Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Tài liệu Luận văn thạc sĩ " Sử dụng mô hình eco lab đánh giá một số đặc trưng môi trờng khu vực nuôi trồng thủy sản " pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.94 MB, 88 trang )

1

đại học quốc gia hà nội
trờng đại học khoa học tự nhiên



Phạm Tiến Đạt


sử dụng mô hình eco lab đánh giá một số đặc trng
môi trờng khu vực nuôi trồng thủy sản





luận văn thạc sỹ khoa học






Hà Nội, 2009
2

đại học quốc gia hà nội
trờng đại học khoa học tự nhiên



Phạm Tiến Đạt


sử dụng mô hình eco lab đánh giá một số đặc trng
môi trờng khu vực nuôi trồng thủy sản

Chuyên ngành : Hải Dơng học
Mã số: 60.44.97

luận văn thạc sỹ khoa học

ngời hớng dẫn khoa học:
TS. Nguyễn minh huấn






Hà Nội, 2009
3

Mục lục

Lời cảm ơn

Mở đầu
1

Chơng 1: Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vịnh

Vân Phong - Bến Gỏi
4

1.1 Vị trí địa lý 4

1.2 Địa hình ven bờ và địa hình đáy 5

1.3 Đặc điểm khí tợng - thủy văn 7

1.4. Đặc điểm chế độ động lực biển vùng vịnh Vân Phong 12

1.5. Đặc điểm các yếu tố thủy hóa môi trờng 13

1.6 Đặc điểm kinh tế -xã hội và hiện trạng nghề nuôi trồng thủy sản
biển
18

Chơng 2: Mô hình ECO Lab
25

2.1. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc 25

2.2 Mô hình ECO Lab 29

2.3 Cơ sở toán học 31

Chơng 3: Các kết quả tính toán chất lợng nớc cho khu vực vịnh
Vân Phong
42


3.1. Kết quả tính toán module thủy lực 42

3.2. Kết quả tính toán module chất lợng nớc 51

Kết luận
74

Tài liệu tham khảo 75

Phụ lục



4

Lời cảm ơn

Để hoàn thành khoá luận này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và
sâu sắc nhất tới TS. Nguyễn Minh Huấn - bộ môn Hải dơng học - ngời
đã định hớng, trực tiếp hớng dẫn và tận tình giúp đỡ em về nhiều mặt.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới TS. Nguyễn Kỳ Phùng - Viện khoa học Khí
tợng thủy văn và Môi trờng (phân viện phía Nam), TS. Nguyễn Văn Lục
- Viện Hải dơng học - đã giúp đỡ tôi tiếp cận với nguồn số liệu để tính
toán, cùng với một số hình ảnh minh hoạ; cùng các thầy cô trong Bộ môn
Hải Dơng học - Khoa KTTVHDH đã có những chỉ dẫn và giải đáp quý
báu để tôi có thể hoàn thành khoá luận.
Trong quá trình thực hiện, luận văn chắc chắn không khỏi có nhiều
thiếu sót, vì vậy tôi rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô và các bạn
đồng nghiệp để luận văn có thể hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !


Hà Nội, ngày tháng năm 2009
Học viên


Phạm Tiến Đạt


5

mở đầu
Kinh tế biển trong vòng vài thập kỷ trở lại đây đã và đang trở thành một mũi
nhọn trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia có u thế về biển.
Đối với Việt Nam là một quốc gia ven biển, có nhiều tiềm năng và điều kiện thuận
lợi trong việc phát triển đa dạng các ngành kinh tế biển thì việc tận dụng lợi thế đó
nhằm đa Việt Nam từng bớc "trở thành một quốc gia mạnh về biển, giàu lên từ
biển" ngày càng trở nên quan trọng.
Trong các ngành kinh tế biển chủ chốt thì ngành nuôi trồng thủy sản ở nớc
ta trong những năm gần đây đợc đẩy mạnh phát triển nhờ có giá trị kinh tế cao, dựa
trên điều kiện tự nhiên thuận lợi cùng truyền thống kinh nghiệm lâu đời của ngời
dân, ngày càng đóng một vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của
đất nớc và bảo vệ an ninh ven biển. Sản phẩm của nuôi trồng thủy sản trớc hết
đảm bảo an toàn lơng thực, đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho nhân dân, tiếp đến là
góp phần tăng giá trị xuất khẩu, đóng góp đáng kể vào nền kinh tế đất nớc (chiếm
3% GDP). Năm 2004, tổng sản lợng thuỷ sản của cả nớc đạt khoảng 1.150.000
tấn với giá trị xuất khẩu gần 2.400 triệu USD, trong đó nuôi trồng thuỷ sản đóng góp
tới 40% sản lợng và 50% giá trị xuất khẩu. Kinh tế nuôi trồng thủy sản đang thu
hút ngày càng nhiều lao động tham gia, qua đó góp phần tạo việc làm và thu nhập
cho ngời dân. Hiện nay, nuôi trồng thủy sản ở nớc ta không chỉ tập trung vào nuôi
nớc ngọt mà đã hớng đến nuôi ở môi trờng nớc lợ và nuôi biển, trong đó hình

thức nuôi lồng bè với một số loài có giá trị kinh tế cao nh: cá giò, cá song, tôm
hùm, vẹm xanh, trai ngọc, ốc hơng đang rất phổ biến và đợc phát triển dọc theo
bờ biển đất nớc ở bất cứ vũng vịnh ven bờ nào có điều kiện thuận lợi.
Tuy nhiên, vấn đề quản lý môi trờng ở những khu vực nuôi lồng trên biển
đang trở nên cấp thiết bởi nguy cơ ô nhiễm chất lợng nớc từ các bè nuôi là rất cao.
Theo nhiều nghiên cứu thì biểu hiện rõ nhất về sự tác động đến môi trờng đó là làm
gia tăng nồng độ các chất dinh dỡng trong nớc tự nhiên (do lợng vật chất hữu cơ
thải ra từ thức ăn và các sản phẩm bài tiết của đối tợng nuôi) gây ra sự biến đổi
quần xã sinh vật phù du và vi khuẩn dẫn đến hiện tợng phú dỡng ở các thủy vực tự
nhiên ven biển, ảnh hởng trực tiếp tới năng suất sinh học sơ cấp của thủy vực. Các
6

chất thải từ hoạt động nuôi, các hóa chất độc hại là những tác nhân chủ yếu làm
giảm đa dạng sinh học, gây độc cho đối tợng nuôi Bên cạnh đó, sự lắng đọng
trầm tích gây ảnh hởng tới dòng chảy và chất lợng nớc, quá trình tích tụ quá
nhiều chất hữu cơ và chất thải tại đáy lồng bè sẽ dẫn đến tình trạng yếm khí, giải
phóng nhiều chất độc nh H
2
S và CH
4
vào trong môi trờng nớc.
Với những nguy cơ ô nhiễm môi trờng rõ ràng nh vậy thì việc đánh giá
chất lợng nớc tại khu vực nuôi lồng bè phục vụ cho mục đích cảnh báo, quản lý và
xa hơn là phát triển bền vững môi trờng nuôi trên biển là hết sức cần thiết. Một
trong những công cụ hữu hiệu đợc dùng phổ biến hiện nay đó là sử dụng các mô
hình sinh thái tổng hợp để nghiên cứu và đánh giá môi trờng khu vực nuôi.
Với mục tiêu đó, học viên đã lựa chọn đề tài: "Sử dụng mô hình ECO Lab
đánh giá một số đặc trng môi trờng biển khu vực nuôi trồng thủy sản" trong đó có
dùng mô hình ECO Lab trong gói phần mềm MIKE của Viện Thủy lực Đan Mạch
để đánh giá chất lợng nớc khu vực nuôi thủy sản biển dựa trên một số phơng án

tính toán khác nhau. Khu vực đợc lựa chọn nghiên cứu ở đây là vịnh Vân Phong
(Nha Trang - Khánh Hòa). Vnh Võn Phong hin nay l mt im núng kinh t bin
ca tnh Khỏnh Hũa núi riờng v ca c nc núi chung. L mt trong 8 vnh ven b
bin Vit Nam gm vnh H Long Cỏi Lõn (Qung Ninh); vnh Vng ng (H
Tnh); vnh Chõn Mõy (Tha Thiờn Hu); vnh Nng ( Nng); vnh Dung
Qut (Qung Ngói) v cỏc vnh Võn Phong, vnh Nha Trang, vnh Cam Ranh thuc
tnh Khỏnh Hũa l nhng ni tp trung tim nng ti nguyờn b ch yu, trong ú
cha ng s a dng v phong phỳ v tim nng phỏt trin cỏc ngnh kinh t
bin, c bit l ngnh nuụi trng thy sn truyn thng. Vnh Võn Phong ó v
ang thu hỳt c nhiu d ỏn u t phỏt trin kinh t ca c nh nc v t nhõn.
S phỏt trin nhanh v mt kinh t ó kộo theo s thay i nhiu vn mụi trng,
ngun li t nhiờn, phng thc s dng t v c s h tng ven vnh. S thay i
ny lm phỏt sinh nhng yờu cu bc xỳc trong cụng tỏc qun lý nh nc v mụi
trng, ti nguyờn v sn xut nhm m bo s phỏt trin hi hũa v bn vng v
lõu di. Trong ú ngnh nuụi trng thy sn m c bit l nuụi trờn bin ang cú
7

những tác động nhất định về nhiều mặt (kinh tế - xã hội, tự nhiên môi trường trong
vịnh) đối với quá trình quy hoạch sử dụng hợp lý không gian mặt nước trong vịnh.
Cấu trúc của luận văn gồm 3 chương:
- Chương I: Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vịnh Vân
Phong
- Chương II: Mô hình ECO Lab – DHI MIKE
- Chương III: Các kết quả tính toán chất lượng nước cho khu vực vịnh
Vân Phong

8

chơng 1 - tổng quan về điều kiện tự nhiên,
kinh tế - xã hội vịnh vân phong

1.1. Vị trí địa lý [5], [7], [13]
Vịnh Vân Phong là một vịnh biển nửa kín, nằm ở phía Bắc tỉnh Khánh Hòa,
cách thành phố Nha Trang về phía bắc hơn 60km theo đờng bộ. Vịnh Vân Phong
có tọa độ địa lý trong khoảng từ 12
o
26 đến 12
o
48N và từ 109
o
10 đến 109
o
26E,
nằm trong địa phận của huyện Vạn Ninh và một phần huyện Ninh Hòa.

Hình 1.1: Bản đồ khu vực vịnh Vân Phong [13]
Vân Phong là một vịnh lớn, sâu và kín gió. Vịnh có diện tích khoảng 510km
2
,
trong đó phần ngập nớc là 458.6 km
2
, còn lại là các đảo và bán đảo trong đó lớn
nhất là đảo Hòn Lớn có diện tích 57.97km
2
. Ranh giới cửa vịnh kéo dài từ điểm cực
Nam của bán đảo Hòn Gốm đến mũi Mơng của Hòn Mỹ Giang. Bán đảo Hòn Gốm
9

là điểm cực Đông của nớc ta trên đất liền, chính vì vậy vịnh Vân Phong là khu vực
gần đờng hàng hải quốc tế nhất so với các vịnh và cảng biển khác trong cả nớc.
Từ vịnh tới đờng hàng hải nội địa là 20km và cách đờng hàng hải quốc tế 130km.

Vịnh Vân Phong thông với biển bằng 2 cửa: Cửa Bé xấp xỉ 2.8km (từ đầu
ngoài bán đảo Hòn Gốm đến Mũi Cỏ của đảo Hòn Lớn), Cửa Lớn khoảng 10.2km
(từ mũi Mơng ở hòn Mỹ Giang đến Mũi Cỏ của đảo Hòn Lớn). Độ dài theo trục
vịnh khoảng 35km, chiều rộng trung bình 10km.
1.2. Địa hình ven bờ và địa hình đáy [5], [13]
Vùng ven bờ vịnh Vân Phong có một đặc điểm địa hình khá đặc biệt: hầu nh
toàn bộ dải bờ phía Bắc, phía Tây và phía Nam của vịnh bị che chắn bởi các dãy núi.
Dãy núi phía Tây Bắc bờ vịnh chạy theo hớng Đông Bắc - Tây Nam, kéo dải
70km từ dãy núi Đa Bia (Phú Yên) ở phía Bắc cho tới phần Tây Bắc của Nha Trang.
Phía Đông Nam có dãy núi kéo dài khoảng 20km từ nam Hòn Khói tới phần Đông
Bắc của vịnh Bình Cang theo hớng Tây Bắc - Đông Nam. Phía Đông Bắc có bán
đảo Hòn Gốm và đảo Hòn Lớn che chắn vịnh, tạo cho vịnh có dạng nửa kín và thông
với biển Đông về phía Đông.
Về địa hình đáy, nhìn chung Vân Phong là một vịnh sâu so với các vịnh khác
trong khu vực ven biển Việt Nam. Địa hình đáy biển vùng vịnh Vân Phong mang
những nét đặc trng của địa hình dạng vũng vịnh. Khu vực trung tâm vịnh tơng đối
bằng phẳng ít có sự biến đổi, càng về phía cửa vịnh độ dốc càng lớn.
Bảng 1.1 : Phân bố diện tích theo đới độ sâu vùng vịnh Văn Phong [5]
STT Độ Sâu (m) Diện tích (ha)
1 0-5 19.870,0
2 5-10 7.660,84
3 10-15 6.313,85
4 15-20 5.508,74
5 20-25 6.820,30
6 25-30 1.508,54
7 30-35 511,12
10

VÞnh V©n Phong ®ỵc chia thµnh 3 vïng nhá, ®ã lµ: phÇn vÞnh phÝa ngoµi (®é
s©u 20-30m), vòng BÕn Gái ë phÝa trong (®é s©u < 18m) vµ phÇn vơng Cỉ Cß - l¹ch

Cưa BÐ (®é s©u < 25m) n»m gi÷a ®¶o Hßn Lín vµ b¸n ®¶o Hßn Gèm.
§Þa h×nh ®¸y vơng BÕn Gái kh¸ b»ng ph¼ng, chØ nh÷ng n¬i cã san h« ph¸t triĨn
th× ®¸y biĨn míi cã sù gå ghỊ, låi lâm do vËy c¸c ®êng ®¼ng s©u ph©n bè theo mét
kho¶ng c¸ch t¬ng ®èi ®ång ®Ịu gÇn nh song song víi nhau vµ víi ®êng bê.
PhÇn vơng l¹ch Cỉ Cß – Cưa BÐ cã ®é s©u t¨ng tõ hai bê ra gi÷a dßng, tr¾c
diƯn ngang h×nh ch÷ V cã ®é s©u lín nhÊt ®¹t tíi 25m.
0 20 40 60 80 100 120 140 160
0
20
40
60
80
100
120
140
160
180
VT.I
VT.II
VT.III
VT.IV
VT.V
VT.VI
VT.VII
(*250m)
(*250m)
Hòn Lớn
Mỹ Giang
Hòn Khói
B

.
Đ
.

H
o
ø
n

G
o
â
m
Đại Lãnh
VẠN GIÃ
H. Bòp
Vạn Hưng
M. Ghềnh
M. Đá Chuông
L
a
ï
c
h
C
ư
û
a

B

e
ù
VỤNG
BẾN GỎI
VỊNH
VĂN PHONG
Xuân Thọ
Ninh Hải
109-15'E
109-30'E
12-45'N
12-30'N
: Đường
đẳng sâu (m)
: Vò trí trạm

H×nh 1.2: §Ỉc ®iĨm ®Þa h×nh ®¸y vÞnh V©n Phong [13]
Khu vùc vÞnh V©n Phong phÝa ngoµi t¬ng ®èi b»ng ph¼ng, t¹o thµnh mét
m¸ng lín, tho¶i víi ®é dèc kho¶ng 0 – 0.14% vµ nghiªng dÇn vỊ phÝa cưa vÞnh. C¸c
11

đờng đẳng sâu có dạng ngoằn nghèo, uốn lợn, phân khoảng không đều. ở phía
Tây chúng dày xít và song song với đờng bờ trong khi ở phía Đông các đờng đẳng
sâu dãn ra nhng mức độ ngoằn nghèo và uốn lợn lại tăng lên rõ rệt.
1.3. Đặc điểm khí tợng - thủy văn [5]
Điều kiện khí hậu thủy văn vịnh Vân Phong có nhiều đặc điểm mang tính địa
phơng khá rõ nét và có sự phân hóa do ảnh hởng của địa hình bờ, sự che chắn của
các đảo và dãy núi bao quanh. Do trong vịnh không có trạm khí tợng thủy văn nên
để tìm hiểu đặc điểm khí hậu - thủy văn trong vịnh cần tổng hợp các tài liệu của khu
vực Nha Trang kết hợp với các điều kiện địa phơng.

1.3.1. Chế độ nhiệt
Nhiệt độ trung bình năm của khu vực vịnh là 26.7
o
C, tổng nhiệt toàn năm là
9600 - 9700
o
C. Số giờ nắng trung bình từ 7 - 8 giờ/ngày, cực đại có thể vợt quá 12
giờ và cả năm có thể đạt 200 - 2500 giờ. Đây là vùng có tháng có nhiệt độ cao nhất
là tháng 7 - 8 (trung bình 28-29
o
C), giá trị nhiệt độ cao nhất ghi nhận đợc vào
tháng 7/1976 là 37.9
o
C. Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng I với giá trị thấp nhất
là 15.8
o
C vào năm 1984.
Bảng 1.2: Nhiệt độ không khí trung bình tháng và năm (
o
C) [2]

Tháng
Trạm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

11

12



m
Nha
Trang
23.
9
24.
5
25.
8
27.
5
28.
6
28.
7
28.
5
28.
5
27.
7
26.
6
25.
7
24.
4
26.7

Biến trình năm của nhiệt độ không khí thuộc dạng biến trình đơn của của vùng

nhiệt đới gió mùa gồm một cực đại vào mùa hè và một cực tiểu vào mùa đông.

Hình 1.4: Biến
trình năm nhiệt độ
tại trạm Nha
Trang [5]
0
5
10
15
20
25
30
35
40
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
T
(
0

C
)
Thỏng
Ttb Txtb
12



1.3.2. Chế độ ma - ẩm
Với sự tác động của các chế độ gió mùa thịnh hành, vịnh Vân Phong cũng có
thể chia thành mùa khô (từ tháng 3 đến tháng 5) và mùa ma (từ tháng 9 11).
Trong mùa ma, lợng ma chiếm gần 80% tổng lợng ma của cả năm và 60 80
số ngày ma.
Khu vực vịnh Vân Phong là vùng ít ma nhất của tỉnh Khánh Hòa. Tổng lợng
ma bình quân năm vào khoảng 1100 1300 mm (năm ma nhiều nhất 1981 đạt
2154.6 mm, năm ma ít nhất 1982 với chỉ 618 mm). Số ngày ma trung bình năm là
73 ngày, lợng ma lớn nhất trong một ngày đợc ghi nhận là 486 mm (ngày
2/11/1986). Tháng có số ngày ma nhiều nhất là tháng 10 với 22 ngày vào năm
1983, tháng có số ngày ma ít nhất là tháng 2.
Độ ẩm trung bình năm ở Vân Phong đạt 80% với biến trình tơng tự nh biến
trình của chế độ ma. Trong mùa ma, độ ẩm tơng đối cao, đạt từ 80 83%. Khi
kết thúc mùa ma, độ ẩm giảm liên tục và đạt cực tiểu vào tháng 6 7, dao động
trong khoảng 74 77%.
0
50
100
150
200
250
300

350
400
I III V VII IX XI

Hình 1.5: Biến trình ma trung bình tháng tại trạm Ninh Hòa [5]
1.3.3. Đặc điểm thủy văn
Khu vực vịnh Vân Phong có 3 con sông đổ vào, đó là: sông Đông Điền, sông
Cạn và sông Hiền Lơng.
13

- Sông Đông Điền có chiều dài 15km, bắt nguồn từ đỉnh cao 806m, thợng
nguồn là suối Bình Trung, chảy theo hớng Tây Bắc - Đông Nam. Diện tích lu vực
của sông là 83km
2
, thảm phủ nghèo nàn, khả năng điều tiết lu vực kém.
- Sông Cạn bắt nguồn từ Hòn Dông, Hòn Giao với độ cao 840m, chảy theo
hớng Tây Bắc - Đông Nam có chiều dài 14km với diện tích lu vực là 86km
2
.
- Sông Hiền Lơng có độ dài 10km, đổ ra cửa Giã và cửa Hiền Lơng.
Nhìn chung các con sông có lu vực nhỏ, chế độ thủy văn phụ thuộc theo mùa.
Vào mùa ma, lợng dòng chảy chiếm tới hơn 80% so với tổng lợng dòng chảy
của cả năm. Do diện tích lu vực nhỏ và đất đá trên bề mặt có độ bền vững cao nên
lợng phù sa đa ra biển không nhiều, lu lợng sông đổ vào biển không ảnh hởng
đến độ đục và chất lợng nớc các bãi tắm, bãi lặn phục vụ du lịch cũng nh nghề
nuôi trồng thủy sản.
1.4. Đặc điểm chế độ động lực biển vùng vịnh Vân Phong [5], [13]
1.4.1. Chế độ thủy triều
Thủy triều vùng vịnh Vân Phong mang đặc trng là nhật triều không đều với tỷ
số phân loại VanderStoke K = 2.7, trong đó tính chất nhật triều thể hiện rõ hơn vào

tháng VI - VII, XII I (hàng tháng có 18 22 ngày nhật triều). Biên độ triều cực
đại vào các kỳ hạ chí (tháng VI) và đông chí (tháng XII), cực tiểu vào thời kỳ xuân
phân (tháng III) và thu phân (tháng IX).
Theo số liệu về độ cao thủy triều trong 10 năm (1990 - 2000, phụ lục) thì giá
trị mực nớc trung bình là 124cm. Biên độ triều vào kỳ nớc cờng có thể đạt 125
200cm, trong kỳ nớc kém triều chỉ lên xuống khoảng 50cm. Trong năm, mực nớc
đạt cực đại vào mùa gió Đông Bắc và đạt cực tiểu vào mùa gió Tây Nam, chênh lệch
mực nớc giữa hai mùa gió vào khoảng 25 - 30cm. Trong trờng hợp có trờng gió
mạnh (>38.6m/s) thổi liên tục nhiều giờ thi biên độ dao động mực nớc có thể đạt
60cm.
1.4.2. Chế độ sóng
Do có bán đảo và các đảo che chắn phía ngoài nên chế độ sóng vịnh Vân
Phong khác với chế độ sóng vùng ngoài khơi ven bờ tỉnh Khánh Hòa.
14

Vùng ven bờ khu vực vịnh Vân Phong có cầu tạo phức tạp, đờng bờ bị chia
cắt mạnh bởi các đảo, bãi, cửa sôngCó vùng chịu tác động trực tiếp của năng
lợng sóng ngoài khơi, có nơi trớc khi sóng tác dụng vào bờ phải trải qua các quá
trình khúc xạ, nhiễu xạ và biến dạng tạo nên sự hội tụ và phân kỳ năng lợng sóng
tùy theo trờng gió và điều kiện địa lý từng vùng. Nhìn chung do kín gió nên vịnh
Vân Phong có chế độ sóng yếu, vào các mùa gió thì sóng có giá trị trung bình không
đến 1.0m.
Bảng 1.3: Hớng sóng và độ cao sóng trung bình tại vịnh Vân Phong
Tháng Hớng sóng thịnh hành Độ cao trung bình (m)
I IV N NE 0.9 1.0
V IX WE 0.8 1.0
X XII N NE 0.9
Trong vịnh Vân Phong, đối với từng vùng riêng biệt có những đặc điểm sóng
khác nhau. ở vụng Bến Gỏi, sóng có thể lớn khi gió Tu Bông xuất hiện (thờng từ
tháng XI đến tháng II năm sau). Vào mùa hè, tại cửa vịnh Vân Phong, hớng truyền

thuận lợi nhất là hớng Đông Nam.
1.4.3. Đặc điểm dòng chảy
Trong vịnh Vân Phong, dòng chảy bị phân hóa phức tạp cả về hớng và cờng
độ, tốc độ dòng chảy trung bình nhỏ. Đây là nguyên nhân tạo nên sự lắng đọng bùn
cát ven bờ vịnh tạo nên các bãi triều ngập mặn và sự hình thành RNM ở ven bờ tây
bán đảo Hòn Gốm.
Dòng chảy trong vịnh phụ thuộc mạnh vào chế độ triều, địa hình đáy và bờ của
vịnh. Vùng ngoài cửa vịnh Vân Phong tốc độ dòng chảy có thể đạt 45cm/s. ở phần
lạch Cổ Cò, tốc độ thờng dới 30cm/s. Trong những trờng hợp gió mạnh (bão, áp
thấp nhiệt đới, gió mùa Đông Bắc mạnh) tốc độ dòng có thể đạt trên 40cm/s với tốc
độ gió 20m/s.
Giá trị đặc trng của tốc độ dòng chảy trong vùng dới 25cm/s, còn thành
phần không triều thờng là trên dới 15cm/s. Tổng vecto của hai thành phần này
cho các giá trị tốc độ trong khoảng 10 40cm/s. Tốc độ dòng cực đại và dòng trung
bình tại các tầng mặt nhỏ hơn tầng sâu còn độ ổn định thì ngợc lại.
15

B¶ng 1.4: Tèc ®é dßng ch¶y cùc ®¹i trong c¸c vÞnh t¹i mét sè tÇng ®o Z (m) [5]
VÞnh Vmax(cm/s) Z (m) Th¸ng
Nha Trang 52 20 XII
Cam Ranh 46 6.5 VIII
B×nh Cang 29 13 XI
Nha Phu 34 0 XI
V©n Phong 45 30 VIII
C”a Giú
109 12' Đ
109 15' Đ
109 18' Đ
109 21' Đ
109 24' Đ 109 27' Đ

12
30'
B
12
33'
12
36'
12
39'
12
42'
12
45'
12
48'
12
51'
B
Đại Lãnh
Vạn Thọ
Vạn Phước
Vạn Long
Vạn Khánh
Vạn Bình
Vạn Thắng
Vạn Thạnh
Vạn Phú
Xuân Sơn
Vạn Hưng
Ninh Thọ

Ninh Hải
Ninh Diêm
Ninh Thuỷ
Ninh Đa
Ninh Phước
Ninh Phú
BIỂN ĐÔNG
Cửa vònh Vân Phong
Vạn Giã
(I)
(II)
(IV)
(III)
2
0

-

5
0
c
m
/
s
1
0

-

2

0
m/
s
5

-

2
5
c
m/
s
3 -

15
cm
/
s
3 - 15cm/s
Ghi chú:
: Pha triều lên
: Pha triều xuống
I, II, III, IV : các vùng
dòng chảy
: đường phân vùng

H×nh 1.6: S¬ ®å ph©n vïng dßng ch¶y vïng vÞnh V©n Phong - BÕn Gái [13]
Theo nghiªn cøu cđa Trung t©m Kh¶o s¸t nghiªn cøu T vÊn M«i trêng BiĨn
th× trong khu vùc vÞnh cã dßng båi tÝch ch¶y däc bê theo híng tõ B¾c – T©y B¾c vỊ
16


Nam Tây Nam về gặp mũi Hòn Khói. Tuy nhiên, do đặc điểm che chắn của bán
đảo Hòn Khói nên sóng ở đây chỉ có độ cao < 1m, chu kỳ sóng 3 5 giây cùng với
thành phần vật liệu trầm tích đáy là cát hạt thô nên khả năng lắng đọng rất nhanh.
Bảng 1.5: Đặc trng dòng chảy tại trạm đo liên tục (tọa độ 12
o
30N - 109
o
22)
Đặc trng dòng chảy Tâng 10m Tâng 30m
Vmax (cm/s) 30 45
Vmin (cm/s) 4 2
V
tb
(cm/s) 11.9 15.3
Hớng 84 34

1.5. Đặc điểm các yếu tố thủy hóa môi trờng [5], [7], [10], [13]
1.5.1. Nhiệt độ nớc biển
Trong vịnh Vân Phong, vùng có nhiệt độ cao nhất và độ muối thấp nhất so với
các vùng khác của vịnh là vùng ven bờ vũng Hòn Khói và vũng Bến Gỏi. Tại các
vùng này có độ sâu nhỏ, có các sông, suối từ lục địa trực tiếp đổ vào cùng với ảnh
hởng của các hoạt động kinh tế phát triển mạnh nên khả năng nhiệt độ và độ muối
đạt tới các giá trị cực trị là một hiện tợng tơng đối phổ biến chung cho các vùng
ven bờ hiện nay. Đặc điểm phân bố nhiệt độ nớc biển ở vịnh Vân Phong trong cả
bốn mùa nhìn chung có xu thế biến đổi có quy luật giảm dần từ trong vịnh ra ngoài
cửa vịnh. Vùng có nhiệt độ cao nhất là vùng ven bờ vụng Hòn Khói và vụng Bến
Gỏi do ảnh hởng của các hoạt động kinh tế của ngời dân.
- Mùa ma: do cửa vịnh rộng và sâu, trao đổi nớc với phía nam vịnh dễ dàng
nên nhiệt độ nớc vụng Bến Gỏi cao hơn vùng phía nam vịnh từ 1.7 2.4

o
C. Các
đờng đẳng nhiệt gần nh song song chạy theo hớng đông bắc tây nam (hình) .
Nhiệt độ trung bình tầng mặt của vịnh vào mùa ma là 29.89
o
C.
Tại tầng 10m, nhiệt độ nớc thể hiện sự xâm nhập của nớc biển từ tầng sát
đáy lên một cách rõ rệt. Lỡi nớc lạnh này ở tầng đáy cửa vịnh có nhiệt độ khoảng
27
o
C, nhng khi nó trờn theo sờn dốc đáy vịnh tới vùng phía tây Hòn Lớn thì di
chuyển lên tầng mặt, tâm nớc lạnh ở tầng 10m có nhiệt độ 27.5
o
C. Đờng đẳng
nhiệt trên tầng này đều có xu thế khép kín bao quanh tâm nớc lạnh nói trên.
17

Bảng 1.6: Đặc trng nhiệt độ theo các tầng vào mùa ma (
o
C)
c trng thng kờ Tng 0 m Tng 10 m Tng ỏy Ton lp nc
Max 31,52 29,42 31,52 31,52
Trung bỡnh 29,89 28,41 28,39 28,39
Min 29,12 27,09 26,10 26,10
Biờn 2,40 1,78 5,42 5,42
- Mùa khô: Nhiệt độ nớc tầng mặt vào mùa khô trong vịnh khá cao, trung
bình là 29.78
o
C. Xu thế phân bố giảm dần từ Tây sang Đông, bao bọc đảo Hòn Lớn
và bán đảo Hòn Gốm. Riêng vùng Cửa Bé sâu và hẹp ở phía đông, nhiệt độ thấp hơn

và ít biến động hơn toàn vịnh.
Tại tầng 10m, nhiệt độ trung bình toàn vịnh là 28.95
o
C, vùng nhiệt độ cao trên
29
o
C chiếm hầu hết diện tích vùng bờ Tây và Bắc vịnh, nơi có nhiệt độ nhỏ hơn
29
o
C là vùng Nam cửa vịnh từ mũi Hòn Khói đến Hòn Đen và phía Nam thôn Khải
Lơng trong Cửa Bé.
Bảng 1.7: Đặc trng nhiệt độ theo các tầng vào mùa khô (
o
C)
c trng thng kờ Tng 0 m Tng 10 m Tng ỏy Ton lp nc

Max 30,50 29,28 28,72 30,50
Trung bỡnh 29,78 28,86 26,75 28,46
Min 29,20 27,99 24,47 24,47
Biờn 1,30 1,29 4,25 6,03
Tóm lại, xu thế phân bố nhiệt độ tầng mặt trong hai mùa ở vịnh Vân Phong
tơng đối giống nhau, đặc biệt ở vụng Bến Gỏi ảnh hởng của độ sâu rất rõ rệt, còn
ở phần phía nam vịnh thì nớc biển chi phối là chủ yếu. Nhiệt độ nớc ở các tầng
sâu, nhất là phần phía nam vịnh phụ thuộc vào sự xâm nhập và lan tỏa của nớc tầng
sâu biển khơi theo sờn dốc đáy vịnh.
1.5.2. Độ muối nớc biển
Phân bố độ muối trong vịnh chịu tác động cơ bản của hai quá trình: đó là quá
trình trao đổi nớc mạnh với biển ngoài qua hai cửa rộng và sâu (từ 20 30m) và
nớc lục địa đổ vào phía tây vịnh (qua hệ thống sông ngòi nhỏ). Độ muối trong vịnh
tơng đối đồng đều khoảng 32 33, cao nhất đạt 34.74 (tại khu vực Đầm Môn)

18

và giảm dần xuống còn 30 - 33 vào mùa ma. Đây là khu vực ven biển có độ
muối cao nhất cả nớc. Chênh lệch độ muối hai mùa đến 4 - 5.
Độ muối tại vịnh Vân Phong có quy luật phân bố tăng dần từ trong ra cửa vịnh
và giảm dần từ Đông sang Tây. Vùng có độ muối thấp nhất là vùng ven bờ vụng
Hòn Khói và vụng Bến Gỏi, bởi vì vùng này có độ sâu nhỏ và có các cửa sông từ lục
địa đổ ra. Ngoài ra do ảnh hởng của các hoạt động kinh tế phát triển, nên độ muối
có thể đạt giá trị cực đại.
- Mùa ma: phân bố độ muối tầng mặt có xu thế nh phân bố nhiệt độ nhng
giá trị thì tăng từ phía bờ tây bắc ra phía đông nam, các đờng đẳng độ muối tăng
dần từ 29.5 đến 30.5. Điều đó là do phần bờ tây bắc vịnh có các sông chảy ra,
gió mùa đông bắc trong mùa này tạo ra hoàn lu ngợc chiều kim đồng hồ trong
vịnh và đẩy dải nớc ép sát bờ tây chảy ra cửa vịnh. Phân bố độ muối ở tầng 10m
gần trùng với phân bố nhiệt độ, thay vì tâm nhiệt độ thấp là tâm độ muối cao với giá
trị lớn hơn 32.50
Bảng 1.8: Đặc trng độ muối theo các tầng nớc vào mùa ma ()
c trng thng kờ Tng 0 m Tng 10 m Tng ỏy Ton lp nc
Max 30,68 32,86 33,40 33,40
Trung bỡnh 30,16 31,56 32,96 31,56
Min 29,43 30,79 32,33 29,43
Biờn 1,25 2,07 1,07 3,97

- Mùa khô: Trong mùa khô, phân bố độ muối tầng mặt trong vịnh không có sự
khác biệt đáng kể giữa các vùng, chênh lệch thực tế của độ muối vùng ven bờ đỉnh
vịnh và khu giữa vịnh khoảng 0.1. Độ muối trung bình tầng mặt rất cao (34.14),
cao nhất ở khu vực cửa vịnh 34.23, thấp nhất là vùng Xuân Mỹ (Hòn Khói)
34.07.
Giá trị độ muối trung bình tầng 10m là 34.12, thấp hơn so với tầng mặt.
Trong lạch Cửa Bé, độ muối biến đổi theo không gian nhiều hơn so với vùng cửa

vịnh (từ 34.07 đến 34.20)
19

Bảng 1.9: Đặc trng độ muối theo các tầng nớc vào mùa ma ()
c trng thng kờ Tng 0 m Tng 10 m Tng ỏy Ton lp nc
Max 34,23 34,20 34,27 34,27
Trung bỡnh 34,14 34,12 34,12 34,13
Min 34,07 34,02 34,02 34,02
Biờn 0,16 0,18 0,25 0,25

1.5.3. Ôxy hòa tan
Hm lng DO trong nc cú vai trũ quan trng, quyt nh n tc
chuyn húa vt cht cng nh kh nng t lm sch ca thy vc v nhõn t m
bo sinh trng v phỏt trin ca cho sinh vt. S bin ng DO, c bit l s thit
ht oxy d gõy ra nhiu hu qu n thy sinh vt. Hm lng DO trong nc b
nh hng bi ch nhit, hm lng cht hu c cú trong nc v cỏc hot ng
sinh hc s cp v cỏc quỏ trỡnh sng ca sinh vt.
Hm lng DO trong nc tng mt vựng nc trong vnh dao ng trong
khong 4,63 6,67 mgO
2
/l, giỏ tr trung bỡnh l 5,33 0,6 mgO
2
/l.
Hm lng DO vo mựa ma bin ng ln hn mựa khụ. Nhng giỏ tr
thp nht ca DO c ghi nhn vo mựa khụ ven b phớa Tõy vnh (thỏng
5/1997 v 4/2004) l 3,34 3,76 mgO
2
/l ti vựng nc ven b Xuõn T. Nguyờn
nhõn l do hin tng to n hoa khu vc ny.
Giỏ tr DO bin ng mnh v tng i thp thng xy ra vựng nc

nuụi tụm Hựm lng ven b phớa Tõy vnh Vn Phong (vựng nc ven b hũn
Trõu Nm, phớa Bc hũn Sng). Nguyờn nhõn l do quỏ ti ngun thi hu c t
hot ng nuụi tụm Hựm ti khu vc.
Nhỡn chung, giỏ tr DO ca vựng nc trong vnh cũn nm trong giỏ tr cho
phộp i vi nuụi trng thy sn. Cú nhng khu vc cú giỏ tr DO thp hn tiờu
chun cho phộp i vi nc nuụi trng thy sn (TCVN 5943 1995) ó c ghi
nhn ti vựng ven b phớa Tõy vnh v cỏc vựng nc kớn giú, tc lu thụng
nc kộm. Giỏ tr DO vựng nc ton vnh cũn nm trong giỏ tr cho phộp.
20

1.5.4. Nhu cầu ôxy sinh học (BOD)
Nhu cu oxy sinh húa l lng oxy cn thit cho quỏ trỡnh oxy húa cỏc hp
cht hu c trong nc. Giỏ tr BOD
5
ca vựng nc vnh Vn Phong - Bn Gi
dao ng trong khong 0,14 0,43 mgO
2
/l, giỏ tr trung bỡnh ton vnh l 1,12
0,55 mgO
2
/l. Giỏ tr BOD
5
cng bin ng khỏ rừ theo thi gian v khụng gian. Vo
mựa ma, giỏ tr BOD
5
thng cao hn mựa khụ; xu th bin ng din ra khỏ phc
tp vựng ven b phớa Tõy vnh (Giỏ tr BOD
5
trung bỡnh ti ven b Xuõn T l
0,542 0,35 mgO

2
/l vo nm 1979; t giỏ tr 8,65 0.75 mgO
2
/l vo nm 2002,
t giỏ tr 4,24 0,63 mgO
2
/l vo nm 2004 , t giỏ tr 2,45 0,75 mgO
2
/l vo
nm 2005).
Vựng nc ven b phớa Tõy vnh v cỏc vựng nc kớn giú (vng Trõu Nm,
vng Bn Gi, vng Ni, vng Kộ) thng cú giỏ tr BOD
5
cao hn mc trung bỡnh
ca ton vnh (cú nhng thi im quan trc giỏ tr BOD
5
l 5,1 mgO
2
/l ).
Nhỡn chung, hm lng BOD
5
trong vnh cú din bin phc tp theo thi gian
v khụng gian, nhng vn nm trong giỏ tr cho phộp i vi nc nuụi trng thy
sn c qui nh ti TCVN 5943 1995. Giỏ tr cc i ca BOD
5
thng tp
trung cỏc vựng nc ven b - ca sụng, vựng nuụi tụm Hựm lng ven b phớa Tõy
vnh. Nguyờn nhõn cú th l do s nh hng ca cỏc cht hu c cú trong nc
sụng ra vnh, thc n tha v cỏc cht thi ca hat ng nuụi trng thy sn
(tụm sỳ, tụm hựm, cỏ cỏc vựng nc cú mt nuụi trng thy sn cao).

1.5.5. Các muối dinh dỡng
Kết quả điều tra nghiên cứu của nhiều đề tài cho thấy:
- Giỏ tr trung bỡnh nhiu nm trờn ton vựng nc ca cỏc mui dinh dng
nh sau:
+ Hm lng ammoni dao ng trong khong 0,79 - 78,51 gN/l, trung bỡnh
8,78 12,63 gN/l;
+ Nitrit dao ng trong khong 0 - 4,18 gN/l, trung bỡnh 1,37 1,14 gN/l;
+ Nitrat dao ng trong khong 0 - 16,83 gN/l, trung bỡnh 3,04 3,18
gN/l.
21

+ Photphat dao động khoảng 0 - 6,3 g P/l, trung bình 3,23  1,12 gN/l.
- Giá trị phân tích năm 2005 trên toàn bộ vùng nước trong vịnh của các muối
dinh dưỡng như sau:
+ Hàm lượng ammoni dao động trong khoảng 1,9 - 46 gN/l, trung bình 8,5
 8,84 gN/l;
+ Nitrit dao động trong khoảng 0,15 - 5,65 gN/l, trung bình 1,84  1,46
gN/l;
+ Nitrat dao động trong khoảng 6 - 254 gN/l, trung bình 96,83  75,45
gN/l.
+ Photphat dao động khoảng 0 - 10,8 g P/l, trung bình 4,98  3,59 gN/l.
Từ các nhận xét trên cho thấy xu hướng gia tăng khá rõ của Nitrat và Phosphat
theo thời gian. Nếu xét theo mùa, thì xu thế biến đổi muối dinh dưỡng như sau:
+ Mùa khô: Hàm lượng nitrat có sự tập trung cao hơn ở khu vực ven bờ phía
Tây Nam vịnh (từ Ninh Phước đến Vạn Thắng). Trong khi đó khu vực phía Đông
vịnh (Tuần Lễ đến lạch Cổ Cò), hàm lượng các yếu tố này khá thấp. Xu hướng phân
bố nói trên sẽ ngược lại vào mưa, tức là phía rìa Đông Bắc vịnh (vũng Bến Gỏi) và
giữa vịnh có giá trị cao hơn vùng ven bờ phía Tây.
Photphat có giá trị cao ở ven bờ phía Tây vịnh (Xuân Tự - Thị trấn Vạn Giã)
và khu vực phía Đông vịnh (lạch Cổ Cò - đầm Môn).

+ Mùa mưa: Xu thế phân bố Nitrat ngược lại với mùa khô, Photphat tập
trung cao ở phía Bắc vịnh, vũng Bến Gỏi, cửa lạch Cổ Cò - Đầm Môn (hàm lượng
photphat ghi nhận được vào tháng 11/2005 ở cửa lạch Cổ Cò là 9,7 gN/l, ở Đầm
Môn là 10,8 gN/l).
Hàm lượng muối silic có giá trị tương đối cao so với các muối dinh dưỡng
khác.
Nhìn chung, sự biến động hàm lượng muối dinh dưỡng trong toàn vùng nước
khá rõ theo thời gian và không gian. Xu hướng gia tăng hàm lượng muối dinh
dưỡng theo thời gian và sự tích tụ muối dinh dưỡng ở khu vực phía đỉnh vịnh (vũng
Trâu Nằm, vũng Bến Gỏi, ven bờ Tuần Lễ) và trong Đầm Môn là tương đối rõ.
22

Nguyờn nhõn l do cỏc ngun thi t vựng ven b, t nuụi trng thy sn v do c
ch thu ng lc hc lm tớch t chỳng trong mt s khu vc trong vnh.
Tuy nhiờn, hm lng mui dinh dng trờn ton vựng vnh vn nm trong
gii hn nc nuụi trng thy sn vcú mc dinh dng thp so vi cỏc m, phỏ,
vng, vnh ven bin Nam Trung B. Nhng cn lu ý v kh nng tớch t dinh
dng mt s khu vc trong vnh.
1.6. Đặc điểm kinh tế - xã hội và hiện trạng nghề nuôi trồng thủy sản
trên biển tại vịnh Vân Phong [8], [10], [13], [14]
1.6.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội
Vnh Vn Phong - Bn Gi nm trờn a bn 02 huyn: Vn Ninh, Ninh Hũa.
Huyn Vn Ninh cú tng din tớch 550 km
2
, cú 26 xó v th trn, trong ú hu ht l
cỏc xó ven bin. Huyn Ninh Hũa cú tng din tớch l 1.196 km
2
, cú 12 xó v 01 th
trn gn ẵ s xó nm ven bin. Dõn s ton khu vc tớnh n 31/12/2007 l 354.435
ngi, trong ú dõn s nụng thụn l 310.195 ngi. Mt dõn s trung bỡnh ton

huyn Vn Ninh l 215 ngi/km
2
, huyn Ninh Hũa l 179 ngi/km
2
, phõn b
khụng ng u, ch yu tp trung hai th trn Vn Gió (Vn Ninh), Ninh Hũa v
cỏc xó dc ng quc l 1A, cỏc xó ven bin.
So vi cỏc vng vnh khỏc trong nc thỡ vnh Võn Phong cú nhng li th
phỏt trin a dng cỏc ngnh kinh t bin:
- V ranh gii hnh chớnh, Võn Phong cỏch khụng xa v cú quan h trc tip
vi vựng Tõy Nguyờn, l ca ngừ ra bin ca Tõy nguyờn v xa hn l ca nc bn
Lo v Cm Pu Chia, Thỏi Lan trong chng trỡnh hp tỏc phỏt trin hnh lang
ụng Tõy, mt khi Võn Phong - Bn Gi c u t phỏt trin.
Ti õy cú tuyn ng Quc L 1A v tuyn ng st xuyờn quc gia
chy qua. L im trung gia Thnh ph H Chớ Minh (v vựng kinh t trng
im phớa Nam) v Thnh ph Nng (vựng kinh t trng im min Trung
phớa Bc).
- V mt a lý, vnh Võn Phong vi bỏn o Hũn Gm l im cc ụng ca
t nc v cng l im gn nht vi tuyn hng hi quc t (cỏch hi phn quc
23

tế 14km và cách các tuyến hàng hải quốc tế 130km) đi qua Thái Bình Dương nối
với những thương cảng nhộn nhịp nhất trên thế giới. Đó vị trí thuận lợi cho việc
giao lưu, hội nhập kinh tế với các nước trong khu vực và trên thế giới. Kết hợp với
đặc điểm tự nhiên là một vịnh khá kín, diện tích mặt nước trong vịnh khoảng hơn
43.5 km
2
, độ sâu trung bình 20 - 27m ổn định và không bị bồi lấp cho phép Vân
Phong có thể xây dựng một cảng trung chuyển nước sâu có thể đón những tàu vận
tải có tải trọng lớn tới trên 150.000 DWT.

- Khu vực vịnh Vân Phong có điều kiện rất thuận lợi cho phát triển thành một
trung tâm lớn về du lịch sinh thái và du lịch biển của cả nước nói chung và của tỉnh
Khánh Hòa nói riêng.
Khu vực Vân Phong là một trong những khu vực có thể phát triển thành một
trong những khu du lịch biển đẹp nhất ở nước ta và trong khu vực. Bãi biển ở đây
rộng, đẹp, cát trắng và mịn, nước biển xanh, trong vắt, ven bờ là rừng dương xanh.
Theo đánh giá của các chuyên gia về du lịch và các nhà nghiên cứu về phát
triển du lịch sinh thái, Vân Phong là nơi có tiềm năng vào loại hàng đầu khu vực
Châu Á để phát triển khu du lịch sinh thái, là một nơi có nhiều ưu điểm và giá trị để
khai thác kinh doanh du lịch trong tương lai, đặc biệt là hệ sinh thái tự nhiên hoang
dã, thuộc vào loại hiếm có ở khu vực Đông Nam Á. Đây sẽ là một khu du lịch tuyệt
vời về cảnh quan và môi trường (Theo đánh giá, nếu như xây dựng một khu vực
tương tự nhân tạo phải mất 30 tỷ USD, trong khi vịnh Vân Phong có sẵn).
Với nhiệt độ ấm áp quanh năm, cảnh quan đặc sắc và môi trường tự nhiên
hầu như còn được giữ nguyên vẹn chưa bị ô nhiễm, Vân Phong thực sự là một nơi
có điều kiện lý tưởng để xây dựng thành một khu du lịch biển hấp dẫn du khách
trong nước và quốc tế.
Về mặt vị trí, Vân Phong nằm ở trung tâm vùng Đông Nam Á, với khoảng
cách gần như nhau tới thủ đô của các nước trong khu vực. Chỉ sau 2 giờ bay, du
khách có thể tới được điểm nghỉ ngơi du lịch tuyệt vời với những cảnh quan môi
trường lý tưởng.
24

Từ những năm 1980 trở về trước, người ta ít biết đến Vân Phong và xem nó
như bao vùng đất ven biển hoang vu và nghèo khó khác của miền Trung; nhưng
thực sự từ những năm tiến hành công cuộc “đổi mới và mở cửa” do Đảng lãnh đạo,
Vân Phong đã phát triển với tốc độ nhanh và được đánh giá là một trong những
“trung tâm kinh tế động lực” của tỉnh Khánh Hòa và vùng Nam Trung Bộ.
Một số văn bản của Chính phủ (như Quyết định số 301/QĐ – TTg ngày
22/4/2002 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt định hướng qui hoạch chung

khu vực vịnh Văn Phong, tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020; Thông báo số 53/TB-
VPCP ngày 17/4/2003 của Văn phòng Chính phủ thông báo ý kiến kết luận của
Chính phủ về qui hoạch phát triển khu vực vịnh Cam Ranh và khu vực vịnh Vân
Phong, tỉnh Khánh Hòa) đã xác định “ Tập trung xây dựng khu vực vịnh Vân Phong
trở thành khu kinh tế trọng điểm, tổng hợp, đa ngành gồm cảng trung chuyển quốc
tế, công nghiệp, du lịch, dịch vụ, nuôi trồng hải sản, trong đó, cảng trung chuyển
quốc tế giữ vai trò chủ đạo gắn với dịch vụ cảng biển và thương mại”.
Thực tế cho thấy, chỉ sau gần 20 năm tiến hành “mở cửa” thị trường cho đến
nay, Vân Phong đã và đang hình thành các khu vực kinh tế trọng điểm: (1) Khu vực
phát triển tổ hợp công nghiệp vận tải biển, đóng mới và sửa chữa tàu biển (ví dụ,
cảng trung chuyển quốc tế - TCQT, kho dầu ngoại quan, nhà máy Huyndai –
Vinashin). (2) Khu vực có tiềm năng rất lớn phát triển các loại hình du lịch và dịch
vụ (sinh thái núi - biển - đảo, nghĩ dưỡng, chữa bệnh, ). (3) Khu vực phát triển hệ
thống cảng nước sâu và sang mạn chuyền tải dầu. (4) Khu vực có nhiều lợi thế phát
triển cơ sở hạ tầng, công nghiệp, dịch vụ vận tải biển, khai thác cát và đầu mối lưu
chuyển hàng hóa giữa các tỉnh Tây Nguyên (xa hơn là Lào) với các nước trong khu
vực thông qua đường biển. (5) Khu vực có nhiều thuận lợi phát triển nuôi trồng
nhiều loại thủy hải sản có giá trị xuất khẩu cao (nhất là nuôi biển – tôm Hùm, ốc
Hương, Tu Hài, hải Sâm, cá Mú, Hồng, ). (6) Khu vực khá đa dạng về sinh thái, có
các hệ sinh thái điển hình để xây dựng thành các khu bảo tồn thiên nhiên (ví dụ như
khu bảo tồn rừng ngập mặn Tuần Lễ, bảo tồn rạn san hô Rạn Trào …).
25

Trung tuần tháng 10 - 2005, Khánh Hòa đã công bố quy hoạch chung xây
dựng khu kinh tế tổng hợp (KTTH) Vân Phong đến năm 2020. Với diện tích được
quy hoạch là 150.000 ha (khoảng 80.000 ha mặt nước và 70.000 ha đất liền nằm
trên địa bàn 2 huyện Ninh Hòa và Vạn Ninh. Khu KTTH Vân Phong được chú
trọng xây dựng 2 khu đô thị lớn. Khu đô thị phía Bắc vịnh Vân Phong (thuộc huyện
Vạn Ninh) được xem là trung tâm của khu KTTH với cảng trung chuyển container
quốc tế, du lịch, dịch vụ, thương mại công nghiệp; Khu đô thị phía Nam Vân Phong

với nhiều phân khu chức năng như: khu cảng biển, du lịch, công nghiệp, nuôi trồng
thủy sản…
1.6.2. Hiện trạng nuôi trồng thủy sản
Vùng ven bờ vịnh Văn Phong - Bến Gỏi có điều kiện tự nhiên (khí hậu, sinh
thái, hải văn) khá thuận lợi cho việc phát triển nuôi trồng thủy sản. Các đối tượng
được nuôi trồng chủ yếu là tôm Sú, tôm Hùm, cá Mú, cá Bớp, ốc Hương, Vẹm
Xanh, Ngọc trai…được nuôi tập trung chủ yếu ở vùng ven bờ và vùng biển thuộc
các xã ven biển huyện Vạn Ninh.
Theo các dữ liệu điều tra khác nhau, nuôi trồng thủy sản ở huyện Vạn Ninh
tập trung vào 2 lĩnh vực: Nuôi trồng thuỷ sản ở vùng đất triều ven vịnh (gọi tắt là
nuôi ven bờ) và ở vùng mặt nước trong vịnh (gọi tắt là nuôi biển). Trong đó nuôi
biển là hoạt động kinh tế mang lại giá trị kinh tế cao và đang được đầu tư phát triển
khá mạnh mẽ.
Tổng diện tích nuôi biển 1473,98 ha mặt nước, phân bố rải rác ở 22 vị trí
thuộc các khu vực với các nhóm đối tượng nuôi chủ yếu (tôm Hùm lồng, Trai Ngọc,
ốc Hương, rong Sụn):
- Vùng nước khu vực Lạch Cổ Cò (vùng A): có 565,33ha mặt nước; trong đó
tôm Hùm lồng 441,93ha, Trai Ngọc 94,87ha, ốc Hương 28,53ha.
- Vùng nước ven đảo giữa vịnh (hòn Vung - Bịp – Mao) (vùng B): 204,4ha
mặt nước; trong đó tôm Hùm lồng 103,7ha, Trai Ngọc 100ha, ốc Hương 0,7ha.

×