng quan hệ tình dục
- Vệ sinh cá nhân tốt
- Tiêm chủng (vacxin)
- Khác (ghi rõ)………………...……

23.6

24.2

26.5


18.7

18.6

15.5

17.4

15.1

14.9

12.9

12.3

16.5

2.4

4.3

4.8

1.2

23.9
16.6
13.7
3.5


2.4. Nhận thức về điều trị HIV/AIDS
Biểu đồ 1: Nhận thức của NTL về điều trị HIV/AIDS (%)

Chart Title
12.2
10.1

17.9

1.1

Khô ng nghiêm t rọng, điều t rị dễ dàng
Phát hiện sớ m điều t 58.7
rị có hiệu quả
Khơ ng biết

Đ iều t rị khó khăn như ng vẫn có hiệu quả
Bệnh nan y khơ ng t hể chữ a t rị

Theo kết quả nghiên cứu cho thấy hiện nay tỷ lệ người được hỏi trả lời rằng
mình khơng biết về cách thức điều trị cũng như là thuốc chữa trị HIV/AIDS có tới
10.1%. Phần lớn người dân (58,7%) đều nhận thức được HIV/AIDS là bệnh nan y
không thể chữa trị. Tuy thực tế hiện nay việc điều trị HIV/AIDS còn đang trong
giai đoạn nghiên cứu nhưng việc tăng cường nâng cao hiểu biết của người dân, cập
nhật thông tin cho người dân cần phải quan tâm và chú ý hơn nữa, như vậy mới có
được hiệu quả tuyên truyền và giảm thiểu sự lây lan HIV/AIDS .
2.5. Nhận thức về hậu quả của HIV/AIDS
Bảng 9: Nhận thức về hậu quả của HIV/AIDS với giới tính và trình độ học vấn (%)
Hậu quả


Giới tính

Trình độ học vấn

Tổng


Nam

Nữ

Khơng
đi học

TH

THC
S

THP
T

82.8

78.2

50

65.6


78.5

85.3

- Gánh nặng cho
gia đình

59.9

57.5

14.7

33.9

57.1

66.7

- Gánh nặng cho xã
hội

59.3

56.1

8.8

33.0


56.3

66.1

- Gây tổn hại sức
khoẻ

52.8

49.5

5.9

31.3

50

59.6

- Lây truyền sang
người khác

50.7

49.1

14.7

32.1


47.8

58.0

- Tổn hại về tâm
lý, tinh thần với
người nhiễm

51.5

48.0

8.8

27.4

46.6

58.4

46

42.9

8.8

24.6

42.2


50.1

- Bị đánh giá tiêu
cực về lối sống,
đạo đức

40.3

36.5

5.9

18.8

37.2

44.8

- Tàn tật/Để lại di
chứng

13.8

14.0

5.9

10.3


16.1

14.9

- Không để lại hậu
quả gì

7.0

3.5

2.9

1.3

4.8

5.7

4.5

7.3

45.5

14.3

4.9

3.1


- Tử vong

- Sự kỳ thị, xa lánh
của mọi người

- Không biết

TC/C
Đ

ĐH/Trên
đại học

88.2

66.7

79.9

76.1

78.3

58.2

74.8

78.3


57.1

57.3

58

50.6

60.7

56.8

49.7

56.1

72.5

49.1

61.2

74.1

43.8

43.6

70.7


37.7

11.3

32.3

14

7.3

4.7

4.9

0

26.1

6.2

Tỷ lệ người dân được hỏi chọn phương án cho rằng HIV không để lại hậu quả gì
chiếm 4,9% và có 14% số người được hỏi trả lời rằng hiện nay thì nhiễm
HIV/AIDS sẽ để lại hậu quả tàn tật và di chứng. Tỷ lệ nam giới thừa nhận mình
khơng có hiểu biết về HIV/AIDS chỉ chiếm 4,5% nhưng con số này ở nữ chiếm
7,3% con số cao hơn nhiều. Không chỉ như vậy xét theo những hậu quả chính của
HIV/AIDS cũng có những chênh lệch giữa nam giới và nữ giới. Chúng ta có thể
nhận thấy rằng đối với đánh giá về nhận thức của người dân về hậu quả của
HIV/AIDS chúng ta có thể khẳng định rằng nam giới thường có xu hướng nhận



thức cao và đúng đắn nhiều hơn ở nữ giới. xét về trình độ học vấn thì người có học
vấn cao có mức độ nhận thức tốt hơn người có trình độ học vấn thấp .
Đánh giá chung thì phần lớn người dân được hỏi đều có nhận thức về hậu quả của
HIV/AIDS tương đối chính xác, tuy hiện nay vẫn cịn tồn tại tỷ lệ người dân có
những lựa chọn chưa chính xác vì vậy chúng ta cần nâng cao hơn nữa công tác
quản lý cũng như giáo dục ý thức, nhận thức của người dân hơn nữa về HIV/AIDS
đặc biệt trong khn khổ chương trình y tế quốc gia vè phòng chống lây nhiễm
HIV/AIDS .
3. Đánh giá hiệu quả của Chương trình Quốc gia phịng chống HIV/AIDS
Đánh giá kết quả nghiên cứu của dự án phòng chống HIV/AIDS chúng ta có
thể thấy phần lớn người dân đều đánh giá chương trình là một chương trình tốt,
được đánh giá cao nhất đó là nội dung thơng tin và giáo dục truyền thơng của dự
án phịng, chống HIV/AIDS với 55,4% số người dân được hỏi cho rằng chương
trình có hiệu quả tốt. Một nội dung khác của chương trình cũng được đánh giá cao
đó là cơng tác phịng chống lây nhiễm, có 53,1% người dân được hỏi đánh giá có
hiệu quả tốt và có 14,4% số người được hỏi đánh giá nội dung này có hiệu quả rất
tốt .
Phần lớn các nội dung hoạt động của dự án phòng chống HIV/AIDS được
người dân đánh giá cao nhưng bên cạnh đó một số nội dung đến nay vẫn còn nhiều
hạn chế và chưa được đánh giá cao so với các hạng mục khác như về trang thiết bị,
cơ sở y tế có 36% số người dân được hỏi đánh giá là bình thường và nội dung sự
kết hợp giữa các ban ngành có 28,1% số người đánh giá là bình thường nhưng có
tới 18,9% số người dân cho biết rằng họ khơng biết nội dung này có hiệu quả hay
khơng. Những nội dung như trên có thể cho chúng ta thấy phần nào hiệu quả của
dự án phòng chống HIV/AIDS đối với cộng đồng, cho đến nay phần lớn người dân
đều cho rằng hiệu quả của dự án phòng chống HIV/AIDS là tương đối hiệu quả tuy
rằng có một số nội dung hoạt động dự án chưa đem lại hiệu quả mong đợi và chưa


được người dân đánh giá cao nhưng tựu chung lại chúng ta có thể nhận thấy được

rằng cần phải tích cực tuyên truyền vận động tăng cường nhận thức của người dân
từ đó tạo cho người dân có được hiểu biết về HIV/AIDS và từ đó giảm thiểu lây
nhiễm HIV/AIDS .
Bảng 10: Hiệu quả của dự án phòng, chống HIV/AIDS (%)
Rất tốt

Tốt

Bình
thường

Khơng
tốt

Khơng
biết

14.4

53.1

25.1

1.3

6

10

46.3


30.5

1.3

11.9

3. Thơng tin, giáo dục truyền thơng

13.5

55.4

23.8

1.2

6.2

4. Cơ sở y tế, trang thiết bị

8.6

41.8

36.7

2.1

10.9


5. Chuyên môn của cán bộ y tế

9.1

44.1

33.5

2.3

10.9

6. Thái độ phụ vụ của cán bộ y tế

9.6

48.1

30.3

2.8

9.3

7. Công tác chỉ đạo và giám sát của ngành y tế

9.1

42.9


28.2

1.6

18.3

8. Chỉ đạo và giám sát của lãnh đạo địa phương

8.8

43

27

2.1

19

9. Sự kết hợp giữa các ban ngành

9.3

41.3

28.1

2.4

18.9


10.Sự tham gia của người dân vào dự án

11

47.3

29

1.8

10.9

Nội dung
1. Công tác phịng lây nhiễm
2. Cơng tác điều trị

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ


I. Kết luận
Thông qua kết quả nghiên cứu và khảo sát phân tích chúng ta có thể rút ra được
một số kết luận như sau:
1. Phần lớn người dân thuộc cuộc nghiên cứu khảo sát (chịu tác động của Chương
trình quốc gia phịng chống HIV/AIDS) đều đã có được nhận thức về con
đường lây truyền HIV/AIDS nhưng vẫn còn tồn tại một số nhận thức chưa đầy
đủ về con đường lây truyền HIV/AIDS .
- Người dân ở thành phố có nhận thức đúng và đầy đủ hơn về con đường lây
truyền HIV/AIDS so với người dân ở nông thôn .
- Nam giới có nhận thức đúng và đầy đủ hơn về con đường lây truyền

HIV/AIDS so với nữ giới .
2. Phần lớn người dân chưa có hiểu biết đầy đủ về biểu hiện của người nhiễm
HIV/AIDS . Theo như kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ người dân chọn lựa các
biểu hiện của HIV/AIDS không tập trung vào những đáp án đúng mà dàn trải
trên toàn bộ các đáp án mà nghiên cứu đưa ra .
- Nam giới có nhận thức cao hơn nữ giới nhưng tỷ lệ chênh lệch không nhiều
chỉ chênh lệch giữa các phương án từ 1-5% .
- Người dân thành phố có những lựa chọn đúng hơn người dân ở nông thôn về
những phương án về biểu hiện của HIV/AIDS, tuy nhiên tỷ lệ người dân
thành phố thừa nhận mình khơng có hiểu biết rõ về biểu hiện của người
nhiễm HIV/AIDS cao hơn người dân ở nơng thơn. Nhưng nói chung lại thì
tồn bộ người dân vẫn chưa có nhận thức một cách đầy đủ về những biểu
hiện của người nhiễm HIV/AIDS .
3. Phần lớn người dân thuộc nghiên cứu đều nhận thức khá đầy đủ về cách phòng
tránh lây nhiễm HIV/AIDS, tỷ lệ người chọn những cách phòng tránh lây nhiễm
HIV/AIDS chưa đúng chỉ chiếm dưới 25% .


- Nam giới có nhận thức cao hơn nữ giới về cách phòng tránh lây nhiễm
HIV/AIDS tỷ lệ chênh lệch giữa các phương án lựa chọn giữa nam giới với
nữ giới thường chênh lệch nhau từ 1-6% và nam giới lựa chọn các biện pháp
phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS đúng hơn nữ giới .
- Người dân sống ở thành thị có sự lựa chọn về cách thức phịng tránh lây
nhiễm HIV/AIDS đúng và cao hơn người dân ở nông thôn nhưng chênh lệch
không nhiều cũng tương tự như mức chênh lệch của giới tính, chênh lệch từ
2-6% .
4. Hiện nay phần lớn người dân (58,7%) được hỏi đều nhận thức được rằng
HIV/AIDS là căn bệnh nan y không thể chữa trị. Và chỉ có 1,1% người dân
được hỏi cho rằng đây là căn bệnh không nghiêm trọng, điều trị dễ dàng .
5. Đánh giá về nhận thức của người dân về hậu quả của HIV/AIDS chúng ta có

thể khẳng định rằng nam giới thường có xu hướng nhận thức cao và đúng đắn
nhiều hơn ở nữ giới. xét về trình độ học vấn thì người có học vấn cao có mức
độ nhận thức tốt hơn người có trình độ học vấn thấp .
- Nam giới thường có xu hướng nhận thức về các hậu quả của HIV/AIDS cao
hơn và chính xác hơn nữ giới, giữa nam giới và nữ giới có sự chênh lệch từ
1-4% giữa những phương án lựa chọn .
- Người có học vấn càng cao thì nhận thức về hậu quả của HIV/AIDS càng cao
hơn so với các nhóm khác. Tỷ lệ lựa chọn chênh lệch giữa các nhóm này
cách nhau từ 3 đến trên 20% .
6. Phần lớn người dân được hỏi (76,8%) đều trả lời rằng có biết dự án phịng
chống HIV/AIDS được triển khai tại địa phương của mình .
7. Phần lớn người dân đều cho rằng hiệu quả của dự án phòng chống HIV/AIDS là
tương đối hiệu quả tuy rằng có một số nội dung hoạt động dự án chưa đem lại
hiệu quả mong đợi và chưa được người dân đánh giá cao .


II. Khuyến nghị
1. Đối với người dân
Chương trình y tế quốc gia về phòng chống HIV/AIDS được triển khai trên
phạm vi cả nước, nhưng thông qua khảo sát đặc trưng tại một số vùng ở các khu
vực khác nhau. Miền Bắc với các tỉnh: Hà Nội, Quảng Ninh, Lào Cai, Nam Định.
Miền Trung với các tỉnh: Nghệ An, Đà Nẵng. Và miền Nam với các tỉnh: Thành
phố Hồ Chí Minh, Kiên Giang, Trà Vinh, Kon Tum. Mục tiêu đề ra của chương
trình là giúp người dân có thể nâng cao được nhận thức cũng như giảm thiểu được
sự lây lan của HIV/AIDS .
Chính vì thế đối với mỗi người dân cần phải tích cực tự nâng cao tìm hiểu
kiến thức về HIV/AIDS. Cần tích cực tham gia các hoạt động tìm hiểu cũng như là
tun truyền phịng tránh lây nhiễm HIV/AIDS ra cộng đồng được tổ chức tại địa
phương cũng như được tổ chức với quy mơ tồn quốc. Đích thân mỗi người dân tự
tìm hiểu và bảo vệ mình trước những nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS dựa theo sự tư

vấn và hướng dẫn của các cơ quan tư vấn cũng như sự giúp đỡ của cán bộ địa
phương từ đó góp phần giảm thiểu việc lây nhiễm HIV/AIDS. Mỗi người dân cần
phải tự giác có ý thức trong việc xét nghiệm phát hiện HIV/AIDS, thường xuyên
khám và xét nghiệm để có thể phát hiện và chữa trị kịp thời. Bên cạnh đó việc
thành lập các câu lạc bộ sinh hoạt tại mỗi địa phương kích thích sự tham gia của
người dân cũng cần được chú ý, mỗi người dân cần phải có được nhận thức đầy đủ
về HIV/AIDS và không kỳ thị với người nhiễm HIV/AIDS. Tạo môi trường sống
lành mạnh và ổn định cho người nhiễm HIV/AIDS .


2. Đối với Đảng, Quốc hội và Chính phủ
- Tiếp tục đẩy mạnh công tác chỉ đạo, lãnh đạo các Bộ, ngành và các địa
phương trong cơng tác phịng, chống HIV/AIDS, coi đây là nhiệm vụ vừa cấp
bách vừa lâu dài để bảo vệ sức khỏe nhân dân và đảm bảo an sinh xã hội và
phát triển bền vững của đất nước .
- Có giải pháp tồn diện để đảm bảo hoàn thành cam kết mục tiêu Thiên niên
kỷ của Chính phủ Việt Nam đã cam kết với Liên Hợp Quốc là "hạn chế, từng
bước tiến tới chấm dứt lây nhiễm HIV/AIDS vào năm 2015” .
- Xây dựng các giải pháp nhằm tăng cường đầu tư kinh phí cho chương trình
phịng, chống HIV/AIDS từ ngân sách nhà nước để đảm bảo duy trì và mở
rộng các hoạt động phịng chống HIV/AIDS, nhất là trong giai đoạn tới, khi
Việt Nam thoát khỏi nhóm các nước nghèo, nguồn viện trợ quốc tế cho cơng
tác phịng, chống HIV/AIDS sẽ bị cắt giảm .
- Xây dựng các chính sách, chế độ đãi ngộ phù hợp để thu hút cán bộ làm việc
tại các cơ sở chăm sóc và điều trị bệnh nhân HIV/AIDS .
- Có chính sách riêng về đào tạo, nâng cao năng lực cho cán bộ thuộc hệ thống
Y tế dự phòng nói chung và cán bộ phịng, chống HIV/AIDS nói riêng nhằm
giải quyết vấn đề thiếu hụt nghiêm trọng cán bộ làm việc tại các tuyến tỉnh,
huyện, xã như hiện nay .
- Chỉ đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Tài chính cấp vốn đầu tư theo đúng

tiến độ để thực hiện thành công Đề án “Tăng cường năng lực hệ thống phòng,
chống HIV/AIDS tuyến tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giai đoạn
2010-2015” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số
1107/QĐ-TTg ngày 28/7/2009 .

3. Đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Ban chỉ đạo phòng,
chống HIV/AIDS các Bộ, ngành
- Tiếp tục tăng cường hơn nữa sự chỉ đạo, lãnh đạo của các cấp ủy đảng, chính
quyền đối với cơng tác phịng, chống HIV/AIDS cũng như cơng tác phịng


chống tệ nạn ma túy, mại dâm. Huy động sự tham gia, phối hợp liên ngành
của các cấp, các ngành, phải xây dựng kế hoạch, nhiệm vụ hàng năm của địa
phương, đơn vị .
- Tiếp tục tăng cường công tác thơng tin, giáo dục thay đổi hành vi phịng,
chống HIV/AIDS trong nhân dân, đặc biệt trong nhóm có hành vi nguy cơ
cao. Phát động sâu rộng phong trào toàn dân tham gia phòng chống
HIV/AIDS ở cộng đồng dân cư, xây dựng gia đình văn hóa và phịng chống
tệ nạn xã hội .
- Tiếp tục duy trì và mở rộng các chương trình hành động phịng, chống
HIV/AIDS đã triển khai trong thời gian qua, nhân rộng các mơ hình hoạt
động phù hợp, có hiệu quả cao. Tạo điều kiện thuận lợi để người dân có thể
tiếp cận các dịch vụ có chất lượng về dự phịng lây nhiễm HIV, chăm sóc và
điều trị HIV/AIDS .
- Đẩy mạnh chương trình can thiệp giảm tác hại phòng lây nhiễm HIV/AIDS
đến tận tuyến huyện, tuyến xã, đến các nhóm có hành vi nguy cơ cao trên địa
bàn .
- Đầu tư nhân lực, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ phòng chống HIV/AIDS
tuyến tỉnh và tuyến huyện, tuyến xã có phẩm chất đạo đức, có năng lực để
đáp ứng với yêu cầu hoạt động phịng, chống HIV/AIDS ở đại phương .

- Khẩn trương hồn thành công tác xây dựng trụ sở làm việc, cung cấp trang
thiết bị thiết yếu cho Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tỉnh, thành phố .




×