Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

(SKKN mới NHẤT) vận dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong giảng dạy bài trung quốc thời phong kiến sách giáo khoa lịch sử lớp 10 THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.77 KB, 23 trang )

1

MỞ ĐẦU

1.1. Lí do chọn đề tài:
Nhà chính trị Rơ-ma cổ đại Xi-ê-rông cho rằng: “Lịch sử là thầy
dạy của cuộc sống”. Trong hệ thống giáo dục của bất cứ quốc gia nào thì
Lịch sử cũng là một mơn học bắt buộc và có vai trị quan trọng trong việc
hình thành nhân cách, tư tưởng và tinh thần của mỗi con người. Nếu Văn
học giúp học sinh thấy cái hay, cái đẹp trong thơ ca, học Địa lí thấy được
cái hay cái đẹp của đất nước Việt Nam thì thơng qua việc học Lịch sử các
em không chỉ thấy được quá trình phát triển của một đất nước, một dân tộc
mà rộng hơn cả là của xã hội loài người, đồng thời nó cịn góp phần quan
trọng trong việc hình thành, bồi dưỡng thế giới quan khoa học. Như vậy,
so với các mơn học khác thì Lịch sử có nhiều ưu thế trong việc giáo dục tư
tưởng, tình cảm đối với thế hệ trẻ. Những kiến thức Lịch sử không chỉ đơn
thuần dạy cho các em biết yêu, ghét trong đấu tranh giai cấp, biết yêu quý
lao động mà còn góp phần định hình cho học sinh cách ứng xử đúng đắn
trong cuộc sống. Bởi “Bắt nguồn từ một sự thực là trong khoa học Lịch sử
có những yếu tố nghệ thuật”.
Mặc dù có vai trị, chức năng, nhiệm vụ quan trọng trong giáo dục
thế hệ trẻ, nhưng hiện nay, việc dạy học Lịch sử chưa hồn thành tốt vai
trị của mình và một thực tế đáng buồn là học sinh khơng thích học mơn
Lịch sử, xem nhẹ mơn Lịch sử. Các em tiếp thu kiến thức một cách hời
hợt, thiếu chính xác, thiếu hệ thống. Vì đa phần các em cho rằng học Lịch
sử phải ghi nhớ quá nhiều sự kiện khô khan, Lịch sử là một môn học
nghiên cứu về quá khứ mà quá khứ là cái đã qua không thể thay đổi nên
chỉ học cho qua chứ khơng có gì vận dụng vào thực tế.
Tình trạng trên do nhiều nguyên nhân gây nên song cơ bản không
phải do bản thân môn Lịch sử mà do quan niệm, phương pháp dạy học
chưa phù hợp, chưa đáp ứng được yêu cầu môn học đề ra. Giáo viên dạy


Lịch sử chưa phát huy được thế mạnh của bộ môn, chưa chỉ ra cho các em
nhận thức được đây là bộ mơn khoa học, cần phải có sự học tập, nghiên
cứu nghiêm túc. Giáo viên chưa tái hiện được khơng khí của lịch sử trong
giờ học nên để học sinh rơi vào tình trạng thụ động, chưa có sự kết hợp
liên môn với các môn học khác, chưa phát huy được tính tích cực của học
sinh làm cho khơng khí học tập mệt mỏi, làm cho giờ học trở nên khô
khan, nặng nề.
Từ thực trạng của vấn đề trên, tôi chọn giải pháp "Vận dụng
phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh
trong giảng dạy bài “Trung Quốc thời phong kiến” sách giáo khoa Lịch
sử lớp 10 THPT " để làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm của mình với
mong muốn nhằm trao đổi với đồng nghiệp về việc vận dụng phương pháp

1

TIEU LUAN MOI download :


trên để giải quyết một vấn đề lịch sử cụ thể. Nhằm giúp giáo viên lịch sử
có thể áp dụng vào giảng dạy môn lịch sử một cách sinh động, giúp cho
học sinh hứng thú hơn với bộ môn lịch sử trong chương trình lịch sử cấp
THPT.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Trong dạy học lịch sử, ngoài việc giúp cho HS nắm được kiến thức
cơ bản, giáo dục tư tưởng chính trị, phẩm chất đạo đức, GV còn phái giúp
cho HS phát triển năng lực nhận thức, khả năng tư duy, biết cách tự lĩnh
hội tri thức, độc lập, sáng tạo…
Trong giảng dạy bộ mơn Lịch sử, người giáo viên đóng vai trò quan
trọng trong việc làm sống lại các sự kiện lịch sử. Tuy nhiên, nếu chỉ dựa
vào những kiến thức trong sách giáo khoa thì khó có thể tạo dựng lại

khơng khí lịch sử cần thiết để thu hút các em đi sâu tìm hiểu, khám phá
quá khứ của dân tộc, của thế giới. Để tạo nên những cảm xúc thực sự trước
những sự kiện thì việc vận dụng kiến thức tích hợp liên mơn với các mơn
học khác như Văn học, Địa lí, Tốn học Tiếng Anh vào giảng dạy lịch sử
là điều cần thiết, nó góp phần làm cho bài giảng trở nên sinh động và hấp
dẫn, nâng cao hứng thú học tập của học sinh.
Vì vậy chúng ta cần thay đổi cách dạy và học theo hướng tích cực
hóa hoạt động của HS, giúp HS có hứng thú học tập mơn Lịch sử, ngồi ra
từ việc học Lịch sử mà các em còn liên hệ được với một số mơn học khác.
Từ đó các em sẽ thấy Lịch sử khơng cịn là mơn học khơ khan, nhàm chán
nữa mà sẽ yêu thích, say mê hơn trong mỗi giờ Sử học. Chính vì mục đích
đó nên tơi mạnh dạn chọn đề tài " Vận dụng phương pháp dạy học theo
định hướng phát triển năng lực học sinh trong giảng dạy bài “Trung
Quốc thời phong kiến” sách giáo khoa Lịch sử lớp 10 THPT " làm đề tài
nghiên cứu với mục đích phát triển năng lực tư duy tổng hợp và thực sự
u thích đối với mơn học Lịch sử.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
- Với đề tài này, tác giả sẽ tập trung nghiên cứu và đưa vào bài dạy những
dữ liệu có liên quan đến bài các môn học khác và sử dụng một số phương
pháp dạy học tích cực để nâng cao hứng thú học tập cho HS
- Đối tượng để thực hiện đề tài là HS các lớp 10B2, 10B4, 10B5, 10B7
Trường THPT Triệu Sơn 5 – Triệu Sơn – Thanh Hóa
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp sưu tầm sử liệu, phân tích, tổng hợp, khái quát.
- Dạy thử nghiệm trên lớp. Phương pháp đặt vấn đề, giải quyết vấn đề
- Phương pháp định hướng hoạt động. Phương pháp thuyết trình…
1.5. Điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm:
Thêm phần bài tập trắc nghiệm khách quan để học sinh vận dụng vào làm
bài tập và nắm bài tốt hơn.


2

TIEU LUAN MOI download :


2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lí luận:
Nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học luôn là một trong những
vấn đề quan trọng của tất cả các GV đứng lớp trong đó có GV Lịch sử.
Dạy như thế nào, học như thế nào để đạt được hiệu quả tốt nhất là điều
mong muốn của tất cả thầy cô giáo. Muốn thế phải đổi mới phương pháp
biện pháp dạy và học. Người GV phải tổ chức một cách linh hoạt các hoạt
động của HS từ khâu đầu tiên đến khâu kết thúc giờ học, từ cách ổn định
lớp, kiểm tra bài cũ đến cách học bài mới, củng cố, dặn dò. Những hoạt
động đó giúp HS tái hiện các sự kiện các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch
sử nhằm lĩnh hội kiến thức, bản chất lịch sử một cách tự giác, chủ dộng,
tích cực, sáng tạo và ngày càng yêu thích say mê mơn học. Đặc biệt trong
q trình dạy học hiện nay từng bước đổi mới theo định hướng phát triển
năng lực người học. hơn thế nữa trong dạy học lịch sử hiện nay nhiều GV
còn coi nhẹ việc hình thành năng lực tái hiện các sự kiện, hiện tượng, nhân
vật lịch sử. Vậy làm thế nào dể phát huy năng lực học sinh? Đây là câu hỏi
khiến nhiều GV hết sức quan tâm, trăn trở. Để góp phần vào việc đổi mới
phương pháp dạy học theo chủ đề định hướng phát triển năng lực cho HS
nói chung, dạy học Lịch sử nói riêng dưới sự chỉ đạo của Sở GD&ĐT
Thanh Hóa đã tổ chức cho GV tập huấn về chuyên đề này.
Đổi mới hình thức và phương pháp dạy học nhằm phát huy tính chủ
động, tích cực, sáng tạo và rèn luyện phương pháp tự học, tăng cường kĩ
năng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào giải quyết các vấn đề
thực tiễn được Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm. Giáo dục phổ thông
nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội

dung sang tiếp cận năng lực của người học. Để đảm bảo được điều đó,
nhất định phải thực hiện thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học
nặng về truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức,
rèn luyện kĩ năng, hình thành năng lực và phẩm chất.
Báo cáo chính trị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI: “Đổi mới
chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm
tra theo hướng hiện đại; nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng
giáo dục lí tưởng, giáo dục truền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối
sống, năng lực sáng tạo, kĩ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức
trách nhiệm xã hội” [1]. Dạy học liên môn là một trong những nguyên tắc
quan trọng trong dạy học nói chung và dạy học Lịch Sử nói riêng, đây
được coi là một quan niệm dạy học hiện đại, nhằm phát huy tính tích cực
của học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục.
Dạy học liên mơn là hình thức tìm tịi những nội dung giao thoa
giữa các mơn học với môn Lịch Sử, những khái niệm, tư tưởng chung giữa
các mơn học, tức là con đường tích hợp những nội dung từ một số môn học

3

TIEU LUAN MOI download :


có liên hệ với nhau  “Từ những năm 60 của thế kỉ XX, người ta đã đưa vào
giáo dục ý tưởng tích hợp trong việc xây dựng chương trình dạy học. Tích
hợp là một khái niệm của lí thuyết hệ thống, nó chỉ trạng thái liên kết các
phần tử riêng rẽ thành cái tồn thể, cũng như q trình dẫn đến trạng thái
này”[ 2 ]
Việc đổi mới phương pháp, hình thức dạy học và kiểm tra, đánh giá
theo định hướng phát triển năng lực học sinh đã được thực hiện, triển khai
từ hơn 30 năm qua. Hầu hết giáo viên hiện nay đã được trang bị lí luận về

các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực trong quá trình đào tạo tại
các trường sư phạm cũng như quá trình bồi dưỡng, tập huấn hàng năm.
Tuy nhiên, việc thực hiện các phương pháp dạy học tích cực trong thực
tiễn còn chưa thường xuyên và chưa hiệu quả. Nguyên nhân là chương
trình hiện hành được thiết kế theo kiểu “xốy ốc” nhiều vịng nên trong nội
bộ mỗi mơn học nói chung và mơn Lịch sử nói riêng có những nội dung
kiến thức được chia ra các mức độ khác nhau để học ở các cấp học khác
nhau. Việc trình bày kiến thức trong sách giáo khoa theo định hướng nội
dung, nặng về lập luận, suy luận, diễn giải hình thành kiến thức, hình thức
dạy học chủ yếu trên lớp theo từng bài, từng tiết nhằm “truyền tải” hết
những gì được viết trong SGK, chủ yếu là hình thành kiến thức, ít thực
hành, vận dụng kiến thức…
2.2. Thực trạng vấn đề
Môn lịch sử là bộ mơn có vai trị quan trọng, qua đó học sinh có thể
hiểu biết về lịch sử dân tộc và thế giới, từ đó hồn thiện và phát triển nhân
cách con người. Tuy nhiên, thực trạng của việc dạy và học lịch sử trong
nhà trường phổ thông hiện còn những tồn tại là nội dung của nhiều bài
giảng lịch sử rất khô khan với nhiều sự kiện lịch sử nặng về chiến tranh
cách mạng, ít đề cập về lịch sử văn hóa, nghệ thuật, chưa xen kẽ với văn
học, khoa học…nên chưa tạo được sự hứng thú học sử đối với học sinh.
Học sinh còn hiểu một cách rời rạc, không nắm được mối quan hệ hữu cơ
giữa các tri thức thuộc lĩnh vực đời sống xã hội, về kiến thức liên môn.
Yêu cầu hiểu biết lịch sử, nhu cầu cuộc sống hiện tại và tương lai
đặt cho giáo viên lịch sử nhiệm vụ: Làm thế nào nâng cao chất lượng dạy
và học lịch sử, kích thích sự hứng thú học sử cho học sinh. Để hoàn thành
nhiệm vụ này địi hỏi giáo viên dạy sử khơng chỉ có kiến thức vững vàng
về bộ mơn lịch sử mà cịn phải có những hiểu biết vững chắc về các bộ
môn địa lý, văn học, nghệ thuật, khoa học…để vận dụng vào bài giảng lịch
sử làm phong phú và hấp dẫn thêm bài giảng.
Qua điều tra về mức độ hứng thú học tập của HS đối với môn Lịch

sử ở khối 10 trường THPT Triệu Sơn 5

4

TIEU LUAN MOI download :


Lớp

10B2
10B4
10B5
10B7
Tổng

Số HS

40
42
47
37
166

HS
u
thích

mơn học
bổ ích
10

11
12
10
43=25,9%


GV Vì kiến
giảng bài thức khơ
hấp dẫn khan,
khó hiểu
15
11
14
12
16
12
12
10
57=34,3 45= 27,3

Vì thầy Lí
do
giảng bài khác
khơng
hấp dẫn
4
0
4
0
6

2
3
2
17=10,2
4=2,4

Như vậy, qua kết quả điều tra ta nhận thấy có 25,9% HS cảm thấy
thích mơn học, 34,3% HS thích vì GV giảng bài hấp dẫn, 27,3% HS thấy
kiến thức khó hiểu; 10,2% HS cho rằng GV giảng bài không hấp dẫn…
Nhiều HS chưa nhận thức đúng được vị trí, vai trị của môn Lịch sử, HS
không hứng thú với môn học, thậm chí nhiều HS cịn chán khơng chịu học.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên như tôi đã trình bày.
Vì vậy để nâng cao hứng thú học tập cho HS trong q trình giảng dạy bản
thân tơi đã khơng ngừng đổi mới phương pháp dạy học, tìm tịi, học hỏi để
tìm ra biện gây hứng thú học tập cho HS bằng cách tích hợp, liên mơn với
các mơn học khác để bài học trở nên sinh động hơn, hấp dẫn hơn và giúp
HS tiếp thu bài tốt hơn, nhớ lâu hơn.
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm và các giải pháp đã sử dụng để giải
quyết vấn đề.
Có rất nhiều sáng kiến knh nghiệm và đề tài nghiên cứu về phát huy
năng lực của HS, đổi mới hương pháp dạy học, tích hợp liên mơn …
Nhưng chưa có sáng kiến nào được áp dụng cụ thể vào bài 5 “Trung Quốc
thời phong kiến” nên tôi mạnh dạn chọn đề tài này làm sáng kiến kinh
nghiệm cua mình.
2.4. Vận dụng cụ thể vào giáo án khi dạy bài 5 “Trung Quốc thời
phong kiến” SGK Lịch sử lớp 10 hiện hành.
2.4.1. Một số yêu cầu chuẩn bị:
* Đối với GV:
- GV phải nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy
- GV phải chuẩn bị những kiến thức liên quan đến các môn học khác

- Chuẩn bị hệ thống cau hỏi cho HS
- Giành thời gian phù hợp cho HS chuẩn bị bài
* Đối với HS:
- Chuẩn bị bài ở nhà, nghiên cứu trước nội dung SGK
2.4.2. Giáo án.

5

TIEU LUAN MOI download :


Tiết 8

Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:
- Những đặc điểm về kinh tế Trung Quốc thời phong kiến: Nông nghiệp là
chủ yếu, hưng thịnh theo chu kỳ, mầm mống kinh tế TBCN dưới thời
Minh Thanh đã xuất hiện nhưng còn yếu ớt.
- Văn hoá Trung Quốc thời phong kiến phát triển rực rỡ.
2. Thái độ
- Giúp HS thấy được tính chất phi nghĩa của các cuộc xâm lược của các
triều đại phong kiến Trung Quốc.
- Quý trọng các di sản văn hoá, hiểu được các ảnh hưởng của văn hoá
Trung Quốc đối với Việt Nam.
3. Kỹ năng:
- Trên cơ sở các sự kiện lịch sử, giúp HS biết phân tích và rút ra kết luận.
- Biết vẽ sơ đồ hoặc tự vẽ được lược đồ để hiểu được bài giảng.
- Nắm vững các khái niệm cơ bản.

4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Tự học, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: tái hiện sự kiện; thực hành khai thác và sử dụng
kênh hình có liên quan đến bài học; liên hệ, so sánh, đối chiếu, xâu chuỗi
các sự kiện lịch sử...
- Khả năng thuyết trình
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC
- Máy vi tính kết nối với máy chiếu
- Bản đồ Trung Quốc qua các thời kỳ.
- Sưu tầm tranh ảnh như: Vạn lý trường thành, Cố cung, đồ gốm sứ của Trung
Quốc thời phong kiến. Các bài thơ Đường hay.
- Các tài liệu tham khảo có liên quan.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP/KHỞI
ĐỘNG/GIỚI THIỆU/DẪN DẮT/NÊU VẤN ĐỀ
1. Mục tiêu:
- Sử dụng âm thanh của bài hát trong phim “Tây du kí”, hình ảnh Vạn lí
trường thành, để tạo ra sự tị mị và kính thích ham muốn chiếm lĩnh kiến
thức của học sinh.
2. Phương thức:
- GV cho HS nghe bài hát trong phim “Tây du kí”, quan sát hình ảnh Vạn
Lí Trường Thành và trả lời các câu hỏi: Em có biết đây là quốc gia nào
không?

6

TIEU LUAN MOI download :


`

3. Gợi ý sản phẩm:
- Tôi tin chắc rằng với cách dẫn dắt, nêu vấn đề trên thì sẽ tạo cho sự vui
vẻ, phấn khởi, cảm thấy thoải mái, thư thái khi bước vào tiết học và sẽ rất
hứng thú với môn Sử mà trả lời ngay câu hỏi GV đặt ra đó là Trung Quốc.

7

TIEU LUAN MOI download :


- Sau khi HS trả lời, GV dẫn dắt: Tây du kí bộ phim được chuyển thể từ
tiểu thuyết Minh Thanh và đến nay vẫn còn sức sống đối với lớp lớp thế hệ
người Viêt Nam và các nước khu vực.
- Vạn lí trường thành - một trong những kì quan của thế giới cổ đại, người
Trung Quốc đã mất tới khoảng 2500 năm để xây dựng nó. Vạn lí trường
thành dài 21.196 km cao trung bình 7 m rộng 5- 6 m.
Hay khi giới thiệu về dất nước Trung Quốc GV có thể tích hợp với một số
mơn học để gây hứng thú học tập cho HS như:
Tích hợp với mơn Địa Lí:
GV giới thiệu hoặc gọi HS hỏi về vị trí địa lí, diện tích, dân số, của
Trung Quốc thì HS sẽ liên hệ với mơn Địa lí lớp 11 bài 10 “Tự nhiên, dân
cư và xã hội Trung Quốc” mà trả lời rằng: Trung Quốc thuộc châu Á, có
diện tích đứng thứ 4 thế giới (sau Liên Bang Nga, Canađa, Hoa Kỳ)…..
Tích hợp với mơn Anh văn: Khi dạy GV có thể hỏi HS “Trung Quốc”
Tiếng Anh đọc thế nào?
- HS sẽ dễ dàng trả lời là “CHINA”
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Hoạt động tập thể
và cá nhân:

* Mục tiêu: Trình bày quá trình
thành lập, phát triển kinh tế, chính
trị nhà Minh - Thanh
* Phương thức:
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu
cầu HS sử dụng phương pháp làm
việc với SGK, phương pháp trực
quan, đọc SGK trang 30, 31 trả lời
câu hỏi.
GV đặt câu hỏi cho cả lớp: Nhà
Minh, nhà Thanh được thành
lập như thế nào?
- Cho HS tìm hiểu SGK và trả lời,
gọi một HS trả lời, HS khác bổ
sung.
- GV nhận xét và chốt ý: Sau nhà
Đường đến nhà Tống, nhà
Nguyên.

Kiến thức cơ bản HS cần nắm
3. Trung Quốc thời Minh Thanh
a. Sự thành lập nhà Minh, nhà
Thanh:

- Nhà Minh thành lập (1368 1644), người sáng lập là Chu
Nguyên Chương.

8

TIEU LUAN MOI download :



- Phong trào khởi nghĩa nông dân
của Chu Nguyên Chương đã thành
lập nhà Minh (1368 - 1644). Khởi
nghĩa của Lý Tự Thành làm cho
nhà Minh sụp đổ, giữa lúc đó bộ
tộc Mãn Thanh ở phía Bắc Trung
Quốc đã đánh bại Lý Tự Thành
lập ra nhà Thanh (1644 - 1911).
- GV đặt câu hỏi: Dưới thời
Minh kinh tế có điểm gì mới so
với các triều đại trước? Biểu
hiện?
- GV cho cả lớp thảo luận và gọi
một HS trả lời, các HS khác có thể
bổ sung cho bạn.
- GV nhận xét và chốt lại: Các vua
triều Minh đã thi hành nhiều biện
pháp nhằm khôi phục, phát triển
kinh tế. Đầu thế kỷ XVI quan hệ
sản xuất TBCN đã xuất hiện ở
Trung Quốc, biểu hiện trong các
ngành nông nghiệp, thủ công,
thương nghiệp. Các thành thị mọc
lên nhiều và rất phồn thịnh. Bắc
Kinh, Nam Kinh khơng chỉ là
trung tâm chính trị mà cịn là trung
tâm kinh tế lớn.
- GV có thể giải thích thêm: Sự

thịnh trị của nhà Minh cịn biểu
hiện ở lĩnh vực chính trị: ngay từ
khi lên ngôi, Minh Thái Tổ đã
quan tâm đến xây dựng chế đô
quân chủ chuyên chế TW tập
quyền (quyền lực ngày càng tập
trung vào tay nhà vua, bỏ chức
thừa tướng, thái úy, giúp việc cho
vua là 6 bộ, vua tập trung mọi
quyền hành trong tay, trực tiếp chỉ
huy quân đội).
GV đặt câu hỏi: Tại sao nhà
Minh với nền kinh tế và chính

- Nhà Thanh thành lập (1644 1911)

b. Sự phát triển kinh tế dưới
triều Minh:

+ Từ thế kỷ XVI đã xuất hiện mầm
mống kinh tế TBCN:
+ Thủ công nghiệp: xuất hiện công
trường thủ công, quan hệ chủ người làm thuê.
+ Thương nghiệp phát triển, thành
thị mở rộng và phồn thịnh.

c. Về chính trị:
- Bộ máy nhà nước phong kiến
ngày càng tập quyền. Quyền lực
ngày càng tập trung trong tay nhà

vua.
- Mở rộng bành trướng ra bên
ngồi trong đó có sang xâm lược
Đại Việt nhưng đã thất bại nặng nề.

9

TIEU LUAN MOI download :


trị thịnh đạt như vậy lại sụp đổ?
- Gọi HS trả lời và GV nhận xét và
phân tích cho HS thấy: Cũng như
các triều đại phong kiến trước đó,
cuối triều Minh ruộng đất ngày
càng tập trung vào tay giai cấp q
tộc, địa chủ, cịn nơng dân ngày
càng cực khổ ruộng ít, sưu cao,
thuế nặng cộng với phải đi lính
phục vụ cho các cuộc chiến tranh
xâm lược, mở rộng lãnh thổ của
các triều vua, vì vậy mâu thuẫn
giữa nơng dân với địa chủ ngày
càng gay gắt và cuộc khởi nghĩa
nông dân của Lý Tự Thành làm
cho nhà Minh sụp đổ.
GV đặt câu hỏi: Chính sách cai
trị của nhà Thanh?
Gọi một HS trả lời, các HS khác
bổ sung sau đó GV nhận xét, chốt

ý: Người Mãn Thanh khi vào
Trung Quốc lập ra nhà Thanh và
thi hành chính sách áp bức dân
tộc, bắt người Trung Quốc ăn mặc
và theo phong tục người Mãn,
mua chuộc địa chủ người Hán,
giảm thuế cho nông dân nhưng
mâu thuẫn dân tộc vẫn tăng dẫn
đến khởi nghĩa nông dân khắp nơi.
- Đối ngoại: Thi hành chính sách
"bế quan tỏa cảng" trong bối cảnh
bị sự nhịm ngó của tư bản phương
Tây dẫn đến sự suy sụp của chế độ
phong kiến. Cách mạng Tân Hợi
năm 1911 đã làm cho nhà Thanh
sụp đổ.
Hoạt động 2: Làm việc theo
nhóm
* Mục tiêu: học sinh thảo luận
thống nhất rồi đưa ra kết quả lên
bảng trình bốn sản phẩm của

d. Chính sách của nhà Thanh:
- Đối nội: Áp bức dân tộc, mua
chuộc địa chủ người Hán.

- Đối ngoại: Thi hành chính sách
"bế quan tỏa cảng"
=> Chế độ phong kiến nhà Thanh
sụp đổ năm 1911.


III. Văn hóa Trung Quốc:

10

TIEU LUAN MOI download :


nhóm mình.
* Phương thức:
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV u
cầu HS sử dụng phương pháp làm
việc với SGK, thảo luận thống a. Tư thưởng:
nhất đưa ra kết quả
* Nho giáo
GV chia cả lớp làm 4 nhóm chính
và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm: - Nho giáo giữ vai trị quan trọng
trong lĩnh vực tư tưởng, là cơ sở lí
- Nhóm 1: Những thành tựu trên
luận, tư tưởng và công cụ sắc bén
lĩnh vực tư tưởng.
phục vụ cho nhà nước phong kiến
tập quyền.
- Đến đời Tống, Nho giáo phát
triển thêm, các vua Tống rất tôn
sùng nhà nho.
- Sau này, học thuyết Nho giáo
càng trở nên bảo thủ, lỗi thời và
kìm hãm sự phát triển của xã hội
* Phật giáo:

- Thịnh hành nhất là thời Đường,
Tống. Các nhà sư Trung Quốc sang
Ấn Độ tìm hiểu giáo lý của đạo
Phật, các nhà sư Ấn Độ đến Trung
Quốc truyền đạo.
- Kinh Phật được dịch và in chữ
Hán ngày một nhiều, chùa chiền
được xây dựng ở các nơi.

- Nhóm 2: Những thành tựu trên
b. Sử học:
lĩnh vực Sử học.
- Thời Tần - Hán, Sử học trở thành
lĩnh vực khoa học độc lập: Tư Mã
Thiên với bộ Sử kí, Hán Thư của
Ban Cố… Thời Đường thành lập
cơ quan biên soạn gọi là Sử quán.
- Đến thời Minh - Thanh, Sử học
cũng được chú ý với những tác
phẩm lịch sử nổi tiếng
- Nhóm 3: Những thành tựu trên c. Văn học:
các lĩnh vực Văn học.

11

TIEU LUAN MOI download :


+ Ở phần này GV tích hợp liên
mơn với phần kiến thức văn học

Trung Quốc với các nhà thơ nổi
tiếng như: Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị,
Lý Bạch….
+ GV cho HS liên hệ với đoạn
trích:
HỒI TRỐNG CỔ THÀNH
(Trích hồi 28 - Tam quốc
diễn nghĩa)                                 
1.
La
Quán
Trung
(1330? - 1400?), nhà văn Trung
Quốc, tên là La Bản, tự Quán
Trung, hiệu Hồ Hải tản nhân,
người Thái Nguyên, tỉnh Sơn Tây,
sống vào khoảng cuối Nguyên,
đầu Minh.
“La Quán Trung với các tác
phẩm của mình, đặc biệt là Tam
quốc chí diễn nghĩa, đã trở thành
người mở đường cho tiểu thuyết
lịch sử sau này.”
Về tác phẩm, ngồi Tam quốc
chí diễn nghĩa, ơng cịn viết Tuỳ
đường lưỡng triều chí truyện, Tấn
Đường ngũ đại sử diễn nghĩa,
Bình u truyện, và vở tạp
kịch Tống Thái Tổ long hổ phong
vân hội.

2. Tam quốc diễn nghĩa là bộ
tiểu thuyết được viết theo kết cấu
chương hồi.
“Tiểu thuyết chương hồi: một
thể thuộc loại tác phẩm tự sự dài
hơi của Trung Quốc, thịnh hành
vào đời Minh, Thanh....
- Nhóm 4: Những thành tựu trên
các lĩnh vực khoa học kỹ thuật và
nghệ thuật kiến trúc?

- Văn học là lĩnh vực nổi bật nhất
của văn hóa Trung Quốc: Thơ ca
dưới thời Đường có bước phát triển
nhảy vọt, đạt đến đỉnh cao của
nghệ thuật, với những thi nhân còn
sáng mãi đến ngày nay, tiêu biểu
nhất là Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư
Dị…
+ Ở thời Minh - Thanh: Xuất hiện
loại hình văn học mới là “Tiểu
thuyết chương hồi” với những kiệt
tác như Thủy Hử của Thi Nại Am,
Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán
Trung…

d. Khoa học kỹ thuật:

- Nhiều thành tựu rực rỡ trong các
lĩnh vực Tốn học, Thiên văn, Y

GV cho đại diện nhóm trình bày, học…

12

TIEU LUAN MOI download :


và bổ sung cho nhau, sau đó GV - Người Trung Quốc có rất nhiều
nhận xét và chốt ý:
phát minh, trong đó có 4 phát minh
- Khoa học kỹ thuật: Người Trung quan trọng, có cống hiến đối với
Quốc đạt được nhiều thành tựu rực nền văn minh nhân loại là giấy, kĩ
rỡ trong lĩnh vực hàng hải như thuật in, la bàn và sung.
bánh lái, la bàn, thuyền buồm
nhiều lớp. Nghề in, làm giấy, gốm,
dệt, luyện sắt, khai thác khí đốt
cũng được người Trung Quốc biết
đến khá sớm (GV có thể cho HS
quan sát các tranh sưu tầm về đồ
gốm, sứ, hàng dệt, cho HS nhận
xét và GV phân tích cho HS thấy
trình độ cao của người Trung
Quốc trong việc sản xuất ra những
sản phẩm này).
- GV cho Hs xem tranh Cố cung
Bắc Kinh và yêu cầu HS nhận xét.
Sau đó GV có thể phân tích cho
HS thấy uy quyền của chế độ
phong kiến, nhưng đồng thời nó
cũng biểu hiện tài năng và nghệ

thuật trong xây dựng của nhân dân
Trung Quốc.

e. Nghệ thuật kiến trúc:
Những cơng trình nổi tiếng: Vạn
Lí Trường Thành, cố cung Bắc
Kinh….

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức HS đã
được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức
2. Phương thức:
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu làm việc
cá nhân. Nhiệm vụ học tập là trả lời một số câu hỏi
Câu 1: Đặc điểm nổi bật nhất của Trung Quốc dưới thời Minh là:
A. Xuất hiện nhiều xưởng thủ công lớn
B. Thành thị mọc lên rất nhiều và rất phồn thịnh
C. Kinh tế hàng hoá phát triển, mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ
nghĩa xuất hiện.
D. Xây dựng hoàn chỉnh bộ máy quân chủ chuyên chế tập quyền
Câu 2: Ý nào sau đây là điểm giống nhau giữa triều Nguyên và triều
Thanh ở Trung Quốc?
A. Đều là triều đại phong kiến dân tộc

13

TIEU LUAN MOI download :


B. Đều là triều đại ngoại tộc

C. Đều là triều đại đánh dấu sự phát triển đến đỉnh cao của chế độ phong
kiến Trung Quốc
D. Đều là triều đại thành lập sau phong trào khởi nghĩa nơng dân.
Câu 3: Chính sách thống trị của nhà Thanh đã gây ra hậu quả nghiêm
trọng nhất đối với Trung Quốc là:
A. chính sách thống trị ngoại tộc làm cho chế độ phong kiến Trung Quốc
ngày càng trì trệ.
B. chính sách áp bức dân tộc làm cho các mâu thuẫn xã hội ngày càng
tăng.
C. chính sách “bế quan toả cảng” gây nên nhiều sung đột kịch liệt với
thương nhân châu Âu.
D. làm cho chế độ phong kiến ngày càng suy sụp, tạo điều kiện cho tư bản
phương tây nhịm ngó, xâm lược Trung Quốc.
Câu 4: Phật giáo ở Trung Quốc thịnh hành nhất vào triều đại
A. Hán
B. Đường
C. Tống
D. Minh
Câu 5: Người đặt nền móng cho việc nghiên cứu sử học một cách độc lập
ở Trung Quốc là:
A. Tư Mã Thiên
B. La Quán Trung
C. Thi Nại Am
D. Ngô Thừa Ân
Câu 6: Bốn phát minh kỹ thuật quan trọng nhất của người Trung Quốc là
A. phương pháp luyện sắt, làm men gốm, la bàn, thuốc súng
B. phương pháp luyện sắt, đúc súng, thuốc súng, làm men gốm
C. giấy, kỹ thuật in, la bàn, thuốc súng
D. giấy, kỹ thuật in, phương pháp luyện sắt, thuốc súng.
Câu 7: Loại hình văn học nổi bật nhất thời Đường là

A. kinh dịch
B. Thơ
C. tiểu thuyết
D. truyện cười
Câu 8: Sự sụp đổ của triều Đường, triều Minh, triều Thanh có điểm gì
giống nhau?
A. Cuối mỗi triều đại nổ ra cuộc khởi nghĩa nơng dân
B. Chính sách bóc lột nặng nề của địa chủ
C. Sự can thiệp của nước ngoài
D. Sự tranh giành quyền lực trong triều đình.
Câu 9: Văn hố Việt Nam đã tiếp thu có chọn lọc những lĩnh vực văn hoá
nào của Trung Quốc?
A. Nho giáo, thơ Đường, chữ viết
B. Tư tưởng, văn học
C. Lịch pháp, chữ viết
D. Chữ viết, khoa học kỹ
thuật.

14

TIEU LUAN MOI download :


Câu 10: Đâu là lĩnh vực nổi bật nhất của nền văn hoá Trung Quốc thời
phong kiến?
A. Tư tưởng
B. Chữ viết
C. Khoa học kỹ thuật
D. Văn học
- Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

- Báo cáo sản phẩm:
- Nhận xét, đánh giá:
3. Gợi ý sản phẩm:
Những đáp án đúng được tô màu đỏ
D. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG:
1. Mục tiêu:
- Nhằm củng cố, hệ thống hóa và nâng cao kiến thức về kinh tế, văn hóa
Trung Quốc trong gia đoạn cuối của triều đại phong kiến
2. Phương thức:
- Chuyển giao nhiệm vụ:Yêu cầu HS:
Lập bảng về những thành tựu văn hóa Trung Quốc
- Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: HS lập bảng (trên lớp hoặc ở nhà).
- Báo cáo sản phẩm: báo cáo hoặc GV kiểm tra nếu bài tập được giao về
nhà.
- Nhận xét, đánh giá: GV nhận xét đánh giá việc thực hiện bài tập của HS.
3. Dự kiến sản phẩm
Nội dung
Nho giáo

Phật giáo

Thành tựu văn hóa Trung Quốc
- Nho giáo giữ vai trò quan trọng trong lĩnh vực tư tưởng, là
cơ sở lí luận, tư tưởng và công cụ sắc bén phục vụ cho nhà
nước phong kiến tập quyền.
Thịnh hành nhất là thời Đường, Tống. Các nhà sư Trung
Quốc sang Ấn Độ tìm hiểu giáo lý của đạo Phật, các nhà sư
Ấn Độ đến Trung Quốc truyền đạo.
- Kinh Phật được dịch và in chữ Hán ngày một nhiều, chùa
chiền được xây dựng ở các nơi.


Văn học

- Văn học là lĩnh vực nổi bậc nhất của văn hóa Trung Quốc:
Thơ ca dưới thời Đường có bước phát triển nhảy vọt, đạt đến
đỉnh cao của nghệ thuật, với những thi nhân còn sáng mãi đến
ngày nay, tiêu biểu nhất là Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư Dị…
- Ở thời Minh - Thanh: Xuất hiện loại hình văn học mới là
“Tiểu thuyết chương hồi” với những kiệt tác như Thủy Hử
của Thi Nại Am, Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung…

15

TIEU LUAN MOI download :


Khoa học

Kiến trúc

Nhiều thành tựu rực rỡ trong các lĩnh vực Tốn học, Thiên
văn, Y học…
- Người Trung Quốc có rất nhiều phát minh, trong đó có 4
phát minh quan trọng, có cống hiến đối với nền văn minh
nhân loại là giấy, kĩ thuật in, la bàn và súng.
Những công trình nổi tiếng: VLTT, cố cung Bắc Kinh

2. 5. Hiệu quả của sáng kiến:
2.5.1. Đối với HS:
Để kiểm tra kết quả của việc giảng dạy tích hợp bộ mơn Lịch sử,

tôi đã tổ chức lấy ý kiến của học sinh các khối lớp mà tôi trực tiếp giảng
dạy về hứng thú học bộ môn lịch sử. Kết quả cụ thể như sau:
Lớp

Số HS

HS
u Vì
GV Vì kiến Vì thầy Lí
do
thích
vì giảng bài thức khô giảng bài khác
môn học hấp dẫn khan,
không
bổ ích
khó hiểu hấp dẫn
10B2
40
14
23
2
1
0
10B4
42
12
17
10
3
0

10B5
47
15
20
9
2
1
10B7
37
12
15
8
1
1
Tổng
166
53=31,9% 75=45,2 29= 17,5 7=4,2
2=1,2
Như vậy, khi áp dụng phương pháp này vào giảng dạy thì số HS
u thích mơn học vì thấy bổ ích, vì giáo viên giảng bài hấp dẫn đã tăng
lên nhiều so với trước khi áp dụng. Số HS khơng u thích mơn học vì
khơ khan, khó hiểu, vì GV giảng bài khơng hấp dẫn đã giảm đáng kể.
2.5.2. Đối với GV
Ngoài thăm dị ý kiến HS, tơi cịn tham khảo sự đóng góp ý kiến
của đồng nghiệp thơng qua dự giờ thăm lớp, nhận xét đánh giá giờ dạy
của đồng nghiệp. Tất cả các GV dự giờ đều đánh giá cao phương pháp
dạy học tích cực này đã làm cho bài học khơng cịn khơ khan, nhàm chán
nữa mà tiết học trơi qua nhẹ nhàng, sôi nổi đặc biệt là đem lại hiệu quả
khá cao. Với việc làm này góp phần đổi mới phương pháp dạy học, đổi
mới cách kiểm tra đánh giá theo hướng phát huy năng lực tự học của HS.

Kết quả đó là niềm khích lệ bản thân tiếp tục cố gắng, nỗ lực hơn nữa
trong giảng dạy, xây dựng tình u, niềm đam mê đối với mơn Lịch sử.
Kết quả khảo sát này là một kênh thông tin quan trọng để GV rút
kinh nghiệm trong việc vận dụng kiến thức liên mơn, sử dụng phương
pháp dạy học tích cực vào bài dạy nhằm tạo khí thế sơi nổi, hào hứng cho
người học.

16

TIEU LUAN MOI download :


3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1 Kết luận
Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Các thầy nên thi nhau
tìm cách dạy sao cho dễ hiểu, dễ nhớ, nhanh chóng và thiết thực. Các trị
nên đua nhau học, biết tiết kiệm giấy bút, biết giữ kĩ luật” [ 3 ]. Câu nói
tưởng chừng như hết sức giản dị đó của Bác nhưng lại hàm chứa ý nghĩa
rất sâu xa, đó chính là phương pháp giảng dạy của GV và sự tiếp thu bài
một cách tích cực của HS. Qua việc vận dụng kiến thức liên mơn với
những gì đã đạt được trong quá trình dạy học đã chứng minh cho ta thấy
đã gây được hứng thú học tập và khả năng tự học Lịch sử của HS là rất
tích cực.
Dạy học liên mơn là một ngun tắc quan trọng trong dạy học nói
chung và trong dạy học Lịch Sử nói riêng. Tuy nhiên để thực hiện tốt và
có hiệu quả đòi hỏi sự nỗ lực ở cả thấy và trị. Và việc thực hiện nó khơng
phải bài nào, không phải phần nào cũng thực hiện được.
Tuy nhiên, theo ý kiến chủ quan của tơi, để khắc phục tình trạng
dạy- học Sử như hiện nay, không chỉ đổi mới phương pháp mà phải thay
đổi cả cách suy nghĩ của mọi người, của xã hội về vị trí của mơn Sử trong

việc đào tạo con người. Hơn nữa, để cải thiện chất lượng dạy và học môn
Sử hiện nay không phải chỉ có giáo viên cố gắng mà học sinh cũng phải ý
thức hơn trong việc học tập. Thử hỏi giáo viên dạy hay, tiết học sinh động,
hấp dẫn nhưng học sinh không học bài, không chuẩn bị bài, không đọc
sách giáo khoa, vậy thì kết quả sẽ như thế nào? Vì vậy để nâng cao chất
lượng dạy - học môn Sử cũng như chất lượng giáo dục không phải là trách
nhiệm của riêng ai cần có sự quan tâm của tất cả mọi người, của cả xã hội.
Đây là sáng kiến kinh nghiệm của tôi dược đúc kết trong quá trình
giảng dạy ở trường THPT Triệu Sơn 5. Với đề tài này tơi hy vọng sẽ góp
một phần nhỏ bé sức lực của mình để làm chút tài liệu cho đồng nghiệp
trong quá trình giảng dạy. Vì thời gian có hạn nên sáng kiến khơng tránh
khỏi thiếu sót, khiếm khuyết rất mong được sự đóng góp ý kiến của các
bạn đồng nghiệp để đề tài này được hoàn thiện hơn, có tính khả thi hơn.
3. 2. Kiến nghị và đề xuất.
Để tiến tới việc HS tự học Lịch sử và dạy học tích hợp các mơn học
trong nhà trường, phát huy tính chủ động, tích cực cho HS tơi có một số
kiến nghị, đề xuất sau:
Đối với các cấp quản lí giáo dục: Trước hết cần đào tạo bồi dưỡng đội
ngũ chun gia về tích hợp mơn học để dần tiến tới thực hiện tích hợp mơn
học theo hướng chung của nhiều nước.
- Thiết kế lại nội dung chương trình - sách giáo khoa các mơn học theo
hướng tích hợp liên môn.

17

TIEU LUAN MOI download :


- Bồi dưỡng và nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên để đáp ứng được
yêu cầu học tập tích hợp.

- Thiết kế lại chương trình đào tạo giáo viên trong các trường sư phạm từ
mục tiêu đến nội dung, PP để chuẩn bị năng lực cho đội ngũ giáo viên khi
thực hiện chương trình tích hợp.
Đối với Sở GD&ĐT: Cần phối hợp với các trường THPT trong tỉnh
thường xuyên tổ chức các đợt tập huấn để nâng cao chất lượng bộ môn, tạo
điều kiện cho GV trong tỉnh có điều kiện để trao đổi kinh nghiệm với
nhau.
Đối với nhà trường: Đổi mới cách thức tổ chức quản lý trong Nhà trường,
cách kiểm tra đánh giá theo hướng tích hợp.Tăng cường cơ sở vất chất,
thiết bị dạy học theo hướng tích hợp mơn hoc.
Trên đây là những kiến nghị và đề xuất của tôi trong việc gây hứng
thú học tập, phát huy khả năng tự học Lịch sử, độc lập, sáng tạo của HS
bằng biện pháp tích hợp kiến thức liên môn vào giảng dạy bộ môn Lịch sử
trong các nhà trường THPT. Đồng thời mạnh dạn đưa ra một giáo án để
gây hứng thú học tập cho HS và HS tự học Lịch sử thơng qua việc tích hợp
liên mơn số đã được áp dụng có hiệu quả ở trường THPT Triệu Sơn 5
trong năm học vừa qua. Tôi hy vọng rằng: Những vấn đề tôi đưa ra trong
sáng kiến này sẽ phần nào góp phần giúp cho các nhà trường, các thầy cơ
giáo có được những định hướng trong việc tích hợp kiến thức liên mơn
trong giảng dạy bộ môn Lịch sử, Không chỉ ở môn Ngữ văn, Mĩ thuật mà
cịn ở các mơn khác nữa. Đồng thời cũng giúp cho các em học sinh có
hứng thú học tập với môn Lịch sử.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ

Triệu Sơn, ngày 3 tháng 7 năm 2020
Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến
kinh nghiệm do tôi viết, không sao
chép, copy của ai
NGƯỜI VIẾT


Mai Thị Sáng

18

TIEU LUAN MOI download :


DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VÀ NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
NGÀNH GD&ĐT CẤP HUYỆN TỈNH XẾP LOẠI
Họ và tên tác giả : Mai Thị Sáng
Chức vụ : Giáo viên
Đơn vị công tác : Trường THPT Triệu Sơn 5 – Triệu Sơn – Thanh Hóa 
TT

1.
2

3

4

Tên đề tài SKKN và Cấp đánh giá xếp Kết
NC khoa học
loại
quả
đánh
giá xếp
loại

Dương Xá – một Báo Văn hóa và đời
điểm đến
sống Thanh Hóa
Dương Đình Nghệ và Đề tài luận văn Giỏi
vùng đất Dương Xá
Th.S
Hội
đồng
KH
trường ĐHV
Sử dụng phương Phòng
GD&ĐT B
phấp vẽ sơ dồ tư duy Quan Sơn
trong giảng dạy bài tổ
chức bộ máy nhà
nước thời Lê lớp 7
Gây hứng thú học tập Sở GD&ĐT Thanh C
cho HS bằng cách Hóa
khắc sâu nhân vật
lịch sử trong dạy học
Lịch sử lớp 11

Năm học

2010-2011
2011 - 2012

2012-2013

2016-2017


                                                                                   
 

19

TIEU LUAN MOI download :


DANH MỤC VIẾT TẮT
1. THPT:
2. GV:
3. HS:
4. GD&ĐT:

Trung học phổ thông
Giáo viên
Học sinh
Giáo dục và đào tạo

20

TIEU LUAN MOI download :


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 . Báo cáo chính trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI
2 . Tài liệu tập huấn đổi mới phương pháp dạy học các môn học và phương
pháp hướng dẫn HS tự học môn Lịch sử của Bộ GD&ĐT.
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục

4. SGK Địa Lí lớp 11 NXB GD
5. SGK lịch sử lớp 10 NXB GD
6. Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng môn Lịch sử lớp 10. NXB GD
7. SGK Ngữ văn lớp 10 NXB GD
8. Báo điện tử Vietnam. Net.
9. Báo nghiên cứu lịch sử.
10. Luật giáo dục Việt Nam 2005

21

TIEU LUAN MOI download :


MỤC LỤC

1. MỞ ĐẦU……………………………………………………………..1
1.1. Lý do chọn đề tài…………………………………………………...1
1.2. Mục đích nghiên cứu……………………………………………….2
1.3. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………2
1.4. Phương pháp nghiên cứu………………………………………...…2
1.5. Điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm…………………………….. 2
2. NỘI DUNG…………………………………………………………..3
2.1. Cơ sở lí luận………………………………………………………..3
2.2. Thực trạng vấn đề………………………………………………….4
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm và các giải pháp đã sử dụng để giải quyết
vấn đề…………………………………………………………………..5
2.4. Vận dụng cụ thể vào giáo án khi dạy bài 5 “Trung Quốc thời phong
kiến” …………………………………………………………………...5
2.4.1. Một số yêu cầu chuẩn bị………………………………………...5
2.4.2. Giáo án…………………………………………………………..6

2.5. Hiệu quả của sáng kiến…………………………………………..16
2.5.1. Đối với học sinh……………………………………………….16
2.5.2. Đối với giáo viên………………………………………………16
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………….17
3.1. Kết luận………………………………………………………….17
3.2. Kiến nghị và đề xuất…………………………………………….17
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………….
DANH MỤC………………………………………………………….

22

TIEU LUAN MOI download :


SỞ GD&ĐT THANH HÓA
TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 5

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH
HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG
GIẢNG DẠY BÀI 5 “TRUNG QUỐC THỜI PHONG
KIẾN” LỊCH SỬ LỚP 10 THPT

Người thực hiện: Mai Thị Sáng
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị: Trường THPT Triệu Sơn 5
SKKN thuộc mơn: Lịch sử

THANH HĨA, NĂM 2020


23

TIEU LUAN MOI download :



×