PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT
KHẢO SÁT ĐỊA KỸ THUẬT
DỰ ÁN CỤM NHÀ MÁY ĐIỆN GIĨ NGỒI KHƠI
.
MỤC LỤC
I. THƠNG TIN CHUNG
2
II. MỤC ĐÍCH KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH
3
III. KHỐI LƯỢNG DỰ KIẾN KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH
3
III.1- Khảo sát hiện trường
3
III.2- Thí nghiệm trong phòng
4
IV. CĂN CỨ PHÁP LÝ, CÁC TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG
6
IV.1- Căn cứ pháp lý
6
IV.2- Các tiêu chuẩn áp dụng
7
V. QUY TRÌNH KHẢO SÁT
8
V.1- Quy trình khảo sát hiện trường
III.1.1- Cơng tác rà phá bom mìn
III.1.2- Giàn khoan trên biển
III.1.3- Vận chuyển thiết bị khoan
III.1.4- Định vị lỗ khoan
III.1.5- Xác định cao độ lỗ khoan
III.1.6- Cơng tác khoan
III.1.7- Lấy mẫu
III.1.8- Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT)
III.1.9- Thí nghiệm cắt cánh mini và xun túi
III.1.11- Chụp ảnh
8
8
8
9
10
10
11
12
16
17
18
V.2- Thí nghiệm trong phịng
18
V.3- Thiết bị khảo sát
20
V.4- An toàn lao động và vệ sinh mơi trường
III.4.1- An tồn lao động
III.4.2- Vệ sinh mơi trường
21
21
21
V.5- Báo cáo
III.8.1- Báo cáo hàng ngày
III.8.2- Báo cáo kết quả khảo sát hiện trường
III.8.3- Báo cáo cuối cùng
21
21
22
22
Trang 1
PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT KHẢO SÁT ĐỊA KỸ THUẬT
I. THÔNG TIN CHUNG
Tên dự án
DỰ ÁN CỤM NHA MAY DIỆN GIO NGOAI KHƠI AMI AC
Chủ đầu tư
CÔNG TY CỔ PHẦN AMI AC RENEWABLES
Vị trí dự án và một vài thơng tin dự án
Dự án cụm nhà máy điện gió ngồi khơi AMI AC có cơng suất nghiên cứu 1.800
MW (gồm ba giai đoạn, mỗi giai đoạn 600 MW); diện tích đề nghị được cho phép
khảo sát trên biển khoảng 37.000 ha (diện tích khu vực 1 khoảng 16.000 ha; khu vực 2
khoảng 21.000 ha); thuộc vùng biển huyện Hàm Thuận Nam, Hàm Tân và thị xã La
Gi, tỉnh Bình Thuận; cách bờ khoảng từ 13 km đến 35 km.
Dự án có vốn đầu tư dự kiến khoảng 5 tỷ USD, tiến độ dự kiến thực hiện giai đoạn
2026 – 2035. Lưới điện truyền tải, đấu nối đề xuất gồm mở rộng ngăn lộ trạm biến áp
500 kV và đường dây 500 kV về Đồng Nai và Bình Dương để giải phóng công suất
cho dự án (đồng bộ dùng chung với dự án nhà máy điện gió ngồi khơi ThangLong
Wind - 3.400 MW).
Tháng 10/2020, UBND tỉnh đã đề xuất danh mục các dự án điện gió trên địa bàn
tỉnh trong Quy hoạch điện VIII, gửi Bộ Cơng Thương (trong đó, tỉnh Bình Thuận kiến
nghị xem xét bổ sung danh mục dự án cụm nhà máy điện gió ngồi khơi AMI AC vào
Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia). Sau đó, Bộ Công Thương đã báo cáo Thủ
tướng về các dự án điện gió ngồi khơi trên tồn quốc, trong đó có cụm nhà máy điện
gió ngồi khơi AMI AC, tỉnh Bình Thuận.
Tới ngày 24/11/2020, UBND tỉnh Bình Thuận gửi cơng văn về việc xem xét chủ
trương cho nghiên cứu, khảo sát, lập hồ sơ đưa vào phát triển Quy hoạch điện VIII –
Dự án cụm nhà máy điện gió ngồi khơi AMI AC gửi Thủ tướng và Bộ Công Thương.
Theo quy định tại Nghị định 11/2021/NĐ-CP về việc giao các khu vực biển nhất định
cho tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên biển, Bộ Tài nguyên và môi trường
là cơ quan chủ trì, lấy ý kiến các bộ, ngành và tổng hợp báo cáo Thủ tướng.
Từ cơ sở nêu trên, UBND tỉnh Bình Thuận đề nghị Bộ Tài nguyên và môi trường
xem xét lấy ý kiến các Bộ, ngành, tổng hợp trình Thủ tướng về chủ trương cho nghiên
cứu, khảo sát, làm cơ sở lập hồ sơ đưa vào danh mục Quy hoạch điện VIII - Dự án
cụm nhà máy điện gió ngồi khơi AMI AC.
Để làm rõ một số thông tin liên quan đến đề nghị của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình
Thuận và Công ty AMI AC, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã đề nghị Ủy ban nhân
dân tỉnh Bình Thuận phối hợp, hướng dẫn Công ty AMI AC cung cấp thông tin và bổ
sung, làm rõ một số nội dung liên quan đến đề xuất Dự án cụm nhà máy điện gió ngồi
khơi AMI AC trong đó có nội dung cụ thể về khảo sát gồm:
- Khảo sát địa kỹ thuật (khảo sát địa chất cơng trình)
- Khảo sát địa vật lý
- Khảo sát đo tốc độ gió ngồi khơi
- Khảo sát mơi trường
Tài liệu này trình bày chi tiết phương án kỹ thuật khảo sát địa kỹ thuật cho dự án
II. MỤC ĐÍCH KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH
Để nghiên cứu và đánh giá các điều kiện địa chất công trình (ĐCCT) tại khu vực
dự kiến xây dựng turbine, cơng tác Khảo sát địa chất cơng trình, bao gồm các cơng
việc:
- Tiến hành khoan, lấy mẫu đất và nước, thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn, thí nghiệm
cắt cánh mini, xuyên túi và thí nghiệm trong phịng;
- Thí nghiệm trong phịng trên các mẫu đất và nước lấy tại hiện trường.
Công tác khảo sát cũng nhằm mục đích cung cấp thơng tin về điều kiện địa chất
cơng trình để lựa chọn các giải pháp móng phù hợp và đề xuất các phương pháp thi
công tối ưu, dự báo các vấn đề về nền móng có thể gặp phải trong q trình thi cơng
xây dựng do các điều kiện địa chất cơng trình bất lợi có thể xảy ra tại khu vực dự kiến
xây dựng cơng trình.
III. KHỐI LƯỢNG DỰ KIẾN KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH
Khảo sát hiện trường
Cơng tác khảo sát hiện trường bao gồm:
- Thực hiện công tác khoan, lấy mẫu đất và nước, thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn, thí
nghiệm cắt cánh mini và thí nghiệm xuyên túi;
+ Khoan tại các vị trí dưới biển, mỗi lỗ sâu 70m tại khu vực xây dựng turbine
gió;
+ Lấy mẫu đất trong tất cả các lỗ khoan, 2m/mẫu; lấy mẫu nguyên dạng đối với
đất dính; mẫu khơng ngun dạng đối với đất rời;
+ Thí nghiệm xun tiêu chuẩn (SPT) trong tất cả các lỗ khoan, 2m/thí nghiệm.
- Lấy mẫu nước biển tại thời điểm đỉnh, giữa và khi triều cạn, tổng cộng 03 mẫu.
Thí nghiệm trong phịng
Thí nghiệm trong phịng được thực hiện trên các mẫu nguyên dạng, không nguyên
dạng và mẫu nước nhằm cung cấp các chỉ tiêu cơ lý cơ bản của các lớp đất, thành phần
hóa học của nước.
Khối lượng dự kiến cho công tác khảo sát ĐCCT được chỉ ra trong Bảng 1 dưới
đây.
Bảng 1. Khối lượng dự kiến cho công tác khảo sát ĐCCT
STT
Nội dung công việc
I
Khảo sát hiện trường:
I.1
Khoan
Chi tiết công việc
Dự kiến … lỗ khoan,
Đơn vị
Khối lượng
m
….
Mẫu
… mẫu nguyên
mỗi lỗ sâu 70m
I.2
Lấy mẫu
2m/mẫu, lấy mẫu
nguyên dạng (UD) đối
dạng (UDS) và
với đất dính và mẫu
… mẫu khơng
khơng ngun dạng (D)
ngun dạng
đối với đất rời
I.3
Lấy mẫu nước biển
Lấy trong tại thời điểm
(DS)
Mẫu
…
TN
…
đỉnh, giữa và triều cạn
I.4
Thí nghiệm xuyên tiêu
2m/thí nghiệm, thí
chuẩn
nghiệm cho các lớp đất
CƠNG TY CỔ PHẦN AMI AC RENEWABLES
STT
Nội dung cơng việc
Chi tiết cơng việc
Đơn vị
Khối lượng
Mẫu
…
trong tất cả các lỗ
khoan
I.5
Thí nghiệm cắt cánh
Trên các mẫu nguyên
mini và xuyên túi
dạng
II
Thí nghiệm trong phòng (100% số mẫu lấy tại hiện trường)
II.1
Độ ẩm tự nhiên
Tất cả các mẫu
Mẫu
… UD + … D
II.2
Giới hạn chảy dẻo
Tất cả các mẫu
Mẫu
… UD + … D
II.3
Khối lượng thể tích tự
Các mẫu nguyên dạng
Mẫu
… UD
nhiên
II.4
Thành phần hạt (sàng và Tất cả các mẫu
Mẫu
… UD + … D
… UD + … D
tỷ trọng kế)
II.5
Khối lượng riêng
Tất cả các mẫu
Mẫu
II.6
Thành phần khống vật
Mẫu ngun dạng
Mẫu
… UD
II.7
Thí nghiệm nén ba trục
Mẫu ngun dạng
Mẫu
… UD
CIU và UU tĩnh và động
II.8
Thí nghiệm cố kết
Mẫu nguyên dạng
Mẫu
… UD
II.9
Thí nghiệm hàm lượng
Mẫu nguyên dạng
Mẫu
… UD
II.10 Thí nghiệm cacbonat
Mẫu nguyên dạng
Mẫu
… UD
II.11 Thí nghiệm hàm lượng
Mẫu nguyên dạng
Mẫu
… UD
Mẫu nguyên dạng
Mẫu
… UD
Mẫu nguyên dạng
Mẫu
… UD
hữu cơ
muối hòa tan
II.12 Phân tích hóa đất ăn
mịn bê tơng cốt thép
II.13 Thí nghiệm nén nhanh
Trang 5
STT
Nội dung cơng việc
II.14 Thí nghiệm góc nghỉ
Chi tiết cơng việc
Đơn vị
Khối lượng
Mẫu
…D
Mẫu
…D
Mẫu
…D
Mẫu
…D
Mẫu
…D
Mẫu
…D
Mẫu
…
Mẫu khơng ngun
dạng
khơ và bão hịa
II.15 Thí nghiệm hệ số rỗng
lớn nhất và nhỏ nhất
II.16 Thí nghiệm hàm lượng
hữu cơ
Mẫu khơng ngun
dạng
Mẫu khơng ngun
dạng
II.17 Thí nghiệm cacbonat
Mẫu khơng ngun
dạng
II.18 Thí nghiệm cắt trực tiếp
Mẫu khơng ngun
dạng
II.19 Thí nghiệm nén ba trục
Mẫu không nguyên
CIU và UU tĩnh và động dạng
(ngun dạng và phá
hủy)
II.3
Thí nghiệm phân tích
Đối với mẫu nước
hóa học và ăn mịn bê
tơng cốt thép
IV. CĂN CỨ PHÁP LÝ, CÁC TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG
Căn cứ pháp lý
Công tác khảo sát ĐCCT được thực hiện dựa trên các căn cứ pháp lý sau:
- Luật xây dựng số 50/2014/QH13 do Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam ký ngày
18 tháng 6 năm 2014;
- Nghị định 06/2021/NĐ-CP quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất
lượng, thi công xây dựng và bảo trì cơng trình xây dựng;
- Nghị định số Nghị định 15/2021/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng;
- Nghị định số số 68/2019/NĐ-CP ngày 14/08/2019 về quản lý chi phí đầu tư xây
dựng;
Trang 6
- Nghị định số 118/2015/NĐ-CP về việc hướng dẫn thi hành một số điều của Luật
Đầu tư do Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam ký ngày 12 tháng 11 năm 2015.
Các tiêu chuẩn áp dụng
Công tác khảo sát địa chất cơng trình sẽ được thực hiện theo TCVN (tiêu chuẩn
xây dựng Việt Nam), như sau:
Bảng 2. Các tiêu chuẩn áp dụng cho công tác khảo sát ĐCCT
STT
I
I.1
I.2
II
II.1
II.2
II.3
II.4
Tên tiêu chuẩn
Mã số
Các tiêu chuẩn chung
Khảo sát địa kỹ thuật cho nhà cao tầng
TCVN 9363:2012
Quy định về công tác khảo sát phục vụ thiết kế các cơng
QĐ1175/QĐ-EVN
trình điện áp dụng trong Tập đồn Điện lực Việt Nam
Các quy trình khảo sát hiện trường
Cơng trình thủy lợi - Yêu cầu kỹ thuật khoan máy trong
TCVN 9155:2012
cơng tác khảo sát địa chất
Khoan thăm dị ĐCCT
TCVN 9437:2012
Đất xây dựng - Phương pháp thí nghiệm hiện trường - Thí
TCVN9351:2012
nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT)
Đất xây dựng - Lấy mẫu, bảo gói, vận chuyển và bảo
TCVN 2683:2012
quản mẫu
II.5
Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 3: Bảo quản và xử lý TCVN
mẫu nước
3:2016
III
Các quy trình thí nghiệm trong phịng
III.1
Đất xây dựng - Phương pháp xác định khối lượng riêng
TCVN 4195:2012
trong phịng thí nghiệm
III.2
Đất xây dựng - Phương pháp xác định độ ẩm và độ hút
TCVN 4196:2012
ẩm trong phịng thí nghiệm
6663-
III.4
Đất xây dựng - Phương pháp xác định giới hạn chảy và
TCVN 4197:2012
dẻo trong phịng thí nghiệm
Đất xây dựng - Phương pháp xác định thành phần hạt
TCVN 4198:2014
trong phịng thí nghiệm
III.5
Đất xây dựng - Phương pháp xác định sức chống cắt trong
TCVN 4199:2012
phịng thí nghiệm ở máy cắt phẳng
III.3
III.6
III.7
Đất xây dựng - Phương pháp xác định tính nén lún trong
TCVN 4200:2012
phịng thí nghiệm
Đất xây dựng - Phương pháp xác định khối lượng thể tích TCVN 4202:2012
STT
III.8
III.9
Tên tiêu chuẩn
tự nhiên trong phịng thí nghiệm
Mã số
Đất xây dựng cơng trình thủy lợi - Phương pháp xác định
khối lượng thể tích khơ lớn nhất và nhỏ nhất của đất rời TCVN 8721:2012
trong phịng thí nghiệm
Đất xây dựng cơng trình thủy lợi - Phương pháp xác định
TCVN 8724:2012
góc nghỉ tự nhiên của đất rời trong phịng thí nghiệm
Thí nghiệm xác định sức kháng cắt không cố kết - không
III.10 thoát nước và cố kết - thoát nước của đất dính trên thiết bị TCVN 8868:2011
nén ba trục
III.11 Phân loại đất
TCVN 9362:2012
Cơng trình thủy lợi - Phương pháp chỉnh lý kết quả thí
III.12 nghiệm mẫu đất
TCVN 9153:2012
Nước dùng trong xây dựng - Các phương pháp phân tích
III.13 hóa học
TCXD 81:1981
III.14
Chống ăn mịn trong xây dựng - Kết cấu bê tơng và bê
TCVN 3994:1985
tông cốt thép - Phân loại môi trường xâm thực
V. QUY TRÌNH KHẢO SÁT
Quy trình khảo sát hiện
trường
III.1.1- Cơng tác rà phá bom mìn
Cơng tác rà phá bom mìn xung quanh vị trí khoan nên được thực hiện bởi đơn vị
chuyên nghiệp của Quân đội thực hiện. Quy trình, diện tích, độ sâu khảo sát và tiến độ
cơng tác này sẽ được đơn vị chuyên nghiệp của Quân đội thực hiện nếu được Chủ đầu
tư và Đơn vị tư vấn chấp thuận.
III.1.2- Giàn khoan trên biển
Để phục vụ cho công tác khoan trên biển, giàn khoan khung thép (gọi tắt là giàn
khoan) sau sẽ được sử dụng (Hình 2).
Các thông số cơ bản của giàn khoan như sau:
- Chiều cao: 50m;
- Khối lượng: 26 tấn;
2
- Sàn khoan: rộng 9m, dài 9m, diện tích 81m ;
- Chân giàn: bằng khung thép đặc, có 4 chân chính, cao 50m;
- Kết cấu giàn: khung thép đặc chịu lực;
- Lan can bảo vệ: bằng khung thép rỗng hình tròn;
- Phạm vi hoạt động: gần bờ và xa bờ;
- Chiều cao mực nước biển cho phép: 6 – 48m.
Hình 2. Giàn khoan phục vụ khoan trên biển
III.1.3- Vận chuyển thiết bị khoan
Các thiết bị sẽ được vận chuyển đến hiện trường bằng xe tải. Khi tất cả các thiết bị
đến hiện trường, giàn khoan sẽ được lắp ráp gần bờ biển (tại bến cảng là thuận lợi
nhất).
Một tàu kéo, pontoon và cần cẩu sẽ được sử dụng để hỗ trợ cho việc vận chuyển
thiết bị và di chuyển giàn khoan trong phạm vi khảo sát (Hình 3).
Pontoon trở giàn khoan được định hướng và kéo gần đến vị trí thiết kế bởi tàu kéo.
Khi pontoon gần tới vị trí thiết kế, kỹ sư công trường phối hợp với công nhân đội
khoan tiến hành thả neo giữ cho pontoon không xê dịch so với vị trí, rồi dùng máy
định vị GPS cầm tay “GPSmap 76CSx” định vị pontoon về gần vị trí thiết kế và tiến
hành hạ giàn khoan. Sai số cho phép giữa vị trí lỗ khoan thực tế và lỗ khoan theo thiết
kế trong khoảng 5 m.
Hình 3. Giàn khoan, tàu kéo, pontoon và cần cẩu phục vụ khoan trên biển
III.1.4- Định vị lỗ khoan
Vị trí lỗ khoan sẽ được xác định bằng máy GPS cầm tay hoặc bất kỳ phương pháp
nào khác được Chủ đầu tư và Đơn vị tư vấn thiết kế phê duyệt từ các mốc tọa độ do
Chủ đầu tư cung cấp.
Vị trí thực tế của các lỗ khoan sẽ nằm trong phạm vi 5m so với vị trí thiết kế.
Hình 4. Dụng cụ GPS cầm tay “GPSmap 76CSx” độ chính xác 5m
III.1.5- Xác định cao độ lỗ khoan
Cao độ các lỗ khoan sẽ được xác định bằng cách đồng thời đo sâu mực nước tại vị
trí lỗ khoan và đo sâu mực nước tại trạm thủy chí gần bờ. Cao độ trạm thủy chí được
cao đạc trực tiếp bằng máy cao đạc từ các mốc cao độ do Chủ đầu tư cung cấp.
Độ chính xác về cao độ trong vịng 0,2 m (theo chiều đứng).
Bình đồ vị trí các lỗ khoan sẽ được thể hiện sau khi công tác khảo sát địa hình kết
thúc.
III.1.6- Cơng tác khoan
Cơng tác khoan sẽ được thực hiện bởi 01 máy khoan XY-1A (Hình 5).
Nhìn chung, phương pháp khoan và đường kính lỗ khoan sẽ đáp ứng được yêu cầu
hoàn thành lỗ khoan đến độ sâu dự kiến và đảm bảo chất lượng lấy mẫu. Đường kính
lỗ khoan sẽ từ 127 mm (mở lỗ) đến 91 mm (kết thúc lỗ khoan).
Ống khoan nịng đơn có đường kính 91mm sẽ được sử dụng cho công tác khoan.
Các phương pháp khoan áp dụng là phương pháp khoan xoay bơm rửa bằng dụng
dung dịch khoan bentonit.
Ống vách đường kính 127 - 146mm sẽ được sử dụng để hỗ trợ lỗ khoan khi cần.
Hình 5 cho thấy hình ảnh khoan trên biển.
Hình 5. Cơng tác khoan trên biển
Trong suốt q trình khoan, người vận hành sẽ nâng hạ dụng cụ khoan chậm và
cẩn thận để giảm thiểu xáo trộn đất, tốc độ quay, áp lực khoan, áp lực nước của máy
bơm nhìn chung sẽ nhẹ và phù hợp với quy trình khoan.
Trong thời gian khoan, các thông tin sau sẽ được ghi lại:
• Tên lỗ khoan, thời gian bắt đầu và hồn thành khoan;
• Vị trí, tọa độ, độ cao lỗ khoan;
• Kỹ thuật khoan và loại máy khoan;
• Đường kính lỗ khoan và tiến trình khoan;
• Đường kính ống vách và tiến trình hạ ống vách;
• Độ sâu và bề dày các lớp đất;
Mô tả địa kỹ thuật - tên đất, màu sắc, trạng thái / độ chặt, các đặc điểm thạch
học và các mô tả bổ sung như sự hiện diện của mica, hữu cơ và các mơ tả khác chỉ ra
các đặc tính đặc biệt của đất;
• Thơng tin địa kỹ thuật phụ trợ;
• Độ sâu mẫu và loại mẫu;
• Ký hiệu thạch học; và
• Các thơng tin liên quan khác.
Trong đất sỏi, cuội, tảng hoặc đá, ống khoan nòng đơn với hom giữ mẫu (ống
khoan có đường kính từ 91 đến 68mm) sẽ được sử dụng để lấy lõi khoan. Các lõi
khoan sẽ được lấy ra khỏi ống khoan và sắp xếp đúng trình tự trong các hộp mẫu. Các
hộp mẫu có ngăn chia và đánh dấu đầu lõi và cuối lõi khoan. Độ sâu khoan và chiều
dài lõi khoan sẽ được ghi lại ở mỗi lõi. Tất cả các lõi đất / đá, sẽ được mô tả và phân
loại theo TCVN.
Điều kiện kết thúc lỗ khoan:
Dự kiến có … lỗ khoan với độ sâu khoan 70m/lỗ khoan. Tuy nhiên, độ sâu khoan
sẽ được kiểm soát bởi các điều kiện đất nền thực tế, cao độ mặt đất hoặc những trở
ngại có thể gặp phải.
Các lỗ khoan phải được khoan qua các tầng đất đá không phù hợp và vào hơn 15m
liên tục trong các loại đất có khả năng chịu tải phù hợp: lớp đất rời có giá trị NSPT lớn
hơn 50; > 30 đối với đất dính; hoặc đá gốc tối thiểu 5m.
III.1.7- Lấy mẫu
Theo điều kiện đất nền, một trong những phương pháp hoặc một số phương pháp
dưới đây sẽ được áp dụng cho việc lấy mẫu cho Dự án.
Lấy mẫu nguyên dạng (UDS)
Ống lấy mẫu thành mỏng Shelby với đường kính bên trong 76mm và chiều dài
600-800mm sẽ được sử dụng để lấy mẫu nguyên dạng trong đất dính có giá trị N từ 0
đến dưới 30.
Hình ảnh của thiết bị lấy mẫu ống Shelby thành mỏng và ống khoan nịng đơi
được trình bày phía dưới.
Đối với các loại đất dính có giá trị N lớn hơn 30 hoặc trong trường hợp mẫu lấy
được có chiều dài nhỏ hơn 25cm bằng ống thành mỏng, việc lấy mẫu phải được tiếp
tục bằng việc sử dụng ông khoan nịng đơi.
Ống khoan có đường kính từ 76 đến 91mm sẽ được sử dụng cho cơng tác khoan.
Hình 6. Ống khoan và thiết bị lấy mẫu thành mỏng Shelby
Lấy mẫu không nguyên dạng (DS)
Các mẫu không nguyên dạng được lấy trong đất rời bằng ống mẫu hai mảnh SPT
hoặc ống khoan đơn có gắn hom giữ mẫu.
Ống mẫu hai mảnh SPT với đường kính bên trong 38,1mm và chiều dài 510mm sẽ
được sử dụng để lấy mẫu đất không nguyên dạng trong đất rời.
Ống khoan nòng đơn với đường kính từ 76 đến 91mm sẽ được sử dụng để lấy mẫu
không nguyên dạng khi việc lấy mẫu bằng ống mẫu hai mảnh SPT khơng thể thực hiện
được.
Hình ảnh ống mẫu hai mảnh SPT được trình bày trong Hình 7 bên dưới.
Hình 7. Ống mẫu hai mảnh SPT và mẫu không nguyên dạng lấy từ ống mẫu SPT
Lấy mẫu nước biển
- Phải chuẩn bị đầy đủ dụng cụ và chai lọ cần thiết phục vụ cho việc lấy mẫu cũng
như cho công tác bảo quản và vận chuyển mẫu;
- Dụng cụ được sử dụng để đựng và chuyển các loại mẫu thí nghiệm cần theo các
quy định sau:
- Dùng chai thủy tinh trắng có dung tích 1 - 2 lít;
- Dùng nút chai là thủy tinh nhám, nút nhựa, nút cao su hoặc nút bấc;
- Trước khi sử dụng các chai, lọ và nút phải xử lý như sau:
Đối với chai, nút để lấy mẫu nước thí nghiệm các thành phần hóa học:
Rửa bằng dung dịch xà phịng ấm, nếu chai lọ có cặn cứng bám vào thành phải
dùng a xit HCL (5-10%) khử bỏ cặn trước khi rửa.
Súc rửa bằng nước trong nhiều lần;
Dốc cho khô nước rồi đậy nút kín;
- Rửa sạch, lắp ráp và kiểm tra sự hoạt động của dụng cụ lấy mẫu.
- Đo nhiệt độ khơng khí ở thời điểm lấy mẫu.
Đối với những chai để thí nghiệm các thành phần dễ bị mất mát hoặc biến đổi thì
phải lấy trước, đồng thời phải để nước chảy tràn ra ngoài một lượng bằng một nửa
dung tích chai.
Ghi chú khơng được chuyền nước từ chai này sang chai khác.
Nhìn chung:
- Tần suất lấy mẫu sẽ được thực hiện theo chỉ dẫn của Đơn vị tư vấn.
- Mẫu UD và D sẽ được lấy với tần suất trung bình 2,0m / mẫu.
- Mẫu nước biển được lấy trong khu vực khảo sát tại thời điểm đỉnh, giữa và chân
triều.
Trước khi lấy mẫu, đáy lỗ khoan sẽ được làm sạch cẩn thận khỏi mùn khoan và
nơi sử dụng ống vách, mẫu sẽ được lấy dưới đáy ống vách.
Nói chung, độ sâu của mỗi mẫu sẽ được quyết định tại hiện trường.
Các mẫu sẽ được bao gói ngay để bảo vệ độ ẩm tự nhiên của chúng.
Hình 8. Sáp Paraffin được sử dụng để che phủ 2 đầu ống mẫu nguyên dạng
Hình 9. Khay gỗ được sử dụng để bảo quản mẫu tại hiện trường
Ghi chép, lưu trữ, bảo quản và vận chuyển mẫu:
Các mẫu sẽ được lưu trữ, bảo quản, đưa vào các hộp mẫu và vận chuyển theo
TCVN 2683:2012.
Tất cả các mẫu sẽ được bảo vệ, tránh tiếp xúc với ánh sáng mặt trời trực tiếp.
Đối với mỗi mẫu, tên mẫu, chiều sâu và loại mẫu sẽ được ghi rõ trong nhật ký
khoan.
Nhãn mẫu sẽ được ghi bằng mực in khơng nhịe mờ và các nhãn phải bền, không
hư hỏng theo thời gian. Tất cả các mẫu sẽ được dán nhãn ngay sau khi lấy.
Mỗi nhãn sẽ bao gồm các thơng tin sau:
• Tên lỗ khoan và vị trí;
• Ngày lấy mẫu;
Loại mẫu;
Độ sâu của đỉnh và đáy của mẫu;
• Mơ tả sơ bộ đất.
Mẫu đất và đá sẽ được bảo quản và vận chuyển đến phịng thí nghiệm tại Hà Nội
theo TCVN.
Tất cả các mẫu sẽ được đưa vào các hộp gỗ theo chiều dọc và được chèn xung
quanh bằng vật liệu bao gói (cao su bọt, rơm …) để chống rung động.
Mẫu sẽ được vận chuyển bằng ơ tơ có thiết bị điều hịa khơng khí. Ơ tơ sẽ được di
chuyển chậm để tránh bị va đập, rơi, phá hủy mẫu.
Hình ảnh minh họa điển hình về bảo quản và vận chuyển mẫu được trình bày dưới
đây.
Hình 10. Bảo quản và vận chuyển mẫu
III.1.8- Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT)
Thí nghiệm SPT sẽ được thực hiện theo TCVN 9351:2012 với khoảng cách 2,0m /
thí nghiệm sau khi lấy mẫu nguyên dạng. Trước khi thí nghiệm, đáy lỗ khoan sẽ được
làm sạch khỏi mùn khoan và đảm bảo rằng thí nghiệm khơng thực hiện trên đất bị phá
hủy.
Thí nghiệm được thực hiện bằng cách sử dụng một ống mẫu hai mảnh, được nối
với đầu dưới cần khoan. Ống mẫu được đóng vào đất bằng búa nặng 63,5 kg, rơi tự do
từ chiều cao 76cm lên một cái đe gắn với đầu trên của cần khoan. Một hệ thống thanh
trượt và bộ hãm được sử dụng để điều khiển búa rơi và lực đóng truyền qua các cần
khoan. Ống mẫu được đóng 45cm vào đất với số búa cần thiết cho mỗi 15cm. Sức
kháng xuyên, giá trị N (số búa / cm) được ghi lại là số búa cần thiết cho 30cm cuối
cùng.
CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI VÀ TƯ VẤN XÂY DỰNG CÔNG NGHỆ CẢNG
Trang 16
Thí nghiệm sẽ kết thúc khi một trong các điều kiện sau xảy ra:
• Tổng cộng 50 búa đã được áp dụng cho bất kỳ một trong ba khoảng 0,15m;
• Không quan sát ống mẫu đi xuống sau khi đã áp dụng 10 lần búa đóng liên tiếp;
• Ống mẫu tự tụt 0,45m dưới trọng lượng cần khoan / búa. Trong trường hợp này,
thông tin sẽ được ghi chép lại trong nhật lý khoan.
Khi kết thúc thí nghiệm, ống mẫu sẽ được rút lên và đất được lấy ra khỏi ống mẫu.
Mẫu từ ống mẫu hai mảnh được sử dụng để mô tả đất và bảo quản trong túi ni lơng
bền và kín với nhãn mẫu, chiều sâu.
Hình minh hoạ điển hình của thí nghiệm SPT được trình bày trong hình 11 dưới
đây.
Hình 11. Thí nghiệm SPT tại hiện trường
III.1.9- Thí nghiệm cắt cánh mini và xuyên túi
Thí nghiệm cắt cánh mini (Torvane test) và xuyên túi (pocket penetration test)
được thực hiện tại đáy mẫu đất nguyên dạng ngay sau khi mẫu được lấy lên bằng thiết
bị của hãng Slope Indicator (Hình 12).
Hình 12. Thí nghiệm cắt cánh mini và xun túi tại hiện trường
III.1.11- Chụp ảnh
Sau khi hoàn thành một lỗ khoan, tất cả các mẫu của lỗ sẽ được đặt trong các khay
gỗ theo độ sâu. Sắp xếp các mẫu trong mỗi ơ giống nhau, sau đó chụp ảnh. Mỗi bức
ảnh sẽ hiển thị rõ ràng tất cả các thông tin chi tiết cần thiết và sẽ có một thước tỷ lệ
giống nhau trong mỗi bức ảnh. Đảm bảo rằng các tiêu chí sau đây được thực hiện cho
mỗi bức ảnh:
• Một thước đo được chia thành từng centimet, nhãn và các ghi chú khác khác;
• Một bảng ghi rõ tên dự án, tên lỗ khoan, ngày và chiều sâu khoan;
• Mỗi bức ảnh phải bao đủ chiều dài của khay mẫu;
• Mặt phẳng tiêu cự của máy ảnh và mặt phẳng của hộp mẫu phải song song;
• Máy ảnh được đặt ở cùng vị trí so với khay mẫu trong mỗi bức ảnh.
Trong thời gian khảo sát ĐCCT, một số bức ảnh sẽ được chụp để mô tả các cơng
tác khảo sát hiện trường và thí nghiệm trong phịng.
Thí nghiệm trong phịng
Cơng tác thí nghiệm trong phịng sẽ được tiến hành tại Phịng thí nghiệm tại thành
phố Hồ Chí Minh theo các tiêu chuẩn TCVN.
Các mẫu thí nghiệm, chỉ tiêu thí nghiệm, kế hoạch thí nghiệm phải được thơng báo
cho Chủ đầu tư. Tiến trình thí nghiệm khơng được thay đổi nếu khơng được Chủ đầu
tư chấp thuận.
Các thiết bị thí nghiệm thiết yếu, như máy nén, cân kỹ thuật, bộ sàng, dao vòng …
sẽ được kiểm định hàng năm để đạt được các thơng số kỹ thuật chính xác.
Các thí nghiệm cơ lý trong phịng thí nghiệm (vật lý và cơ học) sẽ được thực hiện
trên các mẫu đất để xác định sự biến đổi tính chất cơ lý của đất đá và xác định các
thông số thiết kế.
Tất cả các số liệu thí nghiệm trong phịng sẽ được đưa vào trong báo cáo cuối cùng
dưới dạng các phụ lục.
Thí nghiệm thành phần hạt: sàng
Thí nghiệm thành phần hạt: tỷ trong kế
Hình 13. Thí nghiệm thành phần hạt
Hình 14. Thí nghiệm khối lượng riêng bằng bình tỷ trọng
Hình 15. Thí nghiệm giới hạn chảy và dẻo
Thiết bị khảo sát
Các thiết bị khảo sát sau đây sẽ được huy động và sử dụng cho công tác khảo sát
ĐCCT tại hiện trường.
Bảng 3. Danh sách thiết bị hiện trường
Nhà sản xuất
Tên thiết bị
STT
1
Máy khoan công suất 100m
2
Đơn
Số lượng
vị
XY-1A/TQ
Bộ
01
Cần khoan 42mm
TQ
m
100
3
Bộ dụng cụ SPT
VN
Bộ
01
4
Ống thành mỏng 76mm
VN
Cái
120
5
Đầu đóng mâu
VN
Cái
01
6
Ống vách 127 - 146mm
TQ
m
60
7
Dung dịch bentonite
VN
Tấn
Đủ
8
Hộp mẫu
VN
Cái
Đủ
9
Khay mẫu
VN
Cái
Đủ
10
Máy ảnh
Sony/NB
Cái
01
11
Ống khoan nòng đơn + mũi hợp kim
TQ
Cái
03
12
Ống khoan 2 nòng + mũi kim cương
TQ
Cái
01
13
Thiết bị cắt cánh mini
Mỹ
Cái
01
14
Thiết bị xuyển túi
Mỹ
Cái
01
15
Máy toàn đạc điện tử
Nhật Bản
Bộ
01
CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI VÀ TƯ VẤN XÂY DỰNG CÔNG NGHỆ CẢNG
Trang 20
STT
16
Tên thiết bị
Máy cao đạc
Nhà sản xuất
Đơn
vị
Nhật Bản
Số lượng
Bộ
01
An toàn lao động và vệ sinh mơi trường
III.4.1- An tồn lao động
Nhà thầu thi cơng có trách nhiệm đảm bảo an tồn lao động, an tồn giao thơng
trong suốt thời gian thi cơng. Các biện pháp đảm bảo an tồn như sau:
- Trang bị cho nhân viên khảo sát đầy đủ trang thiết bị, dụng cụ an toàn lao động.
- Kiểm tra đôn đốc việc định vị các thiết bị khoan và q trình thao tác khi thi
cơng khơng được gây ra tắc nghẽn giao thông.
- Đối với các lỗ khoan nằm trong phạm vi hành lang an tồn giao thơng, Nhà thầu
khảo sát sẽ liên lạc với các cơ quan chức năng có thẩm quyền để xin cấp giấy phép thi
công và điều tiết phân luồng.
III.4.2- Vệ sinh môi trường
Công tác vệ sinh môi trường được thực hiện trong suốt thời gian khảo sát.
Các chất thải (dầu, mỡ máy), lõi đất đá… được thu hồi, không xả trực tiếp ra môi
trường xung quanh.
Báo cáo
III.8.1- Báo cáo hàng ngày
Báo cáo hàng ngày sẽ được nộp cho đại diện của Chủ đầu tư và Đơn vị tư vấn vào
cuối thời gian làm việc của ngày hôm sau tại hiện trường. Nội dung của báo cáo này
bao gồm:
- Tên dự án và vị trí khảo sát;
- Tên nhà thầu và kỹ sư hiện trường;
- Tên lỗ khoan và tọa độ lỗ khoan;
- Ngày khoan;
- Mô tả ngắn gọn về thiết bị và kỹ thuật sử dụng, tóm tắt cơng việc thực hiện và
điều kiện thời tiết;
- Đường kính và độ sâu của lỗ khoan, ống vách;
- Độ sâu của địa tầng;
- Mô tả địa tầng;
- Các loại mẫu, độ sâu lấy mẫu, phương pháp sử dụng và số búa cần thiết để đóng
mẫu nguyên dạng.
- Độ sâu và kết quả các thí nghiệm hiện trường;
- Loại dung dịch khoan;
- Loại ống khoan và mũi khoan sử dụng;
- Độ sâu bắt đầu và kết thúc của mỗi hiệp khoan;
- Độ sâu mất dung dịch khoan (nếu xảy ra).
III.8.2- Báo cáo kết quả khảo sát hiện trường
Một bản sao của báo cáo kết quả khoan sẽ được gửi tới Chủ đầu tư trong vòng 2
ngày sau khi hoàn thành mỗi lỗ khoan.
III.8.3- Báo cáo cuối cùng
Một bản nháp của báo cáo cuối cùng sẽ được gửi cho Chủ đầu tư trong vịng 5
ngày sau khi hồn thành cơng tác thí nghiệm trong phịng.
Trong vịng 05 ngày sau khi nhận được ý kiến / đề xuất / hướng dẫn của Chủ đầu
tư, 05 bản chụp của báo cáo cuối cùng sẽ được giao nộp.
Báo cáo sẽ là phần trình bày tất cả các số liệu thu được trong q trình khảo sát, cả
hiện trường và trong phịng thí nghiệm, các phân tích kỹ thuật, và các khuyến nghị cho
việc sử dụng hoặc xử lý đất nền trong khu vực dự án.
Báo cáo được viết bằng tiếng Việt. Báo cáo được cấp bằng bản cứng và bản mềm
(CD-ROM / USB).
Báo cáo bao gồm:
• Thơng tin chung
- Thơng tin về vị trí dự án, các thơng tin cơ bản về dự án, hạng mục xây dựng, quy
trình khảo sát hiện trường và thí nghiệm trong phịng …
- Ngày, tháng và năm khảo sát hiện trường và thí nghiệm trong phịng.
- Mơ tả chung về điều kiện khí hậu trong q trình khảo sát hiện trường.
- Mơ tả chung về điều kiện địa chất và các loại đất đá trong khu vực dự án và
thơng tin khác có giá trị cho công tác thiết kế.
- Thơng tin khác có giá trị cho việc giải thích và phân tích kết quả khảo sát thực
địa.
Báo cáo bao gồm:
Thơng tin chung
- Thơng tin về vị trí dự án, các thông tin cơ bản về dự án, hạng mục xây dựng, quy
trình khảo sát hiện trường và thí nghiệm trong phòng …
- Ngày, tháng và năm khảo sát hiện trường và thí nghiệm trong phịng.
- Mơ tả chung về điều kiện khí hậu trong q trình khảo sát hiện trường.
- Mô tả chung về điều kiện địa chất và các loại đất đá trong khu vực dự án và
thơng tin khác có giá trị cho cơng tác thiết kế.
- Thơng tin khác có giá trị cho việc giải thích và phân tích kết quả khảo sát thực
địa.
- Bất kỳ thơng tin nào khác có thể có giá trị cho việc giải thích chính xác dữ liệu