Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

phát triển ngành nguyên liệu dệt may việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.17 MB, 93 trang )

BỘ
GIÁO
DỤC
VÀ ĐÀO
TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
TRƯƠNG THÀNH LONG
PHÁT TRIỂN NGÀNH NGUYÊN LIỆU DỆT MAY VIỆT NAM
TRONG ĐIÊU KIỆN HỘI NHẬP KINH TÊ QUỐC TÊ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ QUAN HỆ KINH TÊ QUỐC TẾ

SỐ:
60.31.07
TH
- •
<**
:
jf.r,0í
in
,3
[_ IOVS
LUẬN VÃN THẠC SỸ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS Đỗ THỊ LOAN

NỘI,
2006
MỤC LỤC
TRANG
LỜI
MỞ ĐẦU Ì


CHƯƠNG
1: TỔNG
QUAN
VỀ
NGUYÊN
LIỆU
DỆT MAY VÀ SẢN XUẤT
NGUYÊN
LIỆU
DỆT MAY 5
1.1
Khái niệm nguyên
liệu
dệt
may 5
1.1.1
Khái
niệm
nguyên
liệu
dệt
may 3
1.1.2 Phân
loại
các
nguyên
liệu
dệt
may
chủ yếu

7
1.2
Khái niệm
về
sản
xuất
nguyên
liệu
dệt
may 9
1.2.
Ì
Khái
niệm
sản
xuất

sản
xuất
nguyên
liệu
dệt
may 9
1.2.2 Phân
loại
hoạt
động sản
xuất
nguyên
liệu

dệt
may lo
1.3 Đặc điểm và xu thê
phát
triển
của
hoạt
động sản
xuất
nguyên liêu
dệt
may 15
Ì .3.
Ì
Đặc
điếm
hoạt
động sản
xuất
nguyên
liệu
dệt
may 15
Ì
.3.2
Xu
thế
phát
triển
của

hoạt
động sản
xuất
nauyén
liệu
dệt
may
thế
giới
17
1.4
Vai
trò và ý
nghĩa
của sản
xuất
nguyên
liệu
dệt may đói vói
công
nghiệp
dệt
may
trong
bôi cảnh toàn
cu hóa 22
Ì .4.
Ì
Vai
trò

và ý
nghĩa
chung
của
sản xuất
nguyên liêu
dệt
may
đối với
công
nghiệp dệt
may 22
1.4.2
Vai
trò
và ý
nghĩa
của
sản xuất
nguyên
liệu
dệt
may
đối với
công
nghiệp
dệt
may
trong
bối

cành toàn cầu
hóa 24
1.5
Kinh
nghiệm phát
triển
sản
xuất
nguyên
liệu
dệt may của một số nước và
bài học cho
Việt
Nam 26
Ì
.5.
Ì
Kinh
nghiệm
phát
triển
sản
xuất
nguyên
liệu
dệt
may cùa
Trung
Quốc26
1.5.2

Kinh
nghiệm
phát
triển
sản
xuất
nguyên
liệu
dệt
may của
Thái Lan 28
Ì
.5.3 Kinh
nghiệm
phát
triển
sản
xuất
nguyên
liệu
dệt
may của
Pakistan
30
l
.5.4
Bài học cho
Việt
Nam 31
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NGUYÊN LIỆU DỆT

MAY VIỆT NAM 33
2.1 Thực
trậng
hoật
động sản
xuất
nguyên
liệu
dệt may 33
2.1.1
Khái quát
chung
về còng
nghiệp dệt
may
Việt
Nam 33
2.
Ì
.2
Thực
trạng
hoạt
động sản
xuất
nguyên
liệu
dệt
may 38
2.

Ì
.3
Những yếu kém
tồn
tại
trong
hoạt
động sán
xuất
nguyên
liệu
dệt
may
của
Việt
Nam 50
2.2 Yêu cầu đôi vói sản
xuất
nguyên
liệu
dệt may
Việt
Nam
trong
bối
cảnh hỏi
nhập
kinh
té quốc
tế.

5^5
2.2.
Ì
Tác động của
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế đối với
ngành
dệt
may nói
chun"

hoạt
động sản
xuất
nguyên
liệu
nói riêng 53
2.2.2 Yêu cầu
đặt ra đối với hoat
động sản
xuất
nguyên
liệu
dệt
may
Việt
Nam

trong
bối
cảnh
hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế
5g
CHƯƠNG 3:
CÁC
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH
SẢN
XUẤT
NGUYÊN
LIỆU
DỆT MAY
VIỆT
NAM
TỚI 2010
59
3.1
Định hướng phát
triển
ngành sản
xuất
nguyên
liệu
dệt

may
Việt
Nam
đến
2010
59
3.1.1
Quan
điếm

mục
tiêu
phát
triển
cổng
nghiệp dệt
may 59
3.1.2 Quan
điếm

mục
tiêu
phát
triển
sản xuất
nguyên
liệu
dệt
may 61
3.

Ì
.3
Dự
báo
phát
triển
ngành
sản xuất
nguyên
liệu
dệt
may
Việt
Nam
đến
2010
64
3.
ì
.4
Chiến
lược

kế
hoạch
phát
triển
ngành
sản xuất
nguyên

liệu
dệt
may
của
Việt
Nam
đến 2010
68
3.2
Các
giải
pháp nhàm phát
triển
ngành
sản
xuất
nguyên
liệu
dệt
may
Việt
Nam
đến 2010
72
3.2.
Ì
Nhóm
giải
pháp



72
3.2.2 Nhóm
giải
pháp
vi
mô 78
KẾT
LUẬN
82
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 84
Ì
LỜI
MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Dệt
may đã và đang là một ngành công
nghiệp
trọng
điểm,
mũi
nhọn
xuất
khẩu
của
Việt
Nam.
Hiện

nay, dệt
may là ngành công
nghiệp
sử
dụng
nhiều
lao
động
nhất
và là ngành công
nghiệp
có kim
ngạch
xuất
khẩu
cao
thứ
hai
sau dầu
thô.
Tuy
nhiên,
thực
tế
đang
tồn
tại
nhũng bất
cập
trong

cơ cấu
phát
triển
của ngành
dệt
may. Đó là
việc
tập
trung
phần lớn
vản đầu
tư, lao
động
vào công
đoạn
may mà chủ yếu là may
gia
công,
trong
khi
các công
đoạn
nguyên
liệu
trước đó như kéo
sợi, dệt,
nhuộm
lại
đang
trong

tình
trạng
manh
mún,
lạc
hậu và
thiếu
vản.
Hơn 60% giá
trị
của các nguyên
liệu
dệt
may
của Việt
Nam
phải
nhập
khẩu,
chưa tính đến giá
trị
nguyên
liệu
nhập khấu
đế
gia
công.
Sự mất cân
đải giữa
khả năng sản

xuất
nguyên
liệu
đầu vào yếu kém

tảc
độ phát
triển
nhanh
mạnh
của
ngành may mặc đã
khiến
cho ngành công
nghiệp
dệt
may
Việt
Nam ngày càng
trờ
nên phụ
thuộc
và dễ bị
tổn
thương
với
những
biến
động
của

thị
trường
thế
giới.
Bên
cạnh đó,
sức
cạnh
tranh
của hàng
dệt
may
xuất
khấu
Việt
Nam yếu hơn so
với
sản phẩm của các nước đang phát
triển
khác do giá thành hàng may mặc của
Việt
Nam bị
đội
cao do phụ
thuộc
quá
nhiều
vào hàm
lượng
nguyên

liệu
nhập
khẩu.
Do
vậy,
để đảm bảo sự phát
triển
cân
đải
và bền
vững,
đặc
biệt
trong
điều
kiện
cạnh
tranh
quảc
tế,
Việt
Nam cần
phải
có một
chiến
lược phát
triển
ngành nguyên
liệu
phù hợp để có

thể
đáp ứng một cách
tảt
nhất
nguồn cung
cấp
nguyên
liệu
cho ngành công
nghiệp
dệt
may và thích ứng được
với điều
kiện hội
nhập
kinh tế
quảc
tế.
Với
ý
nghĩa
trên,
tác
giả
chọn
đề tài "Phát
triển
ngành nguyên
liệu
dệt

may
Việt
Nam
trong điều kiện
hội nhập
kinh
tế
quốc
tế."
làm đề tài nghiên
cứu
cho
luận
văn
thạc
sĩ.
2
Tình hình nghiên cứu
Ngành
dệt
may là một ngành công
nghiệp
quan
trọng
của
Việt
Nam và
là đề tài của khá
nhiều
bài

viết,
nghiên
cứu.
Hiện
nay đã có
nhiều
nghiên cứu
về
tình hình phát
triển
dệt
may của
Việt
Nam nói
chung,
các cơ
hội
và thách
thức
đối
với
ngành
dệt
may
Việt
Nam
khi
tham gia
Tổ
chức

thương mại thế
giới
(WTO), khả năng và
triển
vọng
của ngành công
nghiệp
dệt may
Việt
Nam
v.v
Tuy
nhiên,
trong
quá trình tìm
hiểu,
tác
giả
nhận
thấy
chưa có một
nghiên cứu cụ
thế
đã công bố nào
đi
sâu vào
nội
dung
phát
triển

ngành nguyên
liệu
dột
may
Việt
Nam
trong bối
cánh
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế.
Do
vậy,
đề tài
này không trùng
lặp với
bất
cứ nghiên cứu nào đã có trước đây. Các
nội
duna
của luận
văn đều do tác
giả tự
xây
dựng
và nghiên
cứu.
Mục đích nghiên cứu

- Xác đữnh ý
nghĩa
và sự
cần
thiết
phải
phát
triển
ngành nguyên
liệu
dệt
may
Việt
Nam;
- Đưa
ra
các
giải
pháp
thực
hiện chiến
lược phát
triển
ngành nguyên
liệu
dệt
may của
Việt
Nam
trong

điều
kiện hội
nhập
kinh tế
quốc
tế.
Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu
những
khái
niệm
chung
về nguyên
liệu
dệt
may và các
hoạt
động của ngành nguyên
liệu
dệt
may;
- Đánh giá
thực
trạng
ngành nguyên
liệu
dệt
may
Việt
Nam; xác đữnh

các yêu cầu và thách
thức
đối
với
ngành nguyên
liệu
dệt
may
Việt
Nam
khi
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế,
đặc
biệt
là ảnh
hưởng
của
việc gia
nhập
WTO,
từ
đó
xác đữnh ý
nghĩa
và các đòi
hỏi đối với

chiến
lược phát
triển
ngành nguyên
liệu
dệt
may;
- Đề
xuất
các
giải
pháp nhằm phát
triển
ngành nguyên
liệu
dệt may
trong
điều
kiện hội
nhập
kinh tế
quốc
tế.
3
Đôi
tượng
và phạm
vi
nghiên cứu
Đối

tương nghiên
cứu:
Luận
văn sẽ
tập trung
nghiên cứu
những
vấn đề có liên
quan
đến ngành
sản xuất
nguyên
liệu
dệt
may của
Việt
Nam, cụ
thể:
- Các khái
niệm
về nguyên
liệu
dệt
may và sản
xuất
nguyên
liệu
dệt
may;
-

Hoạt
động sán
xuất
của ngành sản
xuất
nguyên
liệu
dệt may
Việt
Nam;
Phàm
vi
nghiên
cứu :
Ngành nguyên
liệu
dệt
may bao hàm
rất nhiều hoạt
động,
từ việc trồng
bông,
chế xơ đến kéo
sợi,
dệt
vải,
nhuộm và sản
xuất
các
loại

phụ
liệu
khác
(cúc
áo,
khóa kéo
).

vậy, luận
văn sẽ không nghiên cứu toàn bộ các
hoạt
động
sản
xuất
nguyên phụ
liệu
dệt
may mà chỉ
tập trung
vào các
hoạt
động
chủ chốt
và có ý
nghĩa
quan
trờng trong việc
xây
dựng
một ngành công

nghiệp
dệt
may bền
vững,
đó

ngành kéo
sợi,
dệt vải
và nhuộm hoàn
tất.
Các
giải
pháp để phát
triển
ngành nguyên
liệu
dệt
may của
Việt
Nam

luận
văn đưa
ra
sẽ
giới
hạn cho
giai
đoạn

phát
triển
đến
2010,
thời
điểm
kết
thúc
chiến
lược 10 năm phát
triển
ngành công
nghiệp dệt
may
giai
đoạn
2000-2010
của
Việt
Nam.
Phương pháp nghiên cứu
-
Luận
văn sẽ sử
dụng
phương pháp duy
vật biện
chứng,
phương pháp so
sánh,

phân
tích,
tổng hợp, kết
hợp
giữa

luận

thực
tiễn
thõng qua các tài
liệu
về
hoạt
động của các đơn
vị,
công
ty trong lĩnh
vực sản
xuất
nguyên
liệu
dệt
may.
- Vận
dụng
các
quan
điểm,
đường

lối,
chính sách phát
triển
kinh
tê của
Đảng
và Nhà nước
đối với
nền
kinh tế thị
trường và
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế
đế làm sáng
tỏ vấn
đề nghiên
cứu.
4
Két cấu của
luận
văn:
Ngoài
phần
mở
đầu, kết luận
và tài
liệu

tham
khảo,
luận
vãn được
kết
cấu
thành 3 chương như
sau:
Chương
1:
Tổng
quan
về nguyên
liệu
dệt
may và sản
xuất
nguyên
liệu
dệt
may
Chương 2:
Thực
trạng hoạt
động sản
xuất
nguyên
liệu
dệt may
Việt

Nam
Chương
3:
Các
giải
pháp phát
triển
ngành sản
xuất
nguyên
liệu
dệt
may
Việt
Nam
tới
2010.
5
CHƯƠNG
Ì
TỔNG
QUAN
VỀ
NGUYÊN
LIỆU
DỆT MAY VÀ SẢN XUẤT
NGUYÊN
LIỆU
DỆT MAY
1.1

Khái
niệm
nguyên
liệu
dệt
may
1.1.1
Khái niệm nguyên liệu
dệt
may
Nhìn
từ
khía
cạnh
ngôn
ngữ,
nguyên
liệu
dệt
may
là một
thuật
ngũ'
được
tạo
bởi hai
cụm
từ
"nguyên liệu"
+

"dệt may".
Khái
niệm
nguyên
liệu
dệt
may
vì vậy sẽ

sự
kết
hợp
giữa
ý
nghĩa
của
hai từ
trên.
Nguyên
liệu,
hiểu
một
cách
tỳng
quát
nhất,
chỉ
bất
kỳ
yếu

tố
hoặc
nội
dung
vật chất
nào
được
sử
dụng
để làm
ra
các
vặt thế
cần
thiết
cho con
người
như
máy
móc,
dụng
cụ,
nhà
cửa,
quẩn
áo
v.v
"Nguyên
liệu"


từ
Hán
Việt
hình thành
bởi hai
âm
"nguyên",

nghĩa
là căn,
gốc và
"liệu",

nghĩa

vật chất.
Hiểu
nôm
na,
nguyên
liệu

vật
chất

bản,
gốc
rễ
của
vật thể.

Từ
điển
Tiếng
Việt
của tác
giả
Hoàng
Phê
chủ
biên,
do Nhà
xuất
bản
Đà
Nang
tái bản
lần thứ
5 năm
1997
định
nghĩa
"nguyên
liệu

đối tượng lao
động
đã
được
con
người khai thác

hoặc sản
xuất"
[5].
Trang
web Từ
điển
bách
khoa
toàn
thư
Wikipedia
định
nghĩa
"nguyên
liệu (materìal)

đầu vào cho
sản xuất hoặc
chế
tạo.
Nguyên
liệu
thườn"
à
dạng
thó, tức
chưa được
xử
lý,
gia

công hoặc
trong
một số
trường
hợp
cũng

thế
đã
qua
xử
lý,
trước
khi
được sử dụng
trong
các
quá
trình
sấn xuất
tinh
xảo
hơn." [35]
Còn
theo
định
nghĩa
của từ
điển
Anh-Anh

Longman
do Nhà
xuất
bản
Longman
xuất
bản
lần thứ
3 năm
1997
"nguyên liệu

chất liệu
được
sử
đụn?
đế làm
ra vật
thể."
[28]
6
Trên cơ sở các định
nghĩa
nêu trên, khái niệm nguyên
liệu
có thể được
định
nghĩa
như sau: "nguyên liệu là yêu tố vật chất và được sử dụng như là
đấu vào của một quá trình biến đôi vật chất nào đó nhu sắn xuất hay chê

tạo để tạo ra vật thể mà con người có thể sử dụng vào mục đích nhất định."
Nội
hàm của khái niệm này cho thấy nguyên
liệu
phải gắn
liền
với một
hoạt
động sản xuất
hoặc
chế tạo. Với mỗi một ngành công
nghiệp
sẽ có các
loại
nguyên
liệu
khác
nhau

ngay
trong
một ngành công nghiệp, các
hoạt
động sản xuất và chế tạo khác
nhau
cũng
sẽ có các yếu tố nguyên
liệu
khác
nhau.

Một sản
phẩm
cuối cùng được chế tạo tỉ nguyên
liệu
A của quá trình
sản xuất B lại
cũng
có thế là yếu tố nguyên
liệu
đầu vào của quá trinh sản xuất
c nào đó để tạo ra sản
phẩm
D. Ví dụ
quặng
sắt là nguyên
liệu
cho ngành sản
xuất phôi thép, phôi thép là nguyên
liệu
của quá trình sán xuất thép tấm, và
thép tấm lại là nguyên
liệu
đê sản xuất ra ó tô, tủ lạnh, máy giặt v.v
"Dệt may", ngược lại, là một tỉ ghép
thuần
Việt
của hai tỉ đơn "dệt" và
"may". Nó có ý
nghĩa
chỉ

hoạt
động dệt vải tỉ sợi và may
quần
áo tù vải. Dệt
may,
theo
đó, là khái niệm chỉ mọi
hoạt
động liên
quan
đến dệt vải và may đồ
đế mặc.
Kết
hợp lại, ta có thể có một định
nghĩa
hoàn
chỉnh
về nguyên
liệu
dệt
may như sau: "Nguyên liệu dệt may là các yếu tố vật chất đẩu vào của hoạt
động dệt và may nhằm tạo ra các sừn phẩm có cóng dụng cho con người là
các loại vừi vóc và quần áo, đồ dùng từ vừi."
Trong
thực
tế đời
sống
và thương mại
quốc
tế, các sản

phẩm
của ngành
dệt may được phán biệt thành hai nhóm cơ bản là nguyên phụ
liệu
dệt may
(textiles

accessories)
và sản
phẩm
may mặc cuối cùng
(clothing/garment
hoặc
apparel),
trong
đó nhóm nguyên phụ
liệu
dệt may gồm tất cả các yếu tố
đầu vào của ngành may, cụ thể như nguyên
liệu
thô bao gồm bông, xơ, tơ tằm
để kéo sợi, các sản
phẩm
của ngành dệt như sợi các
loại
đế dệt vải, vải và tất
7
cả
các phụ
kiện

khác như
chỉ,
khuy, cúc,
khóa kéo
v.v
dùng cho ngành may.
Tuy
nhiên,
trong
số các yếu
tố
đầu vào kể
trên,
người ta
thường phân
biệt

ràng
hai
nhóm "nguyên
liệu"
và "phụ
liệu,
phụ
kiện"
dệt
may.
Nguyên
liệu
dệt

may được dùng để
chỉ
các yếu
tố
đầu vào có tính
chất
cấu tạo
và là
vật
chất
căn bản đế
tạo ra
sản phẩm
dệt
may gồm bông, xơ,
sợi

vải dệt
các
loại.
Các
loại
vật
liệu
đó chính là các yếu tô
tạo
nên các đặc
điểm
cơ, lý,
hóa

của sản
phẩm
dệt
may. Nếu
đối
chiếu
về ý
nghĩa
ngôn ngừ thì
rõ ràng chúng
rất
phù hợp và sát
với
khái
niệm
đã nêu phía trên.
Phụ
liệu
và phụ
kiện
dệt
may được dùng đế
chỉ
các
loại
yếu
tố
đầu vào
phụ
trợ,

mang
tính
chất trang
trí,
tiện
ích và không cấu thành nên tính
chất,
đặc
điểm
cơ bản của
sản
phẩm
dệt
may, gồm có như
chỉ
may,
khuy, cúc,
khóa
v.v
Trong
phạm
vi
của
luận
văn này, khái
niệm
nguyên
liệu
dệt
may sẽ

được
sử
dụng
đúng
theo
ý
nghĩa
ngôn ngừ
của từ
"nguyên liệu",
tức

chỉ
các
yếu tỏ vật
chất
cơ bản
tạo
nên tính
chất,
đặc
điếm
của các sán phẩm
dệt
may
cuối
cùng. Cụ
thế,
nguyên
liệu

dệt
may sẽ bao gồm các
loại
nguyên
liệu
thô
như bông
tự
nhiên,
các
loại

tổng
hợp để kéo
sợi
dùng cho
dệt vái, cũng
như
các
loại
vải phục
vụ ngành may mặc, và không bao gồm các
loại
phụ
liệu

phụ
kiện
dệt
may.

1.1.2 Phân loại các nguyên liệu dệt may chủ yêu
Như đã nêu, các
loại
nguyên
liệu
dệt
may chủ yếu bao gồm: các
loại
nguyên
liệu
thô dùng cho kéo
sợi
bao gồm bông, tơ
tằm,
đay hay các
loại

tổng
hợp, sợi
các
loại
dùng cho
dệt vải

vải
các
loại
dùng cho may mặc.
Trong
các

loại
nguyên
liệu
nêu
trên,
sợi

thể
được
coi

loại
nguyên
liệu
thô
đã qua chế
biến
căn bản
nhất
của ngành
dệt
may
bởi sợi
chính là yếu
tố vật
chất quyết
định nên tính
chất
và đặc tính
của

các
sản
phẩm
dệt
may
cuối
cùng.
8
Để
phân
loại
các
loại
nguyên
liệu
dệt
may,
ta

thể
dựa vào một số tiêu
chí,
trong
đó có
hai
tiêu chí phổ
biến: theo
nguồn
gốc
vật

chất

theo hoạt
động
sử
dụng
nguyên
liệu.
Căn cứ
theo
nguồn
gốc
vật
chất,
nguyên
liệu
dệt
may có
thể
chia
làm
hai
nhóm chính:
loại

nguồn
gốc tự nhiên và
loại

nguồn

gốc hóa học.
Nguyên
liệu

nguồn
gốc
tự
nhiên gồm có như
bỏng,
đay
(nguồn
gốc
thực
vật),

tằm,
lông cảu
(nguồn
gốc động
vật).
Nguyên
liệu

nguồn
gốc hóa
học
là các
loại
sợi tổng
hợp hóa học được chế

tạo
tả
ngành công
nghiệp
hóa
dầu
như xơ
polyester,
nylon
dùng để kéo
ra
các
loại
sợi
hóa học và các
loại
vải
dệt
tả
các
loại
sợi
đó, hoặc
loại
sợi
nhân
tạo
xen-Iu-lô có cấu
tạo vật
chất

tự
nhiên nhưng được sản
xuất
nhân
tạo
thông qua
việc
xử lý hóa họe
bột
gỗ như
sợi
rayon, acetate,
modal,
visco
Trong
lịch
sử và
theo
xu
hướng
phát
triển
của
ngành
dệt
may,
tỷ
lệ
nguyên
liệu


nguồn
gốc
tự
nhiên ngày càng
giảm
so
với
nguyên
liệu

nguồn
gốc hóa
học.
Nguyên nhân chính của xu
thế
này

bởi
tính
chất
khan hiếm
và hữu hạn của
tài
nguyên
tự
nhiên không cho phép
đáp ứng và
theo
kịp được sự phát

triển
liên
tục

mạnh
mẽ của nhu cầu con
người,
điều
này đòi
hỏi phải
tìm
ra
và phát
triển
các
loại
nguyên
liệu
mà con
người

thể
sản
xuất
hàng
loạt
với
khôi
lượng
lớn

để bổ
sung

thay thế
cho
nguyên
liệu
tự
nhiên.
Ngoài
ra,
các
loại
nguyên
liệu
hóa học ngày càng có khá
năng đáp ứng được
nhiều
hơn các yêu cầu
khắt
khe, phức
tạp
của con
người
về
tính
chất
và đặc
điểm
sản phẩm nhằm

thỏa
mãn
những
công
dụng
đặc
biệt
do
vậy
sự phát
triển

chiếm
ưu
thế
của
nguyên
liệu
hóa học so
với
nguyên
liệu
tả
nhiên

xu
thế
tất
nhiên.
Căn cứ

theo hoạt
động cụ
thể
mà nguyên
liệu
được sử
dụng,
nguyên
liệu
dệt
may
cũng

thế
phân nhỏ thành
hai
nhóm gồm: nguyên
liệu
trong
ngành
sợi (textile)
và nguyên
liệu
trong
ngành may mặc
(garment).
Nguyên
liệu
trong
ngành

sợi
bao gồm
tất
cả các
loại
nguyên
liệu
dùng đế kéo
sợi,
cho dù

nguồn
gốc
tự
nhiên hay nhân
tạo,
như
bông,

tằm,
lông
cảu, đay,
lanh,

9
tổng
hợp
v.v
và các sản phẩm
sợi cuối

cùng. Nguyên
liệu
trong
ngành may

vải
các
loại
dùng để may. Sản
lượng,
chất
lượng
sợi

vải
có mối
quan
hệ
tương
quan bởi
trong thực
tế,
sợi
chính là yếu
tố
đẩu vào để
tạo ra
vải.
Việc
phân

loại
theo
tiêu chí này chủ yếu có ý
nghĩa
đê có
thể
tách
bạch
xem xét và
phân tích
hai
ngành
hoạt
động căn bán

công
nghiệp
kéo
sợi
và công
nghiệp
dệt
vải
và hoàn
tất vải.
Một
điều
cần lưu ý là ngành
sợi
(textile)

trong thực
tế
được
phân làm 2 chuyên ngành nhỏ là ngành
sợi
phục
vụ may mỉc và ngành
sợi
phục
vụ
cồng
nghiệp.
Trong
luận
văn này, khái
niệm
ngành
sợi
hay sản
xuất sợi
sẽ chỉ
được
giới
hạn
trong
phạm
vi
phục
vụ ngành may mạc.
1.2 Khái

niệm
về sản
xuất
nguyên
liệu
dệt may
1.2.1
Khái niệm
sản
xuất
và sản
xuất nguyên liệu
dệt
may
Sán
xuất
được
hiểu
là các
hoạt
động có chủ đích của con
người
nhằm
tạo
ra một sản phẩm có giá
trị
sử
dụng
nhất
định.

Theo
Giáo trình
Kinh
tế
Chính
trị
Mác - Lê Nin của Nhà
Xuất
Bản Chính
trị
Quốc
gia,
tái bản năm
2003,
"sản
xuất
vật
chất
là quá trình con
người
sử
dụng
công cụ
lao
động tác
động
vào
tự
nhiên,
cải

biến
các
dạng vật
chất
của
giới
tự nhiên nhằm
tạo
ra
của
cái
vật
chất thỏa
mãn nhu cầu
tồn
tại
và phát
triển
của con
người" [1].
Hoạt
động sản
xuất,
như
vậy,

một phạm trù gắn
liền
với
con

người
và là đỉc
trưng đế phân
biệt
giữa

hội
loài
người
và xã
hội
loài
vật.
Các hành động của
loài
vật
chủ yếu
mang
tính
chất
bản nâng
hoỉc
nếu cao hơn là
những
hành
động
phản
xạ tự nhiên và
bắt
chước,

trong
khi
hoạt
dộng
sản
xuất
của con
người

hành động có
chủ
đích,

đối
tượng
tác động và có khả năng
cải biến
tự
nhiên.
Sản
xuất
nguyên
liệu
dệt
may,
theo
đó, có
thể
được
hiểu

là các
hoạt
động
có chủ đích của con
người
nhằm
tạo ra
các nguyên
liệu
dệt
may. Cụ
thể.
con người
thông qua các công cụ
lao
động của mình để
biến
đổi
các yêu tô
trong
vật chất
tự
nhiên thành các
loại
nguyên
liệu
dùng cho ngành
dệt
may.
10

Sản
xuất
nguyên
liệu
dệt
may như
vậy
là một
nội dung
và bộ
phận
của
khái
niệm
sản
xuất
dệt
may nói
chung,
trong
đó sản
xuất
dệt
may gồm hai
mảng
hoạt
động chính là sản
xuất
nguyên
liệu


hoạt
động may mặc
tạo
ra
các
sản
phẩm
thời
trang cuối
cùng cho
người
tiêu dùng.
1.2.2 Phân loại hoạt động sản xuất nguyên liệu dệt may
Căn cứ
theo
khái
niệm
nêu trên của sản
xuất
nguyên
liệu
dệt
may,
hoạt
động
sản
xuất
nguyên
liệu

dệt
may
rất
đa
dạng
và bao gồm
nhiều
loại
hoạt
động
sản
xuất
cụ
thể
khác
nhau
như
trồng
bông, kéo
sợi,
dệt
vải,
nhuộm
vải
hay
các
hoạt
động
chế
tạo

và sản
xuất
các
loại
phụ
liệu,
phụ
kiện
của ngành
dệt
may. Tuy nhiên,
trong
phạm
vi
của
luận
văn này, khái
niệm
sản
xuất
nguyên
liệu
dệt
may sẽ tương ứng
vằi
khái
niệm
nguyên
liệu
dệt

may đã được
nêu phía
trên,
nghĩa là
nó được
hiểu

giằi
hạn bao gồm các
hoạt
động cụ
thể
sau:
sản
xuất
các nguyên
liệu
thô để kéo
sợi
(trồng
bông,
trồng
đay,
lanh,
chăn
cừu, chế

sợi
nhân
tạo ),

hoạt
động kéo
sợi,
hoạt
động
dệt
vải,
nhuộm
và hoàn
tất vải.
- Sản xuất nguyên liêu thô
Hoạt
động sản
xuất
nguyên
liệu
thô
trong
ngành
dệt
may là các
hoạt
động
sản
xuất
và phát
triển
các
loại
nguyên

liệu
được sử
dụng
để kéo
sợi,
bao
gồm như
trồng
bông,
trồng
đay,
nuôi tằm
lấy tơ,
chăn nuôi
cừu,

lấy
lông đế
sản
xuất
sợi
len,
chế
biến
các
loại

sợi
tổng
hợp từ sản phẩm của công

nghiệp
hóa
dầu.
Vằi đặc thù của nguyên
liệu
đầu
vào,
việc
sản
xuất
các
loại
nguyên
liệu
thô thường đòi
hỏi
phải
có sự quy
hoạch

tập
trung
thành các
vùng sản
xuất
chuyên và riêng
biệt.
Bông,
đay,
tơ tằm hay các

loại
cây nguyên
liệu
khác thường được
canh
tác
trong
các đồn
điền; cừu,
dê và các loài
vật lấy
lông khác
cũng
thường được chăn nuôi
trong
các
trang
trại
gia
súc
tập
trung.
Việc
canh
tác và chăn nuôi
tập
trung
cho phép con
người
có khả năng tăng

li
năng
suất,
tiết
kiệm
chi
phí
cũng
như
tận
dụng
được các điều
kiện thuận lợi
của từng
khu vực
tự
nhiên.
Việc tập trung
sản
xuất
cũng
giúp con
người

khả
năng
kiểm
soát được sự ổn định của
chất
lượng nguyên

liệu,
một yếu
tố

tầm
quan
trong then chốt của sản xuất
công
nghiệp.
Ngày nay,
trong
các
loửi
nguyên
liệu
tự nhiên, bông và lông cừu là
những
loửi
nguyên
liệu
quan
trọng
và được sử
dụng
nhiều nhất
cho ngành
dệt
may dân
dụng.
Tuy nhiên, một đặc trưng của các

hoửt
động sản
xuất
nguyên
liệu
tự
nhiên như
trồng
bông hay chăn nuôi cừu là sự phụ
thuộc

chịu
ảnh
hưởng
rất lớn bởi
các điều
kiện tự
nhiên như khí
hậu, nhiệt
độ, độ ẩm, lượng
mưa, thổ
nhưỡng v.v Do
vậy, việc
phát
triển
vùng nguyên
liệu
trồng
bông
và chăn nuôi cừu nói

chung
cần
phải
được quy
hoửch
và xây
dựng
hợp lý trên
cơ sờ cân
nhắc
các
lợi
thế tự
nhiên
cũng
như
chi
phí cơ
hội
nhằm đem
lửi
hiệu
quả
cao
nhất.
Ngược
lửi,
sản
xuất
các

loửi

sợi tổng
hợp thông qua
việc
phát
triển
công
nghiệp
hóa dầu
lửi
hoàn toàn
thuần
túy là
hoửt
động sản
xuất

chế tửo
công
nghiệp.

vậy,
yếu
tố vốn
đầu tư và công
nghệ
lửi
đóng
vai

trò
then chốt
và có tầm
quan
trọng
sống
còn
trong việc
sản
xuất

sợi tổng hợp.
Trong
xu
thế
phát
triển
của
lịch
sử và
thế
giới,
sản
xuất

sợi tổng
hợp sẽ ngày càng có
ý
nghĩa


chiếm

trọng lớn
hơn so
với hoửt
động sán
xuất
nguyên
liệu
tự
nhiên.
-
Kéo soi
Kéo
sợi
là quá trình sản
xuất sợi từ
các
loửi
nguyên
liệu
thô khác
nhau,
trong
đó các
mảnh
sợi
đơn riêng
lẻ
được

xoắn
lửi
với
nhau
đế
tửo
thành dãy
sợi
dài và
chắc.
Kéo
sợi

hoửt
động
tửo
giá
trị gia
tâng đầu tiên đối với
nguyên
liệu
thô và là
hoửt
động sản
xuất
nguyên
liệu
dệt
may
quan

trọng nhất

chất
lượng
sợi
sản
xuất
tửi
khâu kéo
sợi
sẽ có ảnh hưởng
quyết
định
tới
chất
lượng
sản phẩm của các khâu sản
xuất
nguyên
liệu
kế
tiếp
và thành phẩm may
mặc
cuối
cùng. Quá trình kéo
sợi
gồm
nhiều
công đoửn liên

tục
như
trộn
12
nguyên
liệu,
chải,
kéo,
ghép,
xoắn
các nguyên
liệu
thô và đánh ống
sợi
đế
tạo
ra
dây
sợi
dài liên
tục
và ổn định về các tính
chất cơ, lý,
hóa.
Trong
toàn bộ
quá trình kéo
sợi,
công
đoạn

chải
được
coi
là khâu
trung
tâm và
quan
trọng
nhất vì


khâu
quyết
định
chất
lượng
sợi.
Hoạt
động kéo
sợi
đã
ra đời từ
rất
lâu,
cách đây hàng nghìn năm
khi
con
người
chỉ


những
công cụ
hết
sớc thô sơ như dùng
chiếc
gậy để
xoắn

giữ
sợi.
Trước
khi
cách
mạng
công
nghiệp diễn ra
vào
thế

18,
kéo
sợi
chủ yếu
diễn
ra
ờ hộ
gia
đình
với
quy mô

nhỏ.
Công cụ kéo
sợi
chủ yếu

những
chiếc
xa
quay
tay
hay đạp
chân.
Sau cách
mạng
công
nghiệp, với nhiều
phát
kiến

phát
minh
của
khoa
học và công
nghệ,
ngành kéo
sợi
đã dần được phát
triển
thành một ngành công

nghiệp tập
trung,
hiện đại
và có khả năng
tự
động hóa
cao.
Hiện nay,

nhiều
phương pháp kéo
sợi
khác
nhau
như kéo
sợi
kiểu
nồi
khuyên cổ
điển
(còn
gọi
là kéo
sợi
cọc
nồi)
hoặc
công
nghệ
kéo

sợi
OE rô-tơ
(kiểu
quay)
hoặc
kéo
sợi
thổi
khí.
Kéo
sợi
cọc
nồi
có khả năng cho
sợi chất
lượng
cao
với
găm sản phẩm và phạm
vi
ớng
rộng, tuy
nhiên năng
suất
không
cao. Hai
phương pháp kéo
sợi
OE và
thổi

khí có
thể
cho năng
suất
cao gấp 8-
10 lần
so
với
phương pháp
nồi cọc,
nhưng găm sản phẩm và phạm
vi
ớng
dụng
hẹp
hơn.
-
Đét vải
Dệt
vải
được phân
chia
thành
hai
loại
khác
nhau

dệt
vái

truyền
thống
(vveaving
- dệt
thoi
/ dệt
khung)

dệt
kim
(knitting).
Dệt vải
truyền
thống

hoạt
động đan các
sợi theo chiều
dọc và
ngang
vuông góc
với
nhau
để
tạo
ra tấm
vải.
Theo
cách
dệt

này,
người
dệt vải
sử
dụng
một
khung
cửi
hay máy
dệt
kéo câng và định vị các
sợi vải theo chiều
dọc,
sau đó các
sợi
ngang
được đan
theo
các cấu trúc khác
nhau
để
tạo
thành
tấm
vải.
13
Dệt
kim là
hoạt
động dùng kim để móc các

sợi với
nhau
tạo
thành tấm
vải
hoặc
thành phẩm may mặc
cuối
cùng. Dệt kim
xuất
hiện
ở Châu Âu, đầu
tiên
tại
Italia
và Tây Ban Nha vào
thế
kỷ
15.
Đến năm
1589.
máy
dệt
kim đầu
tiên được
VVilliam
Lee
chế
tạo
ở Anh và bán ở

thị
trường Pháp. Kể
tụ
đó đến
nay,
dệt
kim đã phát
triển
thành một ngành công
nghiệp
sản
xuất
quy mô
lớn
và sản phẩm
dệt
kim ngày được
người
tiêu dùng trên
thế
giới
ưa
chuộng,
đặc
biệt
là sản
phẩm
dệt
kim
tụ

bông
hoặc
các
loại
vật
liệu
mới.
Cũng như kéo
sợi,
hoạt
động
dệt
vải
ra
đời tụ
rất
láu. Trong
thực
tế,
dệt
vải
và kéo
sợi
luôn đi đôi
với
nhau
bởi
kéo
sợi
là để

tạo
nguyên
liệu
phục
vụ
dệt
vải.
Ban
đầu,
dệt vải
cũng

nghề
sản
xuất thủ
công
mang
tính
chất
hộ
gia
đình
với
công cụ là
những khung
cửi
thô sơ và đơn
giản.
Tuy nhiên,
với

sự
bùng nổ của cách
mạng
công
nghiệp, dệt vải
trở
thành một ngành công
nghiệp
sản xuất
trên quy mô
lớn

tập
trung,
sử
dụng
chủ yếu là máy móc
tự
động.
Săn
xuất vải theo
quy mô công
nghiệp xuất
hiện
đầu tiên ở Anh.
Hiện
nay,
công
nghiệp dệt vải
đang dần được

chuyển
tụ
các
quốc
gia
phát
triển
sang
các
quốc
gia
đang và kém phát
triển.
Công
nghệ dệt
vải
cũng
tiến
bộ dẩn
theo
sự phát
triển
của
khoa
học
công
nghệ.
Công
nghệ dệt


thoi
lạc
hậu ban đầu đã được
thay thế
dần
bằng
các phương pháp
dệt
không
thoi
mới như
dệt
kiếm,
dệt
thổi
khí, dệt
phun
nước, dệt
thoi
kẹp.
Những phương pháp
dệt
mới này cho năng
suất

chất
lượng
vải cao,
linh
hoạt.

- Nhuộm vù hoàn
tất
vải
Nhuộm
và hoàn
tất
vải

thể coi
là một ngành công
nghiệp
phụ
trợ
cho
ngành công
nghiệp
dệt
và kéo
sợi.
Vải chủ yếu được
dệt
tụ các
sợi
đơn sắc
màu
trắng.
Do
vậy,
để
tạo

màu
sắc
cho
vải,
người
ta
phái nhuộm vái bằnơ cách
xử

vải
thô
bằng
hóa
chất

bột
màu.
Thuốc
nhuộm dùng cho ngành dệt
may thường là các
chế
phẩm được
tạo
ra
tụ than
đá và các sản phàm hóa dầu.
Ngoài
ra,
cùng
với

sự phát
triển
của kỹ
thuật,
nhiều
phương pháp khác
nhau
14
được
tạo ra
đế xử lý bề mặt
vải,
tạo
cho
vải
những
hoa văn hay độ bóng khác
nhau
nhằm đáp ứng các yêu
cầu
đa
dạng
về thám mỹ.
Hoạt
động nhuộm và
in
hoa trên
vải
cũng


những
nghề
sản
xuất
có từ
lâu đời và phát
triển
dần từ sản
xuất thủ
công, đơn
giản
thành ngành cóng
nghiựp
sản
xuất tập
trung
và đòi
hỏi
công
nghự.
Trong
thực tế,
công
đoạn
nhuộm và hoàn
tất
vải
có công
nghự
phức

tạp
và khó làm chủ
nhất
trong
toàn
bộ
quá trình sản
xuất
vải.
Đây
cũng
là kháu
quyết
định
nhiều
nhất
đến
chất
lượng

ngoại
quan
của vải
thành phẩm.
Toàn bộ các
hoạt
động sản
xuất
nguyên
liựu

đã nêu ké trên là
những
công
đoạn
nối
tiếp
nhau
trong
quá trình sản
xuất
nguyên
liựu
đầu vào cho
hoạt
động
may và
chế tạo
sản phẩm
thời
trang cuối
cùng cho
người
tiêu dùng. Các
công
đoạn
hoạt
động đó có
thể
được mô
tả tổng

hợp
trong
sơ đồ sản
xuất dựt
may (Xem hình
1.1).
ì
Hình
1.1:
Sơ đồ mô
tả
toàn bộ quá trình
sản xuất dựt
may
15
1.3 Đặc
điểm
và xu
thế
phát
triển
của
hoạt
động sản
xuất
nguyên
liệu
dệt
may
1.3.1

Đặc điểm
hoạt
động sản xuất nguyên
liệu
dệt
may
Hoạt
động sản
xuất
nguyên
liệu
dệt may đã có từ lâu
đời.
Sản
xuất
nguyên
liệu
dệt
may là một
nội
dung
và bộ
phận
gắn
liền
với hoạt
động sản
xuất dệt
may. Do
vậy, lịch

sử của sản
xuất
nguyên
liệu
dệt
may chính là
lịch
sử
của ngành sản
xuất dệt
may.
Hoạt
động sản
xuất dột
may có
thể coi
là một
trong
những
nghề
cở
nhất
trên
thế
giới
vì nó
ra đời
đế đáp ứng nhu cầu
thiết
yếu

của con
người
là "cái mặc".
Theo
những
phát
hiện
kháo cở trên
thế
giới,
người
ta
đã phát
hiện ra
dấu
vết vải lanh trong
các
hang
đá ở Ai Cập có niên
đại
cách đây
khoảng
7000
-
8000
năm. Sản
xuất sợi
bông và
len ra đời
muộn

hơn
sợi lanh
khoảng
2000
năm
[36].
Tuy nhiên, cho
tới
tận thế
ký 18 -
thời
điểm
bắt
đầu của cách
mạng
công
nghiệp, hoạt
động sản
xuất dệt
may nói
chung
và nguyên
liệu
nói riêng mới chỉ ở
dưới
dạng
sản
xuất thủ
công
trong

phạm
vi
gia
đình hay làng xã.
Một trong
những
đặc
điếm
nởi bật
của sản
xuất
nguyên
liệu
dệt
may là
tính chuyên sâu và hợp tác
rộng,
cụ
thể

việc
phán
chia
sản
xuất
thành
từng
công
đoạn
riêng

biệt.
Đặc
điểm
này bát
nguồn
từ
lý do
từng
công
đoạn
hoặc
từng
giai
đoạn
chế tạo
nguyên
liệu
hoàn toàn có
thể
tách
rời
nhau
do chúng
rất
khác
nhau
về bản
chất
và kỹ
thuật

sản
xuất.
Sản
xuất
nguyên
liệu
thô chủ yếu
liên
quan
đến các công
việc
như chăn nuôi (nuôi
tằm,
nuôi
cừu)
hoặc
trồng
trọt
(trồng
bông, đay,
lanh )
hoặc
công
nghiệp
hóa
dầu.
Các bước sản
xuất
tiếp
theo

là kéo
sợi,
dệt vải
hay nhuộm, hoàn
tất
vải
cũng
đòi
hỏi
các kỹ năng
và công cụ
lao
động chuyên
biệt
và hầu như không có sự trùng
lặp
nào
giữa
các
hoạt
động hay
giữa từng
công
đoạn.
Hiện
nay,
hầu
hết
các nhà máy sản
xuất

nguyên
liệu
dệt
may thường chí
thực hiện
một công
đoạn
và sản
xuất
một
loại
sản
phẩm nguyên
liệu.
Do yêu
cầu của việc
chuyên môn hóa
sản xuất
khả
16
năng hợp tác và liên
kết giữa
các đơn vị sản
xuất
cũng
tăng lên. Lý do này
khiến
cho
sản xuất
nguyên

liệu
dệt
may thường có tính
tập
trung
cao
theo
lãnh
thổ
và hình thành các cụm, khu công
nghiệp tập
trung.
Sản xuất dệt
may về cơ bản là các
hoạt
động
thuộc
ngành công
nghiệp
nhẹ.
Do
vậy,
mức đầu tư cho sản
xuất dệt
may nói riêng và nguyên
liệu
dệt
may nói riêng không đòi
hỏi
cao như mức đầu tư vào các ngành công

nghiệp
nống
như
chế tạo

khí,
khai
thác mỏ,
luyện kim.
Bén
cạnh
đó, với
đốc
điềm

nguồn
gốc lâu
đời
của một ngành
thủ
công sản
xuất
hộ
gia
đình,
sản
xuất
dệt
may và nguyên
liệu

dệt
may do vậy đã
từng
có mốt ở hầu
hết
các
quốc
gia
trên
thế
giới.
Tuy nhiên,
trong
xu
thế
toàn cầu hóa ngày càng
diễn
ra
mạnh
mẽ, sản
xuất dệt
may và nguyên
liệu
dệt
may là một
trong
những
ngành
thể
hiện

sự phân công
lao
động
quốc
tế

rệt
nhất, theo
đó các
hoạt
động sử
dụng
nhiều lao
động,
có hàm lượng
cống
nghệ
thấp
như may và
dệt
được
tập
trung
sang
các
quốc
gia
đang và kém phát
triển,
còn các

hoạt
động
phức
tạp,
có giá
trị
gia
tăng cao như sản
xuất
các
loại
sợi tổng
hợp
vật
liệu
mới
tiếp
tục
được
duy trì
tại
các
quốc
gia
phát
triển.
Mốc dù
vậy, với
các nguyên
liệu


nguồn
gốc
tự
nhiên,
việc
sản
xuất
công
nghiệp
quy mô
lớn với chất
lượng ổn định
chỉ

thể thực
hiện
tại
những
vùng có
điều
kiện
tự
nhiên thích
hợp.
Do đó, sự phân bố của
hoạt
động sản
xuất
nguyên

liệu
thô có
nguồn
gốc
tự
nhiên trên
thế
giới
lại
phụ
thuộc nhiều
vào
vị trí địa
lý và
điều
kiện
tự
nhiên của
từng
khu vực và
quốc
gia.
Hiện
nay
Mỹ, Ấn
Độ, Pakistan, Braxin
và một số nước Châu
Phi
là các nước
xuất

khẩu
bông chủ
yếu,
trong
khi
Anh,
Australia,
Niu Di Lân, Thổ Nhĩ Kỳ và
nhiều
nước
Châu Âu

những
nước
sản xuất

xuất
khấu
nhiều sợi len.
Bên
cạnh
đốc
điểm
phụ
thuộc
vào
điều
kiện
tự
nhiên,

sản
xuất
nguyên
liệu
dệt
may
hiện
đại
cũng
là ngành công
nghiệp
phản
ánh rõ đốc
điểm
của
lợi
thế
sản xuất
quy mô. Sản
xuất
nguyên
liệu
dệt
may ở quy mô nhỏ sẽ có
hiệu
quả thấp
hơn
nhiều
so
với

sản
xuất
ở quy mô
lớn.
Theo đánh giá của
Viện
17
nghiên cứu sản
xuất dệt
may Mỹ, quy mô
hiệu
quả của một nhà máy
sợi
mới ở
Mỹ thường đòi
hỏi
mức đầu tư
khoảng
$100
triệu
đôla Mỹ
[30].
Điều này sẽ
là một cản
trở
và khó khăn
lớn
cho
những
nhà đầu tư mới muôn

tham
gia thị
trường.
Sản xuất
nguyên
liệu
dệt
may là ngành sản
xuất
công
nghiệp
sử
dừng
nhiều lao
động.
So
với
các ngành sản
xuất
khác,
sản
xuất dệt
may nói
chung
và sản
xuất
nguyên
liệu
nói riêng được
coi

là một
trong
những
ngành tạo
nhiều
việc
làm
nhất
vì ngành này đòi
hỏi
số lượng
lao
động
lớn
và trình độ
lao
động
không
cao.
Tuy
nhiên,
từng
công đoạn khác
nhau
lại
có nhu cầu về vốn
đầu
tư và mức độ sử
dừng
lao

động
rất
khác
nhau
theo
hướng các
hoạt
động
sản xuất
nguyên
liệu
cơ bản như
sợi,
xơ hóa học
sẽ
đòi
hỏi
vốn đầu tư
lớn
hơn
nhưng sử
dừng
ít
lao
động hơn so
với
công đoạn sản
xuất dệt
vải,
nhuộm và

hoàn
tất
vải.
1.3.2 Xu thế phát triển cửa hoạt động sản xuất nguyên liệu dệt may
thế giới
Xu thế
phát triển chung
Cùng
với
sự
tiến
bộ và phát
triển
của công
nghệ

khoa
học kỹ
thuật
nói
chung,
hiện
nay công
nghệ
sản
xuất
nguyên
liệu
dệt
may (kéo

sợi

dệt
vải)
cũng
đang phát
triển
cực
nhanh.
Công
nghệ
cao được
coi
là yếu tố chủ
chốt
để có
thể
đảm bảo sự
thống
trị trong
thị
trường của các mặt hàng có giá
trị
gia
tăng cao. Mỹ,
Nhật
Bản và các nước Châu Âu đã
nhận
biết
được

khuynh
hướng này và để tránh vướng vào các vấn đề về
chi phí,
tranh
chấp
lao
động
cũng
như
cạnh
tranh
trực
tiếp
với
các nước đang phát
triển,
các nước này
đang tìm cách định hướng
lại
ngành công
nghiệp dệt
may của họ
từ tập
trung
vào sản
xuất
may mặc như
trước
đây
sang

các
hoạt
động sản
xuất
nguyên
liệu
dệt
may sử
dừng
công
nghệ
cao.
Các
hoạt
độnETSẳmíttất-GÓ hàm lượng công
18
nghệ
thấp
và sử
dụng
nhiều lao
động được
chuyến
dần
sang
các nước đang và
kém phát
triển.
Với
sự hạn

chế
trong việc
tăng khả năng sản
xuất
các
loại
nguyên
liệu
dệt
may
tự
nhiên,
các công
ty
sản
xuất dệt
may trên
thế
giới
đang có xu hướng
tập trung
phát
triển
và sản
xuất
các
loại
sợi,
vải tổng
hợp mới nhằm đa

dạng
hóa sản phẩm và đống
thời
đáp ứng
tốt
hơn nhu cầu không
ngừng
thay đổi
của
con
người.
Người
tiêu dùng
tại
các
thị
trường
dệt
may
lớn
của
thế
giới
như
Mỹ,
Nhật
và EU đều đang có xu hướng ưa thích sử
dụng
sản phẩm
dệt

kim từ
bông và các vật
liệu
mới như
sợi spandex,
sợi PTT, sợi
coolmark,
sợi
compact
Các sản phẩm mới được ưa
chuộng
thường có đặc tính mẫu mã
đẹp,
hút ẩm
cao,
nhanh khô,
thoải
mái
khi
mặc và thích hợp để sản
xuất
đố
thể
thao
và các đố
thời
trang.
Sợi
hóa học đang ngày càng
trở

nên phổ
biến

sản
lượng
sản
xuất,
tiêu
thụ
sợi
hóa học tăng
nhanh
hơn
nhiều
lần
so
với sợi
tự
nhiên.
Theo báo cáo
của
Cục Thông
tin
Công
nghệ
Công
nghiệp
Đài
Loan
năm 2004

[25], trong
khoảng
thời
gian
75 năm từ 1900 đến
1975,
sản lượng
sợi
tự
nhiên,
chủ yếu
gốm
sợi
bông và
sợi
len,
tăng 4,3
lần
từ
3,8
triệu
tấn lẻn
16
triệu
tấn
trong
khi
sợi
hóa học tăng
khoảng

11.000
lần,
từ
1000
tấn
lên 11
triệu
tấn.
Hiện
nay,
số
lượng
tiêu
thụ
trong
ngành may mặc
khoảng
30
triệu
tấn/nãm,
trong
đó tý
lệ
giữa
sợi tự
nhiên so
với sợi
hóa học
khoảng 40%:60%.
Sản

xuất
dệt
may nói
chung
và nguyên
liệu
dệt
may nói riêng là ngành
sản xuất
có sự
cạnh
tranh
rất
cao. Hoạt
động sản
xuất
của ngành
dệt
may chủ
yếu tập
trung
tại
các nước đang và kém phát
triển
để
tranh
thủ
nguốn
lao
động

rẻ

dối
dào,
tính
cạnh
tranh
vì vậy chủ yếu
diễn
ra

phưỡn
s
diện
giá thành
sản xuất nhiều
hơn là ở phương
diện
chất
lượng.
Một
trong
những
biện
pháp
để có
thể giảm
giá thành là
thực
hiện

sản
xuất
ở quy mỏ
lớn
nhằm
tận dụng
hiệu
quả của
lợi
thế
quy mô.
Hiện
nay,
thế
giới
đang
chứng
kiến
xu
thế
các
đơn vị sản
xuất
dệt
may quy mô
nhỏ,
hiệu
quả
thấp
bị đào

thải
dần
khỏi
thương trường vì
thiếu
khả năng
cạnh
tranh,
các cơ sở sản
xuất
để
tốn
tại

19
phát
triển
thì
phải
có quy mô sản
xuất
đủ
lớn,
và mối
quan
hệ
với
đơn vị sản
xuất
đầu vào

cũng
như đơn
vị
tiêu
thụ sản
phẩm đầu
ra trở
nên ngày càng
chặt
chẽ
và gắn bó,
tạo
thành một dây
chuyền
liên hoàn. Bên
cạnh
đó, xu hướng
cạnh
tranh
đang
chuyển
dần
tổ sản xuất
sử
dụng
nhiều lao
động
sang
sản
xuất

sử
dụng
nhiều
hàm lượng máy móc và công
nghệ
do yêu cẩu của sản
xuất
quy

lớn với chất
lượng
sản
phẩm ổn định.
Một
xu
thế nổi bất
khác của
sản xuất dệt
may và nguyên
liệu
dệt
may là
cơ cấu sản
xuất
và thương mại về nguyên
liệu
dệt
may đang
thay đổi
nhằm

đáp ứng xu
thế tự
do hóa mậu
dịch
hàng
dệt
may. Kể
tổ
ngày
1/1/2005,
Hiệp
ước
về
dệt
may ATC
(Agreement
ôn
Textiles
and
Clothing)
đã chính
thức hết
hiệu
lực đối với
các nước thành viên của Tổ
chức
thương mại
thế
giới,
chấm

dứt
gần 60 năm hạn chế và bảo hộ
trong
thương mại hàng
dệt
may.
Tại
các
nước
Bắc Mỹ, Tây Âu,
Nhật
Bản, úc và
Trung
Đông, sự chênh
lệch giữa
sản
xuất
và nhu cầu
thị
trường đang ngày càng tăng. Tại Bắc Mỹ, nhu cầu về
nguyên
liệu
dệt
may tăng bình quân 2,1% năm
trong khi
năng
lực
sản
xuất
giảm

0,2% năm
[34].
Một lý do cho sự mất cân
bằng
này là
việc
dịch
chuyển
hoạt
động sản
xuất tổ
các
quốc
gia
phát
triển
sang
các
quốc
gia
đang và kém
phát
triển trờ
nên
mạnh
mẽ hơn bao
giời
hết vì
các hàng rào hạn
ngạch


thuế
quan
đã và đang dần được xóa
bỏ.
Đồng
thời,
trong
xu
thế tự
do hóa
thị
trường
này,
quy
luật
về
lợi
thế
quy mô sẽ
lại
càng phát huy tác
dụng,
khiến
các nước
có nền sản
xuất dệt
may quy mô
nhỏ,
thiếu

tiềm
năng sẽ bị tác động và ảnh
hưởng
tiêu cực một cách
nặng
nề,

thể
dẫn đến sự phá
sản
của cả một ngành
sản xuất.
Xu thế phát triển của cổng nghệ sản xuất nguyên liệu dệt may
Xét về mặt công
nghệ
sản xuất,
cùng
với
các thành
tựu
phát
triển

tiến
bộ
của
khoa
học công
nghệ,
sản

xuất
nguyên
liệu
dệt
may
thế
giới
cũng
đã
tổng
bước
trở
thành ngành công
nghiệp
hiện đại theo
hướng tăng dẫn hàm
20
lượng
giá
trị
công
nghệ
và tính
tự
động
hóa, giảm
dần hàm
lượng
giá
trị

của
yếu
tố
lao
động.
Công
nghệ
sản
xuất
dệt
may nói
chung
và nguyên
liệu
dệt
may nói riêng của
thế
giới
được
cải
tiến

thay thế theo
mỗi chu kỳ 4 năm.
Đây là vòng
thời
gian
luân phiên
tổ chức
hội

chợ máy móc công
nghiệp
dệt
may
thế
giới
ITMA
(International
Exhibition
of
Textile
Machinery),
một sự
kiện
được
coi

cuộc
thi
Olympics
về công
nghệ dệt
may,
trong
đó các hãng
sản xuất
máy móc
trong
ngành
dệt

may đưa
ra
trưng bày và
giới
thiệu
nhậng
mẫu máy
mới.
Ngoài các
quốc
gia
phát
triển

vị
thế
truyền
thống
trong
công
nghệ dệt
may như
Đức,
Italia,
Nhật Bản,
Mỹ, các
quốc
gia
phát
triển

và đang
phát
triển
khác như Hàn Quốc,
Braxin,
Ân
Độ,
Trung
Quốc

cũng
đang
trở
thành
nhậng
trung
tâm mới của công
nghệ
và sản
xuất
nguyên
liệu
dệt
may.
Tuy
nhiên,
các
quốc
gia
công

nghiệp
phát
triển
vẫn
tiếp
tục
duy trì sự
khống
chế
về công
nghệ
cao của họ
bằng
cách
chi
chuyển
giao
sang
các nước đang
phát
triển
nhậng
máy móc
thuộc
công
nghệ
cũ và
lạc
hậu.
Xu thế vê thương mại ẸỆUyên liệu dệt may thế qiới

Xét về mặt thương
mại,
theo
thống
kê của tổ
chức
WTO, kim
ngạch
trao
đổi
hàng
sợi

dệt
trên
thế
giới
trong
năm
2004
là 195 tý Đô
la
Mỹ, tăng
13%
so
với
năm
2003
(172 tỷ
Đô

la
Mỹ)
[32].
Tốc độ tăng trưởng
trung
bình
của
ngành
sợi

dệt
trong
giai
đoạn
2000-2004
là 6%. Năm
2004,
kim
ngạch
thương mại hàng
sợi

dệt
chiếm
2,2%
tổng
kim
ngạch
mậu
dịch

hàng hóa và
3% kim
ngạch
mậu
dịch
hàng công
nghiệp.
Nhậng tý số này khá khiêm
tốn

về

bản,
hàng
dệt
may và nguyên
liệu
dệt
may
tuy
thiết
yếu và cần
thiết
cho
mọi
mặt của
đời sống
nhưng do đã
trở
thành phổ

biến,
thậm
chí tầm thườno
nên chúng ít giá
trị.
Một lý do khác là sự
cạnh
tranh
từ các nước nohèo có
nhân công
rẻ
đã kéo giá thành
xuống,
khiến
mức tăng trưởng đo bằnơ ơiá
tri
của
thương mại
dệt
may
thấp
hơn mức tăng trưởng về
lượno.

×