Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

ĐÁP ÁN LÝ THUYẾT VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG A2 TUẦN 1,2,3 - ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 12 trang )

BÀI TẬP TUẦN 1
Câu 1: Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm tuân theo định luật nào?
A. Coulomb.

B. Amper.

C. Pascal.

1

D. Newton.


Câu 2: Hai quả cầu kim loại nhiễm điện cùng dấu gần nhau thì có thể:
A. hút nhau.

B. đẩy nhau.

C. không tương tác.

D. hút nhau hoặc đẩy nhau.

Câu 3: Chọn câu đúng.
A. Có thể làm cho hệ cơ lập gồm hai vật trung hồ trở nên tích điện cùng dấu.
B. Có thể làm cho hai vật trung hồ trở nên tích điện trái dấu.
C. Khơng thể tự chuyển hố một vật trung hồ thành vật mang điện.
D. Khơng thể dịch chuyển các hạt mang điện.
Câu 4: Điện tích trên một vật dẫn bất kỳ có giá trị bằng:
A. Tổng độ lớn các giá trị điện tích âm và điện tích dương có trên vật.
B. Tổng đại số các giá trị điện tích âm và điện tích dương có trên vật.
C. Khơng. Vì lúc nào số điện tích âm cũng bằng số điện tích dương.


D. Tất cả đều sai.
Câu 5: Chọn câu sai.
A. Trong tự nhiên tồn tại hai loại điện tích âm và dương.
B. Điện tích nguyên tố là điện tích có giá trị nhỏ nhất trong tự nhiên.
C. Điện tích chứa trong một chất điểm gọi là điện tích điểm.
D. Sau khi tiếp xúc, hai vật tích điện trái dấu sẽ trung hoà về điện.
Câu 6: Hai quả cầu kim loại cùng kích thước, tích điện trái dấu và có độ lớn điện tích khác nhau.
Sau khi cho chúng tiếp xúc vào nhau rồi tách ra xa thì chúng sẽ:
A. khơng tương tác với nhau.
B. ln hút nhau.
C. có thể hút nhau hoặc đẩy nhau.
D. luôn đẩy nhau.
Câu 7: Trong những cách dưới đây cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật?
A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc.
B. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện
C. Đặt một vật gần nguồn điện
D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin.
Câu 8: Điện tích điểm là:
A. Vật chứa rất ít điện tích.

B. Điểm phát ra điện tích.
2


C. Vật có kích thước rất nhỏ.

D. Điện tích coi như tập trung tại một điểm.

Câu 9: Nhận xét sai khi nói về điện mơi là:
A. Hằng số điện mơi có thể nhỏ hơn 1.

B. Điện mơi là mơi trường cách điện.
C. Hằng số điện môi của chân không bằng 1.
D. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong mơi
trường đó nhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần.
Câu 10: Đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực là:
A. vec tơ cường độ điện trường E .

B. Điện thế V.

C. Thế năng W.

D. Vec tơ cảm ứng từ B .

Câu 11: Cường độ điện trường tại mỗi điểm trong môi trường có giá trị bằng:
A. Số đường sức điện trường xun qua mỗi điểm.
B. Điện tích đặt tại điểm đó.
C. Lực điện tác dụng lên mỗi đơn vị điện tích dương đạt tại điểm đó.
D. Lực tác dụng lên một electron đặt tại điểm đó.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Hạt electron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C).
B. Hạt electron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg).
C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm electron để trở thành ion.
D. Electron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.
Câu 13: Tìm phát biểu sai về điện trường
A. Điện trường tồn tại xung quanh điện tích
B. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó
C. Điện trường của điện tích Q ở các điểm càng xa Q càng yếu
D. Xung quanh một hệ hai điện tích điểm đặt gần nhau chỉ có điện trường do một điện tích gây
ra.
Câu 14: Tìm phát biểu sai. Vecto cường độ điện trường E tại một điểm

A. cùng phương, cùng chiều với lực điện F tác dụng lên điện tích thử q dương đặt tại điểm đó.
B. cùng phương, ngược chiều với lực điện F tác dụng lên điện tích điểm q âm đặt tại điểm đó.
C. có độ lớn E 

F
|q|
3


D. cùng phương, cùng chiều với lực điện F tác dụng lên điện tích điểm q đặt tại điểm đó.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là SAI?
A. Vectơ cường độ điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng
lực.
B. Trong môi trường điện môi đẳng hướng, cường độ điện trường giảm  lần so với trong chân
không.
C. Đơn vị đo cường độ điện trường là vôn trên mét (V/m).
D. Điện trường tĩnh là điện trường có cường độ E khơng đổi tại mọi điểm.
Câu 16: Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân khơng giảm xuống 2 lần thì độ lớn
lực Coulomb:
A. Tăng 2 lần.

B. Tăng 4 lần.

C. Giảm 4 lần.

D. Giảm 8 lần.

Câu 17: Cho hai điện tích điểm đứng n trong khơng khí. Lực tương tác giữa hai điện tích đó sẽ
thay đổi như thế nào nếu ta đặt chúng vào mơi trường điện mơi có hằng số là ε?
A. Phương, chiều, độ lớn không đổi

B. Phương, chiều không đổi, độ lớn giảm ε lần.
C. Phương, chiều và độ lớn đều thay đổi.
D. Phương, chiều không đổi, độ lớn tăng ε lần.
Câu 18: Điện tích của một phân bố liên tục trên chiều dài được tính bằng cơng thức nào?
A. q  l λ dl .

B. q  S σ dS .

C. q  v ρdv .

Câu 19: Phát biểu nào sau đây là SAI?
A. Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.
B. Điện tích của một hệ cơ lập ln khơng đổi.
C. Điện tích của electron là điện tích nguyên tố.
D. Lực tương tác giữa các điện tích điểm tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa chúng.

4

D. q  l ρdl .


BÀI TẬP TUẦN 2
LÝ THUYẾT
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về đường sức của điện trường tĩnh?
A. Các đường sức điện trường xuất phát từ điện tích dương và tận cùng trên các điện tích âm.
B. Các đường sức điện trường không bao giờ cắt nhau.
C. Tại mỗi điểm trong điện trường, ta chỉ vẽ được một đường sức.
D. Các đường sức điện trường là những đường cong kín.
Câu 2: Chọn phát biểu sai về đường sức điện trường tĩnh.
A. Các đường sức không cắt nhau.

B. Các đường sức điện trường xuất phát từ điện tích âm và tận cùng trên các điện tích dương.
C. Tập hợp các đường sức điện trường gọi là điện phổ.
D. Mật độ các đường sức dày ở nơi có điện trường mạnh và thưa ở nơi có điện trường yếu.

1


Câu 3: Điện trường giữa hai mặt phẳng song song tích điện đều và trái dấu với mật độ điện tích mặt
σ:
A. có các đường sức điện trường là những đường thẳng song song, cách đều nhau và vng góc với
hai mặt phẳng.
B. có mật độ đường sức giảm dần khi dần về phía hai mặt phẳng.
C. có các đường sức là những đường thẳng song song với hai mặt phẳng.
D. có cường độ được tính bằng cơng thức E = σ/2εε0.
Câu 4: Đối với mặt đẳng thế, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Vec tơ cường độ điện trường vng góc với mặt đẳng thế tại mọi điểm.
B. Cơng của lực tĩnh điện dịch chuyển một điện tích q giữa 2 điểm trên mặt đẳng thế bằng không.
C. Mặt đẳng thế là quỹ tích của những điểm trong điện trường có cùng điện thế.
D. Mặt đẳng thế là quỹ tích của những điểm trong từ trường có cùng điện thế.
Câu 5: Chọn câu sai.
A. Nơi nào các đường sức thưa (cách xa nhau), điện trường nơi đó yếu (E nhỏ).
B. Nơi nào các đường sức dày (sát vào nhau), điện thế V ở đó cao.
C. Đường sức điện trường hướng theo chiều điện thế giảm.
D. Nếu các đường sức uốn cong, đó là điện trường khơng đều.
Câu 6: Kết luận nào sau đây là sai?
A. Đường sức điện trường tĩnh là những đường có hướng.
B. Đường sức điện tĩnh đi ra từ điện tích dương và kết thúc là điện tích âm.
C. Đường sức điện của điện trường tĩnh điện là đường khép kín.
D. Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ có một đường sức điện.
Câu 7: Cho một điện trường đều như hình vẽ. Đặt một electron tại A


thì

electron sẽ:
A. đứng yên
B. chuyển động theo chiều đường sức điện trường.
C. Chuyển động ngược chiều đường sức điện trường.
D. chuyển động vng góc với đường sức điện trường
Câu 8: Chọn phát biểu sai về đường sức điện trường.
A. Là đường mà tiếp tuyến ở mỗi điểm trùng với phương của vec tơ cường độ điện trường tại điểm
đó.
B. Là đường cong hở, khơng khép kín.
2


C. Mật độ đường sức càng lớn (dày) thì điện trường càng mạnh và ngược lại.
D. Mật độ đường sức điện trường luôn đồng đều nhau.
Câu 9: Thông lượng điện trường của một điện trường đều gửi qua một mặt phẳng S sẽ thay đổi như
thế nào khi vec tơ cường độ điện trường tạo bởi pháp tuyến của mặt phẳng S một góc càng nhỏ?
A. Càng lớn.

B. Càng nhỏ.

C. Bằng không.

D. Không đổi.

Câu 10: Chọn phát biểu sai khi nói về thơng lượng điện trường.
A. Giá trị thơng lượng của điện trường qua diện tích S nào đó bằng số đường sức đi qua diện tích S
đó.

B. Thơng lượng của điện trường qua diện tích S khơng phụ thuộc vào góc giữa vec tơ cường độ điện
trường và pháp tuyến của mặt phẳng S.
C. Thông lượng điện trường qua một mặt kín S bất kỳ bằng tổng đại số các điện tích có trong mặt
kín S đó chia cho ε0.
D. Thơng lượng điện trường qua diện tích S là d e  E.d S .
Câu 11: Chọn phát biểu sai về thông lượng điện trường.
A. Giá trị thông lượng điện trường gửi qua diện tích S nào đó bằng số đường sức điện trường đi qua
diện tích S đó.
B. Thơng lượng điện trường là đại lượng vơ hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không.
C. Thông lượng điện trường gửi qua một mặt kín ln bằng khơng.
D. Thơng lượng điện trường gửi qua một mặt kín S bất kỳ bằng tổng đại số của các điện tích chứa
trong mặt kín S đó chia cho ε0.
Câu 12: Biểu thức của thơng lượng điện trường gửi qua một mặt kín S bất kỳ là:
A.  e   E d S .

B.  e   E d S .

C.  e   E  d S .

D.  e   E  d S .

S

S

S

S

Câu 13: Công do lực điện trường dịch chuyển điện tích điểm q trong điện trường có độ lớn:

A. khơng phụ thuộc vào điện tích q mà chỉ phụ thuộc vào dạng đường đi của điện tích đó.
B. khơng phụ thuộc vào cường độ điện trường, chỉ phụ thuộc vào dạng đường đi của điện tích đó.
C. khơng phụ thuộc vào dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối.
D. chỉ phụ thuộc vào chuyển động của điện tích cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ.
Câu 14: Hai điểm A, B nằm tại hai nơi có điện thế lệch nhau càng lớn thì cơng điện trường dịch
chuyển một điện tích giữa hai điểm đó là:
A. Càng lớn.

B. Càng nhỏ.

C. Không đổi.
3

D. Dần về không.


Câu 15: Chọn phát biểu sai.
A. Công của lực điện khơng phụ thuộc vào hình dạng đường đi, chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và
điểm cuối.
B. Công của lực điện làm di chuyển một điện tích trên một đường cong kín bất kỳ ln bằng khơng.
C. Cơng của lực điện bằng độ giảm thế năng của điện tích trong trường tĩnh điện.
D. Công của lực điện bằng độ giảm điện thế của điện trường.
Câu 16: Biểu thức nào không phải là biểu thức tính cơng của lực điện làm di chuyển điện tích q0 từ
điểm M đến điểm N?
A. AMN = q0(VM – VN).

B. AMN = q0UMN.

C. AMN = q0(WN – WM).


D. AMN = WM – WN.

Câu 17: Phát biểu nào sai khi nói về cơng của lực điện.
A. Cơng của lực điện phụ thuộc vào điện tích di chuyển.
B. Cơng của lực điện phụ thuộc vào hình dạng đường đi.
C. Cơng của lực điện khơng phụ thuộc vào hình dạng đường đi.
D. Công của lực điện làm dịch chuyển điện tích trên một đường cong kín thì bằng khơng.
Câu 18: Biểu thức nào sau đây sai về hiệu điện thế giữa hai điểm M và N.
AMN
.
q

A. UMN = VM- VN.

B. UMN 

C. UMN = -UMN.

D. UMN = E.d.

Câu 19: Một điện tích q di chuyển trong điện trường theo một đường cong kín. Gọi cơng của lực
điện trong chuyển động đó là A thì
A. A > 0 nếu q > 0.

B. A < 0 nếu q < 0.

C. A > 0 nếu q < 0.

D. A = 0.


Câu 20: Cơng của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích khơng phụ thuộc vào:
A. hình dạng đường đi.

B. điện trường.

C. điện tích dịch chuyển.

D. hiệu điện thế ở hai đầu đường đi.

4


BÀI TẬP TUẦN 3
LÝ THUYẾT CHƯƠNG 2: VẬT DẪN
Câu 1 : Cho A là một vật dẫn điện ở trạng thái cân bằng tĩnh điện. Phát biểu nào sau đây là sai:
A. A là vật đẳng thế

1


B. Vec tơ cường độ điện trường tại cận mặt vật dẫn có phương vng góc với mặt vật A tại mọi
điểm
C. Công của lực điện trường làm dịch chuyển một điện tích điểm giữa hai điểm MN bất kỳ trên
mặt vật A bằng khơng
D. Điện tích ln phân bố đều trên A
Câu 2 : Đối với vật dẫn cân bằng tĩnh điện, phát biểu nào sau đây là sai:
A. Là một vật đẳng thế
B. Điện tích chỉ tập trung ở mặt ngồi
C. Điện tích ln phân bố đều trên bề mặt vật dẫn vì điện tích có thể chuyển động dễ dàng trên
bề mặt

D. Vec tơ cường độ điện trường ở sát mặt ngồi vật dẫn thì vng góc với mặt vật dẫn tại đó
Câu 3 : Trong hiện tượng điện hưởng một phần nếu gọi q’ là độ lớn điện tích cảm ứng và q là độ
lớn của vật mang điện thì kết luận nào sau đây là đúng
A. q > q’

B.q = q’

C.q < q’

D.không đủ cơ sở kết luận

Câu 4: Trong hiện tượng điện hưởng toàn phần nếu gọi q’ là độ lớn điện tích cảm ứng và q là độ
lớn của vật mang điện thì kết luận nào sau đây là đúng
A.q = q’

B.q > q’

C.q < q’

D.không đủ cơ sở kết luận

Câu 5: Chọn câu sai khi nói về sự phân bố điện tích ở vật dẫn.
A. Điện tích chỉ tập trung ở mặt ngoài vật dẫn.
B. Đối với vật dẫn mà mặt ngoài có chỗ lồi, chỗ lõm thì điện tích tập trung nhiều nhất ở chỗ lồi.
C. Đối với vật dẫn mà mặt ngồi có chỗ lồi, chỗ lõm thì điện tích tập trung nhiều nhất ở chỗ lõm.
D. Bên trong vật dẫn khơng có điện tích.
Câu 6: Cho một vật dẫn có hình dạng như hình bên. Cường độ điện
trường tại các điểm A, B, C có mối liên hệ:
A. EB < EA < EC.


B. EA = EB = EC.

C. EC < EA < EB.

D. EC = EB < EA.

Câu 7: Một quả cầu kim loại rỗng được nhiễm điện thì điện tích của quả cầu:
A. chỉ phân bố ở mặt trong của quả cầu.
B. chỉ phân bố ở mặt ngoài của quả cầu.
2


C. phân bố cả bên trong và bên ngoài mặt cầu.
D. phân bố ở mặt trong nếu quả cầu nhiễm điện tích âm.
Câu 8: Quả cầu kim loại tâm O, bán kính R. Điện thế tại các điểm A, B, C có mối
liên hệ:
A. VA = VB = VC.

B. VA < VB < VC.

C. VA > VB > VC.

D. VA = V B = 0; VC > 0.

Câu 9: Chọn phát biểu đúng.
A. Vật dẫn ở trạng thái cân bằng tĩnh điện thì điện trường của vật dẫn ln bằng không.
B. Vật dẫn ở trạng thái cân bằng tĩnh điện thì điện trường bên trong vật dẫn bằng khơng.
C. Vật dẫn ở trạng thái cân bằng tĩnh điện thì điện trường bên ngồi vật dẫn bằng khơng.
D. Điện tích của vật dẫn ở trạng thái cân bằng tĩnh điện chỉ tập trung ở bên trong vật dẫn.
Câu 10: Đối với vật dẫn ở trạng thái cân bằng tĩnh điện, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Điện tích chỉ tập trung ở mặt ngoài.
B. Vec tơ cường độ điện trường ở sát mặt ngồi vật dẫn ln vng góc với mặt vật dẫn tại mọi
điểm.
C. Là một vật đẳng thế.
D. Điện tích của vật dẫn phân bố đều trên bề mặt mà khơng phụ thuộc vào hình dạng vật dẫn.
Câu 11: Phát biểu nào là sai khi nói về một vật dẫn ở trạng thái cân bằng tĩnh điện?
A. Điện tích phân bố đều trên vật dẫn.
B. Điện thế tại mọi điểm trên vật dẫn là bằng nhau.
C. Vec tơ cường độ điện trường ở sát mặt ngoài vật dẫn ln vng góc với mặt vật dẫn tại mọi
điểm.
D. Cơng của lực điện trường dịch chuyển một điện tích điểm giữa hai điểm M và N bất kỳ trên
vật dẫn bằng không.
Câu 12: Phát biết nào sau đây là sai.
A. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do.
B. Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.
C. Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.
D. Chất điện mơi là chất có chứa rất ít điện tích tự do.
Câu 13: Vật dẫn cân bằng tĩnh điện KHƠNG tính chất nào sau đây?
A. Điện tích phân bố đều trong thể tích của vật dẫn, nếu nó có dạng khối cầu.
3


B. Trong lịng vật dẫn khơng có điện trường.
C. Điện thế tại điểm trong lòng và điểm trên bề mặt vật dẫn luôn bằng nhau.
D. Vectơ cường độ điện trường tại một điểm sát mặt ngồi vật dẫn ln hướng theo pháp tuyến
của bề mặt vật dẫn tại điểm đó.

4




×