Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

báo cáo thực tập nhận thức công ty cổ phần giấy sài gòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.18 MB, 49 trang )





KHOA KINH TẾ THƯƠNG MẠI
NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
LỚP TC1011

BÁO CÁO
THỰC TẬP NHẬN THỨC
Họ và tên sinh viên: Phạm Minh Nhật
Lớp: TC 1011
MSSV: 104533
Cơ quan đến thực tập: Công ty cổ phần giấy Sài Gòn
Phòng 1.1 – 1.2, Tầng 1, Tòa nhà Etown 1, Số 364 Cộng
Hòa, Phường 13, Quận Tân Bình, Tp. Hồ Chí Minh
Thời gian: 14/01/2013 đến 15/03/2013
Người hướng dẫn: Anh Đinh Văn Tiến
Chị Phạm Thị Kiều Trinh
Giảng Viên Hướng Dẫn: Th.S Nguyễn Tường Minh

Tháng 3/2013

Trường Đại Học Hoa Sen Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức
2

Đại học Hoa Sen

NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY THỰC TẬP





























Chữ kí của Người hướng dẫn Tp. HCM,Ngày… tháng… năm











Trường Đại Học Hoa Sen Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức
3

Đại học Hoa Sen

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN





























Chữ kí của Giảng viên hướng dẫn Tp. HCM,Ngày… tháng… năm











Trường Đại Học Hoa Sen Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức
4

Đại học Hoa Sen

NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI CHẤM BÁO CÁO

































Chữ kí củaNgười chấm báo cáo Tp. HCM, Ngày… tháng… năm



Trường Đại Học Hoa Sen Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức
5

TRÍCH YẾU

Thực tập nhận thức là một quá trình để sinh viên có thể ứng dụng lí thuyết vào
thực tiễn. Lí thuyết là những gì chúng ta đúc kết được từ quá trình giảng dạy của giảng
viên trên môi trường đại học. Tuy nhiên, trong thực tế, ngoài đòi hỏi các lí thuyết
được giảng dạy trên trường chúng ta còn cần một số kĩ năng mềm khác như: kĩ năng
làm việc nhóm, kĩ năng giao tiếp. Biết được sự cần thiết của thực hành nên trường Đại
học Hoa Sen đã tạo điều kiện cho sinh viên được hòa nhập vào các công ty nhằm
tránh sự ngỡ ngàng khi tốt nghiệp, đảm bảo được chất lượng sinh viên đầu ra của
trường. Sau khi khoảng thời gian thực tập ở Công ty Cổ phần Giấy Sài Gòn đã đúc kết
được nhiều kinh nghiệm cho bản thân, các kĩ năng làm việc trong môi trường doanh
nghiệp. Đồng thời, sẽ mong tạo được mối quan hệ tốt giữa Trường Đại Học Hoa Sen
và Công ty Cổ phần Giấy Sài Gòn.

Trường Đại Học Hoa Sen Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức
6

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn:
- Công ty cổ phần Giấy Sài Gòn
- Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc, Ông Cao Tiến Vị.
- Phó Tổng Giám đốc Tài Chính, Ông Phạm Văn Trung.

-Kế Toán Trưởng, Anh Đinh Văn Tiến.
-Kế toán, Chị Phạm Thị Kiều Trinh
đã tạo điều kiện cho tôi có được cơ hội cọ sát với thực tế trong môi trường doanh
nghiệp bên cạnh với những kiến thức được học tập tại trường. Từ đây, tôi đã có
thêm những kiến thức, kĩ năng quý báu mà không một sách vở nào có thể mang
lại. Đồng thời phía công ty đã tận tình hỗ trợ, hướng dẫn tôi hoàn thành tốt các
công việc được giao, và cung cấp những thông tin quý báu để tôi hoàn thành tốt
cuốn báo cáo này.
Về phía nhà Trường Đại học Hoa Sen, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến ban giám
hiệu trường Đại học Hoa Sen đã tổ chức kì thực tập nhận thức này giúp cho tôi được
có những kinh nghiệm quý giá.


Trường Đại Học Hoa Sen Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức
7

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1: Giấy Sài Gon những ngày đầu thành lập ii
Hình 2: Giấy Sài Gòn hiện nay iii
Hình 3: Sơ đồ tổ chức iv
Hình 4: Sài Gòn Zenni xi
Hình 5: Khăn hộp SaiGon Zenni xi
Hình 6: Giấy Vệ Sinh SaiGon Zenni xi
Hình 7: Saigon Inno xii
Hình 8: Giấy Vệ Sinh SaiGon Inno12 xii
Hình 9: Giấy Vệ Sinh SaiGon Inno10 xii
Hình 10:Giấy Vệ Sinh SaiGon Inno18 xii
Hình 11: SaiGon Extra xiii
Hình 12:Giấy vệ sinh Saigon Extra 12 xiii

Hình 13:Khăn ăn Saigon Extra xiii
Hình 14: SaiGon Eco xiv
Hình 15:Khăn đa năng Saigon Eco xiv
Hình 16:Khăn ăn Saigon Eco 30 xiv
Hình 17:Giấy vệ sinh Saigon Eco 2 xiv
Hình 18:Saigon Khăn y tế xv
Hình 19:Khăn giấy y tế 30x45 xv
Hình 20:Khăn giấy y tế 30x30 xv
Hình 21:Khăn Rút Trên xvi
Hình 22:Khăn ăn Bless You 20 xvi
Hình 23:Giấy vệ sinh Bless You 2 xvi
Hình 24:Giấy vệ sinh Eco++ xvii
Hình 25:Giấy vệ sinh ECO++ có lõi xvii
Hình 26:Thông tin sản phẩm xviii
Hình 27:Màu sản phẩm Medium xix
Hình 28:Thông tin sản phẩm Testliner xx
Trường Đại Học Hoa Sen Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức
8

Hình 29:Màu sản phẩm Testliner loại 2 xxi
Hình 30:Màu sản phẩm Testliner loại 1 xxi
Hình 31:Giấy Chipboard xxii
Hình 32:Kho giấy vụn xxiii
Hình 33:Giấy Văn Phòng xxiv
Hình 34:Giấy Báo xxv
Hình 35:Giấy Carton loại NDLK xxv
Hình 36:Giấy Carton loại OCC xxvi
Hình 37:Cửa vào văn phòng xxxv
Hình 38:Gian trưng bày sản phẩm xxxv
Hình 39:Số phụ ngân hàng Sacombank xxxvi

Hình 40:Văn Phòng xxxvi
Hình 41:Phòng Tài Chính Kế Toán xxxvi
Hình 43:Bên trong sổ phụ xxxvii
Hình 42:Ủy Nhiệm Chi xxxvii



Trường Đại Học Hoa Sen Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức
9

MỤC LỤC
TRÍCH YẾU 5
LỜI CẢM ƠN 6
DANH MỤC HÌNH ẢNH 7
DẪN NHẬP 11
I. Tổng quan về Công ty Cổ phần Giấy Sài Gòn i
II. Lịch sử phát triển của Công ty: ii
III. Cơ cấu tổ chức và hoạt động kinh doanh: iv
1. Sơ đồ tổ chức: iv
2. Cơ cấu nhân sự: v
IV. Chức năng các phòng trong Công ty Giấy Sài Gòn: vi
1. Phòng Tài Chính-Kế Toán: vi
2. Phòng Marketing: vi
3. Phòng Hành Chính- Nhân Sự: vii
4. Phòng IT: ix
5. Phòng Kinh Doanh-Xuất Nhập Khẩu: ix
V. Các mặt hàng chủ yếu: xi
1. Giấy Tiêu Dùng: xi
a) Saigon Zenni xi
a) Saigon Inno xii

b) Saigon Extra: xiii
c) Saigon Eco xiv
d) Saigon khăn y tế xv
e) Bless You: xvi
f) Giấy vệ sinh Eco++ xvii
Trường Đại Học Hoa Sen Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức
10

2. Giấy Công Nghiệp: xviii
a. Giấy Medium xviii
b. Testliner xx
c. Giấy Chipboard xxii
VI. Kinh doanh giấy vụn: xxiii
VII. Hệ thống Phân phối xxvi
CÔNG VIỆC THỰC TẬP xxvii
1. Mục tiêu thực tập: xxvii
2. Các công việc đã làm: xxvii
a. In ấn: xxvii
b. Sắp xếp giấy tờ xxviii
c. Đóng sổ phụ theo ngân hàng xxviii
d. Nhận thư và văn phòng phẩm cho phòng xxix
e. Chuyển các chứng từ cần đóng dấu xxx
f. Scan giấy tờ, ủy nhiệm chi xxx
g. In phiếu ủy nhiệm chi xxxi
h. Fax xxxi
NHẬN XÉT xxxii
1. Môi trường làm việc xxxii
2. Tác phong làm việc xxxii
3. Đánh giá mục tiêu thực tập xxxiii
TÀI LIỆU THAM KHẢO xxxiv

PHỤ LỤC xxxv


Trường Đại Học Hoa Sen Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức
11


DẪN NHẬP
Khi bước vào đợt thực tập này, tôi đã xác định cho mình những mục tiêu sau:
-Mục tiêu 1: làm quen với môi trường thực tế. Tiếp xúc được các nghiệp vụ thực tế
của công ty hàng ngày. Học hỏi được phong cách làm việc cũng như kĩ năng giao tiếp,
đàm phán, thương lượng của công ty với khách hàng.
-Mục tiêu 2: Áp dụng được những kiến thức được giảng dạy vào công ty qua đó rút ra
được những kinh nghiệm của bản nhân cũng như học hỏi thêm nhiều kỹ năng mới
trong doanh nghiệp
-Mục tiêu 3: Học hỏi thêm những kĩ năng mềm cũng như các công việc đơn giản trong
công ty như in ấn, photo hóa đơn, giấy tờ, scan, in phiếu ủy nhiệm chi,…
Với chuyên ngành đang học là Tài Chính Doanh Nghiệp, tôi đã xin vào công ty Cổ
Phần Giấy Sài Gòn tại phòng Tài Chính Kế Toán.
Qua đợt thực tập nhân thức này, tôi đã hoàn thành được một phần của các mục tiêu
trên. Dù chưa phải là hoàn thiện, nhưng tôi đã hiểu rõ hơn về công việc của một nhân
viên phòng Tài Chính Kế Toán và có được những kinh nghiệm thực tế về những kĩ
năng giao tiếp, ứng xử, tác phong cụng như các công việc trong công ty.

Trường Đại Học Hoa Sen Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức
i


I. Tổng quan về Công ty Cổ phần Giấy Sài Gòn


Tên công ty: Công ty cổ phần Giấy Sài Gòn
Tên viết tắt: SGP
Loại hình công ty: Công ty cổ phần
Ngày thành lập: -Năm 1997, là cơ sở sản xuất Giấy Sài Gòn;
- Tháng 12/1998, chuyển đổi thành Công ty TNHH Giấy
Sài Gòn
- Tháng 6/2003, chuyển đổi từ Công ty TNHH thành
Công ty Cổ phần Giấy Sài Gòn
Số đăng kí kinh doanh: 4103001675
Mã số thuế: 0301480913
Địa chỉ công ty: Phòng 1.1 – 1.2, Tầng 1, Tòa nhà Etown 1, Số 364 Cộng
Hòa, Phường 13, Quận Tân Bình, Tp. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (84-8) 6288 4333
Fax: (84-8) 6288 4335
Logo công ty:


Trường Đại Học Hoa Sen Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức
ii

II. Lịch sử phát triển của Công ty:
Công ty CP Giấy Sài Gòn được thành lập vào ngày 29/4/1997, tiền thân là Công ty
TNHH Giấy Sài Gòn, phát triển từ một cơ sở sản xuất giấy carton phục vụ cho ngành
bao bì hoạt động từ những năm 90. Để có được thành quả như ngày nay là cả một quá
trình thay đổi, xây dựng và phát triển:

Hình 1: Giấy Sài Gon những ngày đầu thành lập


 Năm 1997, là cơ sở sản xuất Giấy Sài Gòn;

 Tháng 12/1998, chuyển đổi thành Công ty TNHH Giấy Sài Gòn theo giấy phép
thành lập số 2461GP/TLDN do UBND TP.HCM cấp ngày 24/11/1998. Đăng
ký kinh doanh số 070165 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM cấp ngày
01/12/1998;
 Tháng 6/2003, chuyển đổi từ Công ty TNHH thành Công ty Cổ phần Giấy Sài
Gòn với mức vốn điều lệ là 18 tỷ đồng, giấy đăng ký kinh doanh số
4103001675 ngày 25/06/2003 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM cấp;
 Tháng 4/2004, Công ty đầu tư xây dựng Nhà máy Giấy Mỹ Xuân tại Khu công
nghiệp Mỹ Xuân A, Bà Rịa-Vũng Tàu với diện tích 50.000 m2, tổng số vốn
đầu tư là 392 tỷ đồng;
 Tháng 10/2005, Công ty tập trung xây dựng Khu nhà ở cho cán bộ công nhân
viên Nhà máy Giấy Mỹ Xuân. Với giai đoạn 1: giải quyết cho 300 hộ gia đình
công nhân đã đưa vào sử dụng từ đầu năm 2008.
 Tháng 5/2005, Công ty tăng vốn điều lệ lên 63,51 tỷ đồng;
 Tháng 10/2006, Công ty tăng vốn điều lệ lên 100 tỷ đồng và đến nay vốn điều
lệ là 423,35 tỷ đồng.
Trường Đại Học Hoa Sen Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức
iii

 Tháng 10/2007, Công ty khởi công xây dựng Dự án Mỹ Xuân mở rộng (Mỹ
Xuân II) với vốn tổng đầu tư là 2.000 tỷ đồng và sử dụng 133.826 m2 diện tích
đất KCN Mỹ Xuân A, Bà Rịa Vũng Tàu. Nhà máy có công suất hàng đầu Đông
Nam Á và tiên phong trong sử dụng công nghệ, kỹ thuật sản xuất giấy tiên tiến.
 Ngày 27/4/2011, Công ty CP Giấy Sài Gòn đã ký kết hợp tác - đầu tư chiến
lược với Công ty Daio Paper Corporation (Daio) và Quỹ Đầu tư BridgeHead -
trực thuộc Ngân hàng Phát triển Nhật Bản (DBJ). Với sự hỗ trợ của Daio và
DBJ về vốn và công nghệ, dự án nhà máy Mỹ Xuân II của SGP đã được tiếp
tục khởi động lại.

Hình 2: Giấy Sài Gòn hiện nay

 Ngày 21/3/2012, máy xeo giấy tissue PM6 của Mỹ Xuân II đã chạy thử thành
công. PM6 được coi là một trong những dây chuyền sản xuất giấy hiện đại nhất
tại Việt Nam có công suất 90 tấn/ngày, tốc độ cao 1.600 m/phút, tiết kiệm năng
lượng, chạy được nhiều dòng sản phẩm chất lượng cao với các loại nguyên liệu
khác nhau.
Trường Đại Học Hoa Sen Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức
iv

III. Cơ cấu tổ chức và hoạt động kinh doanh:
1. Sơ đồ tổ chức:


Hình 3: Sơ đồ tổ chức







Trường Đại Học Hoa Sen Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức
v

2. Cơ cấu nhân sự:

 Hội đồng quản trị:
Ông Cao Tiến Vị: Chủ Tịch HĐQT
Ông Trần Xuân Nam: ThànhViên HĐQT
Ông Nguyễn Nhân Nghĩa: Thành viên HĐQT
Ông Ohara Hideki : Thành viên HĐQT Đại diện cho Daio Paper

Corporation
Ông Yasushi Nishikawa: Thành viên HĐQT Đại diện cho Bridgehead
Co.,Ltd.

 Ban Giám Đốc:
Ông Cao Tiến Vị - Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm Tổng Giám đốc
Ông Nguyễn Quốc Thúc - Phó Tổng Giám đốc
Bà Đặng Thị Kiều Nguyệt - Phó TGĐ R&D - Đầu Tư - Dự Án & Giám Đốc
Nhà Máy
Ông Phạm Văn Trung - Phó Tổng Giám đốc Tài chính
Bà Nguyễn Thanh Nhất Phượng - Giám Đốc Marketing
Ông Nguyễn Hoàng Nam – Giám đốc Tiếp thị thương mại
Ông Trịnh Cao Thư - Giám đốc Kinh doanh ngành hàng Giấy Tiêu dùng
Ông Lê Hoàng Phước - Giám đốc Kinh doanh ngành hàng Giấy Công nghiệp
Bà Phạm Xuân Thu - Giám đốc Kế hoạch và Mua hàng
Bà Cao Thị Mỹ Nhung – Giám đốc Kinh doanh Giấy nguyên liệu

Trường Đại Học Hoa Sen Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức
vi

IV. Chức năng các phòng trong Công ty Giấy Sài Gòn:
1. Phòng Tài Chính-Kế Toán:
Đây chính là phòng mà tôi có cơ hội được thực tập tại công ty. Công việc tại phòng
này thường liên quan tới các loại giấy tờ như các phiếu thu, phiếu chi, phiếu ủy nhiệm
chi cũng như các bản hợp đồng kinh doanh của công ty. Công việc của tôi ở đây chủ
yếu là sắp xếp và phân loại các chứng từ của các ngân hàng gởi về cho công ty. Sau
đó, kiểm tra các chứng từ có đầy đủ hay còn thiếu qua sổ phụ khách hàng được các
ngân hàng gởi về cho công ty mỗi tháng. Ngoài ra, tôi còn được học cách photo giấy
tờ,…
 Tổ chức hệ thống quản lý tài chính toàn Công ty.

 Lập trình, quản lý tài chính nhanh gọn, chính xác
 Thực hiện các nghiệp vụ thu – chi đúng chính sách.
 Lập báo cáo tài chính của Công ty.
 Giám sát bán hàng thông qua hoạt động tài chính.
 Xây dựng, đề xuất chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng ban
2. Phòng Marketing:
 Định hướng chiến lược các hoạt động Marketing tại công ty. Xây dựng chiến
lược & các hoạt động Marketing cụ thể cho từng thương hiệu. Sáng tạo các
hình thức Marketing phù hợp với đặc tính của thương hiệu.
 Phối hợp với bộ phận kinh doanh để theo dõi hiện trạng từng nhãn hiệu của
công ty.
 Phối hợp với bộ phận kinh trong việc sáng tạo và phát triển các vật phẩm quảng
cáo tại cửa hiệu, các chương trình khuyến mãi.
 Lên kế hoạch các hoạt động PR và lập ngân sách theo chiến lược ngắn hạn và
dài hạn của Công ty. Tổ chức các sự kiện (họp báo, hội thảo, soạn thông cáo
báo chí, cung cấp thông tin ra bên ngoài). Xây dựng, duy trì và phát triển các
mối quan hệ với các cơ quan truyền thông. Đánh giá kết quả truyền thông dựa
trên khảo sát. Chăm sóc website, đưa tin bài lên website. Tổ chức các hoạt
Trường Đại Học Hoa Sen Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức
vii

động trong nội bộ công ty nhằm tạo tinh thần đoàn kết giữa các thành viên
trong công ty.
 Thu thập các ý kiến đóng góp trong nội bộ và bên ngoài và chuyển các bộ phận
liên quan giải quyết. Xây dựng, triển khai, kiểm soát các chương trình hỗ trợ
cho tất cả các kênh phân phối như khuyến mãi cho các kênh phân phối, trưng
bày tại các điểm bán (siêu thị, CH tự chọn, điểm bán sỉ, điểm bán lẻ).
 Đảm bảo mục tiêu của Marketing luôn gắn liền với Kinh Doanh.
 Tạo mối quan hệ với các khách hàng trung gian để thúc đẩy doanh số thông
qua việc tổ chức các hội nghị khách hàng, chương trình khách hàng thân

thiết…
 Cập nhập và đưa ra những phản hồi về thị trường và thông tin đối thủ cạnh
tranh, đề xuất những hoạt động phản ứng lại đối thủ cạnh tranh nhằm chiếm ưu
thế trên thị trường.
 Tổ chức các hội chợ thương mại trong nước và quốc tế.
 Phối hợp với bộ phận kinh doanh đưa ra chiến lược phát triển kênh phân phối
mới.


3. Phòng Hành Chính- Nhân Sự:
 Xây dựng các văn bản liên quan đến hoạt động của Công ty
 Xây dựng qui trình làm việc khái quát chung cho từng phòng trong công ty
 Quản lý và cấp phát đồng phục cho nhân viên
 Lập kế hoạch mua sắm và khảo sát giá: trang thiết bị văn phòng, văn phòng
phẩm…
 Quản lý và cấp phát văn phòng phẩm cho các phòng ban.
 Giao dịch công tác hành chính với các cơ quan chức năng.
 Tiếp đón khách đến thăm hoặc liên hệ công tác với công ty.
 Phát hành, tiếp nhận và quản lý hồ sơ toàn thể nhân viên trong văn phòng công
ty.
 Lưu trữ các văn bản có liên quan đến hoạt động của Công ty
Trường Đại Học Hoa Sen Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức
viii

 Quản lý con dấu của công ty.
 Tiếp nhận việc đăng ký xe phục vụ công tác của các phòng.
 Kiểm soát chế độ sử dụng điện thoại của văn phòng
 Thống kê và quản lý toàn bộ trang thiết bị tại các phòng ban trong trụ sở công
ty
 Kiểm kê tài sản hàng năm và báo cáo lên Tổng giám đốc công ty

 Tiếp nhận, gửi và kiểm soát công văn đi và đến
 Chuẩn trang thiết bị, trang trí phòng họp phục vụ cho các buổi hội thảo, khai
giảng, bế giảng, họp khen thưởng kỷ luật…
 Quản lý, bảo trì sửa chữa trang thiết bị trong văn phòng công ty.
 Tổng hợp các bản báo cáo cuối năm từ các phòng ban sau đó tổng kết thành
bản báo cáo kết quả kinh doanh của công ty trong năm.
 Cùng Tổng giám đốc, các Giám đốc phòng xây dựng kế hoạch và chiến lược
cho năm tiếp theo.
 Lập chiến lược cho việc phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển
của công ty
 Lập kế hoạch tuyển dụng và biện pháp thực hiện kế hoạch.
 Tiếp nhận hồ sơ và phỏng vấn người lao động xin việc.
 Lập các hợp đồng đào tạo, hợp đồng thử việc và hợp đồng lao động
 Giải quyết chế độ cho nhân viên như: Nghỉ việc, ốm đau, cưới hỏi…
 Kiểm tra và tính ngày công cho nhân viên khối văn phòng công ty
 Duy trì và thực hiện nội quy trụ sở văn phòng công ty
 Tham gia hội đồng nâng lương, khen thưởng và kỷ luật của công ty.
 Chủ trì cuộc các họp như: xét nâng lương, khen thưởng, kỷ luật.





Trường Đại Học Hoa Sen Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức
ix

4. Phòng IT:
 Chịu trách nhiệm về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động an ninh mạng –
truyền thông, mạng Công nghệ thông tin của Công ty. Kiểm tra, giám sát việc
chấp hành các quy định, cấp quyền sử dụng, quy trình kỹ thuật các chương

trình của hệ thống.

 Thực hiện việc đánh giá, phân tích định kỳ về hiệu quả các hệ thống phần
cứng, phần mềm; đề xuất các giải pháp để cải tiến, tối ưu hoá hiệu quả hoạt
động của hệ thống công nghệ thông tin.

 Nghiên cứu, thử nghiệm, triển khai các dự án, áp dụng công nghệ vào khai thác
sản phẩm dịch vụ của Công ty

 Tiếp nhận yêu cầu và xử lý các sự cố trong quá trình sử dụng phần mềm, vận
hành máy tính, hệ thống phần cứng. Thống kê, tổng hợp các loại rủi ro, các
trường hợp lỗi trong hệ thống công nghệ thông tin; đề xuất hướng phòng ngừa,
xử lý và khắc phục.

 Xây dựng các quy trình, quy chế, quy định, quản lý thiết bị, nghiệp vụ thuộc
lĩnh vực của Phòng; đánh giá hiệu quả các quy trình, quy định này trong thực tế
để liên tục cải tiến, giúp nâng cao hoạt động của Công ty.

 Xây dựng tài liệu sử dụng, đào tạo hướng dẫn sử dụng các phầm mềm ứng
dụng cho cán bộ, nhân viên trong Công ty.

5. Phòng Kinh Doanh-Xuất Nhập Khẩu:

 Xây dựng kế hoạch, định hướng sản xuất kinh doanh hàng năm, hàng quý,
hàng tháng cũng như theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch để kịp thời đế xuất
với Ban Tổng Giám đốc Công ty điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với tình
hình thực tế.

Trường Đại Học Hoa Sen Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức
x


 Tăng cường công tác tiếp thị, nghiên cứu thị trường để đầu tư đẩy mạnh kinh
doanh bao gồm hàng xuất, hàng nhập và hàng nội địa. Đề xuất Ban Tổng Giám
đốc Công ty các chủ trương, chính sách phù hợp với tình hình thực tế trong lĩnh
vực kinh doanh xuất nhập khẩu.

 Theo dõi chặt chẽ và nắm bắt kịp thời tình hình thị trường, giá cả, nhu cầu hàng
hóa xuất nhập khẩu để tham mưu cho Ban Giám đốc trong việc đàm phán tiến
tới ký kết các hợp đồng kinh tế.

 Nghiên cứu theo dõi các chủ trương chính sách XNK, thuế của Nhà nước ban
hành để tổ chức triển khai và thực hiện đúng quy định.

 Chịu trách nhiệm dự thảo, lập các hợp đồng thương mại, điều kiện và hình
thức thanh toán. Thực hiện tốt nghiệp vụ thủ tục XNK đúng quy định cũng như
theo dõi tình hình thực hiện hợp đồng, thanh lý hợp đồng.

 Thực hiện chế độ báo cáo thống kê theo quy định của Nhà nước và theo yêu
cầu của Ban Tổng Giám đốc Công ty, xây dựng các kênh thông tin về thương
mại, đồng thời quản lý các thông tin liên quan đến hoạt động kinh doanh của
Công ty thông qua các hệ thống thông tin.

 Thực hiện cung cấp chứng từ XNK, hóa đơn xuất nhập hàng hóa, đồng thời
quản lý chặt chẽ hàng hóa và hệ thống kho hàng của Công ty.

 Thực hiện chức năng quản lý thương hiệu của Công ty. Theo dõi và báo cáo
cho Ban Tổng Giám đốc về công tác xúc tiến thương mại, quảng bá thương
hiệu. Đăng ký nhãn hiệu hàng hoá trong nước và các nước, vùng lãnh thổ mà
Công ty có khả năng xuất khẩu.



Trường Đại Học Hoa Sen Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức
xi
V. Các mặt hàng chủ yếu:
1. Giấy Tiêu Dùng:
a) Saigon Zenni
Saigon Zenni là sự kết hợp hài hoà giữa lợi
ích của mỗi con người và cộng đồng.
Saigon Zenni khát vọng mang đến cho người
tiêu dùng sản phẩm “xanh” chăm sóc cuộc
sống thường nhật.
Saigon Zenni có 2 dòng sản phẩm: giấy vệ sinh cuộn & khăn hộp
 Giấy vệ sinh Saigon Zenni được ép hoa văn cỏ ba lá mịn trên cấu trúc bề mặt
dạng lưới độc đáo giúp giấy cuộn Zenni đạt được độ dai và thấm hút tốt hơn.
Điểm nổi bật nhất của sản phẩm là việc đóng gói cuộn chiếc trong lốc 12 cuộn,
cuộn đôi và lốc 18 cuộn giúp người sử dụng dễ cất giữ, bảo quản và tiết kiệm
hơn.
 Khăn giấy hộp Saigon Zenni 80 tờ với thiết kế bao bì mới lạ cùng sự hòa quyện
2 gam màu xanh trắng, màu của cây cỏ, mây trời sẽ mang lại cho người tiêu
dùng cảm giác gần gũi thiên nhiên, tươi mát và thật sự thư giãn. Ưu điểm nôie
bật của Saigon Zenni hộp là sự mềm - mịn và an toàn sức khoẻ cho người sử
dụng.

Hình
4
: Sài Gòn Zenni

Hình
5: Khăn hộp SaiGon Zenni
Hình 6: Giấy Vệ Sinh SaiGon Zenni

Trường Đại Học Hoa Sen Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức
xii

a) Saigon Inno
 Saigon Inno là dòng sản phẩm đa
dụng với hình ảnh bao bì mới, thiết kế kết
hợp các lớp giấy thể hiện được nhiều tính
năng sử dụng phù hợp nhu cầu trong hoạt
động hàng ngày của người tiêu dùng.

 Giấy vệ sinh không lõi Saigon Inno kết hợp hài hoà độ thấm hút và độ dai hoàn
hảo; với cấu trúc không lõi nhiều giấy hơn, Saigon Inno có thể sử dụng cho
nhiều tính năng khác nhau bên cạnh tính năng chính của giấy vệ sinh. Sản
phẩm Saigon Inno được đóng gói với quy cách lốc 10, lốc 12 và lốc 18 cuộn.





Hình
7
: Saigon Inno

Hình
10
: Gi

y V



Sinh SaiGon Inno
10

Hình
9:Giấy Vệ Sinh SaiGon Inno18
Hình
8: Giấy Vệ Sinh SaiGon Inno12
Trường Đại Học Hoa Sen Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức
xiii
b) Saigon Extra:

Saigon Extra – dòng sản phẩm tiện dụng với
bao bì mới thể hiện qua biểu tượng hoa Calla
Lily cách điệu. Hoa Calla Lily tượng trưng
cho sự thuần khiết với nhụy hoa cách điệu
hình xoắn ốc, lõi nhỏ tiết kiệm và dễ dàng sử
dụng, dễ rút rời; kết hợp màu hồng ấm áp biểu tượng của sự chăm sóc yêu
thương.
Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của người tiêu dùng, Saigon Extra
đã cho ra đời nhiều nhóm sản phẩm khác nhau:
 Giấy vệ sinh Saigon Extra được cải tiến với lõi cực nhỏ, dễ rút rời, tiện dụng.
 Dòng sản phẩm khăn ăn Saigon Extra 33 đáp ứng nhu cầu chuyên biệt cho từng
hoạt động hàng ngày như chăm sóc cá nhân, gia đình, họp mặt bạn bè, người
thân ngay cả khi đi dã ngoại.


Hình
11
: SaiGon Extra


Hình 13:Khăn ăn Saigon Extra

Hình 12:Giấy vệ sinh Saigon Extra 12
Trường Đại Học Hoa Sen Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức
xiv
c) Saigon Eco
Saigon Eco là sự lựa chọn tối ưu cho nhu
cầu sử dụng sản phẩm chất lượng tốt với
mức giá tiết kiệm đến không ngờ.
Sản phẩm Saigon Eco đa dạng, nhằm phục
vụ cho nhiều mục đích sử dụng khác nhau.
Saigon Eco có 2 dòng sản phẩm: Giấy vệ sinh & Khăn giấy ăn.


Hình
14
: SaiGon Eco

Hình 15:Khăn đa năng Saigon Eco

Hình
16
:Khăn ăn Saigon Eco 30

Hình 17:Giấy vệ sinh Saigon Eco 2

×