Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

ĐỒ ÁN MÔN HỌC ỨNG DỤNG MÁY TÍNH TÌM HIỂU PHẦN MỀM ENGINE ANALYZER PRO V3.3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 48 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC


ĐỒ ÁN MƠN HỌC
ỨNG DỤNG MÁY TÍNH

TÌM HIỂU PHẦN MỀM ENGINE ANALYZER PRO
V3.3

GVHD: PGS.TS. LÝ VĨNH ĐẠT
SVTH

MSSV

Lê Đức Dũng

19145

Nguyễn Quốc Tuấn

19145

Nguyễn Văn Nhiên

19145433

Võ Phi Âu

19145


Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 20222


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC


ĐỒ ÁN MƠN HỌC
ỨNG DỤNG MÁY TÍNH
Đề Tài:

TÌM HIỂU PHẦN MỀM ENGINE ANALYZER PRO
V3.3

GVHD: PGS.TS. LÝ VĨNH ĐẠT
SVTH

MSSV

Lê Đức Dũng

19145

Nguyễn Quốc Tuấn

19145

Nguyễn Văn Nhiên

19145433


Võ Phi Âu

19145

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 20222
NHẬN XÉT


.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ký tên

PGS.TS. Lý Vĩnh Đạt


BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

THỨ TỰ

1

NHIỆM VỤ
Phụ trách Mở đầu,
Word

THỰC HIỆN
Nguyễn Văn Nhiên

KẾT
QUẢ
Hoàn
thành

Nguyễn Văn Nhiên

Hoàn

Lê Đức Dũng

thành

2

Phụ trách Chương 1

3

Phụ trách Chương 2


Nguyễn Quốc Tuấn

4

Phụ trách mơ phỏng

Võ Phi Âu

Hồn
thành
Hồn
thành

KÝ TÊN


LỜI CẢM ƠN!
Đối với đề tài nghiên cứu mà nhóm chúng em thực hiện lần này, mặc dù đã cố
gắng hồn thành tốt nhất có thể nhưng đâu đó chúng em cũng sẽ có những thiếu sót
nhất định. Hy vọng sẽ nhận được sự đóng góp ý kiến từ thầy và các bạn. Để có được
những nội dung được trình bày trong bài báo cáo chúng em không thể nào không kể
đến sự giúp đỡ và tạo điều kiện của:
Bố mẹ ( phụ huynh sinh viên ): Là đấng sinh thành đã sinh ra chúng con và
hết mực thương yêu, dành những gì tốt đẹp nhất cho chúng con. Người mà đã cho
chúng con hy vọng, niềm tin và động lực để chúng con có thể tự tin tiến bước đến
thành công của tương lai sau này. Chúng con xin cảm ơn bố mẹ rất nhiều
GV Lý Vĩnh Đạt: Giảng viên hướng dẫn thực hiện đề tài, chúng em chắc chắn
sẽ không bao giờ quên được cách mà thầy đã nhiệt tình giúp đỡ và hướng dẫn kỹ càng
và truyền đạt các kiến thức từ cơ bản đến nâng cao, từ các bước để thực hiện bài báo
cáo được tốt như vậy. Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy

Nhà trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh: Nơi đào
tạo và cung cấp cho chúng em điều kiện học tập, nghiên cứu, cũng như các tài liệu học
tập bổ ích. Có thể đáp ứng được cho việc lấy thơng tin chính xác để thực hiện đề tài.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!


Mục lục
LỜI CẢM ƠN!...............................................................................................................i
Mục lục......................................................................................................................... ii
Danh mục các hình.....................................................................................................iv
Danh mục các bảng.....................................................................................................vi
MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài.................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu...........................................................................................1
3. Đối tượng nghiên cứu..........................................................................................1
4. Phạm vi nghiên cứu.............................................................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................2
6. Mục đích nghiên cứu...........................................................................................2
7. Cấu trúc bài tiểu luận...........................................................................................2
NỘI DUNG...................................................................................................................3
Chương 1: Tìm hiểu về phần mềm Engine Analyzer Pro V3.3..........................3
1.1. Giới thiệu tổng quan về phần mềm Engine Analyzer Pro V3.3..................3
1.2. Phần mềm mô phỏng động cơ Engine Analyzer Pro V3.3........................4
1.2.1. Các thanh công cụ trên màn hình chính............................................4
1.2.2. Các chức năng của thanh cơng cụ.....................................................7
1.3. Ứng dụng của phần mềm Engine Analyzer Pro V3.3...............................18
CHƯƠNG 2: Sử dụng phần mềm Engine Analyzer Pro V3.3 để mô phỏng
động cơ 2003 Ford Focus Stock..........................................................................19
2.1. Cách khởi động chương trình...................................................................19
2.2. Lựa chọn động cơ trực tiếp từ phần mềm (2003 Ford Focus Stock).........20

2.3. Bảng số liệu, đồ thị và mô phỏng hoạt động của piston và cylinder.........30
2.3.1. Bảng số liệu....................................................................................30
2.3.2. Đồ thị..............................................................................................33
2.3.3. Mô phỏng hoạt động của piston, cylinder.......................................37
KẾT LUẬN................................................................................................................. 40
Tài Liệu Tham Khảo.................................................................................................41


Danh mục các hình
Hình 1.1: Màn hình giao diện chính của phần mềm EAP V3.3..............................................................4
Hình 1.2: Màn hình giao diện của thanh cơng cụ “Short Block Specs”.................................................7
Hình 1.3: Màn hình giao diện của thanh cơng cụ “Cylinder Head Specs”............................................9
Hình 1.4: Màn hình giao diện của thanh cơng cụ “Intake System Specs”...........................................11
Hình 1.5: Màn hình giao diện của thanh cơng cụ “Exhaust System Specs”.........................................12
Hình 1.6: Màn hình giao diện của thanh cơng cụ “Cam/Valve Train Specs”......................................13
Hình 1.7: Giao diện của thanh cơng cụ “Turbo/Supercharger Specs”................................................15
Hình 1.8 Giao diện của thanh cơng cụ “Calculate Performance Conditions”.....................................16
Hình 2.1: Cách khởi động phần mềm EAP v3.3.....................................................................................19
Hình 2.2: Biểu tượng EAP.....................................................................................................................19
Hình 2.3: Cửa sổ cảnh báo....................................................................................................................20
Hình 2.4: Giao diện chính của EAP........................................................................................................20
Hình 2.5: Các thơng số thân máy trên cửa sổ Short Block Specs...........................................................21
Hình 2.6: Thơng số Calculated Specs.....................................................................................................22
Hình 2.7: Các thơng số nắp máy trên cửa sổ Cylinder Head Specs........................................................23
Hình 2.8: Thí nghiệm về dịng khí nạp trong cổng nạp.........................................................................24
Hình 2.9: Các thơng số của hệ thống nạp trên cửa sổ Intake System Specs.........................................25
Hình 2.10: Các thông số của hệ thống xả trên cửa sổ Exhaust System Specs........................................26
Hình 2.11: Các thơng số,đặc điểm của hệ thống cam và xupap trên cửa sổ Cam/Valve Train Specs....27
Hình 2.12: Cửa sổ lựa chọn hệ thống tăng áp.......................................................................................28
Hình 2.13: Các điều kiện để bắt đầu vận hành động cơ trên cửa sổ.....................................................29

Hình 2.14: Cửa sổ tính tốn các dữ liệu của bảng số liệu....................................................................30
Hình 2.15: Cửa sổ tính tốn kiểu “Normal”........................................................................................31
Hình 2.16: Bảng số liệu đầy đủ sau khi đã được tính tốn theo số vịng quay của động cơ RPM........31
Hình 2.17: Tính năng và chức năng của cửa sổ màn hình kết quả.......................................................32
Hình 2.18: Kết quả được biểu diễn bằng đồ thị....................................................................................33
Hình 2.19: Giao diện tab chọn data của chức năng “Single Data Graphs”........................................35
Hình 2.20: Giao diện tab chọn data của chức năng “Mixed Data Graphs”........................................36
Hình 2.21: Giao diện tab của chức năng “Single Data Graphs” trong “Format”..............................36
Hình 2.22: Giao diện tab của chức năng “Mixed Data Graphs” trong “Format”..............................37
Hình 2.23: Giao diện của chức năng “See-Engine”.............................................................................37


Hình 2.24: Các nút trên thanh cơng cụ của “See-Engine”...................................................................37
Hình 2.25: Hiệu ứng thể hiện chu trình làm việc trong các kỳ của động cơ.........................................38
Hình 2.27: Các nút chức năng còn lại..................................................................................................39


Danh mục các bảng
Bảng 1.1: Các chức năng của thanh cơng cụ trên giao diện chính của màn hình....................................4
Bảng 1.2: Các chức năng của thanh công cụ “Short Block Specs”.........................................................7
Bảng 1.3: Các chức năng của thanh công cụ “Cylinder Head Specs”.....................................................9
Bảng 1.4: Các chức năng của thanh công cụ “Intake System Specs”....................................................11
Bảng 1.5: Các chức năng của thanh công cụ “Exhaust System Specs”.................................................12
Bảng 1.6: Các chức năng của thanh công cụ “Cam/Valve Train Specs”...............................................13
Bảng 1.7: Các chức năng của thanh công cụ “Turbo/Supercharger Specs”..........................................15
Bảng 1.8: Các chức năng của thanh cơng cụ “Calculate Performance Conditions”..............................16
Bảng 2.1: Chú thích các thơng số được phần mềm tính tốn...............................................................22
Bảng 2.2: Chức năng của các nút lệnh trên thanh công cụ....................................................................33
Bảng 2.3: Chức năng các công cụ trong giao diện GRAPH..................................................................34



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Với sự phát triển của khoa học và công nghệ trong mọi lĩnh vực, các loại máy móc
hiện đại được ra đời và dần thay thế các công việc của con người từ đơn giản nhất đến
phức tạp nhất. Có thể nói “máy vi tính” là phát minh vĩ đại nhất mà lồi người đã làm ra.
Máy vi tính là cơng cụ số một để dùng trong việc sử dụng các phần mềm mô phỏng nhằm
phục vụ cho việc nghiên cứu hầu hết các lĩnh vực trong khoa học kỹ thuật nói chung và
đối với lĩnh vực cơng nghệ kỹ thuật ơ tơ nói riêng. Việc ứng dụng công nghệ thông tin
vào lĩnh vực ô tô có thể giúp cho người đọc mô phỏng được q trình thí nghiệm của
mình trên máy tính cá nhân và cho kết quả nhanh và chính xác nhất. Hiện tại với tình
hình phát triển của ngành cơng nghệ kỹ thuật ơ tơ đã có rất nhiều phần mềm được sử
dụng để nghiên cứu, trong đó có hai loại phần mềm chính được ứng dụng rộng rãi đó là
phần mềm để thiết kế và phần mềm mô phỏng động cơ. Về phần mềm thiết kế thì có thể
nhắc tới: Catia, Solid Work,... Cịn đối với phần mềm mơ phỏng động cơ có những phần
mềm tiện ích như: Engine Analyzer Pro, AVL Boost, Matlab,…
Trong đó phần mềm Engine Analyzer Pro được rất nhiều chuyên gia trong lĩnh
vực ô tô đánh giá là một phần mềm vơ cùng hữu ích cho việc mô phỏng động cơ đốt
trong, cho ra được kết quả gần đúng với việc thực nghiệm nhất. Vì vậy nhóm chúng em
quyết định chọn đề tài “ Tìm hiểu và ứng dụng phần mềm Engine Analyzer Pro trong mô
phỏng động cơ đốt trong” để tìm hiểu và xây dựng các phương pháp sử dụng cũng như
ứng dụng các tính năng của phần mềm. Với hy vọng sẽ cung cấp cho người đọc một tài
liệu hữu ích khi muốn tìm hiểu về phần mềm này.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng phần mêm ENGINE ANALYZER PRO V3.3 để mô phỏng
các thiết bị, động cơ cần thí nghiệm, từ đó dễ dàng tính tốn, đo lường, kiểm tra động cơ
cần thí nghiệm. Qua đó có thể chỉnh sửa bổ sung mà không cần phải tốn nhiều công sức,
kinh tế.
3. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu tổng quan về phần mềm Engine Analyzer Pro V3.3, sử dụng phần

mềm để mô phỏng động cơ 2003 Ford Focus Stock
1


4. Phạm vi nghiên cứu
-

Nghiên cứu cách dùng phần mềm Engine Analyzer Pro V3.3 để phân tích cách
thơng số đầu vào của động cơ.

-

Nghiên cứu từ các tài liệu, giáo trình đang được dùng làm phương tiện giảng dạy
cho sinh viên.
5. Phương pháp nghiên cứu

-

Phương pháp nghiên cứu lý thuyết.

-

Phương pháp tham khảo, sưu tầm tài liệu chuyên ngành kỹ thuật ô tô.

-

Phương pháp mô phỏng sử dụng phần mềm Engine Analyzer Pro.

-


Phương pháp tra cứu internet, từ điển chuyên ngành kỹ thuật ô tô.

-

Áp dụng các phương pháp nghiên cứu: quan sát, tư duy, kiểm tra, ...
6. Mục đích nghiên cứu

-

Củng cố và nâng cao kiến thức chuyên môn.

-

Nghiên cứu nhằm cải tiến tăng cường tính trực quan và tính ứng dụng của phương
tiện trong giảng dạy thực hành.

-

Giúp cho sinh viên nâng cao tinh thần trách nhiệm, lòng say mê học hỏi, sáng tạo
và sự đam mê nghề nghiệp.
7. Cấu trúc bài tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, nội dung, kết luận, đề tài gồm có 2 chương được bố cục như

sau:
-

Chương 1: Tìm hiểu phần mềm Engine Analyzer Pro v3.3

-


Chương 2: Sử dụng phần mềm Engine Analyzer Pro v3.3 mô phỏng động cơ 2003
Ford Focus Stock

2


NỘI DUNG
Chương 1: Tìm hiểu về phần mềm Engine Analyzer Pro V3.3
1.1. Giới thiệu tổng quan về phần mềm Engine Analyzer Pro V3.3
ENGINE ANALYZER PRO V3.3 (EAP) là chương trình do tập đồn
Performance Trends sản xuất, nó là một phần mềm xây dựng và tính tốn động cơ một
cách chun nghiệp. Các tay đua và kỹ sư có thể hiểu và dự đốn được nhiều khía cạnh
về cơng suất động cơ một cách đầy đủ nhất. EAP có nhiều tùy chọn giúp các chun gia
có thể mơ phỏng thiết kế động cơ một các sáng tạo và khác lạ so với các động cơ phổ
biến hiện nay, các tính năng chính của phần mềm được liệt kê dưới đây:
Tính năng đặc điểm:
-

Tính tốn các thơng số mỗi bước nhảy mỗi 4 độ trục khuỷu, động lực học nâng hạ
xupap, diện tích cổng nạp, thải, áp xuất xy lanh, để có độ chính xác cao trong tính
tốn tổn thất nhiệt người ta chia 0.1 độ để tính tốn.

-

Mơ phỏng đồ thị lực tác dụng lên xupap nạp và xả chính xác hơn.

-

Cung cấp độ thị dịng khí nạp, xả một cách đầy đủ, chính xác với độ chia đồ thị
lên đến 8 điểm hành trình.


-

Thay đổi các thời điểm đóng mở xupap thơng qua việc điều chỉnh trục cam, có thể
hỗ trợ điều chỉnh các loại xupapkhác nhau ( như cam Dr, cam loại Competition
Cam, cam loại Doctor Dr và nhiều loại khác ).

-

Với tính năng “ Cycle plot” cho phép vẽ hành trình nâng hạ xupap tại mọi thời
điểm trong một chu kỳ, lưu lượng qua xupap, áp suất trong xy lanh, áp suất tác
dụng lên xupap trong kì nổ, gia tốc piston và nhiều thông số khác.

-

Chức năng “RPM plot” cho phép vẽ đồ thị công suất.

-

Cung cấp các thông số đầu vào để mô phỏng động cơ như kích thước ổ bi, các
khớp một chiều, độ rị rỉ khí nạp, xả và độ rị rỉ của nhiên liệu trong xy lanh qua
xéc măng, chiều dài thanh truyền, góc đánh lửa, chỉ số octan (xăng), xetan
(Diesel) của nhiên liệu…

-

Thành lập thư viện để lưu các kết quả của thí nghiệm, thay đổi thông số các tập tài
liệu đã lưu một cách đơn giản và nhanh chóng.

3



-

Các thông số được xây dựng đầy đủ và cụ thể để người dùng lựa chọn như tỉ số
nén, hành trình cam…

-

Cho phép xuất các dữ liệu làm cơ sở dữ liệu để tính tốn hoặc làm tài liệu cho các
phần mềm khác.

-

Mô phỏng chi tiết về hệ thống tăng áp, siêu nạp trên động cơ.

1.2. Phần mềm mô phỏng động cơ Engine Analyzer Pro V3.3
1.2.1. Các thanh công cụ trên màn hình chính
Phần mềm mơ phỏng động cơ ENGINE ANALYZER PRO V3.3 (EAP V3.3) là
phần mềm của hãng Performance Trend, Cửa sổ giao diện của phần mềm EAP V3.3 khi
khởi động xong, để chuẩn bị bước vào quá trình xây dựng mơ hình mơ phỏng được thể
hiện ở hình 1.1. Các thanh công cụ này giúp chúng ta sử dụng các thao tác ban đầu như
tạo file mới, lưu file đã thiết lập, mở các file mẫu để nhằm mục đích thực hiện các bước
thiết lập tiếp theo cho các thơng số của động cơ.

Hình 1.1: Màn hình giao diện chính của phần mềm EAP V3.3
Cửa sổ giao diện của phần mềm EAP V3.3 khi khởi động xong, để chuẩn bị bước
vào q trình xây dựng mơ hình mơ phỏng được thể hiện ở hình 1.1: Thanh cơng cụ File
(engine), calc HP, Help, Perferences. Các chức năng được thể hiện như sau:
Bảng 1.1: Các chức năng của thanh công cụ trên giao diện chính của màn hình


4


Thanh
công cụ

Các lệnh

Chức năng

New

Mở file mới

Open Example Engine from

Mở các file mẫu động cơ có

Performances Trends

sẵn trong thư viện phần mềm

Open one of saved Engines
( Ctrl + O)

Save Egine(Ctrl + S)

File
( Tài liệu)


Mở các file mẫu của động cơ
đã lưu ở các thiết lập trước
Lưu thông tin đã thiết lập xong
mà không cần chỉnh sửa thêm

Save Engine as

Lưu và muốn chỉnh sửa thông

(Ctrl + B)

tin của động cơ trước khi lưu

Open from Extrenal Drive
(Floppy or CD)

Mở các file mẫu đã
được thiết l ngồi máy tính
(USB,

CD)
Save to Extrenal

Lưu các file đã được thiết lập

Drive(Floppy or CD)

ngồi máy tính (USB, CD)


Import individual File
Import All Files from
Earlier Engine Analyzer

Các file cá nhân quan trọng
Nhập tất cả các file từ phần
mềm

Pro
Unlock Program Option

Mở khóa phần mềm để sử dụng
vĩnh viễn.

5


Transfer Program to Another
Computer
Exit Program
(Ctrl + X)
Help on main screen
Introduction to Basic Window

Chuyển dữ liệu chương trình
sang máy tính khác
Thốt chương trình
Hướng dẫn ở màn hình
chính
Giới thiệu cơ bản về các cửa


Command
About Engine Analyzer
Pro
Display User’s Manual (with

sổ yêu cầu
Hướng dẫn các thông tin cơ
bản về phần mềm Engine
Analyzer Pro
Hiển thị hướng dẫn cẩm nang

V3.3 Supplement)
Display just V3.3 Supplement
Display V3.3 readme.doc File
(Changes not in
Manual/supplement)

các file đã lưu (có thể muốn
thay đổi các thông số hoặc
không)
bản cũ

on the web
Other Performance Trend
Products
Restart Display Help Tips

Library


Hiển thị hướng dẫn để xem

File (Changes in old V2.1)
( Hướng

Engine

bản V3.3

Giới thiệu sơ bộ về phiên

Performance Trend

Open from

Hướng dẫn bổ sung cho phiên

Display V2.1 readme.doc
Help

dẫn)

về phần mềm

Hướng dẫn tìm thêm thơng tin
về phần mềm trên internet
Hướng dẫn tìm hiểu các phần
mềm tương tự của công ty
Performance Trend
Các thao tác hướng dẫn khởi

động lại màn hình giao diện

Open Example Engine from

Mở file mẫu

Performance Trend
Open one of saved Engines

Mở file đã lưu
6


( Ctrl + O)
New Engine
Save
complete
Engine

Mở file mới để thiết lập các
thông cho động cơ

Ok

Đồng ý lưu file

Cancel
Help

Hủy file

Hướng dẫn thiết lập thông số

1.2.2. Các chức năng của thanh công cụ


Short Block Specs
Khi nhấp chuột vào nút “Short Block Specs” ở góc trái màn hình giao diện

chính,phần mềm sẽ hiển thị cửa sổ để thiết lập các thông số cho bộ phận thân máy như
hình dưới:

Hình 1.2: Màn hình giao diện của thanh công cụ “Short Block Specs”
Bảng 1.2: Các chức năng của thanh công cụ “Short Block Specs”
Các nút lệnh

Chức năng

Bore, in

Đường kính piston

Stroke, in

Hành trình piston
7


# of cylinder

Số xylanh của động cơ


Piston rings

Số séc măng của piston

Rod length, in

Chiều dài thanh truyền

Piston Skirt

Kiểu váy piston

Bearing Size

Kiểu bạc lót

Piston Top

Kiểu đỉnh piston

Cyl leakage

Độ lọt khí qua khe hở giữa xéc măng và xylanh

Cooling Fan Type

Kiểu quạt làm mát

Water Pump & Drive


Bơm nước và cách dẫn động

Engine + Dyno inertia /

Động cơ và lực quán tính/ kiểu trục khuỷu

Crank Design


Cylinder Head Specs
Khi nhấp chuột vào nút “Cylinder Head Specs” ở góc trái màn hình giao diện

chính,phần mềm sẽ hiển thị cửa sổ để thiết lập các thông số cho bộ phận nắp máy như
hình dưới:

Hình 1.3: Màn hình giao diện của thanh cơng cụ “Cylinder Head Specs”

8


Bảng 1.3: Các chức năng của thanh công cụ “Cylinder Head Specs”
Các nút lệnh
# Valve/Ports
Valve Diameter , in

Intake
port specs

Avg Port Diameter, in

Port Length, in

Chức năng
Số xupap nạp của một máy
Đường kính xupap, inch
Đường kính ống nạp nhiên
liệu, inch
Chiều dài cổng nạp, inch

Single Flow Coef

Hệ số dịng khí

Anti-reversion,%

Chống đảo chiều dịng khí nạp

Use Single flow Coef
Use Flow Table

Sử dụng hệ số dịng khínạp
đơn
Sử dụng bảng để tính tốn cho
hệ số dịng khí nạp
Buồng đốt

Combustion Chamber

Tỉ số nén


Compression Ratio
Chamber Design
Exhaust port

# Valve/ Port

specs

Valve Diameter , in
Avg Port Diameter, in

Kiểu buồng đốt
Số xupap thải của một máy
Đường kính xupap, inch
Đường kính ống thải, inch

Port Length, in

Chiều dài ống thải, inch

Single Flow Coef

Hệ số dịng khí thải đơn

Anti-reversion,%

Chống đảo chiều dịng khí thải

Use Single flow Coef


Sử dụng hệ số dịng khí thải đơn
Sử dụng bảng để tính tốn cho hệ

Use Flow Table
Miscellaneous

số dịng khí thải
Độ tinh khiết của nhiên liệu
9


Vật liệu/ phủ cách nhiệt

Material/ Coating
Burn Rating


Tỉ lệ cháy của nhiên liệu.

Intake System Specs
Khi nhấp chuột vào nút “Intake System Specs”trên màn hình giao diện chính,

phần mềm sẽ hiển thị cửa sổ để thiết lập các thông số cho hệ thống nạp như hình dưới:

Hình 1.4: Màn hình giao diện của thanh công cụ “Intake System Specs”
Bảng 1.4: Các chức năng của thanh công cụ “Intake System Specs”



Exhaust System

Specs
Các
nút lệnh
Runner Dia @ Head,

Chức năng
Đường kính đường ống nạp, inch

in
Design

Kiểu dáng

Runner lengh, in

Chiều dài ống nạp

Runner flow coef

Hệ số dịng khí nạp

Runner taper, deg

Độ cơn của ống khí nạp hình nón cụt

Manifold type

Kiểu đường ống góp chung

Intake heat


Nhiệt độ khơng khí nạp vào

Total CFM rating

Tổng nhiên liệu tiêu thụ trong 1
10
phút

Plenum specs

Tính tốn khoang chứa khí nạp


Khi nhấp chuột vào nút “Exhaust System Specs” trên màn hình giao diện chính,
phần mềm sẽ hiển thị cửa sổ để thiết lập các thơng số cho hệ thống khí thải như hình
dưới:

Hình 1.5: Màn hình giao diện của thanh công cụ “Exhaust System Specs”
Bảng 1.5: Các chức năng của thanh công cụ “Exhaust System Specs”
Các nút lệnh

Chức năng

Head primary specs

Các thông số cơ sở trên nắp máy

Design


Kiểu dáng

Section 1 , inside Dia , in

Đường kính trong đoạn thứ 1, inch

Section 1 , length ,
in
Section 2 , inside Dia , in
Section 2 , length ,
in
Section 3 , inside Dia , in

Chiều dài đoạn thứ 1, inch
Đường kính trong đoạn thứ 2, inch
Chiều dài đoạn thứ 2, inch
Đường kính trong đoạn thứ 3, inch

Section 3 , length ,
in

Chiều dài đoạn thứ 3, inch

11


Runner Flow Coef

Hệ số dịng khơng khí của ống nạp


Exhaust/ muffler system

Hệ thống xả/hệ thống giảm tiếng ồn

Open head
Full exhaust



động cơ
Khơng có hệ thống xả
Hệ thống xả đầy đủ

Collector specs No

Các thơng số ống thu khí xả

collector

Khơng ống thu khí xả

Simple collector

Ống thu khi xả đơn giản

Detailed cllector

Ống thu khí xả phức tạp

Cam/Valve Train Specs

Khi nhấp chuột vào nút “Cam/Valve Train Specs” trên màn hình giao diện chính,

phần mềm sẽ hiển thị cửa sổ để thiết lập các thông số cho hành trình cam và xupap như
hình dưới:

Hình 1.6: Màn hình giao diện của thanh cơng cụ “Cam/Valve Train Specs”
Bảng 1.6: Các chức năng của thanh công cụ “Cam/Valve Train Specs”
Các nút lệnh

Chức năng

Centerline, deg ATDC

Đường tâm của vấu cam

Duration @ .050”

Khoảng mở của xupap

Open @ .050”, BTDC
Close @ .050”, ABDC

Góc mở sớm trước điểm chết trên, đơn vị
“độ
Góc đóng muộn sau điểm chết dưới, đơn vị
12


“độ”
Max Lobe Lift, in

Actual Valve Lash, in
Designed Valve Lash,
in



Độ nhấc cực đại của mấu cam, đơn vị
inch
Khe hở thực tế của xupap, đơn vị
inch
Khe hở thiết kế xupap

Rocker Arm Ratio

Hiệu chỉnh cò mổ

Lifter ( profiel) type

Kiểu con đội

Gross valve lift

Tổng số xupap của động cơ

Dwell over nose

Góc quét tối đa của các xupap

Duration @ .200”


Khoảng mở

Use a Cam File

Sử dụng các số liệu về cam

Total cam advance

Góc mở sớm của cam

Lobe separation

Khoảng hành trình của mấu cam

Lift for rating events

Độ nhấc xupap từng thời điểm

Turbo/Supercharger Specs
Khi nhấp chuột vào nút “Turbo/Supercharger Specs” trên màn hình giao diện

chính, phần mềm sẽ hiển thị cửa sổ để thiết lập những thông số cho các kiểu siêu nạp,
tăng áp cho thông số của bơ tăng áp, siêu nạp như hình dưới:

Hình 1.7: Giao diện của thanh công cụ “Turbo/Supercharger Specs”
13


Bảng 1.7: Các chức năng của thanh công cụ “Turbo/Supercharger Specs”
Các nút lệnh


Chức năng

None (naturally asperated)

Khơng có tăng áp

Roots Supercharger

Tăng áp kiểu máy nén

Centrifugal Supercharger

Kiểu nạp máy nén ly tâm
Hệ thống tăng áp nhờ năng lượng

Turbocharge

khí thải

Centrifugal into Roots S/C


Sử dụng máy nén hỗn hợp

Calculate Performance Conditions
Khi nhấp chuột vào nút “Calculate Performance Conditions” trênmàn hình giao

diện chính, phần mềm sẽ hiển thị cửa sổ để thiết lập các thông số nhằm mục đích đảm
bảo thực hiện các điều kiện tính tốn như hình dưới.


Hình 1.8 Giao diện của thanh công cụ “Calculate Performance Conditions”
Bảng 1.8: Các chức năng của thanh công cụ “Calculate Performance Conditions”
Các nút lệnh

Chức năng

Weather

Thời tiết (nhiệt độ mơi trường)

Barometric Pressure, “ hg”

Áp suất khí trời

Intake Air Temp, deg F

Nhiệt độ khơng khí nạp độ F
14


Dew Point, deg F

Độ phun tơi của nhiên liệu

Elevation, feet

Độ cao của địa hình, đơn vị là feet

Coolant Temp, deg F


Nhiệt độ làm mát

Accel rate, RPM/ sec

Số vòng quay trung bình của động cơ

RPMs to run

Số vịng quay khởi động động cơ

Number of RPM Steps

Số lượng bước nhảy tốc độ của động cơ

RPM Step Size

Bước nhảy thay đổi tốc độ của động cơ

Fuel specs:

Thông số của nhiên liệu:

Type ( fuel)

Loại nhiên liệu

Fuel octane ( RM)/2

Chỉ số octan của nhiên liệu (xăng), cetan (diesel)


Spark curve specs

Thông số đánh lửa

15


1.3. Ứng dụng của phần mềm Engine Analyzer Pro V3.3
Phần mềm EAP V3.3 có nhiều tính năng và ứng dụng trên cả lĩnh vực thiết kế
cũng mô phỏng động cơ, đây là một số tính năng ứng dụng cơ bản:
-

Mơ phỏng được các q trình cơng tác của động cơ với độ chính xác và tin cậy
cao, tạo thuận lợi trong mục tiêu thiết kế động cơ hoặc phân tích các q trình
nhiệt và động học.

-

Có thể mơ phỏng động cơ từ một xy lanh đến nhiều xy lanh, cho loại động cơ
xăng, diesel hay các loại nhiên liệu khác nhau, động cơ hai kỳ hay động cơ bốn kỳ
với dãi công suất khác nhau từ động cơ cỡ nhỏ như xe máy đến các động cơ cỡ
lớn như tàu thủy, mô phỏng được các chế độ làm việc của động cơ.

-

Xác định được chính xác các thơng số nhiệt và động học, dịng chảy q trình trao
đổi khí, q trình phun nhiên liệu, quá trình cháy, các kiểu làm mát, các kiểu nạp
nhiên liệu .


-

Trong đào tạo có khả năng tái hiện được các hình ảnh gần như thực tế và trực qua,
mổ xẻ các hiện tượng xảy ra bên trong mà không thể quan sát trực tiếp trên mơ
hình thực hoặc nếu quan sát được cũng phải dùng các thiết bị đắt tiền.

-

Rút ngắn thời gian thiết kế, giảm chi phí và số lượng sản phẩm mẫu trong q
trình thiết kế, tối ưu hóa được các q trình cơng tác cũng như kết cấu để có được
động cơ với tính năng cao.

-

Loại trừ được một số trường hợp bất thường có thể xảy ra trên thực tế mà khơng
làm tổn hại đến động cơ thực

-

Giúp chuẩn đốn được những hư hỏng ban đầu có thể xảy ra trong một số trường
hợp, làm tăng nhanh tiến độ sữa chữa động cơ.

16


×