PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT KHẢO SÁT ĐỊA VẬT LÝ
DỰ ÁN CỤM NHÀ MÁY ĐIỆN GIĨ NGỒI KHƠI
PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT KHẢO SÁT ĐỊA VẬT LÝ
DỰ ÁN CỤM NHÀ MÁY ĐIỆN GIĨ NGỒI KHƠI
Hà Nội 12/2021
MỤC LỤC
I.
THƠNG TIN CHUNG........................................................................................10
II.
MỤC ĐÍCH KHẢO SÁT ĐỊA VẬT LÝ ...........................................................11
III. KHỐI LƯỢNG KHẢO SÁT ĐỊA VẬT LÝ .....................................................11
IV. PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT THỰC HIỆN KHẢO SÁT ĐỊA VẬT LÝ .........12
IV.1 Khảo sát địa chấn ........................................................................................................... 12
IV.1.1. Thiết bị khảo sát ......................................................................................................... 12
IV.1.2. Đo ghi thu thập dữ liệu .............................................................................................. 13
IV.1.3. Xử lý dữ liệu ............................................................................................................... 13
IV.2 Khảo sát Sonar quét sườn ............................................................................................. 13
IV.2.1. Thiết bị sử dụng: ........................................................................................................ 13
IV.2.2. Đo ghi thu thập dữ liệu .............................................................................................. 14
IV.2.3. Xử lý dữ liệu ............................................................................................................... 14
IV.2.4. Báo cáo ........................................................................................................................ 14
IV.3 Khảo sát đo từ................................................................................................................. 15
IV.3.1. Thiết bị khảo sát ......................................................................................................... 15
IV.3.2. Phương pháp đo hiện trường .................................................................................... 16
IV.3.3. Xử lý số liệu................................................................................................................. 17
IV.3.4. Báo cáo ........................................................................................................................ 17
PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT KHẢO SÁT ĐỊA VẬT LÝ
I.
THÔNG TIN CHUNG
Tên dự án
DỰ ÁN CỤM NHA MAY DIỆN GIO NGOAI KHƠI AMI AC
Chủ đầu tư
CÔNG TY CỔ PHẦN AMI AC RENEWABLES
Vị trí dự án và một vài thơng tin dự án
Dự án cụm nhà máy điện gió ngồi khơi AMI AC có cơng suất nghiên cứu 1.800
MW (gồm ba giai đoạn, mỗi giai đoạn 600 MW); diện tích đề nghị được cho phép
khảo sát trên biển khoảng 37.000 ha (diện tích khu vực 1 khoảng 16.000 ha; khu vực
2 khoảng 21.000 ha); thuộc vùng biển huyện Hàm Thuận Nam, Hàm Tân và thị xã La
Gi, tỉnh Bình Thuận; cách bờ khoảng từ 13 km đến 35 km.
Dự án có vốn đầu tư dự kiến khoảng 5 tỷ USD, tiến độ dự kiến thực hiện giai
đoạn 2026 – 2035. Lưới điện truyền tải, đấu nối đề xuất gồm mở rộng ngăn lộ trạm
biến áp 500 kV và đường dây 500 kV về Đồng Nai và Bình Dương để giải phóng
cơng suất cho dự án (đồng bộ dùng chung với dự án nhà máy điện gió ngồi khơi
ThangLong Wind - 3.400 MW).
Tháng 10/2020, UBND tỉnh đã đề xuất danh mục các dự án điện gió trên địa bàn
tỉnh trong Quy hoạch điện VIII, gửi Bộ Cơng Thương (trong đó, tỉnh Bình Thuận kiến
nghị xem xét bổ sung danh mục dự án cụm nhà máy điện gió ngồi khơi AMI AC vào
Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia). Sau đó, Bộ Cơng Thương đã báo cáo Thủ
tướng về các dự án điện gió ngồi khơi trên tồn quốc, trong đó có cụm nhà máy điện
gió ngồi khơi AMI AC, tỉnh Bình Thuận.
Tới ngày 24/11/2020, UBND tỉnh Bình Thuận gửi cơng văn về việc xem xét chủ
trương cho nghiên cứu, khảo sát, lập hồ sơ đưa vào phát triển Quy hoạch điện VIII –
Dự án cụm nhà máy điện gió ngồi khơi AMI AC gửi Thủ tướng và Bộ Công
Thương. Theo quy định tại Nghị định 11/2021/NĐ-CP về việc giao các khu vực biển
nhất định cho tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên biển, Bộ Tài nguyên và
4
mơi trường là cơ quan chủ trì, lấy ý kiến các bộ, ngành và tổng hợp báo cáo Thủ
tướng.
Từ cơ sở nêu trên, UBND tỉnh Bình Thuận đề nghị Bộ Tài nguyên và môi trường
xem xét lấy ý kiến các Bộ, ngành, tổng hợp trình Thủ tướng về chủ trương cho nghiên
cứu, khảo sát, làm cơ sở lập hồ sơ đưa vào danh mục Quy hoạch điện VIII - Dự án
cụm nhà máy điện gió ngồi khơi AMI AC.
Để làm rõ một số thông tin liên quan đến đề nghị của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình
Thuận và Cơng ty AMI AC, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã đề nghị Ủy ban nhân
dân tỉnh Bình Thuận phối hợp, hướng dẫn Công ty AMI AC cung cấp thông tin và bổ
sung, làm rõ một số nội dung liên quan đến đề xuất Dự án cụm nhà máy điện gió
ngồi khơi AMI AC trong đó có nội dung cụ thể về khảo sát gồm:
- Khảo sát địa kỹ thuật (khảo sát địa chất cơng trình)
- Khảo sát địa vật lý
- Khảo sát đo tốc độ gió ngồi khơi
- Khảo sát mơi trường
Tài liệu này trình bày chi tiết phương án kỹ thuật khảo sát địa vật lý cho dự án
II. MỤC ĐÍCH KHẢO SÁT ĐỊA VẬT LÝ
Cơng tác khảo sát địa vật lý nhằm mục đích:
-
Xác định các thơng tin về đặc điểm địa chất đáy biển (đặc điểm các tập trầm tích
bở rời, chiều dày các tập trầm tích bở rời đến bề mặt đá gốc) làm cơ sở khoa học
phục vụ thiết kế cột turbin gió
-
Đưa ra các bản đồ địa tầng khu vực, bình đồ đo sâu và bản đồ diện đá gốc.
-
Đưa ra đặc tính địa chất khu vực
-
Phân biệt các lớp đất khác nhau và những rủi ro có thể xảy ra trong khu vực dự án
III. KHỐI LƯỢNG KHẢO SÁT ĐỊA VẬT LÝ
III.1 Khối lượng khảo sát địa vật lý
Nội dung và khối lượng công việc thể hiện trong bảng sau :
STT
Tên công việc
1
Khảo sát âm địa chấn kết
hợp đo sâu
-
Khảo sát âm địa chấn
Đơn
vị
Khối
lượng
Km
…
…
-
Khảo sát đo sâu
Km
2
Khảo sát Sonar quét sườn km
…
3
Khảo sát thăm dò từ
…
km
Ghi chú
Đo sâu đồng thời với đo âm địa
chấn phục vụ xử lý số liệu âm địa
chấn
III.2 Phạm vi khảo sát địa vật lý
Khảo sát địa vật lý được đo với các đường đo song song với đường nối tim các
cột turbin gió (đường tim) với khoảng cách 50m/đường đo ra mỗi bên 100m (1 đường
trùng đường tim, 2 đường bên phải, 2 đường bên trái). Đo các đường vng góc với
đường tim cách nhau 500m.
IV. PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT THỰC HIỆN KHẢO SÁT ĐỊA VẬT LÝ
IV.1 Khảo sát địa chấn
IV.1.1. Thiết bị khảo sát
Máy địa chấn nông phân giải cao đơn kênh SIG7 (Pháp). Các thành phần chính
bao gồm:
- Bộ tích phóng năng lượng SIG 2mille (năng lượng phát 160J - 2000J);
- Nguồn phát sóng âm Sparker;
- Dải đầu thu Hydrophone;
- Máy in nhạy nhiệt chuyên dụng iSys V8.5e;
- Phần mềm thu thập dữ liệu Meridata (Phần Lan).
Hệ thống thiết bị khảo sát địa chấn nông phân giải cao sẽ được lắp đặt và kết nối
đồng bộ với hệ thống định vị dẫn đường trên tàu khảo sát
IV.1.2. Đo ghi thu thập dữ liệu
Bộ phận định vị dẫn đường sẽ dẫn tàu di chuyển theo các tuyến khảo sát thiết kế.
Để chất lượng tài liệu đạt chất lượng tốt nhất, trưc khi triển khai đo trên các
tuyến khảo sát, tiến hành đo chọn các tham số năng lượng phát, chiều dài cáp
thu cáp phát cũng như chọn các tham số xử lý hạn chế nhi u trong quá trình thu
thập dữ liệu. Cụ thể các tham số dự kiến như sau (các tham số này sẽ được thay
đổi phù hợp với thực tế để đảm bảo chất lượng tài liệu tốt nhất):
- Năng lượng phát: 100-250J
- Độ sâu quét: 150ms
- Dải tần số lọc: 200 – 3000 Hz
- Vận tốc lấy mẫu (sample rate): 15,625 KSPS - Độ tr (Delay): 0ms.
- Chu kỳ phát xung: 1-4 xung/giây
Tuy nhiên, tùy thuộc vào tình hình cụ thể, các thơng số này sẽ được thay đổi phù
hợp để thu được tài liệu đảm bảo độ phân giải cao nhất.
Số liệu được thu thập dưới dạng format chuẩn SEGY, các thông tin của dữ liệu
bao gồm tọa độ, thời gian, thời khoảng (thời gian truyền sóng âm đến các mặt
ranh giới…) được lưu trữ vào máy thu thập dữ liệu và ghi vào đĩa DVD.
IV.1.3. Xử lý dữ liệu
Công tác xử lý số liệu sẽ được tiến hành bằng phần mềm chun dụng
Radexpro, Geosuite Allwork trên máy tính để có được hình ảnh băng địa chấn rõ
nét. Tài liệu sau khi được xử lý sẽ tiến hành xác định các ranh giới của các tập
trầm tích, chiều dầy của lớp phủ trầm tích bở rời (chiều sâu đến bề mặt đá gốc),
xây dựng bản đồ đẳng dầy của tập trầm tích bở rời
IV.2 Khảo sát Sonar quét sườn
IV.2.1. Thiết bị sử dụng:
Thiết bị CM2 do công ty C-MAX, Anh quốc sản xuất
Thiết bị sonar được lắp đặt trên tàu khảo sát và đồng bộ với các thiết bị định vị
dẫn đường. Thành phần chính của máy CM2 gồm:
+ Cá kéo (towfish).
+ Hộp xử lý tín hiệu.
+ Tời điện với 600m cáp.
+ Phần mềm thu thập dữ liệu maxview được cài đặt trên máy tính và được kết
nối với cá thơng qua hộp xử lý tín hiệu.
Máy có hai dải tần số: Dải LF: 102 kHz; Dải HF: 325 kHz.
Hệ thống thiết bị khảo sát sonar quét sườn sẽ được lắp đ t và kết nối đồng bộ với
hệ thống định vị dẫn đường trên tàu khảo sát.
IV.2.2. Đo ghi thu thập dữ liệu
Trước khi thu thập dữ liệu, đội khảo sát sẽ tiến hành đo chọn các thông số thu
thập dữ liệu như tần số phát, độ rộng dải quét để có được hình ảnh băng sonar rõ
nét nhất
Cá CM2 có khả năng quét kỹ thuật số dải rộng cung cấp chất lượng hình ảnh cao
đồng thời truyền tuyến tính quét xung trung tần ở 2 tần số riêng biệt (tham khảo
thông số tại phần thiết bị). Dữ liệu được lưu trữ trong ổ cứng của máy tính thu
thập dữ liệu và được ghi vào đĩa DVD.
IV.2.3. Xử lý dữ liệu
Qua hình ảnh băng sonar sử dụng phần mềm chuyên dụng xác định sự phân bố
của các trầm tích tầng m t với thành phần khác nhau: cát, sạn, bùn, rạn san hơ...;
vị trí có biểu hiện dị vật, hình thái bề mặt đáy biển, bề mặt đá gốc xuất lộ trên
mặt biển. Các kết quả xử lý này sẽ được liên hệ với kết quả xử lý tài liệu địa
chấn nông phân giải cao để thành lập bản đồ đẳng dày các tập trầm tích bở rời
IV.2.4. Báo cáo
Báo cáo tổng hợp: Thành lập sau khi kết thúc toàn bộ cơng tác khảo sát ngồi
hiện trường và nội nghiệp trong phòng;
Thuyết minh và báo tổng hợp với nội dung phù hợp với các quy định của tiêu
chuẩn áp dụng
- Tài liệu thực địa thực địa khảo sát công tác địa chấn nông phân giải cao.
- Tài liệu thực địa khảo sát cơng tác sonar qt sườn.
- Báo cáo hồn thiện công khảo sát. - Bản đồ đẳng dầy tập trầm tích bở rời.
- Bản đồ đẳng sâu bề mặt đá gốc.
- Các file dữ liệu trên đĩa CD và được lập thành 05 bộ hồ sơ.
IV.3 Khảo sát đo từ
IV.3.1. Thiết bị khảo sát
a. Máy đo từ
Hệ thống: Marine Magnetics SeaSpy2
Độ chính xác tuyệt đối:
0,1 nT
Độ nhạy cảm biến: 0.01nT
Độ nhạy của bộ đo: 0,001nT
Độ phân giải: 0,001nT
Vùng chết: không
Sai số Heading: không
Công suất tiêu thụ: 1W ở chế độ chờ, tối đa 3W
Độ ổn định cơ sở thời gian: 1ppm, -45 ° C đến + 60 ° C
Phạm vi:
18.000nT đến 120.000nT
Dung sai: trên 10.000nT / m
Phạm vi đo: 4Hz - 0.1Hz
Kích hoạt bên ngồi: RS-232
b. Hệ thống định vị ngầm
Easytrak Alpha Portable USBL System Model 2655
Thông số kỹ thuật
Nhiệt độ hoạt động: -5 đến 30 ° C
Nhiệt độ bảo quản : -5 đến 45 ° C
Kích thước đầu dị: 370mm dài x 100mm đường kính
Cáp: đường kính 12,5 mm, vỏ polyurethane màu vàng
Chiều dài tiêu chuẩn là 20m
Trọng lượng đầu dị: 4.6kg trong khơng khí, 2.6kg trong nước xấp xỉ
Đầu dị vật liệu vỏ:
PVC
Độ chính xác
Độ phân giải dải nghiêng
10cm
Độ chính xác vị trí: 2,0 ° RMS, 3,5% phạm vi nghiêng. Loại trừ hiệu ứng do lỗi
GPS, khơng chính xác VOS, hiệu ứng uốn cong, la bàn, quảng cáo chiêu hàng và
cuộn và tỷ lệ S / N được chấp nhận
Đầu dị: Băng tần MF
Mơ hình chùm đầu dị:
bán cầu
Độ chính xác cảm biến
<0.5° RMS
Độ chính xác của cảm biến độ nghiêng ± <1.0 ° RMS
Phần mềm
Phần mềm Hypack /Hydro.Pro /QuinSy sẽ được sử dụng cho khảo sát đo từ
IV.3.2. Phương pháp đo hiện trường
Kiểm định máy đo từ
Máy đo từ sẽ được kết nối đồng bộ với hệ thống định vị dẫn đường. Toàn bộ hệ
thống phải được kiểm định trước khi tiến hành khảo sát
Hình 4. Thiết bị GPS và hệ thống định vị ngầm USBL
Vị trí tàu sẽ được xác định bằng GPS lắp đặt trên tàu. Vị trí cá đo từ được xác
định bằng thiết bị định vị ngầm USBL. Thiết bị USBL bao gồm 2 bộ phận:
tranducer lắp đặt tại tàu khảo sát và transponder lắp tại cá đo từ. Như vậy, vị trí
cá đo từ sẽ được xác định một cách chính xác.
Kiểm định thiết bị đo từ cần được tiến hành tại khu vực riêng biệt với khu vực
khảo sát. Đầu tiên cần tiến hành khảo sát khu vực kiểm định để khẳng định rằng
khơng có vật nhiễm từ nào có trong khu vực trên.
Khảo sát đo từ
Trong quá trình khảo sát tàu đo cần chạy với vận tốc không đổi đến max 10km/h
Khoảng cách từ tàu đến cá từ cần gấp 3 lần chiều dài tàu đo để tránh nhiễu từ do
tàu gây ra.
Để an toàn, cá từ cần được nối bằng cáp với phao nổi trên mặt nước nhằm tránh
cho cá từ khỏi chạm vào đáy biển trong trường hợp tàu dừng lại hoặc chạy với
vận tốc không theo yêu cầu. Chiều dài cáp phao sẽ được diều chỉnh phụ thuộc
vào độ sâu nước.
Giữ cho vị trí của cá đo ln 3-4m trên đáy biển bằng cách thay đổi chiều dài
cáp nối tàu với cá đo (sử dụng tời) và/hoặc thay đổi vận tốc tàu chạy. Nếu cần
nâng cao cá từ thì cần phải tăng vận tốc tàu và kéo ngắn cáp đo. Nếu cần hạ thấp
cá từ thì cần phải giảm vận tốc tàu và thả dài cáp đo.
Máy đo độ cao (cảm biến áp suất) được lắp trên cá đo từ nên độ sâu của cá đo
luôn được xác định và hiển thị trên màn hình máy tính. Người vận hành có thể
kiểm sốt và thay đổi vị trí của cá đo so với đáy biển bằng cách điều chỉnh chiều
dài cáp và tốc độ tàu.
Khi khảo sát đến cuối đường EOL (End Of Line) và kết thúc đường đo, cáp kéo
cá từ cần được thu ngắn lại để đảm bảo an toàn.
Tàu khảo sát cần chạy với độ lệch không quá 1-2m so với đường thiết kế để
tránh bị gián đoạn số liệu. Nếu lệch nhiều quá thì cần phải tiến hành khảo sát lại.
IV.3.3. Xử lý số liệu
Phần mềm chuyên dụng sẽ được sử dụng để xử lý nhằm phát hiện vật chưa nổ và
vật kim loại lớn
IV.3.4. Báo cáo
Báo cáo cuối cùng sẽ được lập sau khi kết thúc đo hiện trường và xử lý số liệu ở
trong phòng. Báo cáo bao gồm:
- Thuyết minh kỹ thuật
- Số liệu thô
- Số liệu sau xử lý
- Bản đồ các vị trí dị thường từ.
- Phụ lục: Báo cáo ngày
- Đĩa CDRom ghi toàn bộ số liêu khảo sát và báo cáo