Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

(SKKN mới NHẤT) kinh nghiệm tổ chức một số hoạt động tạo hứng thú học tậpmôn toán giúp học sinh lớp 6 trường THCS điện biên nắm vững dấu hiệu chia hết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 23 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ

PHỊNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

KINH NGHIỆM TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TẠO
HỨNG THÚ HỌC TẬP MƠN TỐN VÀ GIÚP HỌC SINH
LỚP 6 TRƯỜNG THCS ĐIỆN BIÊN NẮM VỮNG DẤU
HIỆU CHIA HẾT

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Điện Biên
SKKN thuộc lĩnh mực (mơn): Tốn

THÁNG 5 NĂM 2020

TIEU LUAN MOI download :


MỤC LỤC
I. MỞ ĐẦU............................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu:........................................................................................1
3. Đối tượng nghiên cứu:.......................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................2
II. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM..........................................4
1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm...........................................................4
1.1. Cơ sở thực tiễn...............................................................................................4
1.2. Cơ sở Khoa học:.............................................................................................5


2.Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:...........................7
3. Các sáng kiến kinh nghiệm để giải quyết vấn đề:.............................................8
3.1. Hoạt động trò chơi lồng ghép trong tiết học trên lớp.....................................8
3.2 Lồng ghép một số bài tốn thơng qua hoạt động ngồi giờ lên lớp:.............13
3.3 Hoạt động trong giờ ra chơi:........................................................................14
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm:.............................................................17
III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ.............................................................................19

TIEU LUAN MOI download :


I. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.
Chúng ta đều biết hứng thú là một thuộc tính tâm lí - nhân cách của con
người. Hứng thú có vai trị rất quan trọng trong học tập và làm việc. M.Gorki
từng nói: Thiên tài nảy nở từ tình u đối với cơng việc. Cùng với tự giác, hứng
thú làm nên tính tích cực nhận thức, giúp học sinh (HS) học tập đạt kết quả cao,
có khả năng khơi dậy mạch nguồn của sự sáng tạo.
Đối với học sinh nói chung và học sinh trung học cơ sở nói riêng. Việc phát
triển năng lực tốn học của học sinh nói chung và tạo cho các em sự say mê với
mơn tốn là một điều thật cấp bách. Ngoài việc học trên lớp, cần tổ chức cho các
em được tham gia các hoạt động khác như: học nhóm, hoạt động ngoại khóa,
hoạt động trong những phút ra chơi giữa giờ,.. để gây hứng thú học tập cho các
em. Qua các hoạt động các em cảm thấy biết thêm kiến thức của mỗi bài học ở
mỗi môn học là có thêm những điều bổ ích, lý thú từ một góc nhìn cuộc sống…
Chính những điều đó nãy sinh trong tôi những trăn trở: Là làm thế nào để
nâng cao chất lượng bộ môn? Làm thế nào để học sinh hứng thú, say mê trong
khi học? Có biện pháp gì để tạo hứng thú say mê tìm tịi sáng tạo, vận dụng
những gì đã học vào thực tiễn?… Với mong muốn tìm ra những đáp án đó, đã
thúc đẩy tơi lồng ghép kiến thức qua các trị chơi, các hình thức hoạt động nhằm

giúp các em say mê mơn tốn. Do đó qua q trình dạy học tơi đã đúc rút được “
Kinh nghiệm tổ chức một số hoạt động tạo hứng thú học tập mơn tốn giúp
học sinh lớp 6 Trường THCS Điện Biên nắm vững dấu hiệu chia hết”.
2. Mục đích nghiên cứu:
Trong chương trình tốn ở THCS đặc biệt là lớp 6 việc phát triển năng lực
tốn học của học sinh nói chung và tạo cho các em sự say mê với mơn tốn là
một điều thật cấp bách. Bởi vì, kiến thức về số học rất rộng, đối tượng học sinh
còn nhỏ tuổi, các em chưa quen với phương pháp học tập ở THCS, khả năng tiếp
thu bài, sự sáng tạo, lịng u thích say mê mơn tốn cần được người thầy hướng
dẫn chăm lo chu đáo để tạo nền móng kiến thức vững vàng cho các em trong
quá trình học tập sau này điều đó vơ cùng quan trọng. Vì vậy người thầy phải
nắm rõ được đối tượng học sinh của mình, định ra được nội dung kiến thức và
phương pháp phù hợp để học sinh dễ hiểu, thích thú học tập, từ đó dễ dàng bồi
dưỡng năng lực tốn học giúp học sinh nắm vững kiến thức có hệ thống và logic
tạo tiền đề cho học sinh tiếp thu những kiến thức cao hơn nhằm phát huy tối đa
năng lực toán học của các em.
1

TIEU LUAN MOI download :


3. Đối tượng nghiên cứu:
Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy tại trường THCS Điện Biên – Thành
phố Thanh Hóa – Tỉnh Thanh Hóa. Từ thực tiễn của nhà trường bản thân tôi
thấy cần phải tạo ra cho các em có niềm u thích say mê học tập, ln tự đặt
câu hỏi và tự mình tìm ra câu trả lời và đặc biệt hơn là các em biết cách học mơn
tốn, biết làm một bài tốn sao cho hồn chỉnh và rồi các em cảm thấy yêu thích
và say mê mơn tốn.
Đơn cử như “dấu hiệu chia hết” trong chương trình số học lớp 6, là tiền đề
để học sinh lĩnh hội kiến thức của số học nói riêng và của tốn học nói chung.

Nhưng trong q trình giảng dạy tơi thấy khơng ít các em nhớ được các dấu hiệu
và vận dụng kiến thức vào làm các bài tập thường bị nhầm lẫn , lúng túng khi
trình bày … và dẫn đến chán nản, ngại học. Đặc biệt là học sinh lớp 6 các em
mới bước vào THCS cách học có đơi chút khác với ở bậc tiểu học, do đó để học
sinh thấy u thích mơn tốn là trách nhiệm của người thầy.
Vì vậy tơi đã lồng ghép một số hoạt động trong quá trình giảng dạy về “
dấu hiệu chia hết” đối tượng học sinh lớp 6b, 6c Trường THCS Điện Biên để
các em dễ dàng lĩnh hội kiến thức hơn
4. Phương pháp nghiên cứu.
Để tiến hành đề tài này tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
Phương pháp quan sát: Tôi đã quan sát giờ học trên lớp, các buổi sinh
hoạt các tiết học ngoại khố. Qua đó để biết được cách thức hoạt động của giáo
viên để nắm được biểu hiện hứng thú của học sinh.
Phương pháp trị chuyện: Tơi đã học hỏi được kinh nghiệm mà đồng chí
đã làm trong những năm qua về việc tìm hiểu thực trạng hứng thú của học sinh
trong học tập.Trò chuyện với học sinh nhằm nắm bắt những hứng thú, sở thích
nguyện vọng của các em trong học tập.
Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động.
Tôi đã nghiên cứu các đồ dùng dạy học nghiên cứu giáo án để biết được
mức độ bài dạy của giáo viên như thế nào và để biết được đồ dùng dạy học có
phù hợp với nội dung dạy học hay không.
Tôi đã nghiên cứu sách giáo khoa, vở bài tập ở lớp, ở nhà để xem các em
tiếp thu, vận dụng lý thuyết vào thực hành như thế nào. Qua đó nắm bắt trình độ
chung của lớp cũng riêng từng em.
Phương pháp đàm thoại: Để thấy rõ những suy nghĩ đề xuất thấy được
cái mà giáo viên là được và chưa làm được.
2

TIEU LUAN MOI download :



Phương pháp điều tra giáo dục: Nhằm thu thập rộng rãi các số liệu để từ
đó phát hiện các vấn đề cần giải quyết.
Ngồi ra tơi cịn sử dụng một số phương pháp khác.

3

TIEU LUAN MOI download :


II. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
1.1. Cơ sở thực tiễn
Như chúng ta đã biết, lứa tuổi học sinh THCS là lứa tuổi chuyển tiếp từ
tuổi thơ sang tuổi trưởng thành, là thời kì khó bảo, q độ hay bất trí, khủng
hoảng. lúc này các em thấy được sự phát triển của trí tuệ, sự biến đổi về mặt giải
phẩu sinh lí. Khi cịn nhỏ, thái độ của trẻ đối với môn học phụ thuộc vào thái độ
của các em đối với giáo viên và điểm số nhận được. Trẻ nhỏ thích cái dể hiểu và
có kết quả nhưng dần thì những nội dung địi hịi tính tích cực của trí tuệ, địi hỏi
hoạt động độc lập và mở rộng tầm hiểu biết sẽ hấp dẫn thiếu niên hơn. Thái độ
của các em đối với môn học cũng được phân hố (Có mơn”hay”, mơn “khơng
hay”, có mơn “ cần thiết”, có mơn” khơng cần thiết”).
Từ những đặc điểm đó, giáo viên cần phát huy nhu cầu học tập, gây hứng
thú học tập của học sinh. Để thực hiện vấn đề này địi hỏi giáo viên phải có
nhiều năng lực sư phạm: năng lực hiểu học sinh, năng lực chế biến tài liệu học
tập, năng lực ngơn ngữ…điều đó được khẳng định: Trong hệ thống công tác dạy
học, người giáo viên phải áp dụng nhiều phương pháp dạy học hiệu nghiệm nhất
để tổ chức việc học tập của học sinh nhằm kích thích và phát triển ở học sinh
tính tích cực nhận thức.
Trong quá trình dạy học, giáo viên là người hướng dẫn tổ chức, điều khiển

hoạt động của học sinh cịn người học sinh ln phải tìm tịi học hỏi để đem lại
kiến thức cũng như mang lại kết quả cao trong quá trình học. Vì vậy muốn học
sinh đạt kết quả cao, trước hết giáo viên là người kích thích được sự hứng thú
của học sinh để học sinh hiểu được và biết được tầm quan trọng của học tập.
Hướng đổi mới phương pháp dạy học Toán hiện nay ở trường THCS là tích
cực hóa hoạt động học tập của học sinh, khơi dậy và phát triển khả năng tự học,
nhằm hình thành cho học sinh tư duy tích cực, độc lập, sáng tạo, nâng cao năng
lực phát hiện và giải quyết vấn đề, rèn luyện kỷ năng vận dụng kiến thức vào
thự tiễn: tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.
Đặc biệt là trong năm học này toàn ngành giáo dục đang ra sức thực hiện cuộc
vận động “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ” thì việc tạo
hứng thú học tập cho học sinh cũng chính là tạo cho các em có niềm tin trong
học tập, khơi dậy trong các em ý thức “mỗi ngày đến trường là một niềm vui”
Chính vì thế, ngồi việc khai thác sự lí thú trong chính nội dung dạy học,
hứng thú của HS cịn được hình thành và phát triển nhờ các phương pháp, thủ
4

TIEU LUAN MOI download :


pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với sở thích của các em. Đó chính là
cách tổ chức dạy học dưới dạng các trò thi đố, các trò chơi, tổ chức hoạt động
sắm vai, tổ chức hoạt động học theo nhóm, tổ chức dạy học dự án, tổ chức dạy
học ngồi khơng gian lớp học...
a. Tổ chức trị chơi học tập
Trong thực tế dạy học, giờ học nào tổ chức trị chơi cũng đều gây được
khơng khí học tập hào hứng, thoải mái, vui nhộn. Nghiên cứu cho thấy, trị chơi
học tập có khả năng kích thích hứng thú và trí tưởng tượng của trẻ em, kích
thích sự phát triển trí tuệ của các em.           
 Trị chơi học tập nhất thiết phải là một bộ phận của nội dung bài học, phải

là một phần cấu tạo nên bài học..
b. Tổ chức hoạt động học theo nhóm          
Học theo nhóm là hình thức học tập có sự hợp tác của nhiều thành viên
trong lớp nhằm giải quyết những nhiệm vụ học tập chung. Được tổ chức một
cách khoa học, học theo nhóm sẽ  phát huy tính tích cực, sáng tạo, năng lực, sở
trường, tinh thần và kĩ năng hợp tác của mỗi thành viên trong nhóm. Trong giờ
học biện pháp này đã tạo nên một môi trường giao tiếp tự nhiên, thuận lợi, đó là
hoạt động giao tiếp nhằm trao đổi, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm của những
người bạn.
c. Tổ chức thơng qua các hoạt động ngoại khóa
Hoạt động ngoại khóa trong nhà trường khơng chỉ có tác dụng giúp học
sinh hoạt động vui tươi, lành mạnh mà cịn tạo mơi trường học tập thân thiện
giữa học sinh với học sinh, giữa lớp học này với lớp học kia, giữa học trò với
thầy cơ giáo. Với hoạt động ngoại khóa tùy theo từng trường có thể thực hiện
bằng các hình thức khác nhau. Với trường tôi đang giảng dạy, nhà trường, trong
lớp tổ chức các hoạt động ngoại khóa trong ngày lễ, Tết, ngày truyền thống của
trường, thông qua cuộc thi “ Rung chng vàng”, “ Kính vạn hoa”… tơi đã lồng
kiến thức vào bộ câu hỏi để các em được thể hiện khả năng, sự hiểu biết của
mình.
1.2. Cơ sở Khoa học:
* Trước hết học sinh cần nắm vững định nghĩa phép chia hết trong
SGK lớp 6 tập 1, các dấu hiệu chia hết cũng như các tính chất về quan hệ
chia hết.
- Định nghĩa
Cho 2 số tự nhiên a và b, trong đó b khác 0, nếu có số tự nhiên x sao cho
5

TIEU LUAN MOI download :



b.x = a, thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết a: b= x
- Các dấu hiệu chia hết
a) Dấu hiệu chia hết cho 2:
Một số chia hết cho 2 khi và chỉ khi chữ số tận cùng của số đó là số chẵn.
b) Dấu hiệu chia hết cho 3 (hoặc 9):
Một số chia hết cho 3 (hoặc 9) khi và chỉ khi tổng các chữ số của số đó chia
hết cho 3 (hoặc 9).
Chú ý: Một số chia cho 3 (hoặc 9) d bao nhiêu thì tổng các chữ số của số
đó chia cho 3 (hoặc 9) cũng d bấy nhiêu và ngược lại
c) Dấu hiệu chia hết cho 5:
Một số chia hết cho 5 khi và chỉ khi chữ số tận cùng bằng 0 hoặc 5
d) Dấu hiệu chia hết cho 4 (hoặc 25):
Một số chia hết cho 4 (hoặc 25) khi và chỉ khi 2 chữ số tận cùng của số đó
chia hết cho 4 (hoặc 25)
e) Dấu hiệu chia hết cho 8 (hoặc 125):
Một số chia hết cho 8 hoặc 125 khi và chỉ khi 3 chữ số tận cùng của số đó
chia hết cho 8 hoặc 125.
f) Dấu hiệu chi hết cho 11:
Một số chi hết cho 11 khi và chỉ khi hiệu giữa tổng các chữ số hàng lẻ và
tổng các chữ số hàng chẵn (từ trái sang phải) chia hết cho 11.
* Khi học sinh đã nắm chắc các vấn đề nêu trên thì giáo viên có thể
đưa ra một vài phương pháp thường dùng để giải các bài tốn chia hết.
Với học sinh lớp 6 tơi thường sử dụng 5 phương pháp sau:
- Phương pháp 1: Dựa vào định nghĩa phép chia hết
Để chứng minh a chia hết cho b ( b khác 0), ta biểu diễn số a dới dạng một
tích các thừa số, trong đó có 1 thừa số bằng b (hoặc chia hết cho b). a = b.k ( k
N) hoặc a =m.k ( m chia hết cho b)
- Phương pháp 2 : Dùng các tính chất của phép chia hết.
+ Dùng tính chất chia hết của một tổng, một hiệu
Để chứng minh a chia hết cho b ( b 0) ta có thể làm như sau:

- Viết a = m + n mà m  b và n b
- Viết a = m - n mà m  b và n b
+ Dùng tính chất chia hết của 1 tích.
6

TIEU LUAN MOI download :


Để chứng minh a chia hết cho b (b  0) ta có thể chứng minh bằng một
trong các cách sau:
+ Ta chứng minh (a.m) chia hết cho b; (m, b) = 1  a chia hết cho b
+ Biểu diễn b = m.n với (m,n)= 1, sau đó chứng minh a chia hết cho m, a
chia hết cho n
+ Biểu diễn a= a1 . a2,, b = b1.b2, rồi chứng minh a1 chia hết cho b1; a2 chia
hết cho b2
- Phương pháp 3: Dùng định lí về chia có dư
Để chứng minh n chia hết cho p ta xét mọi trờng hợp về số d khi chia n cho p:
Ta viết n = p.k + r, trong đó r = 0, 1, ..., p-1; k
ờng hợp của r.

N. Rồi xét tất cả các tr-

- Số chia cho 9 ( cho 3) dư r thì tổng các chữ số của nó khi chia cho 9 ( cho
3) cũng dư r
- Phương pháp 4: Dùng các dấu hiệu chia hết có liên quan đến chữ số tận
cùng.
- Phương pháp 5: Sử dụng nguyên tắc Đirichlet.
Nội dung của nguyên tắc Đirichlet: “Nếu có n+1 con thỏ, xếp vào n
chuồng, thì ít nhất 1 chuồng chứa từ 2 con thỏ trở lên”.
2.Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:

Môn số học là khởi đầu của tốn học THCS nói riêng và bậc phổ thơng nói
chung. Trong đó dấu hiệu chia hết là một phần của toán học. Tuy nhiên nó lại là
tiền đề để nghiên cứu các mơn học khác của toán học. Tuy nhiên do ý thức học
tập, phương pháp học tập của các em từ bậc tiểu học chưa phù hợp với điều kiện
học tập ở cấp THCS. Trong thực tế giảng dạy còn nhiều em lúng túng trong việc
tiếp cận và vận dụng giải các bài toán về dấu hiệu chia hết mà nguyên nhân
khách quan là do các em chưa thật sự hiểu rõ về bản chất của dấu hiệu chia
hết.Từ đó dẫn đến một số em lo sợ, căng thẳng khi học, hoặc học đối phó… dẫn
đến kết quả học tập chưa cao…
Theo điều tra nghiên cứu tôi thấy số học sinh nắm vững các dấu hiệu và sử
dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết ở năm học 2017 -2018 (khi chưa tổ chức
nhiều hoạt động học tập) như sau:
Số Học
sinh
88

Số HS có hứng thú

Số HS khơng có hứng thú

SL

%

SL

%

51


57,9

37

41,2
7

TIEU LUAN MOI download :


Kết quả khảo sát đầu năm học
TSHS
88

Khá giỏi

TB

Yếu kém

SL

%

SL

%

SL


%

5

5,68

70

79,62

13

14,7

3. Các sáng kiến kinh nghiệm để giải quyết vấn đề:
Trên cơ sở đó, bằng kinh nghiệm hiểu biết và tìm hiểu qua nhiều thơng
tin ,trong q trình dạy học về dấu hiệu chia hết, các tiết tự chọn đặc biệt là các
buổi ngoại khóa, giờ ra chơi… tơi đã lồng ghép tổ chức các hoạt động để gây
hứng thú học tập cho các em. Đơn cử như truyền thụ về dấu hiệu chia hết trong
các thành các hình thức sau:
3.1. Hoạt động trò chơi lồng ghép trong tiết học trên lớp
Hoạt động 1: HS hoạt động độc lập “ Tìm nhanh số chia hết”.
Đề bài: Cho số : 21780; 325; 1980; 176. Hãy cho biết các số trên chia hết
cho những số nào trong các số sau ( 2; 3; 5; 9 )?
- u cầu: nội dung bài tốn mất ít thời gian, tất cả học sinh đều có thể
tham gia
- Hình thức tổ chức: GV chiếu đề bài sau đó cho học sinh viết kết quả vào
phiếu học tập đã chuẩn bị sẵn. sau 3 phút GV sẽ cho HS đổi chéo phiếu học tập
cho nhau, giáo viên chiếu đáp án và thang điểm. HS làm bài đúng nhất và trình
bày tốt nhất sẽ được mời giải thích, GV cho điểm khích lệ một số HS trình bày

và giải thích tốt nhất.
- Chuẩn bị: GV in Phiếu học tập cho mỗi HS. Nội dung:
Số 21780 chia hết cho …………
Số 325 chia hết cho …………
Số 1980 chia hết cho …………
Số 176 chia hết cho …………
Kiến thức học sinh cần nắm:
a) Số 21780 chia hết cho 2 và 5 vì có chữ số tận cùng là 0. Chia hết cho 3
và 9 vì tổng các chữ số chia hết cho 9.
b) 325 chia hết cho 5 vì có chữ số tận cùng là 5.
c) 176 chia hết cho 2 vì có chữ số tận cùng là 6(chữ số chẵn).
8

TIEU LUAN MOI download :


d) 1980 chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9 ( vì có chữ số tận cùng là 0 và
có tổng các chữ số chia hết cho 9).
Hoạt động 2: HĐ nhóm: Truyền phấn ghép số
Đề bài: Dùng ba trong bốn chữ số: 8; 3; 1; 0. hãy ghép thành các số tự
nhiên có ba chữ số sao cho số đó:
a) Chia hết cho 9.
b) Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9
- Yêu cầu:
Nội dung bài tốn mất ít thời gian, học sinh làm việc theo nhóm
- Hình thức tổ chức: GV chiếu đề bài, chiếu thể lệ chơi sau đó yêu cầu học
sinh chơi theo nhóm (8 HS), mỗi nhóm sẽ được phát cho một viên phấn. các
nhóm trao đổi phút. Khi quản trị ra hiệu lệnh các nhóm lần lượt lên viết các số,
mỗi bạn chỉ được viết một số theo yêu . Sau 2 phút Nhóm nào viết được nhiều
số đúng nhất sẽ được cả lớp thưởng một tràng vỗ tay. ( số mỗi số sai sẽ bị trừ 1

số đúng).
- Chuẩn bị: Phấn màu
Kiến thức học sinh cần nắm :
Trong 4 chữ số 8; 3; 1; 0 có ba chữ số có tổng chia hết cho 9 là 8; 1; 0. Vậy
các số lập được là: 810; 180; 108; 801
Trong 4 chữ số 8; 3; 1; 0 có ba chữ số có tổng chia hết cho 3 mà khơng chia
hết cho 9 là 8; 3; 1. Vậy các số lập được là: 813; 831; 381; 318; 183; 138
Hoạt động 3: . HĐ nhóm :Điền chữ số thích hợp vào dấu * để được các
số chia hết.
Đề bài: Điền chữ số vào dấu * để được số

chia hết cho 2

- Yêu cầu: HS tương trợ, giảng bài cho tất cả các thành viên trong nhóm
đều biết cách làm. Học sinh làm việc theo nhóm nhỏ( HS cùng bàn)
- Hình thức tổ chức: GV chiếu đề bài, Cho HS hội ý nhóm 1 phút sau đó
GV gọi thành viên bất kỳ của nhóm( HS yếu ) lên bảng trình bày sau 1 phút, GV
cho nhóm khác nhận xét , GV cho điểm nhóm làm nhanh, đúng và trình bày tốt.
- Chuẩn bị: phấn đỏ và trắng
Kiến thức học sinh cần nắm :
Số

= 540 + *

Để

chia hết cho 2 thì *
9

TIEU LUAN MOI download :



Vậy các số tìm được là: 540; 542; 546; 548.
Giáo viên có thể tổ chức các hình thức hoạt động tương tự như trên với
bài tập sau :
Bài 1: Điền chữ số vào dấu * để được số

thoả mãn:

a) Chia hết cho 2.
b) Chia hết cho 5
Kiến thức học sinh cần nắm :
a) Số

có chữ số tận cùng là 5 => số

Vậy ta khơng tìm được * để

2

chia hết cho 2.

b) Số
=
+ 5 có chữ số tận cùng là 5. Vậy ta có thể thay * bằng bất
cứ số nào từ 1 đến 9 thì số
đều chia hết cho 5. Nên các số tìm được là: 185;
285; 385; 485; 585; 685; 785; 885; 985.
Bài 2:
Điền chữ số vào dấu * để


chia hết cho 9.

Kiến thức học sinh cần nắm :
Ta có

chia hết cho 9 thì ( 3 + * + 2 ) phải chia hết cho 9

(3+*+2)=(5+*)

9

Vậy * = 4
Ta có số cần tìm là 342
Hoạt động 4: HĐ nhóm ghép số
Đề bài: Điền chữ số vào dấu * để
chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9
( trong một số có nhiều dấu * các dấu * khơng nhất thiết phải thay bởi các số
giống nhau).
- Yêu cầu: Ghép nhanh và đúng
- Hình thức tổ chức: GV cho HS 2 dãy bàn giữa tham gia, mỗi bạn được
phát một số, Mỗi đội cử một thư ký cho đội mình, HS dãy này giám sát nhóm
dãy kia,GV chiếu đề bài, luật chơi sau đó cho HS mỗi nhóm ghép trong 45s.
nhóm nào nhiều số đúng nhóm đó thắng ghi sai số mà nhóm mình ghép thì số đó
đúng cũng khơng được tính. Nhóm thắng tiếp tục thi với nhóm khác, nếu thắng
lần 2 sẽ được ghi điểm nếu giải thích đúng.
- Chuẩn bị: giấy màu xanh và vàng có ghi các số 2 nhóm giống nhau

10


TIEU LUAN MOI download :


Kiến thức học sinh cần nắm :


chia hết cho 2 và 5 nên

Mặt khác ta có
nên

chia hết cho 3 và 9

(*+8+1+0)

<=>

có * tận cùng là 0, ta có số

(* + 9 )

9
9

Vây * = 9 ( Vì là * đầu tiên của một số nên không thể bằng 0 )
Nên ta được số:9810
Hoạt động 5: Hoạt động nhóm : tìm một số có thể chia hết cho nhiều
số tự nhiên
- Yêu cầu: Các thành viên trong nhóm giúp đỡ nhau để tất cả đều làm được bài.
- Hình thức tổ chức: Thành viên các nhóm bạn giúp bạn( HS 2 ngồi cùng

bàn cạnh nhau) GV chiếu đề bài sau đó cho học sinh trong nhóm giảng cho bạn
sau 2 phút, bạn yếu lên bảng trình bày. Bạn khá tự nhận xét hồn thiện bạn của
mình. Điểm bạn viết hệ số 2, bạn chữa hệ số 1. GV cho điểm 2 bạn làm và sửa
lỗi tốt nhất.
- Chuẩn bị: Phấn trắng và đỏ
Tương tự có thể thay bài tập khác để nhóm khác được tham gia.
Bài 1: Tìm số tự nhiên n để (3n+10) chia hết cho (n+2)
Giải:
Cách 1: Ta có: 3n+10 = 3(n+2) +4
11

TIEU LUAN MOI download :


Mà 3.(n+2) chia hết cho (n+2)
Do đó (3n+10) chia hết cho (n+2) <=> 4 chia hết cho (n+2)  (n+2) là ước
của 4.
 (n+2)

{ 1; 2;4}  n

Vậy với n

{0;2 } thì (3n+10) chia hết cho (n+2)

{ 0;2}

Cách 2: (3n+10) chia hết cho (n+2)
Mà (n+2) chia hết cho (n+2) => 3(n+2) chia hết cho (n+2)
=> [ (3n +10) - (3n +6)] chia hết cho (n+2)

=> 4 chia hết cho (n+2) đến đây giải tiếp như ở cách 1.
Hoạt động nhóm: Trị chơi nói thầm
- u cầu: Các thành viên trong nhóm giúp đỡ nhau để tất cả đều làm được bài.
- Hình thức tổ chức: HS hai dãy bàn trong cùng chia làm hai đội tham gia trò
chơi, GV chiếu đề bài, nêu luật chơi. Lưu ý mỗi đội cử một gián điệp để nghe
trộm kết quả đội bạn, nếu nghe được đúng số nào của đội bạn thì số đó của đội
bạn khơng được tính. Đội thắng sẽ được cộng 1 điểm cho một lần kiểm tra bài
cũ .
- Chuẩn bị: Phấn trắng và đỏ

Đề bài: Hãy viết thêm 2 chữ số vào bên phải số 283 sao cho được một số
mới chia hết cho 2, cho 3, và cho 5.
Kiến thức học sinh cần nắm :
Một số chia hết cho 2 và 5 phải có chữ số tận cùng ( chữ số hàng đơn vị )
bằng 0. Vậy ta cần tìm chữ số hàng chục.
12

TIEU LUAN MOI download :


Gọi chữ số hàng chục là x; ta có số cần tìm. Tổng các chữ số của nó là:
( 2+ 8 + 3 + x + 0 ) = 13 + x = 12 + 1 + x
Vì 12 3 nên muốn số đó chia hết cho 3 thì ( 1 + x ) 3
Vậy :
* ( 1 + x ) = 3 => x = 2
* ( 1 + x ) = 6 => x = 5
* ( 1 + x ) = 9 => x = 8
Vậy số cần tìm là: 28320; 28350; 28380.
Giáo viên có thể tổ chức các hình thức hoạt động tương tự như trên với
bài tập sau :

Bài 1: Một số khi chia cho 6 dư 4, khi chia cho 7 dư 6, chia cho 11 dư 3.
Tìm dư cho phép chia số đó cho 642.
Tương tự có thể thay bài tập khác để nhóm khác được tham gia.
Bài 2:
a) Phải viết thêm vào bên phải số 579 ba chữ số nào để đợc số chia hết
cho các số 5, 7 ,9 ?
b) Phải viết thêm vào bên phải số 523 ba chữ số nào để đợc số chia hết
cho các số 6, 7, 8, 9?
Bài 3:
a) Tìm tất cả các số x,y để số
b) Tìm các chữ số x, y để

chia hết cho 36.
chia hết cho 3, 4 ,5 .

3.2 Lồng ghép một số bài tốn thơng qua hoạt động ngồi giờ lên lớp:
Trong quá trình giảng dạy lớp 6 ở các năm 2017-2018 và năm học 20182019 trong quá trình dạy học về dấu hiệu chia hết, các tiết tự chọn đặc biệt là các
buổi ngoại khóa tơi đã lồng ghép các câu hỏi có sử dụng dấu hiệu chia hết để
gây hứng thú học tập cho các em.
Luật chơi:
Học sinh nào đọc đúng kết quả mà nêu được cách chơi thì được cộng điểm,
từ đó rèn kỹ năng thuyết trình trước đám đông.
Bài 1: Một bạn viết các số từ 1 đến
số. Biết rằng m chia hết cho
, tìm

. Bạn đó phải viết tất cả m chữ
.

Giải:

Từ 1 đến

, bạn đó phải viết số chữ số là :

M = 1.9 + 2.90 + 3. (

- 99) = 3.

- 108
13

TIEU LUAN MOI download :


Theo bài ra m 


 ( 3.

-108) 

 108

= 108

Vậy bạn đó đã viết các số tự nhiên từ 1 đến 108.
Bài 2: Trong 45 học sinh làm bài kiểm tra, khơng có ai bị điểm dưới 2, chỉ
có 2 học sinh được điểm 10. Chứng minh rằng ít nhất cũng tìm đợc 6 học sinh
có điểm kiểm tra bằng nhau.
Giải :

Có 45 - 2 = 43 học sinh được phân chia và 8 loại điểm ( từ 2 đến 9). Giả sử
mỗi điểm trong 8 loại là điểm không có q 5 học sinh, thì lớp học khơng có quá
8.5 = 40 học sinh ( ít hơn 43 học sinh)
Vậy tồn tại ít nhất có 6 học sinh có điểm kiểm tra bằng nhau.
3.3 Hoạt động trong giờ ra chơi:
Giáo viên tổ chức giờ ra chơi cho học sinh từng nhóm để các em vận dụng
kiến thức đã học để chơi cùng nhau , giáo viên cùng tham gia hoặc theo dõi học
sinh chơi, yêu cầu các em suy luận tìm luật chơi để thắng cuộc.
Trị chơi 1:
-u cầu: Trên bàn có 20 mẫu giấy, hai người lần lượt bốc. Nhiều nhất 3
mẫu, ít nhất 1 mẫu. Ai bốc được mẫu cuối cùng thì thua.
- Luật chơi: Giáo viên và học sinh chia chia thành 2 đội . Đội 1: Giáo viên;
Đội 2: Nhóm học sinh .
Đội 1 và đội 2 tiến hành chơi với 20 mẫu giấy. Một nước đi là chỉ được lấy
khỏi đống 1; 2 hoặc 3 mẩu giấy. Đội 1 đi trước, đội 2 đi sau và thay phiên nhau.
Đội nào lấy được mẩu giấy cuối cùng thì đội đó thua cuộc.
Lời giải:
+ Cách thắng cho đội đi trước: ( Đội 1)
( Đội 1) phải bốc được mẫu thứ 19 mới thắng cuộc. Nên ta giả sử chỉ có 19
mẫu. Lấy 19 chia 4 ta thấy dư 3. Nên đội 1 giành quyền bốc trước phải bốc ngay
3 mẩu giấy, đội 2 giả sử bốc a mẫu giấy ( 1 a
3) sau đó đội 1 bốc số mẫu
giấy là: 4 –a .
Vậy tiếp theo, theo chiến thuật trên thì sau mỗi lần đội 2 rồi đến đội 1 đi,
đống mẫu giấy ln cịn lại số mẫu giấy bằng bội của của 4. Do vậy, cuối cùng
đến lượt đội 1 đi thì cịn lại 4 mẫu. Đội 1 lúc này chỉ bốc 3 mẩu giấy vì thế đội 2
phải bốc mẩu giấy cuối cùng . Có thể học sinh sẽ khơng hiểu vì sao mình thua.
Giáo viên có thể gợi ý để các em tiếp tục chơi và vận dụng kiến thức chia hết
14


TIEU LUAN MOI download :


cho 4 để tìm ra quy luật chơi. Và có thể chơi với số mẩu giấy lên tới 3 chữ số.
Như vậy qua trò chơi này giúp gây hứng thú cho học sinh, đồng thời cũng
cố dấu hiệu chia hết cho 4: “Số có hai chữ số tận cùng tạo thành số chia hết cho
4 thì chia hết cho 4.”
Giáo viên có thể cho học sinh cả lớp cùng chơi, cứ 2 bạn làm một đội để
chơi trò chơi trên. Nhưng trước khi chơi giáo viên cho các em bắt thăm để chọn
đội đi trước. Và sau đó giáo viên họp các đội chơi có nước đi trước lại và mách
mẹo đi cho các em. Sau khi học sinh tiến hành chơi xong giáo viên cho lớp tập
hợp lại và công bố cách chơi cho các em cùng biết để các em có thể về nhà chơi
với các bạn khác lớp hoặc với những người thân trong gia đình . HS cần tự tìm
ra quy luật để đội 2 thắng hoặc đội bốc được mẩu giấy cuối cùng là thắng.
Qua trị chơi này giáo viên có thể lấy một ví dụ về sự sáng tạo từ trò chơi
trên cho học sinh biết.
Trò chơi tương tự: Đội 1 và đội 2 tiến hành chơi với 65 viên sỏi. Một nước
đi là lấy khỏi đống 1 hoặc 2 viên sỏi. Đội 1 đi trước, đội 2 đi sau và thay phiên
nhau. Đội nào lấy được số viên sỏi cuối cùng thì đội đó dành phần thắng.
Ở trị chơi này học sinh phải sử dụng dấu hiệu chia hết cho 3 để làm.
Trò chơi 2: Giáo viên và học sinh chia thành 2 đội. Đội 1: Giáo viên; Đội
2: Nhóm học sinh điều tra.
Đội 1 và đội 2 thay phiên nhau viết liên tiếp các chữ số để cuối cùng ta có
một con số có 5 chữ số chia hết cho 3, theo qui định: Đội 1 viết chữ số thứ nhất,
đội 2 viết chữ số thứ 2, lại đội 1 viết chữ số thứ 3, đội 2 viết chữ số thứ 4, và
cuối cùng đội 1 viết chữ số còn lại chữ số thứ 5. Đội 1 muốn có một số chia hết
cho 3, còn đội 2 chống lại ý muốn này. Đội nào đạt được mục đích của mình là
đội thắng cuộc.
Lời giải:
Đội 1 là đội viết số cuối cùng quyết định kết quả số ấy có chia hết cho 3

khơng. Khi đội 2 viết chữ số cuối cùng của mình thì đội 1 nhận được một số có
4 chữ số. Để tìm số thứ 5 đội 1 cộng các chữ số từ số có 4 chữ số đem chia cho
3. Kết quả thu được sau phép chia có số dư là r, thì số cần viết thêm của đội 1 là
3- r hoặc 6- r hoặc 9- r.
Ví dụ: Chẳng hạn cần viết số abcde .
Đội 1 lấy một số bất kì viết trước chẳng hạn số 1.
Đội 2 lấy số 4 sẽ được số 14cde
15

TIEU LUAN MOI download :


Đội 1 viết tiếp số 3. Vậy ta có số 143de .
Đội 2 viết tiếp số 8. Khi đó đội 1 có số 1438e . Đồng thời đội 1 nhẩm 1 + 4
+ 3 +8 = 16. Ta có 16 chia 3 được dư là 1. Vậy số mà đội 1 cần viết vào đó là
số : 3 – 1 = 2 hoặc 6 – 1 = 5 hoặc 9 – 1 = 8. Vậy đội 1 có 3 phương án viết số
cuối cùng./.
Giáo viên có thể cho học sinh cả lớp cùng chơi, cứ 2 bạn làm một đội để
chơi trị chơi trên nhưng là viết được số có 5 chữ số sao cho số đó chia hết cho
9. Nhưng trước khi chơi giáo viên cho các em bắt thăm để chọn đội viết trước.
Và sau đó giáo viên họp các đội chơi có nước đi trước lại và mách mẹo đi cho
các em. Và sau đó giáo viên họp các đội chơi có nước đi trước lại và mách mẹo
đi cho các em. Sau khi học sinh tiến hành chơi xong giáo viên cho nhóm tập hợp
lại và công bố cách chơi cho các em cùng biết để các em có thể về nhà chơi với
các bạn khác lớp hoặc với anh chị trong gia đình.
Như vậy qua trò chơi này giúp các em cũng cố dấu hiệu chia hết cho 3:
“Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những
số đó mới chia hết cho 3”
Chú ý: Giáo viên có thể linh động từ trị chơi trên ta có thể tạo ra một số
trị chơi tương tự như thơng qua việc thay đổi u cầu của trị chơi ví như từ việc

thành một số có 5 chữ số chia hết cho 3 ta có thể yêu cầu thành một số có 5 chữ
số chia hết cho 4, 7, 9, 11, 13,... Hoặc từ việc viết thành một số có 5 chữ số ta
viết thành một số có số chữ số khác 5. Việc làm này giúp học sinh thấy rõ sự
sáng tạo trong các trị chơi, khơng gây nhàm chán cho các em. Giúp các em cảm
thấy sự say mê hơn đối với mơn tốn.
Giáo viên lại cho học sinh chơi tiếp trị chơi thứ 2. (Có thể dùng cứu trợ
học sinh đã bị loại khỏi cuộc chơi)
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm:
Trong quá trình giảng dạy vừa qua khi áp dụng kinh nghiệm của mình để
soạn giảng và vận dụng vào thực tế thì tơi thấy có sự thay đổi:
Học sinh đã có những thái độ học tập tích cực, thích thú hơn trong tiết học,
chủ động nêu lên những thắc mắc, khó khăn về bộ môn với giáo viên, Rất nhiều
học sinh yếu, thờ ơ với tiết học tốn ( thậm trí sợ Tốn) đã hào hứng khi tôi
bước chân vào lớp, ra chơi muốn cơ nán lại tổ chức trị chơi hoặc cùng nghĩ ra
các trị chơi muốn cơ cùng trơi hoặc để thách đấu với các bạn, các bạn cũng
hưởng ứng rất nhiệt tình. Bên cạnh đó những bài tập giao về nhà đã được các em
làm một cách nghiêm túc, tự giác học bài và nắm được các kiến thức cơ bản sau
16

TIEU LUAN MOI download :


khi học xong mỗi bài.Các em ham học hỏi, qua đó cũng giáo dục các em tính
đồn kết, tương trợ lẫn nhau trong học tập cũng như trong các hoạt động khác.
Cuối học kỳ I điều tra mức độ hứng thú học môn số học hai lớp 6B, 6H kết
quả là :
Số HS có hứng thú
Số HS khơng có hứng thú
TSHT
SL

%
SL
%
88
81
92
7
8
So với đầu học kỳ I số học sinh hứng thú học phân môn số học tăng lên
đáng kể.
Kết quả khảo sát học kỳ I chất lượng mơn Tốn chưa thật sự như mong
muốn tuy nhiên các em đã biết cách để làm một bài toán linh hoạt khoa học.Cụ
thể qua bài kiểm tra định kỳ ở cuối học kỳ I kết quả đạt được như sau
Khá giỏi
TB
Yếu kém
TSHS
SL
%
SL
%
SL
%
88
20
22,7
65
70,49
3
6,81

HS tìm các vận dụng kiến thức đã học để giải mã trò chơi

Học sinh hào hứng khi được tham gia trò chơi toán học.

17

TIEU LUAN MOI download :


III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
Thực tiễn dạy học trong thời gian qua và việc áp dụng các giải pháp trên
vào q trình dạy học mơn Tốn nói chung và mơn Số học nói riêng tơi đã rút ra
một số bài học cơ bản là:
Một là: Mỗi giáo viên cần phải thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng, rèn
luyện để không ngừng trau dồi về kiến thức kỹ năng dạy học.
Hai là: Thường xuyên đổi mới về cách soạn, cách giảng, đưa các ứng dụng
công nghệ thông tin vào dạy học, đa dạng hố các phương pháp và hình thức tổ
chức dạy học để lôi cuốn được học sinh vào quá trình học tập.
Ba là: Cần quan tâm sâu sát đến từng đối tượng học sinh đặc biệt là học
sinh yếu kém, giúp đỡ ân cần, nhẹ nhàng tạo niềm tin, hứng thú cho các em vào
môn học.
Bốn là: Trong quá trình dạy giáo viên phải hướng dẫn học sinh vào việc
phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tạo ra những tình huống có vấn đề để
học sinh thảo luận. Trong mỗi tiết phải tạo ra được quan hệ giao lưu đa chiều
giữa giáo viên – học sinh, giữa cá nhân, tổ chức nhóm.
Năm là: Giáo viên cần mạnh dạn đưa các ứng dụng công nghệ thông tin
vào dạy học như các phần mềm vẽ hình, các loại máy chiếu đa năng, máy chiếu
hắt, các hiệu ứng hình ảnh , đồ dùng…để tiết học thêm sinh động.
Sau nghiên cứu và triển khai vấm đề này bản thân tôi nhận thấy: Để nâng
cao hứng thú cho học sinh học môn số học 6 thì giáo viên phải tạo hứng thú cho

học sinh thơng qua tìm hiểu kiến thức mới, thơng qua các buổihoạt động ngoại
khóa, thực hành, thậm trí những lúc ra chơi giữa giờ… Đồng thời phải luôn gần
gũi, tìm hiểu những khó khăn, sở thích của học sinh để từ đó có những biện
pháp phù hợp hơn. Bên cạnh đó cần có những thời lượng phù hợp áp dụng kiến
thức vào thực tiễn đời sống và để học sinh thấy được tính khoa học và giá trị
thực tiễn của bộ môn.
Do điều kiện và năng lực của bản thân tơi cịn hạn chế, các tài liệu tham
khảo chưa thật đầy đủ nên chắc chắn khi thực hiện đề tài cịn những điều chưa
hồn thiện. Nhưng tơi mong rằng đề tài này ít nhiều cũng giúp học sinh có thêm
động lực ,sự say mê và nhất là thay đổi được thói quen học thụ động trong học
phân mơn số học nói riêng và mơn Tốn nói chung.
Bằng những kinh nghiệm rút ra sau nhiều năm giảng dạy ở trường THCS,
nhất là những bài học rút ra sau nhiều năm dự giờ thăm lớp của các đồng chí
cùng trường cũng như dự giờ các đồng chí trường bạn. Cùng với sự giúp đỡ tận
18

TIEU LUAN MOI download :


tình của ban giám hiệu nhà trường, của tổ chuyên mơn trường THCS Điện Biên
–Thanh Hố, Tơi đã có được một số “ Kinh nghiệm tổ chức một số hoạt động
tạo hứng thú học tập mơn tốn giúp học sinh lớp 6 Tường THCS Điện Biên
nắm vững dấu hiệu chia hết”
Tơi xin chân thành cảm ơn các đồng chí trong ban giám hiệu nhà trường,
cảm ơn các đồng chí trong tổ chun mơn trường THCS Điện Biên đã giúp tơi
hồn thành đề tài này. Tôi rất mong được sự chỉ bảo của các đồng chí chun
mơn Phịng Giáo dục và Đào tạo, ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp để vốn
kinh nghiệm giảng dạy của tôi được phong phú hơn, hiệu quả hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Thanh Hóa, ngày 23 tháng 05 năm 2020

NHẬN XÉT CỦA HĐKH
NHÀ TRƯỜNG

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, khơng sao chép nội dung của người
khác.
Người viết

Nguyễn Thị Thu Hiền

19

TIEU LUAN MOI download :


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS (Bộ
Giáo Dục và Đào Tạo)
2. SGK Toán 6 (Nhà xuất bản giáo dục)
3. SGV Toán 6 (Nhà xuất bản giáo dục)
4. Bài tập nâng cao và một số chuyên đề Toán 6 (Nhà xuất bản giáo dục)
5. 400 bài toán cơ bản và nâng cao Toán 6 (Nhà xuất bản giáo dục)

TIEU LUAN MOI download :


DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ, TỈNH XẾP
LOẠI TỪ C TRỞ LÊN


TT

Tên đề tài SKKN

Cấp đánh
giá xếp
loại

1

Phát huy năng lực tư duy của học
sinh trong việc giải toán bất đẳng
thức.

Tỉnh

2

Một số kinh nghiệm tổ chức hoạt
động đội có hiệu quả ở trường Thành phố
THCS

Kết quả
đánh giá
xếp loại

Năm học
đánh giá
xếp loại


C

2007-2008

B

2013-2014

TIEU LUAN MOI download :



×