Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

các rào cản thương mại của hoa kỳ và giải pháp đối với doanh nghiệp xuất khẩu của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.46 MB, 99 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
QUẢN
TRỊ KINH
DOANH
CHUYÊN NGÀNH
LUẬT
KINH
DOANH
QUỐC

KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP

CÁC RÀO
CẢN
THƯƠNG MẠI
CỦA HOA KỲ VÀ
GIẢI
PHÁP
ĐỐI
VỚI
DOANH
NGHIỆP


XUẤT KHẨU CỦA
VIỆT
NAM
Sinh viển thực hiện
Lớp
Khoa
Giáo viên hướng
dẫn
Phan
Thị
Bảo Ngọc
Anh
Ì
44
Th.s.
Hồ Thúy Ngọc
Hà Nội, tháng
05 năm
2009
MÍM
Míìựí
ì
DANH MỤC
CÁC
BẢNG 4
DANH MỤC
CÁC BIÊU
Đồ 4
DANH MỤC CHỮ
VIẾT

TẮT
5
j>Ờ3MỞn0cều
s
CHƯƠNG ì: MỘT SỐ VẮN ĐÊ cơ BẢN VỀ RÀO CẢN THƯƠNG MẠI ĐÓI VỚI CÁC
DOANH
NGHIỆP
XUẤT
KHÂU
VIỆT
NAM 11
ì. TÔNG
QUAN VỀ
RÀO
CẢN
THƯƠNG MẠI
li
1.
Khái
niệm về
rào
cản
thương
mại
li
1.1.
Nguôn
góc, bản
chất
của

rào càn thương
mại
li
1.2. Vai
trò,
chực
năng cùa rào càn thương
mại
15
Ì.3. Phân
loại
rào càn thương
mại
17
Ì .4.
Ưu diêm và nhược
điểm
của
rào càn thương
mại
20
2.
Sự
phát
triển
của
các
quy
định
về

rào
cản
thương
mại
trên
thế
giới
22
2.1.
Giai
đoạn
trước
năm 1948
22
2.2.
Giai
đoạn
từ
năm
1948
đến năm 1994
23
2.3.
Giai
đoạn
từ
năm 1995 đến
nay
26
3. Rào càn thương

mại
và chính sách thương
mại
28
3.1.
Các rào càn thương
mại
thường được sử
dụng
trong
chính sách
nhập khẩu
29
3.2.
Các
biện
pháp đẩy
mạnh
xuất
khẩu
trong
chính sách thương mại
quốc tế
.
30
li.
MỘT
VÀI NÉT
VỀ DOANH
NGHIỆP

XUẤT
KHÂU
VIỆT
NAM 31
Ì •
Giới
thiệu
chung về
các
doanh
nghiệp xuất
khẩu
Việt
Nam 31
2.
Các mặt hàng
xuất
khẩu
chù
lực
của doanh
nghiệp xuất
khẩu
Việt
Nam. 33
3. Các
thị
trường
xuất
khẩu

chính cùa các
doanh
nghiệp xuất
khẩu
Việt
Nam
35
2
CHƯƠNG
li:
THỰC TRẠNG VỀ CÁC RÀO CẢN
THƯƠNG MẠI
CỦA HOA KỲ
ĐỐI
VỚI
HÀNG
NHẬP KHẨU 36
ì. KHÁI QUÁT
VỀ HOA KỲ 36
Ì. Một
vài
nét khái quát về
nền
kinh
tế
Hoa
Kỳ 36
2.
Chính sách
nhập khẩu của

Hoa
Kỳ 39
3.
Tồng quan
về hệ
thụng
luật
pháp cùa Hoa
Kỳ
liên
quan
đến
nhập khẩu 41
li.
CÁC RÀO CẢN
THƯƠNG MẠI
CỦA HOA KỲ 43
Ì. Rào càn
thuế
quan
43
2.
Rào càn
phi thuế
quan
46
2.1.
Cấm
nhập khẩu


hạn ngạch nhập khẩu
46
2.2.
Thủ
tục,
chứng
từ, lệ
phí
thông
quan nhập khẩu

thu thuế
nhập
khâu
48
2.3.
Tiêu
chuẩn
kỹ
thuật
và các
biện
pháp vệ
sinh
kiểm
dịch
động
thực
vật
49

2.4. Trợ cấp
nông sàn và
trợ
cấp
trong
công
nghiệp
51
2.5.
Một sụ quy định

nguy

trờ
thành rào càn thương mại
đụi với
hàng
nhập khẩu vào
Hoa Kỳ 52
IU.
ĐÁNH
GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC RÀO CẢN
THƯƠNG
MẠI CỦA HOA KỲ
ĐỐI
VỚI
CÁC
DOANH
NGHIỆP
XUẤT KHẨU

VIỆT
NAM 56
Ì. Tình hình
xuất
khẩu
hàng hóa
từ
Việt
Nam
vào Hoa
Kỳ 56
2.
Tác động cùa các rào càn thương mại
Hoa Kỳ
đụi với
các mặt hàng
xuất
khẩu
chù
lực
của doanh
nghiệp xuất
khẩu
Việt
Nam 68
3. Nhận xét
chung
về tác động
của
các rào

cản
thương mại của
Hoa Kỳ
đụi
với
các
doanh
nghiệp xuất
khẩu
Việt
Nam 75
CHƯƠNG
IU:
CÁC
GIẢI
PHÁP
ĐỐI
VỚI
DOANH
NGHIỆP
XUẤT KHẤU CỦA
VIỆT
NAM 77
ì.
ĐỊNH HƯỚNG CỦA NHÀ
NƯỚC
TRONG
HOẠT
ĐỘNG XUẤT KHẨU
HÀNG

HÓA
VIỆT
NAM
SANG
THỊ
TRƯỜNG HOA KỲ 77
1.
Đánh giá sơ bộ
chiến
lược phát
triển
xuất
nhập khẩu
thời
kỳ
2001
-
2005
77
2.
Chiến
lược
phát
triên
xuất
nhập khẩu
thời
kỳ
2006
-

2010
79
3. Phương hướng
xuất
khẩu
vào
thị
trường Hoa
Kỳ
thời
kỳ
2009
-
2010 81
ti.
CÁC
GIẢI
PHÁP
CỤ THẾ
ĐỐI VỚI
DOANH
NGHIỆP
XUẤT KHẨU
VIỆT
NAM NHẰM
VƯỢT
RÀO
CẢN
THƯƠNG MẠI
CỦA HOA KỲ 83

Ì-
Nâng cao chát
lượng
sàn phàm,
áp
dụng
các tiêu chuàn
quốc
tế
cho hàng
hóa
83
2.
Lưu
giữ
sẩ
sách,
tài
liệu
về
hàng
xuất
khẩu cẩn
thận
85
3.
Cải
tiến

cấu

hàng hóa
xuất
khẩu
86
4.
Hợp
tác
với
các cơ
quan
nhà nước
87
5.
Hợp
tác
với
các
doanh
nghiệp
bán
lẻ
Hoa
Kỳ 88
6.
Theo
dõi
chặt
chẽ

nắm

bắt
kịp
thời tinh
hình
thị
trường
Hoa
Kỳ 88
7- Phát
triển
đội
ngũ tư
vấn
luật
pháp
hiệu
quá
cho doanh
nghiệp
89
X£&£atoỹn Ọf
r
DdV)VX> M<ụ@
£3ỘU TXdlM
3C7C<ẨO
93
4
DANH
MỤC
CÁC

BẢNG
Bảng
1
Kim ngạch
xuất
khẩu
một
số
nhóm hàng
củaViệt
Nam
vào
thị
trường
Hoa Kỳ năm
2001
- năm 2008
Bảng
2
Kim ngạch
xuất
khấu
một
số
nhóm hàng
củaViệt
Nam
vào
thị
trường

Hoa Kỳ tháng
1
năm
2009
- tháng
1
và tháng
12
năm 2008
DANH
MỤC
CÁC BIỂU ĐÒ
Biểu
đồ 1
8
mặt
hàng
xuất
khẩu
trên
2
tỷ
USD
năm 2008
Biểu
đồ
2

cấu
hàng hóa

xuất
khẩu của
Việt
Nam năm 2008
Biêu đô 3
GDP
Hoa Kỳ
trong
tổng
GDP
thế
gii
năm 2008
Biêu đô
4

câu
kinh

Hoa Kỳ năm 2008
Biêu đô 5
Tốc
độ
tăng
trường
GDP
Hoa Kỳ năm
2000
đến
năm 2008

Biêu đô
6
Xuât khâu hàng hóa
Việt
Nam
sang
Hoa Kỳ
2001
-
2008
Biêu đô
7
Kim ngạch
xuất
khấu
một
số
nhóm hàng
củaViệt
Nam vào
thị
trường
Hoa Kỳ năm
2001
- năm 2008
Biêu đô
8

cầu
hàng hóa

xuất
khẩu của
Việt
Nam
sang
Hoa Kỳ tháng
1
năm
2009
DANH
MỤC
CHỮ
VIẾT
TẮT
Viêt tát
Tên
tiếng
Anh
Tên tiêng
Việt
AGOA
Aírican
Growth
and
Opportunity
Act
Luật

hội


phát
triển
Châu
Phi
ASEAN
Association
of Southeast Asia
Nations
Hiệp
hội
các
quốc
gia
Đông
Nam
Á
ATPA
Andean
Trade
Preference
Act
Luật
ưu
đãi thương mại các
nước
vùng An-đéc
ATPDEA
Andean
Trade
Promotion

and
Drug
Eradication
Act
Luật
xúc tiên thương mại

xoa bỏ
ma
tuy
BAA
Buy America Act
Đạo
luật
mua
hàng
Mỹ
BTA
The
United States-Vietnam
Bilateral
Trade
Agreement
Hiệp
định thương mại
song
phương
Việt
Nam
-

Hoa
Kỳ
CBI
Caribbean
Basin
Initiative
Sáng kiên khu vực lòng
chảo
Caribê
ccc
Commodity
Credit
Corporation
Công
ty
tín dụng
hàng hoa
DÓC
Department
of
commerce
Bộ Thương mại
Hoa
Kỳ
EU
European Union
Liên
minh
châu
Au

FDA
Food
and
Drug
Administration
Cục an toàn
thực
phàm

dược
phẩm
Hoa
Kỳ
FSA
Farm
Service
Agency
Cục an
ninh
nông
nghiệp
Mỹ
FSC
Forest
Certification
Chổng chì
rừng
GAU
General
Agreement

ôn
Tariffs
and
Trade
Hiệp
định
chung
về
thuế
quan
và thương mại
GPA
Govemment
Procurement
Agreement
Hiệp
định vế
mua sẩm
của
Chính phủ
GSP
Generalized
System
of Preferences
Chương trình
ưu
đãi
thuế
quan
phổ cập

6
HTS
Harmonized
Tariff
Schedule
Biêu thuê
quan
hài
hòa
ILO
International
Labour
Organization
Tổ
chức
lao
động quôc
tể
IMF
International
Monetary Fund
Quĩ
tiên
tệ
quôc
tế
ISI
Import
Substitution
Industialisation

Chiến
lược công
nghiệp
hóa
thay thế
hàng
nhập
khâu
ITC
United States
International
Trade.
Commission
ủy
ban thương mại
quốc
tề
Hoa
Kỳ
LEFASO
Vietnam
Leather
and
Footwear
Association.
Hiệp
hội
da giày
Việt
Nam

MFN
Most Favoured
Nation
Treatment
Đôi
xử
tôi
huệ quòc
NAFTA
North
America Free Trade
Agreement
Hiệp
định thương mại
tự
do
Bắc
Mỹ
Non
-
MFN
Non
-
Most Favoured
Nation
Treatment
Mức
thuế phi
tối
huệ

quốc
NT
National
Treament
Đôi
xử
quốc
gia
NTR
Normal Trade
Relations
Qui
chê thương mại bình
thưng
OECD
Organisation for
Economic
Co-
operation
and
Development

chức
hợp tác

phát triên
Kinh
tế
PNTR
Permanent Normal Trade

Relations
Quy chê
quan
hệ thương mại
bình thưng
vĩnh
viễn
TBT
Technical
Barriers
to
Trade
Các rào cản
kỹ
thuật trong
thương mại
UNCTAD
United Nations
Conference
ôn
Trade
and
Development
Hội
nghị của
Liên
Hiệp
Quôc
về
thương mại và phát

triền
UNDP
ưnited
Nations
Development
Programme
Chương
trinh
phát triên Liên
Hiệp
Quốc
USD
United States Dollar
Đông
đô
la
Mỹ
hay
Mỹ
kim
(đơn
vị
tiền
tệ
của
Hoa
Kỳ)
USDA
United States
Department of

Agriculture
Bộ Nông
nghiệp
Hoa
Kỳ
USTR
United States
Trade
Representative

quan
đại
diện
thương mại
Hoa
Kỳ
VASEP
Vietnam
Association
of Seafood
Exporters
and
Producers
Hiệp hội
chế biên và xuât khâu
thủy
sán
Việt
Nam
VITAS

Vietnam
Textile
and
Garment
Association
Hiệp hội
dệt
may
Việt
Nam
WB
World
bank
Ngân hàng thê
giới
WTO
World
Trade
Organization
Tồ
chức
thương mại
thế
giới
CPSC
Consumer
Product
Safety
Commission
Uy ban an toàn tiêu dùng của

Hoa
Kỳ
£ỀfeMỞtĐcểĩl
Tính
cấp
thiết
của
đề
tài:
Hoa Kỳ
hiện
nay là một
trong
những
thị
trường
xuất
khẩu
lớn nhất
của
Việt
Nam, đặc
biệt

đối với
mặt hàng
dệt
may. Kim
ngạch
xuất

khẩu
vào Hoa Kỳ tăng
nhanh
hàng năm sau 13 năm
thiết
lập
quan
hệ
ngoại giao
và sau hơn 7 năm
thực
hiện
Hiệp
định Thương mại
song
phương, đóng góp đáng kể vào kim
ngạch
xuất
khẩu
cồ
nước.
Đặc
biệt
kể từ
khi
Việt
Nam
trờ
thành thành viên chính
thức

cùa
WTO từ ngày 11 tháng Ì năm
2007, quan
hệ
Việt
Nam Hoa Kỳ ngày càng phát
triển tốt.
Cơ cấu
kinh
tế
hai
nước khác
nhau
nên
trao
đồi
thương mại
ai
cũng

lợi.
Mỹ cần nguyên
liệu
cho sán
xuất
trong
nước mà họ không
có,
còn
Việt

Nam có
thể
xuất
khấu những
hàng mình
hiện
có và
tiến tới
sẽ làm
những
mặt hàng có
hiệu
quồ
kinh
tế
cao
hơn, chế
biến
sâu hơn và mang
lại
hiệu
quồ cao
hơn. Điều
này góp
phần
mở
rộng thị
trường
xuất
khẩu

cho hàng
hoa,
góp
phần
đẩy
mạnh
sồn
xuất
trong
nước
phát
triển,
tạo
công ăn
việc
làm và
khuyến
khích phát
triền
công
nghệ,
thúc
đây
sồn
xuất
phát triên.
Việt
Nam có
nguồn
lao

động và
nguồn
nguyên
liệu
rè còn Mỹ có nền công
nghệ
cao,

nguồn tài
chính
dồi
dào,
có hệ
thống thị
trường phát
triển,
kinh
nghiệm
quồn
lý tiên
tiên,
tạo ra
khồ năng
tốt
cho cà
hai
bên chuyên
dịch
cơ cấu sồn
xuất

theo
hướng
ngày càng
tạo nhiều
lợi
thế
so sánh hơn.
Mở
rộng giao
thương được
với
Mỹ sẽ
thiết
lập
được
quan
hệ bạn hàng
với
các
tập
đoàn, các công
ty
siêu
quốc
gia
có quy mô toàn cầu thì
ta cũng
mờ
rộng
được

giao
thương
với
các nước khác cồ
trong
và ngoài khu
vực.
Việt
Nam
nhanh
chóng
hội
nhập
với
xu
thế
toàn
cầu
hoa

xu
thế
tất
yếu
và có
lợi.
Tuy
nhiên,
đối với
Việt

Nam, muốn đẩy
mạnh
xuất
khẩu
vào Hoa Kỳ không
phồi

một
điều
dễ dàng

Hoa Kỳ đã và đang
dựng
kên
những
rào
cồn
thương mại
đề bồo hộ các ngành sồn
xuất
trong
nước mà Hoa Kỳ không có
thế
mạnh. Đặc
biệt,
trong
thời
gian
tới,
khi

suy thoái
trờ
thành căn
bệnh
toàn
cầu,
nước nào
cũng
muốn
bồo
vệ cho
lợi
ích cùa
người
dân nước đó trước tiên nên mức độ
khắc
nghiệt
của
các
9
rào cản
sẽ
càng tăng
lên.
Bên
cạnh
đó còn có các
chuẩn
mực, tiêu
chuẩn

quôc tê mà
Việt
Nam phái
vượt qua.
Do
Việt
Nam chỉ đang
trong
quá trình làm
quen với
hệ
thống
thương mại toàn cầu nên các
chuẩn
mực sàn phẩm
khắt
khe của các nước
phát
triển
vẫn còn

một
điều
mới
lạ.
Và do
đó,
hệ
thống
các

doanh
nghiệp
của
Việt
Nam vẫn còn lúng túng
trong việc
tiêu
chuẩn
hóa các sản phẩm
theo
những
chuân
mực
quốc
tế.
Do
vặy,
việc
nắm
bắt
được các rào cân thương mại cùa Hoa Kỳ và
lựa
chọn
những
bước đi phù hợp đề phát
triển
các mặt hàng
xuất
khẩu
vào

thị
trường này sao
cho
tránh được các rào càn là một
điều
rất
quan
trọng
đối với
Nhà nước
cũng
như
đối
với
các
doanh
nghiệp.
Nam
bắt
được nhu cầu
thức
tế
bức xúc đó, khóa
luặn:
"Các rào cản thương mại cùa Hoa Kỳ và
giải
pháp
đối với
doanh
nghiệp xuất

khâu
của
Việt
Nam
"
đã được
lựa chọn
nhằm đóng góp một phân vào
việc
đáp ứng nhu
cầu thực
tiễn
đang
đặt
ra
hiện
nay.
Mục đích nghiên cứu của khóa
luặn
là:
- Hệ
thống
hoa
những

luặn
chung
về rào
cản
thương mại

quốc
tế.
- Đánh giá
thực
trạng
xuất
khẩu
hàng hóa
Việt
Nam vào Mỹ
trong
các năm
qua

những
tác động của các rào cản thương mại của Mỹ
đối
với xuất
khẩu
hàng hoa cùa
Việt
Nam.
- Trên cơ sở nghiên cứu các rào cản thương mại cùa Mỹ, đề
xuất
các
giải
pháp nhằm đẩy
mạnh
xuất
khẩu

hàng hoa vào
thị
trường Mỹ
trong
nhũng
năm
tới.
Đối
tượng
và phạm
vi
nghiên cứu:
- Nghiên cứu một số quy định và lý
luặn
về rào cán thương mại phổ
biến
trên
thế
giới.
- Nghiên cứu một số
luặt
pháp thương mại của Hoa Kỳ quy định về hàng
hóa
nhặp khẩu.
- Phân tích
tổng
kim
ngạch
xuất
khẩu

và cơ cấu các mặt hàng
xuất
khẩu
vào Hoa Kỳ
trong
các năm gần đây.
- Nghiên cứu trên phạm
vi
cả
nước.

Phương pháp nghiên cửu:
Khóa
luận
sử
dụng
phương pháp
thống
kê so
sánh,
dựa trên phân tích các số
liệu,
phân tích thông
tin
và các tư
liệu
hiện
có.
Bố cục khóa
luận:

gồm 3 chương:
Chương
ì:
trình bày một số vấn đề cơ bàn về rào cân thương
mại,
thương
mại tự
do và bảo hộ mậu
dịch,
giới
thiệu
một vài nét chính về
xuất
khẩu
Việt
Nam
và các
doanh
nghiệp xuất
khẩu
Việt
Nam.
Chương
li:
nêu một vài nét khái quát về nền
kinh tế
và pháp
luật
Hoa Kỳ có
liên

quan
đến rào cản thương
mại,
phân tích tình hình
xuất
khẩu từ
Việt
Nam vào
Hoa Kỳ
từ
năm 2001 đến tháng Ì năm
2009,
qua đó phân tích ảnh
hượng
của các
rào
cản
thương mại Hoa Kỳ
với xuất
khẩu của
Việt
Nam.
Chương HI: trình bày một số nét chính của định
hướng
xuất
khẩu sang
Hoa
Kỳ của Nhà
nước,
qua đó đê

xuất
một số
kiến
nghị,
giải
pháp nhằm
vượt
qua các
rào
cản,
phát
triển
xuất
khẩu
hàng hóa vào Hoa Kỳ.
Đây

một vân đề
lớn, lại
đề cập
tới
một
nội
dung
rộng
gồm
nhiều
mặt hàng,
diễn
biến thị

trượng
rất
mau
lẹ,
phức tạp
và khó
lượng
trong khi
khả năng
điều
tra
thu
thập
số
liệu
còn gặp
nhiều
hạn chế
trong
khuôn khổ của một khóa
luận
tốt
nghiệp,
nên đề tài
chắc chắn
còn
nhiều
thiếu
sót.
Do

vậy,
em
rất
mong
nhận
được
các ý
kiến
đóng góp của
thầy
cô và các
bạn,
để
tiếp
tục
hoàn
thiện
vấn đề nghiên
cứu
trong
khóa
luận
này.
Qua khóa
luận
tót
nghiệp
này, em
xin
chân thành cảm ơn sự

hướng
đẫn và
chỉ
bảo
tận
tình cùa Th.s. Hồ Thúy Ngọc -
Giảng
viên
khoa
Quàn
trị
kinh
doanh
cùng
tất
cả các
thầy,
cô giáo trượng
đại
học
Ngoại
Thương Hà
Nội
đã
trang
bị cho
em
những
kiến thức
quý báu giúp em hoàn thành khóa

luận
tốt
nghiệp
này.
Hà Nội, ngày 17 tháng 5 năm 2009
Sinh
viên
thực hiện
Phan
Thị Bào Ngọc
li
CHƯƠNG ì: MỘT SỐ VẤN ĐÈ cơ BẢN VÈ RÀO CẢN THƯƠNG MẠI
ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHÁU VIỆT NAM
ì. TÒNG QUAN VỀ RÀO CẢN THƯƠNG MẠI
1. Khái
niệm
về rào cản thương mại
/./. Nguồn gốc, bản chất của rào cản thương mại
Trên thế
giới,
chưa có một định
nghĩa
chính
thức
nào về rào cán thương mại
được công
nhận
bởi tất cả các
quốc
gia. Dựa trên tinh thần của các Hiệp định

thương mại cùa WTO, các Hiệp định
song
phương và đa phương mà các
quốc
gia
trên thê
giới
tham
gia ký kết, có thể coi rào càn thương mại là tập hẩp
những
luật lệ
hay
nhũng
chính sách của chính phù
mang
tính cản trờ đối với thương mại
quốc
tế.
Đây là các biện pháp
nham
ngăn càn hàng
nhập
khẩu hay hỗ trợ hàng xuất khẩu
không phù hẩp với các Hiệp định thương mại
song
phương và đa phương mà một
quôc gia ký kết, tạo ra rào càn hay có
nguy
cơ ngăn càn hàng hóa của các
quốc

gia
đối
tác tiếp cận thị trường
trong
nước, làm giảm khả năng
cạnh
tranh
cùa hàng hóa
nhập
khẩu so với hàng hóa
trong
nước. Rào cản thương mại có thể là việc áp
dụng
nâng cao một số tiêu
chuẩn
thuộc
các lĩnh vực như
chất
lượng, vệ
sinh,
an toàn, lao
động, môi trường, xuất xứ, v.v hay việc áp đặt thuế
suất
nhập
khẩu cao đối với
một số mặt hàng
nhập
khâu nào đó đề bảo vệ ngành sản xuất các mặt hàng tương tự
(hay
dịch

vụ)
trong
một
quốc
gia nào đó,
hoặc
có thể là
những
biện pháp hỗ trợ xuất
khẩu. Nhũng biện pháp này được áp
dụng
nhàm một mục đích
chung
là bảo hộ nền
kinh tế
trong
nước
chống
lại
những
tác động không
mong
muốn của thương mại tự
do.
về lý thuyêt, việc áp đặt các tiêu chuân nói trên
thuộc
về lĩnh vực kinh tế hẩc

mô, được các chính phủ áp
dụng

khi các báo cáo
thống
kê và các phân tích kinh
tế-xã hội cho thấy ảnh hường tiêu cực của việc
nhập
khẩu hay đầu tư nước ngoài
đối
với sản xuất
trong
nước dường như lớn hơn so với lợi ích mà việc này đem lại.
Như vậy,
nguồn
gốc và bàn
chất
cùa rào cản thương mại liên
quan
chặt
chẽ đến
những
lợi ích và khó khăn mà một
quốc
gia phải đối mặt khi hội
nhập
vào hệ
thống
12
thương mại
quốc
tế. Nói
theo

cách khác, một
quốc
gia luôn sử
dụng
các rào càn
thương mại của mình để tăng cường lợi ích và giảm bớt các thiệt hại khi
tham
gia
trao
đôi thương mại với các quôc gia khác. Cho nên, muôn tìm hiêu bản chát rào
cản thương mại của một
quốc
gia, ta phải tìm hiểu
những
lợi ích và khó khăn
thương mại
quốc
tế
mang
lại cho
quốc
gia đó.
• Lợi ích của thương mại tự do
Những lợi ích to lớn do toàn cầu hóa
mang
lại đã được
chứng
minh
bằng
cả

thậc
tiễn
lẫn lý thuyết
trong
nhiều
thập
ký qua. Đa
phần
các nhà kinh tế học cồ điển,
kinh tê học tân cô điên cho đến các nhà kinh tế học cổ điển mới đều cho rằng tăng
trường kinh tê gân
liền
với tậ do hóa thương mại và cơ chế thị trường không có sậ
can thiệp của Nhà nước. Điều này sẽ tăng cường sậ
cạnh
tranh
trong
thị trường nội
địa, từ đó nâng cao năng
suất
lao động và giảm giá thành. Phân
chia
lao động và
chuyên môn hóa giữa các
quốc
gia
cũng
dẫn đến năng
suất
lao động cao hơn và giá

thành giảm. Sản
suất
quy mô lớn sẽ phân
chia
lao động và chuyên môn hóa cao hơn
nữa và dẫn đến giá thành hạ và lợi
nhuận
tăng.
Các nhà kinh tế học cồ điển vào cuối thế ký
XVIII
và đầu thế ký XIX là
những
người
tiên
phong
cho lý thuyết về thương mại tậ do.
Trong
đó tiêu biểu là
hai nhà kinh tế học nổi tiếng Adam
Smith
và David
Ricardo.
Hai nhà kinh tế học
này có một điềm
chung
là đều ủng hộ thương mại tậ do và giảm thiểu can thiệp cùa
Chính phù
trong
điều
tiết

thương mại
quốc
tế.
Theo
quan
điểm cùa Adam Smith, thương mại
quốc
tế được
tiến
hành dậa
trên lợi thế tuyệt đối cùa mỗi nước thành viên. ông cho rằng mỗi nước nên tập
trung
nguồn
lậc của mình đề sản xuất
loại
hàng hóa mà nước đó có chi phí sản xuất
thấp
nhất,
sau đó
trao
đổi hàng hóa của mình với các nước khác để
nhập
khẩu
loại
hàng hóa mà mình không có lợi thế tuyệt đối.
Trong
khi đó một nước được coi là có
lợi
thế tuyệt đối với một mặt hàng nếu họ có thể sàn xuất ra nhiều đơn vị sản lượng
đầu ra hơn so với các

quốc
gia khác với cùng một đơn vị sàn lượng đầu vào. Do đó
có thể nói lợi thế tuyệt đối lấy khái niệm năng
suất
lao động làm nền tảng. Việc
chuyên môn hóa như vậy sẽ
tiết
kiệm
được chi phí sàn xuất cho tất cả các thành
13
viên
tham
gia thương mại
quốc
tế và qua đó thúc đầy tăng trường kinh tế. Cách
giải
thích của Adam
Smith
hết sức đơn giàn, dễ hiểu và được
thừa
nhận
khá rộng rãi
thời
bấy giờ. Tuy nhiên lý thuyết thương mại dựa trên lợi thế tuyệt đối chớ đúng trên
phạm
vi rát hẹp. Tức là các
hoạt
động thương mại
quốc
tế chi có thề được

tiến
hành
giữa các nước đều có lợi thế tuyệt đối cùa riêng mình. Do đó, mô hình này không
thê
giải
thích được tại sao hiện tuông thương mại
quốc
tế vẫn diễn ra giữa một nước
có lợi thê tuyệt đối hoàn toàn với một nước kém lợi thế hoàn toàn.
Trong
lý thuyết về lợi thế so sánh
trong
thương mại
quốc
tế, David
Ricardo
tập
trung
phân tích chi phí so sánh và tìm hiểu
bằng
cách nào đề một
quốc
gia thu
lợi
được từ thương mại khi chi phí
thấp
hơn tương đối. Ông chớ rõ quá trình thương
mại
quôc tê
cũng

sẽ diễn ra và tất cả các thành viên
tham
gia đều
tiết
kiệm
được chi
phí sản xuất khi từng nước tập
trung
nguồn
lực vào sàn xuất các ngành hàng mà họ
có chi phí tương đối
thấp
hơn. Và
tham
gia
trao
đổi hàng hoa
quốc
tế với
quốc
gia
chuyên môn hoa ngành hàng khác. Lý thuyết này vẫn đúng ngày nay. Nếu tất cả các
quốc
gia đều chuyên môn hoa vào các lĩnh vực họ có lợi thế so sánh, mức phúc lợi
toàn cầu sẽ tăng lên đáng kể.
Quan
điểm cùa
Ricardo
còn được cùng cố hơn nữa bời các lý thuyết cùa
trường phái kinh tế học Tân cổ điển từ đầu thế kỷ XIX đến đầu thế ký XX. Kinh tế

học Tân cố điển coi thị trường là công cụ điều
tiết
hiệu quá
nhất
đề tối đa hóa lợi
ích của
người
sản xuất và
người
tiêu dùng thông qua điểm cân
bằng
giá trên thị
trường. Can thiệp của Chính phù sẽ làm lệch lạc tín hiệu giá trên thị trường và làm
cho
nguồn
lực sàn xuất không được phân bổ
theo
cách hiệu quá
nhất.
• Những thách thức đôi với một quốc gia khi tham gia thương mại tự do
Thương mại
quốc
tế không hoàn toàn là hoàn hào nếu như các
quốc
gia chớ
đơn
thuần
mờ cửa thị trường mà ko có sự điều chình nào của chính phủ.
Trong
thương mại

quốc
tế, một
quốc
gia có thể mất đi cơ hội phát
triển
những
ngành công
nghiệp
non trẻ,
những
ngành thiết yếu cần phải phát
triển
trong
cơ cấu kinh tế hay
sẽ trờ nên phụ
thuộc
vào hàng
nhập
khẩu của
quốc
gia khác dẫn đến
những
bất ổn
về chính trị Do đó
thực
tế luôn cần đến sự bảo hộ cùa chính phủ một nước với
14
nền
kinh
tế

cùa nước
đó, dĩ
nhiên

bào hộ có
chọn
lọc
và chì bào hộ
trong
một
thời
gian
nhất
định.
Trong
thập
kỷ 20 cùa
thế

20, hai
nhà
kinh
tế
người
Argentina

Raul
Prebisch
và Hans
Singer thuộc

trường phái
Kinh tế
học phát
triển
đã đưa
ra lập luận
cùa
minh
chống
lại
quan
điểm
thương mại
quốc
tế
dựa trên
lợi
thế
so
sánh.
Hai
ông
cho rằng
lợi
thế
so sánh của các nước đang phát
triển
là hàng hóa nông sản và
lợi
thế

so sánh cùa các nước phát
triển

hàng hóa công
nghiỉp

theo

thuyết
lợi
thế
so
sánh của
David Ricardo, hoạt
động
trao
đồi
thương mại
giữa
các nước đang phát
triển
và các nước phát
triển
sẽ đảm bảo cho đôi bên cùng có
lợi.
Tuy
nhiên,
bàng
quan
sát

thực
nghiỉm,
Raul
Prebisch
và Hans
Singer
cùng
chỉ ra rằng
nếu nền
kinh
tế
thế
giới
chuyên môn hóa
theo
lợi
thế
so sánh, về dài
hạn,
lợi
ích của các nước
đang phát
triển
sẽ
giảm
dần và
thậm
chí có
thề
bằng

không.
Đe
chứng
minh
cho
quan
điểm
của
minh,
hai
ông
thống
kê xu
thế biến
động
giá cùa
hai
loại
mặt hàng nông
nghiỉp
và công
nghiỉp

thấy rằng
giá cùa các hàng
hóa nông
nghiỉp
có xu hướng
giảm,
đối

nghịch
với


giá cùa các mặt hàng công
nghiỉp
có xu hướng tăng
hoặc
tốc
độ tăng giá cùa các mặt hàng nông
nghiỉp
nhỏ
hơn
tốc
độ tăng giá cùa các mặt hàng công
nghiỉp.
Chính vì xu hướng
biến
động giá
này làm cho
lợi
ích thương mại
của
các nước đang phát
triển
giám so
với
lợi
ích
thu

được
từ
thương mại của các nước phát
triển.
Viỉc
giá hàng hóa nông sản liên
tục
giảm
sẽ làm cho
lợi
thế
so sánh ban đầu
của
các nước đang phát
triển
trong
dài hạn
sẽ
mất
đi.
Xuất
phát
từ
sự phân tích
đó, hai
ông cho
rằng
các nước đang phát
triển
chỉ


thể cải
thiỉn
được
viỉc
biến đổi
giá cà nói trên có
lợi
cho mình
khi tập
trung
một
phần
nguồn
lực
để phát
triển
các ngành công
nghiỉp
trong
nước
với
sự
trợ
giúp
tích cực từ phía chính
phủ.
Đó chính là
tiền
đề lý

thuyết
cho sự
ra đời
cùa
chiến
lược
công
nghiỉp
hóa
thay thế
hàng
nhập
khẩu
(ISI).
Theo
chiến
lược
này,
chính phủ
chọn
lựa
những
ngành công
nghiỉp
mà mình

tiềm
năng nhưng chưa có đủ
điều
kiỉn

phát
triển
trong
ngắn
hạn,
sau đó sử
dụng
các
biỉn
pháp bào hộ sản phàm của các ngành này
bang
các công cụ
thuế

phi
thuế
quan
như:
thuế
nhập
khẩu,
hạn
ngạch
nhập
khẩu,
trợ
cấp sản xuất
trong
nước
Sau

một
khoảng
thời
gian nhất
định
- khi
các ngành này có khả nàng
tự
phát
triển,
15
các
biện
pháp bảo hộ sẽ dần được dỡ
bò.
Cùng
với
sự
lớn
mạnh
của các ngành công
nghiệp
trong
nước,
các nước
thế
giới
thứ
ba có
thể xuất

khẩu
được các sản phàm
công
nghiệp.
Tuy
nhiên,
chiến
lược
thay thế
hàng
nhập
khẩu
bằng
các
biện
pháp bảo hộ
thuế
quan

phi thuế
quan
sau
đại chiến thế
giới
lần thứ
li
cùa các nước đang phát
triên và
nhịng
nước mới giành được độc

lập
đã không có được
nhũng
kết
quà
tốt.
Do các ngành công
nghiệp
được bảo hộ quá
triệt
để,
không vấp
phải
sự
cạnh
tranh
của
hàng
nhập
khẩu
nên không có động
lực
phát
triền.
Do
đó, chất
lượng hàng hóa
ngày càng
giảm
sút và

người
tiêu dùng
trong
nước
phải
chịu
hậu quà này.
1.2. Vai trò, chức năng của rào cản thương mại
Như đã trình bày ở
trên,
mặc đù thương mại
tự
do đóng góp không nhỏ
trong
vấn
đề tăng trường
kinh tế
cùa một
quốc
gia,
nó không
phải
là một mô hình hoàn
hảo
tới
mức các quôc
gia
có thê hoàn toàn yên tâm mờ
cửa thị
trường

của
mình cho
hàng hóa và đầu tư nước ngoài. Do
nhiều
nguyên nhân khác
nhau,
đặc
biệt
là do
trình độ phát
triển
kinh tế
không đồng
đều,
các nước đều duy
trì
các rào cản thương
mại
đề bảo hộ sản
xuất nội địa.
Ngay cà
đối với
Hoa Kỳ là
quốc
gia
ủng hộ
tự
do
hóa thương mại
nhất

thì
cũng

quốc
gia
sử
dụng
các rào cản bảo hộ mậu
dịch
một
cách
hiệu
quà
nhất.
Vai trò và
chức
năng của rào cản thương mại
thể hiện
qua
nhịng
mục đích cụ
thể
cùa các
quốc
gia khi
sử
dụng
chúng. Tuy mức độ cần
thiết
và lý do sâu xa dẫn đến

việc
bào hộ cùa sán
xuất nội địa của từng
nước và
đối
tượng
bảo
hộ cùa mỗi nước khác
nhau
nhưng đa
phần
đều nhằm
nhịng
mục tiêu
sau
đây:
Mục tiêu đầu tiên và
quan
trọng
nhất
là bảo hộ và
cải
thiện
các ngành sàn
xuất nội địa.
Chúng
ta
đều
biết
học

thuyết
ủng hộ thương mại
tự
do dựa hầu
hết
vào

thuyết
lợi
thế
so sánh của các
quốc
gia.
Tuy nhiên, nếu một
quốc
gia hiện tại
chưa có
lợi
thế
so sánh
trong
một
lĩnh
vực nào đó thì
quốc
gia
đó chưa hẳn không

lợi
thế

so sánh
tiềm
năng
trong lĩnh
vực đó. Có
thể
do
nhiều
nguyên nhân như
lịch
sử phát
triển
kinh
tế của các
quốc
gia
khác
nhau
nên
nhiều
nước phát
triển
nhanh
hơn và
nhiều
nước chậm
hơn.
Nêu các nước đang và chậm phát
triển
chỉ tập

trung
vào phát
triển

xuất
khẩu
nhịng
gì được
gọi

thế
mạnh
cùa mình là các
16
mặt hàng nông sàn và thủy sản thì ngành công
nghiệp
của nước đó sẽ không thê
phát
triền
được và phải dựa hoàn toàn vào
nhập
khẩu của các nước phát
triển
khác.
Điêu này không
những
làm cho các
quốc
gia đang và
chậm

phát
triền
kia trờ nên
chậm
phát triên hơn mà còn gây ra
những
rủi ro về chính trị vi lệ
thuộc
vào nước
khác.
Do đó,
những
quốc
gia này phải có
nhũng
chính sách bào hộ hợp lý cho
những
lĩnh vực
quan
trọng để các
doanh
nghiệp
hoất
động
trong
những
lĩnh vực này
đất hiệu quả tối ưu và nâng cao khả năng
cấnh
tranh

trong
nước và
quốc
tế. Không
chỉ các nước đang phát
triển
mà các nước phát
triển
cũng
phải cân
nhắc
đến
nhũng
vấn đề tương tự. Ví dụ như Hoa Kỳ hiện vẫn cố
gắng
bảo hộ cho ngành nông
nghiệp
bằng
mọi giá với nhiều phương
thức
bào hộ khác
nhau,
trong
đó có nhiều
phương
thức
đi ngược lấi với lợi ích thương mấi
quốc
tế và bị nhiều
quốc

gia lên
tiếng
phản
kháng.
Mục tiêu thứ hai cùa Chính phủ khi
dựng
lên các rào cản thương mấi là để
nâng đỡ các
doanh
nghiệp
khó khăn nhưng lấi có một vị trí
quan
trọng
trong
nền
kinh tế, đặc biệt là
những
doanh
nghiệp
sử
dụng
một lượng lao động
hoặc
một
lượng vốn lớn. Việc
giải
thể
những
doanh
nghiệp

này sẽ làm tăng lượng
người
lao
động thất
nghiệp
lên đáng kể, thậm chí có thể gây
những
cú sốc lớn về kinh tế và
chính trị.
Mục tiêu thứ ba của bảo hộ mậu
dịch
là tấo công ăn việc làm cho lực lượng
lao động của một
quốc
gia. Nếu một
quốc
gia mở cửa
ngay
lập tức cho hàng hóa
nước ngoài tràn vào,
những
ngành hàng yếu kém cùa nước đó sẽ bị tê
liệt
ngay.
Đồng thời, một số lượng lớn
người
lao động
trong
ngành đó sẽ mất việc làm
ngay

và việc
chuyển
đổi
sang
nghề
nghiệp
khác đối với họ sẽ là rất khó khăn. Do đó một
quốc
gia cần có
những
chính sách bảo hộ cần thiết để điều chình và dần thích nghi
với
sự vận động cùa thương mấi
quốc
tế.
Mục tiêu thứ tư của bảo hộ mậu
dịch
đối với các nước đang và
chậm
phát
triển
là duy trì cán cân
thanh
toán có lợi và cải thiện
nguồn
ngân sách. Hầu hết các
quốc
gia đang phát
triển
đều có một cán cân

thanh
toán bị thâm hụt và một
nguồn
ngân sách hấn hẹp được tài trợ chù yếu thông qua thuế và vay nợ nước ngoài. Do đó
các
quốc
gia này cần có một chính sách bảo hộ hợp lý để phát
triển
những
ngành
ran
hàng
thay
thế
nhập
khẩu
hoặc
hướng về xuất khẩu, hạn chế
nhập
khẩu
những
mặt
hàng xa xỉ không cần thiết đề tăng thu và hạn chế chi tiêu ngoại tệ.
Cuối cùng, bào hộ còn là mót công cụ chính trị để các nước phát
triển
gây
sức ép đối với các
quốc
gia khác. Có thể nói Hoa Kẻ là
quốc

gia lạm
dụng
công cụ
bảo hộ nhiều
nhất
nham
mục đích này.
Trong
luật pháp Hoa Kẻ có
những
điều
khoản đặc biệt cho phép
Quốc
hội Hoa Kẻ áp đặt
những
biện pháp thương mại đơn
phương lên các
quốc
gia được coi là "kẻ thù" của Hoa Kẻ. Tiêu biểu là "Đạo luật
buôn bán với các nước thù địch" (The
trading
with the
enemy
act) được thông qua
năm 1917
trong
đó Hoa Kẻ tự cho mình quyền áp đặt các quyền cấm vận thương
mại,
trừng
phạt

kinh tế, bao vây
phong
tỏa đối với một số nước được coi là có thể
đe dọa đến an ninh của Hoa Kẻ.
Tóm lại,
trong
nền kinh tế toàn cầu, các
quốc
gia hội
nhập
đều phải dùng
chung
một luật
trong
quan
hệ kinh tế. Các
quốc
gia phát
triển
với ưu thế về vốn, kỹ
thuật
dễ dàng xâm chiếm thị trường và
cạnh
tranh
không bình đẳng với các
quốc
gia kém phát
triển.
Để ngăn
chặn

hàng hóa xâm
nhập
vào thị trường nội địa một
cách hợp lệ, các
quốc
gia này thường
dựng
nên
những
rào cản kỹ
thuật,
về tiêu
chuẩn
môi trường, tiêu
chuẩn
an toàn
thực
phẩm,
tiêu
chuẩn
phù họp với văn hóa,
tiêu
chuẩn
về an toàn lao động nói
chung
là rất nhiều tiêu
chuẩn.
Mục đích cuối
cùng là ngăn cản hàng hóa giá rè cùng
loại

từ nước ngoài xâm
nhập

cạnh
tranh
với
hàng nội địa, bảo vệ
người
sản xuất
trong
nước vì cà hai mục tiêu chính trị và
kinh tế.
1.3. Phân loại rào cản thương mại
Dựa trên cách tiếp cận của tồ
chức
thương mại thế
giới,
rào càn
trong
thương
mại
quôc tế được
chia
thành hai
loại
là rào cản thuế
quan
và rào cản phi thuế
quan
• Rào cản thuế quan:

Việc
áp
dụng
thuế
quan
nhằm
nhiều mục đích khác
nhau.
Đối với các nước
đang phát
triền
thì thuế
quan
là một
nguồn
thu
quan
trọng đóng góp cho ngân sách
Nhà nước. Bên
cạnh
đó, thuế
quan
còn được sử
dụng
như một công cụ bảo vệ hàng
Lỵ Ws
7
18
hóa
trong

nước khói sự
cạnh
tranh
khốc
liệt
của hàng hóa
nhập
khâu, bào vệ một
ngành sản xuất
quan
trọng hay còn non trẻ của nước mình hay để trà đũa một
quốc
gia khác.
Thuế
quan
cùa mỗi nước đối với các
loại
hàng hóa được công bố rõ ràng trên
biểu
thuế
quan.
Trong biểu thuế
quan,
các mức thuế đánh vào tặng
loại
hàng hóa
xuất
nhập
khẩu được quy định
theo

một hệ thống
nhất
định.
Biểu
thuế
quan
có thể
được xây
dựng
dựa trên phương pháp tự định
hoặc
phương pháp thương lượng giữa
các
quốc
gia.
Trong biếu thuế
quan
của một nước tồn tại nhiều
loại
thuế
suất
khác
nhau.
Nếu
phân
loại
theo
phương pháp tính thuế, thuế
suất
có thể

chia
thành thuế
suất
đặc
định, thuế
suất
theo
giá trị và thuế
suất
hỗn hợp. Thuế
suất
đặc định là thuế tính trên
một đơn vị hiện vật của hàng hóa, ví dụ thuế tính trên Ì tấn, Ì chiếc Thuế
suất
theo
trị giá là thuế đánh vào giá trị hàng hóa và được tính
theo
tỳ lệ phần trăm cùa
giá trị hàng hóa đó. Thuế
suất
hỗn hợp là sự kết họp giữa thuế
suất
đặc định và thuế
suất
theo
giá trị.
Theo
mức thuế, thuế
quan
được

chia
ra mức thuế tối đa, mức thuế
tối
thiểu và mức thuế ưu đãi. Mức thuế tối đa được áp
dụng
cho
những
hàng hóa có
xuất xứ tặ các nước chưa có
quan
hệ thương mại bình thường. Mức thuế tối thiểu
được áp
dụng
cho
nhũng
hàng hóa có xuất xứ tặ các nước có
quan
hệ bình thường.
Mức thuế ưu đãi được áp
dụng
cho hàng hóa xuất xứ tặ các nước có thỏa thuận họp
tác.
Cuối cùng, khi phân
loại
theo
mục đích đánh thuế, thuế
quan
được phân
chia
thành thuế

quan
tài chính và thuế
quan
bảo hộ. Thuế
quan
tài chính là thuế
quan
nhằm vào mục tiêu tăng thu cho ngân sách
quốc
gia. Thuế
quan
bảo hộ là thuế
quan
nhằm bảo hộ các ngành sàn xuất
trong
nước, làm giảm sức
cạnh
tranh
cùa hàng
nhập
khẩu.
Do thuế
quan
là một biện pháp quản lý hàng xuất
nhập
khẩu minh bạch, dễ
dự
đoán và dễ cắt giảm nên được WTO coi là hợp lệ và cho phép các nước thành
viên duy trì. Thông qua các vòng đàm phán, WTO luôn hướng tới mục tiêu cắt giảm
thuế

quan.
Các nước thành viên không được phép tăng thuế lên trên mức trần đã
cam kết
trong
biểu thuế và phải có
những
cam kết về
những
lộ trình giám thuế cụ
thể.
mm

Các
hàng
rào phi
thuế
quan:
Theo
một nghiên cứu gần
đây
của Hội
nghị
cùa
Liên
Hiệp
Quốc
về
thương
mại
và phát

triển
(UNCTAD),
nhiều
nước phát
triền
đã áp
dụng
các rào càn
phi thuế
quan
để
thay thế
cho
các
quy định
cắt
giảm
thuế
quan
của
WTO. Các
rào cản
phi
thuế
quan
ngày nay
rất
đa
dạng,
bao

gồm
1
:
• Các
biện
pháp kỹ
thuựt
• Các
loại
thuê và phí
trong
nước
• Các quy định

thủ tục hải
quan
• Các hạn chê
trong việc
tiếp
cựn
thị
trường liên
quan
đến
cạnh
tranh
• Các hạn
chế
về định lượng
nhựp khấu

• Các
thủ tục
và quy trình hành chính (nói
chung)
• Các
thực
tiễn
về
mua sắm
của
Chính
phù

Trợ cấp

các hỗ
trợ
của
Chính phủ
• Các hạn
chế
về đầu tư
hoặc
các yêu cầu

Quy
định
hoặc
chi
phí về

vựn chuyển
• Các hạn
chế
về
cung
cấp
dịch
vụ (nói
chung)
• Các hạn che về sự
dịch chuyền của
các thương nhân
hoặc người
lao
động

Các
công cụ bào hộ thương mại
(chống
bán phá
giá, thuế đối
kháng,
quyền
tụ
vệ)
• Các quy định
của
thị
trường
trong

nước
Ngoài
những
biện
pháp chù
yếu
kể
trên,
trong
hoạt
động thương mại
quốc tế
còn
tồn
tại
rất nhiều
hình
thức
rào
càn
thương mại khác.
Ví dụ như
doanh
nghiệp
nhà
nước,
quy
tắc
xuất
xứ,

các
quy định
về
kiểm
định hàng hoa trước
khi xuống
tàu
Cùng
với
tiến
trình phát
triển
của
hoạt
động thương mại
quốc
tế

xu hướng
cắt
giảm
dần hàng rào
thuế
quan

điều
tiết
các rào
cản
phi

quan
thuế truyền
thống
các hình
thức
rào cản trá hình

tinh
vi
ngày càng
xuất hiện nhiều
hơn,
thường

!
UNCTẢD,
The
Trade Barrier Reporter:

WnR8oXVzHpRodOp9nITNP-CV3GBnRh
m_Ro40s3lpMMwl))/about.aspx
20
liên
quan
tới
các tiêu
chuẩn
về kỹ
thuật,
môi

trường,
lao
động,
với
mục đích
cuối
cùng là
đạt
được
nhiều
giá
trị
thặng
dư cho
doanh
nghiệp
mình, đất nước mình
trong
sân chơi
chung
toàn
cầu.
1.4. ưu điếm và nhược điểm của rào cản thương mại
Mặc dù ban đầu việc bào hộ mậu dịch sẽ đem lại một số lợi ích nhất thời cho
các nhà
sản xuất
trong
nước,
đàm bảo được mục tiêu xã
hội là

đảm bào công ăn
việc
làm cho một số nhóm
người
lao
động nào
đó.
Tuy nhiên nhược
điọm
cùa nó là làm
cho
các nhà
sản xuất
trong
nước có cơ
hội
đầu cơ trên giá bán hàng
(hay
cung
cấp
dịch
vụ)
ở mức có
lợi
nhất
cho họ
hoặc
không có các
biện
pháp nâng cao

chất
lượng
và hạ giá thành sàn phẩm. về dài
hạn,
điều này đem
lại
thiệt
hại
cho
người
tiêu
dùng và gây
ra
sự
trì trệ
trong
các ngành sản
xuất nội
địa được bảo
hộ.
Một cách
tông
quát,
rào
cản
thương mại có
những
ưu nhược
điềm
cụ

thọ sau
đây:
• Ưu điểm
- Giảm áp
lực
cạnh
tranh
của hàng hoa nước
ngoài:
do áp
dụng
các
biện
pháp
bảo
hộ làm năng
lực
cạnh
tranh
cùa hàng nước ngoài
giảm
nên các ngành sản
xuất
trong
nước
cạnh
tranh
được
với
hàng nước ngoài. Ví dụ như nước ta

bảo
hộ cho sản
xuất
xe gắn máy, cho hàng điện
tử
đều là
nhũng
ngành
đang
trong
giai
đoạn phát
triọn.
- Thuế
nhập
khẩu
góp
phần
đảm bảo cho
nguồn
thu
của ngân sách Nhà nước:
đối
với
các nước đang phát
triọn,
do áp
dụng
bảo hộ
rộng

rãi nên
thuế
nhập
khâu là một
nguồn
thu
chính
của
ngân sách Nhà
nước.
Ngược
lại
ờ các nước
phát
triọn
thì tỷ
lệ
này
lại
rất
thấp, chỉ
chiếm
1-2%
nguồn
thu
ngân sách.
- Điều
chỉnh
cán cân
thanh

toán,
tiết
kiệm
ngoại tệ
nhập
khẩu:
ví dụ như một
nước
trong
tình
trạng
nhập
siêu,
tức
nhập
khẩu
lớn
hơn
xuất
khẩu
thì
biện
pháp đọ
cải
thiện
là hạn chế
nhập
khẩu.
Lúc đó là lúc cần sử
dụng

đến các
công cụ cùa
chinh
sách bảo hộ.
- Các công cụ của
biện
pháp bảo hộ mậu
dịch
còn được sử
dụng
đọ thương
lượng
trong
quan
hệ thương mại
giữa
các
nước.
Vi dụ như Mỹ
khi
tuyên bố
tăng
thuế suất
thép
nhập
khẩu
vào đầu năm 2002 đã làm cho
những
nước
xuất

khẩu
thép chính vào Mỹ
phản
ứng
quyết
liệt.
Nhiều
nước còn đe doa sẽ
kiện
Mỹ
tại
WTO
(EU, Nhật).
Trung
Quốc thì tuyên bố sẽ xem xét khả năng
sử
dụng
công cụ
thuế
quan
(nâng
thuế
nhập
khẩu
với
hàng hàng nông
nghiệp
của
Mỹ) để gây sức ép
buởc

Mỹ
giảm
thuế
nhập
khẩu
thép
của
Trung
Quôc.
Nhược điếm
Không
tạo ra
được môi trường
cạnh
tranh,
duy
trì
nền sàn
xuất
kém
hiệu
quả:
ví dụ như vào
những
năm 1970 - 1980 ở Mỹ ngành sàn
xuất ôtô,
điện tử
được
Nhà nước bảo hở
chặt

chẽ đã
tạo ra
tâm lý ý
lại
không
chịu
đối
mới
công
nghệ.
Do đó
trong
thời
kỳ này ngành công
nghiệp ôtô,
điện
tử của
Nhật
đã
vượt
xa so
với
Mỹ.
Gây
thiệt
hại
cho
người
tiêu dùng do giá cao và
chất

lượng kém:
hiện
nay
ngành công
nghiệp
xe máy cùa nước
ta
vẫn đang được báo
hở,
chính phù
đánh
thuế
vào xe máy
ngoại
nhập
vẫn còn
rất cao.
Mởt
chiếc
xe Honda ở
Thái Lan cùng
loại
như ờ
Việt
nam bán
rẻ
hơn chúng
ta
khoảng
40%

trị
giá.
Do bảo hở cùa Nhà nước
người
tiêu dùng đã
phải
mua xe
nởi với
giá cao hơn
40%,

chất
lượng
cũng
tương đương.
Biện
pháp bào hở cùa Nhà nước thì
người
chịu
thiệt
hại nhiều nhất là
người
tiêu dùng.
Gây
ra
tình
trạng
buôn
lậu:
để tránh tình

trạng
buôn
lậu
trốn
thuế
nhập
khẩu,
hiện
nay ở nước
ta
quy định
những
mặt hàng
nhập
khau

phải
có tem
nhập
khẩu.
Tuy
nhiên,
thuế
càng cao thì buôn
lậu
càng
mạnh.
Giá mởt
chai
rượu

Tây qua con đường
nhập
khấu
chính
ngạch
phải
đóng
thuế

thể
lên
tới
500.000
chai.
Nếu
nhập
lậu
chì vào
khoảng
200-300.000
chai.
Như vậy nếu
họ
nhập
lậu
mởt lô hàng
thì
số
tiền
lãi

gấp
đôi.
Điều này càng kích thích mọi
thành
phần
kinh tế
tham
gia
buôn
lậu.

quan
Nhà nước thoái hoa
cũng
tiếp
tay
cho buôn
lậu.
Đi ngược
lại
xu
thế tự
do hoa thương
mại, hởi
nhập
kinh tế
quốc
tế:
ngày nay
tất

cả các cam
kết
song
phương, đa phương, các
thỏa thuận kinh tế
khu vực
hay
toàn cầu đều hướng đến tự do hóa thương
mại.
Vì vậy
hiện
nay xu
hướng
chung
là các nước
nới lỏng
dân các
biện
pháp bảo
hở,
quốc
gia
nào
mà tăng dần các
biện
pháp bảo hộ có
nghĩa
là tự

lập

minh
với
nền
kinh

thế giới.
- Bảo hộ có
thề
dẫn đến hạn chế khả năng
nhập
khấu
thiết
bị tiên
tiến
cùa
thế
giới.
Đây
cũng

kết
quả cùa các nhược
điềm
trước.
Do các
doanh
nghiệp
trong
nước được bào hộ sẽ không có động
lực

thúc đầy đề
đổi
mới và cài
tiến
công
nghệ.
-
Cuối
cùng,
biện
pháp bào hộ có
thể
dẫn
tới
các
phản
ứng
trả
đũa
tở
các
quốc
gia
khác.
Một ví dụ
điển
hình là
cuộc
chiến
tranh

thương mại do Mỹ khơi
xướng
vào
giai
đoạn
năm
1973-1982,
kết
quả là sự
xuất hiện
chính sách bảo
hộ
mậu
dịch
với nhiều biện
pháp khác
nhau
kéo
tốc
độ tăng trưởng
xuất
khẩu
binh
quân hàng năm cùa các nước công
nghiệp
chủ yếu giám
xuống
còn -
1,6%
vào năm

1982.
2
2. Sự phát
triển
của các quy định về rào cản thương mại trên thế
giói
2.1.
Giai
đoạn
trước
năm 1948
Vào
thời
kỳ này,
hoạt
động thương mại
quốc
tế,
mà chủ yếu là
hoạt
động
xuất
nhập
khẩu,
đã
diễn ra
rất
sôi
nổi giữa
các

quốc
gia.
Tở
thời
xa
xưa, khi
thành
thị
phong
kiến
ra
đời,
các thương nhân đã hợp thành
những
đoàn
người
đi
khắp
lục
địa
châu Âu và
sang
Ân Độ để bán hàng. Những
lục
địa mới là
những
thị
trường
tiêu
thụ

hàng hóa
khổng
lồ
ờ châu Âu, đồng
thời

những
nơi
cung
cấp nông sản
cho
nền còng
nghiệp
ờ châu Âu phát
triển.
Ở nước Anh,
việc
tước
đoạt
ruộng
đất
của
nông
dân,
bảo hộ công
nghiệp,
độc
quyền
ngoại
thương, xâm

chiếm
thuộc
địa
diễn
ra tở
rất
sớm. Sau Công xã
Paris (1871-1913),
các
tập
đoàn tư bản
thống
trị
thị
trường
trong
nước và giành
giật
thị
trường nước ngoài
bằng
cách mở rông hệ
thống
thuộc địa.
Mỹ,
Đức,
Nhật
Bản có
ít thuộc địa
để

khai
thác nguyên
liệu,
tiêu
thụ
hàng
hóa và đầu tư đã
tạo
nên sự mâu
thuẫn giữa
các nước tư bản chủ
nghĩa
dẫn đến
2
GS. TS.
Nguyễn
Trí
Dĩnh,
PGS. TS.
Phạm
Thị
Quý,
Truông
đại
học
Kinh tế
quốc
dân
(2006),
Giáo trình

lịch

kinh te,
Nhà
xuất
bàn
đại
học Kinh
tế
quốc
dân,
trang
44,

Nội.
23
Cuộc
chiến
tranh
thế
giới
lần thứ
nhất
nhằm
phân
chia
lại thị trường thế
giới.
Năm
1939, sau

cuộc
đại suy thoái năm 1929, chù
nghĩa
phát xít xuất hiện ờ Đức, Ý, Nhật
cũng
chỉ
nhằm
mục đích dùng chiến
tranh
phân
chia
lại thị trường thế
giới,
tranh
giành thị trường bên ngoài để
giải
quyết tình hình trì trệ của kinh tế
trong
nước.
Như vậy,
trong
giai đoạn này, chưa tữn tại bất cứ một hệ
thống
pháp luật nào
nhằm
quản
lý thương mại
quốc
tế. Thương mại
quốc

tế
phần
lớn thể hiện
dưới
hình
thức
bóc lột, khai thác và xâm chiếm
thuộc
địa. Các
quốc
gia có
nhận
thức
được
phân nào
những
lợi ích to lớn của thương mại
quốc
tế nhưng
những
lợi ích này chi
giành cho các nước
mạnh,

tiềm
năng kinh tế, quân sự, và có khả năng xầm chiếm
thuộc
địa và đàn áp, lợi
dụng
và bóc lột

những
nước nghèo. Các nước
thuộc
địa
đương nhiên là thị trường tiêu thụ hàng hóa cho các nước phát
triển.
Còn tại các
nước phát triên, rào cản thương mại và bảo hộ mậu
dịch
được sử
dụng
đương nhiên
và công khai nhàm mục đích
mang
lại nhiều lợi ích
nhất
cho
doanh
nghiệp

quốc
gia mình.
2.2. Giai đoạn từ năm 1948 đến năm 1994:
Sau chiến
tranh
thế
giới
lần hai, Mỹ giàu lên
nhanh
chóng, các nước tư bản

khác thiệt hại
nặng
nề, suy thoái trầm trọng hơn bao giờ hết. Do vậy, các nước này
bất đầu liên kết với
nhau
để cùng khôi
phục
kinh tế. Lý do chủ yếu là
trong
điều
kiện
cách
mạng
khoa
học kỹ
thuật
đang diễn ra
nhanh
như vũ bão, một nước không
thể đủ khả năng về vốn, kỹ
thuật
và chuyên gia để tự minh xây
dụng
các ngành
nghề
thỏa mãn nhu cầu sản xuất và tiêu dùng có hiệu quả. Tiêu biểu cho sự liên kết
này là sự ra đời Hiệp định
chung
về thuế
quan

và thương mại GATT được ký kết
bởi
23 nước có hiệu lực vào ngày Ì tháng Ì năm 1948. Mục đích cùa GATT là giám
các hàng rào thuế
quan
và phi thuế
quan.
Tuy chỉ được hình thành như một biện
pháp
ngắn
hạn
trong
lúc chờ đợi thành lập một tổ
chức
quốc
tế chuyên trách nhưng
GATT đã tữn tại
trong
47 năm. Mặc dù chỉ là một hiệp định tạo cơ sở cho thương
lượng thương mại và không có tính
chất
cưỡng chế, GATT đã
hoạt
động như một
cơ chế quàn lý thương mại
quốc
tế
trong
gần một nửa thế kỷ qua.

×