Tải bản đầy đủ (.pdf) (146 trang)

cơ sở lý luận cho những chính sách và giải pháp đổi mới kinh tế quốc doanh và kinh tế hợp tác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.57 MB, 146 trang )

BỘ GIÁO
DỤC
VÀ ĐÀO
TẠO
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
KINH TẾ
THÀNH
PHỐ
CHÍ
MINH
ĐỀ
TÀI NGHIÊN
CỨU
KHOA HỌC
CẤP
BỘ
Cơ sở
LÝ LUẬN
CHO NHỮNG
CHÍNH SÁCH

GIẢI
PHÁP
ĐỔI
MỚI KINH TẾ Quốc
DOANH

KINH


TẾ
HỢP TÁC
MÃ SÔ:B.98-22-24.

Nhóm
thảc
hiện:
TS.
Nguyễn Văn Bảng-
Chủ
nhiệm
TS.
Đào
Duy
Huân
-
Phó chủ nhiệm
TS.

Quốc
Hiệu
-
Thành viên
Phan
Tiến
Quốc -
Thành
viên

Nguyên

Hiệu
-
Thành
viên
Tp
Hồ
Chí
Minh,
2002
THƯ
V!EN
' SUÒ\G SA'
MÓC
NGOAI
ĨHU-ÓNG
BỘ GIÁO
DỤC
VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC KINH
TẾ THÀNH
PHỐ
CHÍ
MINH
ĐỀ
TÀI NGHIÊN
CỨU
KHOA HỌC
CÁP

BỘ
Cơ sở LÝ LUẬN CHO NHỮNG CHÍNH SÁCH

GIẢI
PHÁP
ĐỔI
MỚI KINH
TẾ
Quốc
DOANH
VÀ KINH
TẾ
HỢP
TÁC
MÃ SỐ: B.98
-
22
-
24.

Nhóm
thực
hiỒn:
TS.
Nguyễn Văn
Bảng-
Chủ
nhiệm
TS.
Đào

Duy
Huân
- Phó
chủ nhiệm
TS.

Quốc
HiỒu
-
Thành viên
Phan
Tiến
Quốc
-
Thành
viên

Nguyên
HiỒu
-
Thành
viên
Tp
HỒ
Chí
Minh,
2002
MỤC LỤC
LỜI
NÓI

ĐẦU °
1
CHƯƠNG Ì: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ NHÀ
NƯỚC VÀ
KINH
TẾ TẬP THE
TRONG
NEN
KINH
TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XÃ
HỘI
CHỦ
NGHĨA

VIỆT
NAM 04
1.1
NHỮNG
NHẬN
THỨC cơ BẢN VE
KINH
TẾ NHÀ NƯỚC VÀ
KINH
TẾ HỢP TÁC 04
1.1.1
Những
nhận
thệc


bản
về
kinh tế
nhà nước

doanh
nghiệp
nhà nước
04
1.1.2 Những
nhận
thệc

bản
về
kinh tế
hợp
tác và hợp tác

li
1.2
VAI
TRÒ CỦA
KINH
TẾ NHÀ NƯỚC VÀ
KINH
TẾ HỢP TÁC
TRONG
NỀN
KINH

TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG
XHCN

VIỆT
NAM 14
1.2.1
Vai
trò chủ
đạo
của
kinh tế
nhà
nước và
doanh
nghiệp
nhà
nước
trong
nền
kinh tế
thị
trường
hiện
nay

nước
ta
14
1.2.2
Vai

trò
kinh tế
hợp
tác
trong
nền
kinh tế
thị
trường định
hướng

hội
Chủ
nghĩa

nước
ta
19
Ì .3
NHỮNG
Cơ SỞ
KHOA
HỌC
TIẾP
TỤC Đổi MỚI
KINH
TẾ
NHÀ
NƯỚC VÀ
KINH

TẾ Hộp TÁC
HIỆN
NAY ở NƯỚC
TA _ 23
1.3.1
Tính
tất
yếu
khách
quan của
hình thành và phát
triển
kinh
tế
nhà nước và
kinh tế
hợp
tác
23
Ì
.3.2
Sự
hoạt
động không
hiệu
quả của
kinh tế
nhà nước
và yêu
cầu

công
cuộc
Đổi
mới

Việt
Nam
hiện
nay
30
Ì
.3.3
Xu
hướng toàn
cầu
hóa
33
1.3.4.
Xu
hướng
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế
34
Ì
.3.5.
Kinh
nghiêm

thực
tiễn
hớn 15
năm
Đổi
mới
kinh tế
của
Việt
Nam 35
Ì
.3.6.
Xuất
phát
từ
định hướng

hội
Chủ
nghĩa của
Việt
Nam 36
Ì .4 NHỮNG KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHÀ NƯỚC
KINH
TẾ HỢP TÁC Ở MỘT số NƯỚC VÀ
NHỮNG
BAI
HỌC
RÚT
RA CHO

VIỆT
NAM
36
Ì.4.Ì.
Những
kinh
nghiệm
phát
triển
kinh tế
nhà nước
36
1.4.2.
Kinh
nghiệm
phát
triển
kinh tế
hợp tác
và hợp
tác


một
số
nước

khả
năng
vận

dụng
vào
nước
ta
CHƯƠNG
2:
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA
KINH TẾ
NHÀ
NƯỚCVÀ KINH TẾ
HỢP
TÁC
-
Hộp TÁC

NÔNG
NGHIạPỞ
VIạT
NAM NHỮNG NĂM QUA
2. Ì. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA KINH TẾ NHÀ NƯỚC
2.1.1.
Kinh
tế
nhà
nước ở
Việt
Nam
qua
các
giai

đoạn phát
triển
2.
Ì
.2.
Kinh
tế
nhà nước
trong
nền
kinh tế
nhiều
thành
phần

Việt
Nam
hiện
nay
2.1.3.
Thực
trạng
về
hoạt
động
của
doanh
nghiệp
nhà nước


Việt
Nam
hiện
nay
2.1.4.
Những khó khăn
hạn chế sự
phát
triển
hiệu
quả
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp
nhà nước
hiện
nay

nước
ta
2.1.5.
Nguyên nhân
ảnh
hưởng
đến
hiệu
quả
hoạt

động
của khu
vực
kinh
tế
nhà
nước
2.1.6.Những
vấn
đề
cần
giải
quyết
ương quá
trình
đổi
mới
kinh
tế
nhà nước ở
nước
ta hiện
nay
2.2. HIạN TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA KINH TẾ Hộp TÁC - HỢP
TÁC

NÔNG
NGHIạP

VIạT

NAM
2.1.1.
Lược sử quá
trình
phát
triển
hợp tác xã nông
nghiệp

Việt
Nam
2.1.2.
Đánh giá
thực
trạng
hợp tác

nông
nghiệp

nước
ta
hiện
nay
2.1.3.
Những

hình
kinh
tế

hợp tác

nông
nghiệp
kiểu
mới

Việt
nam
cần
tham
khảo
2.2.4.
Những
vấn
để
đặt
ra
cho
kinh tế
hợp tác
và hợp
tác

trong
nông
nghiệp
hiện
nay


những
nguyên nhân
CHƯƠNG
3 NHỮNG
GIẢI
PHÁP
cơ BẢN
Tiếp
TỤC Đổi MỚI
PHÁT
TRIỂN
KINH TẾ
NHÀ
NƯỚC
VÀ HỢP
TÁC

NÔNG
NGHIạP

VIạT
NAM
HIạN
NAY
3.1. GIẢI
PHÁP
TIẾP
TỤC
ĐỔI
MỚI KINH TẾ

NHÀ
NƯỚC
3.1.1.
Quan
điểm.
phương hướng
tiếp
tục đổi
mới và phát
triển
doanh
nghiệp
nhà nước
3.1.2.
Mục
tiêu
định
hướng cơ
bản
nâng
cao
năng
lực
kinh tế
nhà
nước
3.1.3.
Các
giải
pháp

tiếp
tục đổi
mới
doanh
nghiệp
nhà nước
3.1.4.
Những
kiến
nghị
3.2.
NHỮNG
GIẢI
PHÁP -
KIẾN
NGHỊ
TÉP
TỤC
Đổi
MỚI KINH
TỂ
HỢP
TÁC

NÔNG
NGHIỆP
ở VỆT NAM
HIỆN
NAY 122
3.2.1.

Xu
hướng
phát
triển
kinh tế
hợp tác
xã nông
nghiệp
hiện
nay
122
3.2.2.
Phương
hướng

quan
điểm
của
Đảng
Cịng
sản
Việt
Nam về
phát
triển
kinh tế
hợp tác
và hợp
tác
xã nông

nghiệp
trong
giai
đoạn
tiếp
theo
124
3.2.3.
Giải
pháp phát
triển
kinh tế
hợp tác
xã nông
nghiệp
hiện
nay
125
3.2.4.
Nhóm
giải
pháp
về
giáo
dục
chính
trị

tưởng,
nâng

cao đời
sống
văn hóa xã
hịi,
xây
dựng
nông thôn
mới.
130
3.2.5.
Đề
xuất
-
kiến
nghị
131
KẾT
LUẬN
DANH
MỤC
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO
136
138
Bổi mới
kinh
tế Nhà nước và
kinh
tế hợp

tác

Việt
Nam
LỜI NÓI ĐẦU
1.
Tính cấp
thiết
của đề tài.
Xây
dựng
và phát
triển
kinh tế
Nhả nước và
kinh tế
hợp tác là một chủ
trương đúng đắn của Đảng và nhà nước
ta trong
công
cuộc
xây
dựng
Chủ
nghĩa

hội
ở nước
ta hiện nay.
Văn

kiện
các kỳ
Đại hội
của Đảng luôn xác định mục
tiêu của cách
mạng
nước
ta
là xây
dựng
thành công Chủ
nghĩa

hội ,
đây là
nhiệm
vụ xuyên
suốt, trọng
tâm
trong suốt
thấi
kỳ quá độ ở nước
ta.
Đê hoàn
thành mục tiêu
chiến
lược
trên,
phải
làm

nhiều
việc:
từ
chính
tri,
kinh tế,
tư tưởng
văn
hóa,

hội ;
trong
đó
kinh tế giữ vai
trò cơ sở cho các
nhiệm
vụ khác;
nhất
là phát
triển
lực
lượng sản
xuất,
giải
phóng các
tiềm lực, tiềm
năng của nền
kinh
tế;
xây

dựng
quan
hệ sản
xuất
tiến
bộ,
thích
hợp, chi phối
các
quan
hệ sản
xuất
khác
theo
định hướng Xã
hội
Chủ
nghĩa;
do
vậy,
cần
phải
phấn
đâu để
kinh
tế
nhà nước
giữ vai
trò chủ đạo, cùng
với kinh tế

hợp tác mà nòng
cốt

kinh
tế
hợp
tác đóng
vai
trò nền
tảng. Bởi xuất
phát
từ
nước nghèo,
lạc hậu,
thiếu
vốn

thiếu
năng
lực
công
nghệ,
để
giữ
được định hướng Xã
hội
Chủ
nghĩa
của nền
kinh tế,

nên
kinh tế
nhà nước
phải
là đầu tàu
trong
quá trình phát
triển
của đất
nước,
đi đầu
trong
khoa
học và công
nghệ,
tạo
điều
kiện,
môi trưấng
thuận
lợi
cho
mọi thành
phần
kinh tế
cùng phát
triển,
kinh tế
nhà nước cùng
kinh tế

hợp
tác xã
khẳng
định vị
thế
ưu
việt
trong
xây
dựng

hội mới,
nhất

khi
môi
trưấng
cạnh
tranh diễn ra
ngày càng gay
gắt.
Trong
những
năm
qua,
thực
tế
cho
thấy kinh tế
nhà nước chưa

thật
sự
hiệu quả,
mặc dù sự
quan
tâm, ưu đãi của
Đảng
và Nhà nước
đối với kinh tế
nhà nước
rất nhiều,
nhưng
kết
quả
lại
chưa
thật
sự như mong muốn. Trình
trạng
bao cấp vẫn còn
nặng
nề
trong
khu vực
kinh
tế
nhà nước, nên
tuy tiềm lực rất lớn
nhưng sự đóng góp của
kinh tế

nhà nước
trong
tăng trưởng
kinh tế
chưa tương
xứng;
kinh tế
nhà nước chưa
thực
sự đóng
vai
trò chủ đạo
trong
sự phát
triển
kinh tế.
Trong
kinh
tế nhà nước, hệ
thống
doanh
nghiệp
nhà nước là bộ
phận
nòng
cốt
chủ
yếu,
lại
tỏ ra

kém
hiệủ
quả,
chưa
có một hình
thức
tổ
chức
hợp
lý,
vẫn còn lúng túng
trong
định hướng
hoạt
động,
năng
lực
cạnh
tranh
yếu đang là thách
thức
to lớn
cho chúng
ta khi hội
nhập
đã
gần
kề. Chúng ta vẫn
biết
không

phải
chỉ ở
Việt
Nam
kinh
tế Nhà nước
hoạt
động
kém
hiệu quả,
mà đây là bức
tranh
chung

tất
cả các
quốc
gia
trên thế
giới,
nhưng
hiện trạng kinh tế
Nhà nước ở
Việt
Nam
hiện
nay làm
nhiều
ngưấi
phải lo lắng

như là một thách
thức
cho phát
triển
kinh tế
theo
định hướng Xã hội
Chủ
nghĩa.
Do vậy Đảng và Nhà nước
phải

quyết
tâm
lớn
nhất
để
tiến
hành
tiếp
tục đổi
mới nữa
kinh tế
nhà nước mà đặc
biệt
là hệ
thống
doanh
nghiệp
nhà

nước.
-1
-
Đổi mới
kinh
tế Nhà nước và
kinh
tế hợp
tác

Việt
Nam
Tình hình
cũng
không mấy khả
quan
hơn ở khu vực
kinh
tế
hợp tác
,
chủ
yếu
trong
các hợp tác xã nông
nghiệp.
Trong
những
năm qua khu vực
kinh

tế
này
đạt
được
những
thành
tựu
rất
đáng khích
lệ,
đang
tiếp
tục
phát
triển

thu
hút đông đảo bộ
phận
nhân dân
lao
động
tham
gia,
nhưng
những
thành
tựu
đó
chưa tương

xứng
với
nguồn
lực
hiện
có.
Các hợp tác xã nông
nghiệp
phát
triển
rộng
khẩp
ở các
địa
phương
,
đang góp
phần
thúc đẩy đa
dạng
hóa các hình
thức
và đóng góp
to lớn
vào công
cuộc
phát
triển
kinh
tế đất

nước và ổn định
kinh
tế -

hội
ở nông
thôn.
Tuy nhiên do hầu
hết
là hợp tác xã
kiểu

chuyển
đổi
lên,
nên
khi
đi vào
hoạt
động vẫn còn
nhiều
lúng túng, dù
luật
hợp tác xã đã ban
hành
từ
năm
1996.
Do đó để có
những

thành
tựu to lớn hơn,
tương
xứng
với
tiềm
năng và vị thê vốn có
trong
tương
lai,
không khác hơn là nỗ
lực hết
sức của các
cấp
ủy
Đảng,
của
Nhà nước và các xã viên.
Tiêp
tục
đôi mới và nâng cao
hiệu
quả
hoạt
động của
kinh
tế
nhà nước và
kinh
tê hợp tác cần

phải tổ
chức
sẩp xếp
lại
doanh
nghiệp
nhà nước và hợp tác
xã nông
nghiệp theo
một mô hình
hoạt
động hợp lý, nâng cao khả năng
cạnh
tranh
với
các công
ty
nước ngoài và đề
cao
vai
trò
định
hướng
của
Nhà
nước.
Đặc
biệt
với
sức ép

to lớn
của chính sách
tự
do hoa thương
mại,
thông qua
việc
tham
gia
các
tổ
chức
mậu
dịch
tự
do như
AFTA,
APEC

trong
tương
lai
gần là tổ
chức
thương mại
thế
giới
(WTO).
Những thành
tựu

kinh tế
- xã
hội
trong
hơn 15 năm
đổi
mới
kinh
tế
do
Đảng
lãnh đạo đã, đang và sẽ khơi
gợi nhiều
vấn đề phát
sinh trong
thực
tiễn;
con
đường
phát
triển;

tưởng,
chiến
lược
trong
quá trình đẩy
mạnh
công
cuộc

công
nghiệp hoa,
hiện
đại
hóa
đất
nước ;
và tăng
cường
phát
triển
kinh
tế
nhà
nước,
cả
trong
xây
dựng
hợp tác xã nông
nghiệp
kiểu
mới,
vì mục tiêu dân giàu nước
mạnh,

hội
công
bằng,
dân

chủ,
văn
minh.
Chiến
lược và con
đường
phát
triển
kinh
tế
nhà nước và
kinh
tế
hợp tác
tuy
đã là yêu
cầu
và là sự
nghiệp
của
quần
chúng nhân dân
lao
động
trong
sự
nghiệp
phát
triển
kinh

tế
thị
trường định
hướng

hội
Chủ
nghĩa
ở nước
ta
hiện
nay,
nhưng
theo
tiến
trình phát
triển,

cũng
đặt ra
những
vấn đề cần
phải
giải
quyết
cả về lý
luận

thực
tiễn.

Nếu
giải
quyết
tốt tất
cả
những
vấn đề
đặt ra
thì chúng
ta
đã
đặt
những
bước chân
vững
chẩc
tiến
lên Chủ
nghĩa

hội
như Lênin đã
từng
nói.
Với
tính cấp
thiết
như
vậy,
chúng tôi đăng ký

thực
hiện
đề tài "Cơ sở lý
luận
cho
những
chích sách và
giải
pháp
đổi
mới
kinh
tế
nhà nước và
kinh
tế
hợp
tác ".
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đây là một
lĩnh
vực
lớn,
phạm
vi
nghiên cứu
rộng.
Do đó đề tài
chỉ
đi sâu

nghiên cứu
hai
mảng
chính là nghiên cứu thực trạng chung của doanh nghiệp
Bổi mới
kinh
tế Nhà nước và
kinh
tế hợp
tác

Việt
Nam
nhà nước
(hiệu
quả, chính sách chủ trương về cổ phần hoa doanh nghiệp
nhà nước, chính sách
giao,
bán, khoán kinh doanh, cho thuê doanh nghiệp
nhà nước và sắp xếp tổ chức
lại
hoạt động của các tổng công
ty
90 và các
tổng công
ty
91) và hợp
tác

trong lĩnh

vực nông
nghiệp.
Đó chính

cơ sở

luận

thực
tiễn
cho
những
chính sách và
giải
pháp
đổi
mới
kinh tế
nhà nước

kinh tế tập thể, từ
đó đề
ra
một số
giải
pháp
chủ
yếu và
kiến
nghị

nhằm phát
triển
vị
thế của kinh tế
nhà nước và
kinh tế
hợp tác
trong
nền
kinh tế
nước
ta
trong
giai
đoụn
tới.
3.
Phương pháp nghiên
cứu:
Trong
quá trình phân tích chuyên đề sử
dụng
các phương pháp nghiên cứu
như
:
Phương pháp
biện
chứng,
phương pháp duy
vật lịch sử.

Đề tài đảm bảo
kết
hợp chặt chẽ giữa

duy biện
chứng
với
quan
điểm
lịch sử, xuất
phát
từ
nhu cầu
thực
tiễn
đê xem xét khái quát các yếu
tố trong
sự tác động qua
lụi
lẫn
nhau.
Ngoài
ra
còn sử
dụng
một
số
phương pháp
:
phân tích

tổng
hợp,
phương pháp
trừu
tượng
hoa,
phương pháp hệ
thống
cấu
trúc,
phương pháp
đối chiếu
- so sánh,
phương pháp
thống
kê và một
số
phương pháp khác.
4.
Bố
cục
nghiên cứu
của
đề tài:
Bố
cục
nghiên
cứu
được
chia

làm 3
chương.
Cụ
thể
như
sau
:
Chương
ì:

sở

luận
về
kinh tế
nhà nước và
kinh tế
hợp tác
trong
nền
kinh
tế thị trường định
hướng
Xã hội Chủ
nghĩa

Việt
Nam.
Chương li:
Thực

trụng kinh
tế Nhà nước và
kinh
tế hợp tác ở
Việt
Nam.
Chương HI: Những
giải
pháp cơ bản để
tiếp
tục đổi mới và phát
triển
kinh
tế
Nhà nước và
kinh tế hợp
tác ở
Việt
Nam
hiện nay.
Mặc dù có
nhiều
nỗ lực để đưa ra lý
giải
các vấn đề, nhằm đóng góp cho
nghiên cứu
kinh tế Việt
Nam, nhưng khó tránh
khỏi sai
sót và

tha
thiết
mong

nhiều
góp ý
cho
các
thiếu
sót của nội
dung
đề
tài. Xin
cảm ơn
Bổi mới
kinh
tế Nhà nước và
kinh
tế hợp
tác

Việt
Nam
CHƯƠNG
Ì
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ
KINH
TẾ
NHÀ
NƯỚC

VÀ KINH
TẾ
TẬP
THE
TRONG
NỀN KINH
TẾ THỊ
TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG

HỘI
CHỦ
NGHĨA

VIỆT
NAM
1.1
.
NHỮNG NHẬN
THỨC
cơ BẢN VỀ
KINH TẾ NHÀ NƯỚC

KINH
TẾ
HỢP
TÁC
:
1.1.1. Những nhận thức cơ bản về kinh tế nhà nước và doanh nghiệp nhà
nước

:
1.1.1.1. Nhận thức về sở hữu nhà nưc.
Nước
ta
trong
thời
kỳ quá độ lên Chủ
nghĩa
Xã hội thì sự tồn tại nền
kinh
tế
nhiều
thành
phần

tất
yếu khách
quan,

tương ứng
với

là các hình
thức
sở
hữu
đặc
trứng
cho
các

quan
hệ sản
xuất
nhất
đợnh.
Để
công
cuộc
đổi
mới được
thành công;
điều
đầu
tiên là
phải
giải
phóng
các
tiềm lực, tiềm
năng của
nền
kinh
tế,
thúc đẩy
lực
lượng
sàn
xuất
phát
triển;

đồng
thời
làm
cuộc
cách
mạng
trong
quan
hệ
sở hữu

quan
hệ này
là yếu
tố quyết
đợnh
trong việc
xác
đợnh
quan
hệ
sản xuất
tiến
bộ,
thích
hợp, từ
đó sẽ
tạo
điều
kiện

thúc đẩy
lực
lượng
sản
xuất
phát
triển,
khai
thác mọi
nguồn
lực
trong
nền
kinh
tế

sử
dụng
một cách

hiệu
quả.
Quan
hệ sở
hữu vừa là
kết
quả vừa là
điều
kiện
cho sự phát

triển
của lực
lượng
sản
xuất,


hình
thức

hội

tác
dụng
thúc đẩy
hoặc
kiềm
hãm
sự
phát
triển
của lực
lượng
sản xuất.
Trong
thời
kỳ quá độ ở
Việt
Nam, sở hữu có
nhiều

hình
thức
biểu hiện
đa
dạng,
nhưng
chung
quy
lại

3
hình
thức
sở
hữu

bản
như
sau :
Sở
hữu
toàn
dân,
sở hữu
tập thể

sở hữu
tự
nhân.
Trong

đó
quan
hệ sở hữu

tính
chất
phức
tạp
và có
tính
quyết
đợnh là sở hữu toàn
dân,


là hình
thức
sở hữu

Đản"

Nhà
nước
xây
dựng
trong
đợnh
hướng

hội

Chủ
nghĩa.
Nếu làm

(về
mặt

luận

thực
tiễn)
hình
thức
sỡ hữu này
thì
sẽ
khai
thũng
các
nguồn
lực

thúc
-4-
Đổi mới
kinh
tế Nhà nước và
kinh
tế hợp
tác


Việt
Nam
đẩy
quá trình
đổi
mới
kinh tế
nhà
nước
nói
riêng
và nền
kinh tế
nói
chung
đi đèn
thành
công.
Sỏ"
hữu
toàn
dân
:

hình thức
sở hữu
trong
đó nhà nước


người
đại
diện
cho nhân dân sở hữu những
tài
nguyên,
tài
sản và

liệu
sản xuất chủ yêu và
những của
cải
của
đất
nước.
Khái
niệm
sở hữu toàn dân như
vậy
rất
trừu
tượng,
không rõ ràng và
cũng
không
biết

chế vận
hành nào

thực hiện

chế
kinh

này.
Do
đó,
về mặt lý
luận
cũng
như
thực
tiễn
đòi
hỏi
cần
phải
làm rõ khái
niệm
sở
hữu toàn dân.
Điều
205 cạa Bộ
luật
dân sự
nước
Cộng hòa xã hội chạ
nghĩa
Việt

Nam
năm 1995 quy
định:
"Đất
đai,
rừng
núi,
sông
hồ,
nguồn
nước,
tài
nguyên
trong
lòng
đất,
nguồn
lợi
vùng
biển
thềm
lục độa,
phần vốn và
tài
sản do nhà nước đầu

vào các

nghiệp,
các công

trình thuộc
các ngành và các
lĩnh
vực
kinh
tế,
văn
hóa xã
hội,
khoa học kỹ
thuật, ngoại giao, quốc phòng,
an
ninh
cùng các
tài
sản
khác
mà pháp
luật
quy
độnh

của nhà
nước,
đều
thuộc
sở hữu
toàn
dân".
Nhưng

điều
206
lại
quy
định:
"Nhà nước Cộng hòa xã
hội
chủ
nghĩa Việt
Nam
thực hiện
quyền chủ sở hữu đôi
với
các
tài
sản
thuộc
sở hữu
toàn
dân.
Chính phủ thống
nhất
quản

và đảm bảo
sử
dụng
đúng mục
đích, hiệu
quả,

tiết
kiệm
tài
sản
thuộc
sở hữu
toàn
dân".
Sở hữu toàn dân như cách
nghĩ từ
trước
đến nay là một hình
thức
sở hữu cạa
chế
độ Chạ
nghĩa

hội
.
Nước
ta
đang
trong
thời
kỳ quá độ lên
Chạ
nghĩa

hội

,
những
nhân
tố
cơ bản cạa xã
hội
mới chưa hình thành rõ nét,
nên hình
thức
thích hợp
nhất

sở hữu nhà
nước.
Nhà
nước
sẽ là chạ
thể kinh
tế
duy
nhất
được
thừa
nhận
sỡ hữu tài sản cạa xã
hội

đại
diện
quyền

lợi
cho số
đông nhân
dân.
Đó là hình
thức biểu hiện
cạa
sở hữu toàn dân
trong
một
nước

trình độ cạa
lực
lượng
sản
xuất
còn
thấp.
Vậy,
Nhà
nước
đại diện
toàn dân
quản
lý,
sử
dụng
tài
sản xã

hội
theo
mục
đích đã
định,
phục
vụ cho
lợi
ích toàn
dân.
Thực
chất
sở hữu nhà
nước
cũng là
sở
hữu
toàn
dân,
nhưng ở một
biểu hiện
khác cho phù hợp
với
trình độ cạa
lực
lượng
sản xuất
còn
tháp.
Nhắc

lại
vấn đề này chúng
ta
cũng
cần
phải
nhìn
nhận
lại
về
các
quyền
trong
quan
hệ sở
hữu.
Trong
quan
hệ sở
hữu, quyền
sở hữu gồm có các
quyền
chiếm
hữu,
quyền
định
đoạt,

quyền
sử

dụng
trong
thời
kỳ đầu
thường
thống
nhất
với
nhau.
Từ
khi
tư bản cho vay
xuất hiện
và công
ty
cổ
phần
ra
đời,
nhất

khi lao
động
quản

trở
thành một
nghề
đã làm cho các
quyền

chiếm
hữu, quyền
sử
dụng
quản

kinh
doanh,
quyền
định
đoạt
phân
phối
tách
rời ra.
Nhưng
quyền
chiếm
hữu vẫn
giữ
vai
trò
quyết
định

quyền
quản
lý,
quyền
kinh

doanh,
quyền
phân phân
phối
cũng
không mất đi
những
vai
trò
to lớn
cạa
chúng
trong
quá trình
cạng
cố
vị
thế
cạa
quyền
chiếm
hữu.
Việc
tách
rời
quyền
sở
hữu
với
các

quyền
khác như
quyền
sử
dụng,
quyền
quản
lý sản
xuất kinh
-5-
Đối
mới
kinh
tế Nhà nước và
kinh
tế hợp
tác

Việt
Nam
doanh
như
vậy
có ý
nghĩa

luận

thực
tiễn

hết
sức quan
trọng, trong
quá trình
đổi
mới ở nước
ta
hiện
nay.
Nó liên
quan
đến nh|nđịnh
lại
khụ
vực
kinhtấiihà
nước
trong
quá trình
đổi
mới,
nhất

trong việc
xác định
lại
chức
năng,
nhiệm
vụ,

mục tiêu của
doanh
nghiệp
nhà
nước.
Nó liên
quan
đến
trực
tiếp
đến chính
sách cổ
phần hóa,
giao,
khoán
kinh
doanh,
bán,
cho thuê
doanh
nghiệp
nhà
nước;
cũng
như
việc
xác định
người
chủ sở hộu đích
thực

trong
cácdoanh
nghiệp
nhà
nước
và mối
quan
hệ
giộa
nhà nước
với
tư cách là
người
chủ sở hộu
với
giám
đốc điều
hành và
tập thể
người
lao
động.
Đây là một bước
tiến
tích cực
trong
việc
mở đường
cho
quá

trình
đổi
mới
kinh tế
nhà nước
đi
đến thành công.
Tóm lại : Sở hữu nhà nước là muốn nói tới nhộng tài sản thuộc sở hộu nhà
nước,
do nhà nước có
quyền
định
đoạt,
quản
lý và sử
dụng
như

lực
lượng
vật
chất
để Nhà nước
thực
hiện
nhộng
mục đích đã
định.
Tài sản
thuộc

sở hộu nhà
nước
có phạm
vi
rộng,
bao gồm
nhiều
bộ
phận
hợp thành
.
Đó là tài
sản
trong
hệ
thống
doanh
nghiệp
nhà
nước,
các
taxi
sản khác
thuộc
sở hộu nhà nước như hệ
thống kết
cấu hạ
tầng,
các
loại

tài nguyên
(đất đai,
tài nguyên
trong
lòng
đất,
rừng
núi sông
hồ,
nguồn
nước vùng
biển,
thềm
lục địa,
vùng
trời );
ngân sách
nhà
nước;
ngân hàng nhà
nước;
kho bạc nhà
nước;
các
loại
quỹ dự
trộ
quốc
gia;
các quỹ bảo

hiểm;
hệ
thống
thông
tin
kinh
tế
của nhà
nước; phần
vốn của nhà
nước
góp vào các
doanh
nghiệp
cổ
phần
hay
doanh
nghiệp
liên
doanh
với
các
doanh
nghiệp thuộc
các thành
phần
kinh
tế
khác;

tài sản nhà nước
thuộc
các tổ
chức
sự
nghiệp,
sự
nghiệp
kinh
tế
của nhà nước và
nhộng
giá
trị
vật
chất,
tinh
thần
thu
được nhờ
việc
phân
phối
lại
thu
nhập quốc
dân.
1.1.1.2.
Những
nhận

định
mới về
kinh tế
nhà nước
Trong
quá trình
chuyển
đổi
nền
kinh
tế
sang

chế
thị
trường ở
Việt
Nam,
cũng
như ở các nước có nền
kinh
tế
chuyển
đổi
khác,
sự
tồn
tại
cơ cấu
kinh

tế
nhiều
thành
phần
là một
tất
yếu khách
quan. Điều
này là do
nhộng
đặc
điểm
kinh
tế

hội
của các nước này quy
định.
Cụ
thể

lực
lượng sản
xuất
chưa phát
triển
cao;
còn
tồn
tại

nhiều
loại
hình sở hộu và tương ứng
với
nó là
nhộng quan
hệ
sản
xuất nhất
định.
Thành
phần
kinh
tế
tồn
tại
ở nhỡn? bình
-(.nức tổ
chức
kinh
tế
nhất
định,
căn cứ vào
loại
hình
quan
hệ sản
xuất
mà trước

hết

quan
hệ sở
hộu

vai
trò
auyếf
định;
còn
quan
bệ
iu
chức quản
lý và
quan
hệ phân
phối

vai
trò
tác động tích
cực
trong việc
xác định
nhộng
tổ
chức
kinh

tế
ấy
thuộc
thành
phần
kinh tế
nào.
Trong
nhộng
hình
thức
tổ chức
kinh tế,
có sự hỗn hợp đan xen
nhiều
hình
thức
sở
hộu,
làm cho
tổ
chức
kinh
tế
đó
thuộc
thành
phần
kinh
tế

nào là do hình
thức
sở hộu nào đóng
vai
trò
vươLtrội
trong
tổ
chức
kinh
tế
đó quy
định.
Đại hội
Đảng
lần thứ
VI
(năm
1986)
đánh dấu một bước
chuyển
đổi mới,
khẳng
định nền
Đổi môi
kinh
tế Nhà nước và
kinh
tế hợp
tác


Việt
Nam
kinh
tế
nước
ta
là nền
kinh
tế nhiều
thành
phần
trong
đó có 5 thành
phần
kinh
tế
chính đó
là:
Kinh tế
quốc doanh,
kinh
tế tập
thế, kinh
tế

thể
tiểu
chủ,
kinh

tế
tư bản
nhà
nước,
kinh
tế
tư bản tư
nhân.
Trong
các kỳ
đại hội
Đảng
lần thứ
vu và
thứ
VUI
tiếp
theo
vẫn
tiếp
tục khẳng
định nền
kinh
tế
nước
ta
là nền
kinh
tế
nhiều

thành
phần

cũng
có 5 thành
phần
kinh
tế
chính;
đặc
biỉt

Đại hội
Đảng
lần
thứ
VUI (tháng 6 -
1996)
đã có sự
nhận
thức
mới đó là
thay
kinh
tế
quốc doanh bằng
kinh
tế
nhà nước và
khẳng

định
kinh
tế
quốc doanh chỉ
là một
bộ phận
của
kinh
tế
nhà
nước;
trong kinh
tế
hợp tác
thì
hợp tác xã là bộ
phận
nòng
cốt;
đề cao
vai
trò của
kinh
tế
tư bản
nhà
nước.
Trong
đó
kinh

tế
nhà nước
giữ
vai
trò chủ đạo và cùng
với
kinh
tế
hợp tác dần
trở
thành nền
tảng
của xã
hội.
Tiếp
đến
Đại hội Đại
biểu
toàn
quốc
lần thứ
IX
(tháng
4-2001)
vẫn
tiếp
tục
khẳng
định nền
kinh

tế
nước
ta lả
nền
kinh
tế nhiều
thành
phần;
đổi
kinh
tế
hợp
tác thành
kinh
tế tập thể
;
có 6 thành
phần
kinh tế
chính:
kinh
tế
nhà
nước,
kinh
tế
tập
thể, kinh
tế


bản
nhà
nước,
kinh
tế
tư bản

nhân,
kinh
tế

thể

kinh
tế
có vốn đầu tư nước
ngoài,
trong
đó
kinh
tế
nhà nước
giữ vai
trò chủ
đạo;
kinh
tế
nhà
nước cùng
với

kinh tế
tập thể
làm
nền
tảng
.
Trong
những
năm gần đây có
nhiều
tài
liỉu
dùng
thuật
ngữ
kinh
tế
nhà nước
và thành
phần
kinh
tế
nhà
nước, điều
này đã gây không
ít
khó khăn
phức
tạp
cho

quá trình
nhận
định về
kinh
tế
nhà
nước.

vậy,
làm rõ
kinh
tế
nhà nước và
thành
phần
kinh
tế
nhà nước
theo
quan
điểm
đổi
mới của
Đảng
và Nhà nước là
hét sức cần
thiết.
Để phân
biỉt
các khái

niỉm
này trước tiên cần
phải
làm rõ về
thành
phần
kinh
tế.
Thành phần kinh
tế:
là một khái
niỉm
để
chỉ
kết
cấu
kinh
tế
-xã
hội.
Trong
thời
kỳ quá độ, có
những
bộ
phận
của xã
hội
cũ và xã
hội

mới
tồn
tại
đan xen
nhau
tương ứng
với
những
phương
thức
sản
xuất nhất
định.
Mỗi phương
thức
sản
xuất chỉ
là một bộ
phận
hợp thành
kết
cấu
kinh tế
-xã
hội
vừa
mang
tính
chất
độc

lập
tương
đối,
vừa đan xen
kết hợp,
đấu
tranh
lẫn
nhau.
Những bộ
phận
đó
gọi

thành
phần
kinh
tế.
Trong
mỗi thành
phần
kinh tế
bao
gồm
lực
lượng
sản
xuất với
quan
hỉ sản

xuất
phù hợp
với
tính
chất
và trình độ của
lực
lượng sản
xuất
đó.
Như
vậy,
tiêu chí cơ bản để phân
biỉt
thành
phần
kinh
tế

quan
hỉ sản
xuất
trong
kết
cấu chung của

hội.
Kinh
tế
Nhà nước

:

thuật
ngữ bao hàm
nội
dung
khá
rộng,
được xác định
theo
ý
nghĩa
khác
nhau
tùy
theo
góc độ nghiên cứu .Theo cách
hiểu
chung
nhất
thì
kinh
tế
nhà nước là
phần tài
sản do Nhà nước làm chủ sở
hữu,
hay nói cách
khác
kinh

tế
nhà nước là bộ
phận
của nền
kinh
tế quốc
dân
thuộc
sở hữu nhà
nước.
Với
nội
dung
cụ
thể
như trên thì không
thể
xem
kinh
tế
nhà nước là một
thành
phần
kinh
tế.
kinh
tế
nhà nước không tương
xứng
với

quan
hỉ sản
xuất
của
kết
cấu
kinh
tế
-xã
hội
nào
cả,

cũng
không
phải
là nấc
thang
trong
các nấc
Đổi mới
kinh
tế Nhà nước rà
kinh
tế hợp
tác

Việt
Nam
thang

của
sự phát
triển
kinh
tế
- xã
hội. kinh
tế
nhà nước không
chỉ
tồn
tại
trong
thời
kỳ quá độ lên Chủ
nghĩa

hội
mà còn
tồn
tại
cả
trong
Chủ
nghĩa

hội

trong
các

chế
độ xã
hội
trurớc.Với
cách
hiểu
đó cơ
cấu
kinh
tế
nhà nước
hiện
nay

nhiều
nước thường gồm
hai
hệ
thống
:
hệ
thống
doanh
nghiệp
nhà nước và
hệ thống phi
doanh
nghiệp.
Thành phần kinh tế nhà nước là muốn nói
tói

quan
hệ sản
xuất
tiêu
biểu
cho
thời
kỳ quá
độ,
trong
đó có
nhiều
nấc
thang
phát
triển

trong
điều
kiện
của
nền
kinh
tế
chuyển
đổi
như
hiện
nay thì đó là hệ
thống

doanh
nghiệp
nhà
nước.
Thành
phụn
kinh
tế
nhà nước
chỉ
bao hàm các
nguồn
lực
do nhà nước đưa vào
biến
thành tài sản được sử
dụng
trong
quá trình
hoạt
động sản
xuất
kinh
doanh
của
các
tổ chức
kinh
tế
có tư cách pháp nhân và các

nguồn
lực
được nhả nước
giao
cho để
tổ
chức,
quản
lý hệ
thống
doanh
nghiệp
nhà
nước.
Cũng
giống
như
các thành
phụn
kinh
tế
khác chúng
chỉ phản
ánh
quan
hệ sản
xuất

lực
lượng

sản xuất
ở các chủ
thể
sản
xuất
kinh
doanh
chứ không
phải
toàn bộ
nguồn lực
của
chúng. Thành
phụn
kinh
tế
nhà nước về
thực chất
phản
ánh quy mô, cấu
trúc,
sức
mạnh
của hệ
thống
doanh
nghiệp
nhà nước
biểu hiện
phương

thức
đặc
trưng
của
kinh tế
nhà
nước.
Thành
phụn
kinh
tế
nhà nước và
kinh
tế tập thể

hai
trong
6 thành
phụn
kinh
tế

Việt
Nam
hiện
nay
đại
diện
cho
quan

hệ sản
xuất

hội
Chủ
nghĩa.
Như
vậy:
kinh
tế
nhà nước bao gồm
tổng thể
các
hoạt
động của Nhà nước
dựa
ừên
nguồn
lực thuộc
sở hữu nhà nước đã và đang đưa vào sử
dụng.
Trên cơ
sở
đó nhà nước có
quyền
tổ
chức,
quản
lý và sử
dụng

một cách
hiệu
quả
nguồn
lực
đó,
tạo
nên
sức
mạnh
cho
lực
lượng
kinh
tế
của
Nhà
nước,
nhằm
chi phối
các
hoạt
động của nền
kinh
tế

hội theo
hướng đã
định.
Khác

với
tài sản
thuộc
sở
hữu
nhà nước ở
dạng
tĩnh,
khu vực
kinh
tế
nhà nước là nói
tới
dạng
động,

biểu
hiện
cho một bộ
phận
tài sản
thuộc
sở hữu nhà nước đã và đang đi vào
hoạt
động.
kinh
tế
nhà nước được
thể
hiện

dưới nhiều
hình
thức hoạt
động khác
nhau
với
các hình
thức
tổ chức
tương
ứng,
như
hoạt
động
trong
các
lĩnh
vực sản
xuất
kinh
doanh,
các
hoạt
động đảm bảo quá trình tái sản
xuất

hội,
mà ở đó nhà
nước
biểu hiện

như một chủ sở
hữu,
chủ
kinh
doanh,
người
tham
gia-
nghĩa

kinh
tế
nhà nước có
nhiều
bộ
phận
hợp
thành,
mỗi
bộ
phận
hợp thành
kinh
tế
nhà
nước

chức
năng và
nhiệm

vụ khác
nhau.
Tóm
lại
:
Khi
nói đến
kinh
tế
nhà nước là nói đến
nguồn
lực
do Nhà nước
làm chủ sở hữu và nắm
giif
Còn nói
tới
thành
phụn
kinh
tế
nhà nước là nói
tới
trình độ của hệ
thống
doanh
nghiệp
nhà nước
trong
mối tương

quan
với
các thành
phụn
kinh tế
khác.
1.1.1.3.
Các bộ
phận
cấu thành
kinh
tế
nhà nước và
doanh
nghiệp
nhà
nước
Đổi mới
kinh
tế Nhà nước và
kinh
tế hợp
tác

Việt
Nam
Nếu xét
theo
các
lĩnh

vực
hoạt
động
thì
kinh
tế
nhà nước bao gồm các
hoạt
động
kinh
tế
sau
:
>
Hoạt
động
quản

khai
thác bảo
tồn
và phát
triển
các
nguồn
tài nguyên
thiên nhiên nhằm mục đích phát
triển
kinh tế


hội.
>
Hoạt
động đầu tư
quản
lý và
khai
thác các công trình hạ
tầng
kỷ
thuật
(đường
xá,
bến
bãi,
cảng,
các khu công
nghiệp tập
trung )
nhằm
tạo
điều
kiện
chung
thuận
lợi
cho nền
kinh tế
phát
triển.

> Các
hoạt
động
kinh
tế
công
nghiệp;
nông
nghiệp;
thương
mại; dịch
vụ
trong
các
lĩnh
vực tài
chính,
tín dụng,
ngân
hàng;
các
loại
quứ
quốc
gia
Tất
cả các
lĩnh
vực
hoạt

động trên có
thể
gộp thành
hai
nhóm
lớn
:
Nhóm
các
hoạt
động
trực
tiếp
trong
sản
xuất
kinh
doanh
hàng hóa,
dịch
vụ và
nhóm
hoạt
động
kinh tế
nhằm đảm bảo
cho
quá trình
tái sản
xuất


hội.
Nếu xét về hình thức tổ chức : khu vực kinh tế nhà nước bao gồm nhiều bộ
phận
hoạt
động
trong
các
lĩnh
vực
then
chốt,
thiết
yếu
của nền
kinh
tế
quốc
dân.
Mỗi
bộ
phận

chức
năng
nhiệm
vụ khác
nhau
nhưng
điều

nhằm
thực
hiện
vai
trò chủ đạo của khu vực
kinh
tế
nhà nước ở một mức độ
nhất
định.
Cụ
thể
như
sau :
> Ngân sách nhà
nước:
Thực
hiện
chức
năng
thu chi
ngân sách và có
nhiệm
vụ
điều chỉnh quản lý,
kiểm
soát các
hoạt
động của khu vực
kinh

tế
nhà
nước
và các thành
phần
kinh
tế
khác
theo
mục tiêu
kinh
tế
- xã
hội
đã
định
.
> Ngân hàng nhà
nước:
Có tác
dụng điều
chỉnh,
quản
lý, kiểm
soát các
hoạt
động
kinh
doanh
tiền

tệ,
đặc
biệt
là xây
dựng

tổ chức
thực
hiện
các
chính sách
tiền
tệ
để phát
triển
kinh tế

hội.
> Kho bạc nhà
nước: Với chức
năng
quản


mô quứ
tiền
tệ tập
trung
của
Nhà nước đồng

thời
kiểm
soát quá ừình
chi
tiêu ngân sách cho
những
mục
tiêu khác
nhau .
> Các quứ dự
trữ
quốc
gia:
Là một bộ
phận
của khu vực
kinh
tế
Nhà nước
nhằm đảm bảo cho khu vực này
họat
động bình thường
trong
mọi tình
huống,

lực
lượng
vật chất
để nhà nước

điều
tiết,
quản lý,
bình ổn giá
cả thị
trường,
đảm bảo ổn
định
kinh tế

hội
> Các
tổ chức
sự
nghiệp

thu:
Hoạt
động gần
giống
nhưdoanh
nghiệp
nhà
nước
trong
cung
ứng một số
dịch
vụ công
cộng,

đặc
biệt
trong
giáo
dục,
y
tế,
dịch
vụ hành chính công
cộng.
> Hệ
thống
doanh
nghiệp
nhà nước
:
Theo
luật
doanh
nghiệp
nhà nước của
Việt
Nam năm 1995 "
doanh
nghiệp
nhà nước là
tổ chức
kinh
tế
do nhà

nước
đầu tư
vốn,
thành
lập

tổ chức quản lý,
hoạt
động sản
xuất
kinh
-9-
Đổi mái
kinh
tế Nhà nước và
kinh
tế hợp
tác

Việt
Nam
doanh hoặc
công ích nhằm
thực
hiện
các mục tiêu
kinh
tế

hội

do nhà
nước
giao
cho".doanh
nghiệp
nhà nước có tư cách pháp
nhân,

quyền

nghĩa
vụ dân
sự, tức chịu
trách
nhiệm
về toàn bộ
họat
động
kinh
doanh
trong
phạm
vi
do
doanh
nghiệp
quản
lý.
Theo
cách phân định

trên,
thì
doanh
nghiệp
nhà nước là bộ
phận
chủ yếu
của
khu vực
kinh
tế
nhà nước - một
lực
lượng cơ
bản
đảm bảo cho
việc
thực
hiện
các mục tiêu
kinh
tế

hội
của Nhà
nước.
Một
doanh
nghiệp bất
kể

muốn
được
xem
là doanh
nghiệp
nhà nước
cần
phải
có ba
điều
kiện
sau:
> Doanh
nghiệp
là chủ
thể

nhiệm
vụ sản
xuất
ra
hàng hóa,
dịch
vụ để
bán;
> Doanh
nghiệp

hạch
toán

lỗ lãi,
chịu
trách
nhiệm
về mọi
hoạt
động sản
xuất
kinh
doanh của
mình;
> Nhà nước là cổ đông
chính,

thể
là Nhà nước sở hữu 100%
vốn,
sở hữu
cổ
phần
chi
phối
(trên
51%) hoặc
sở hữu cổ
phần
đặc
biệt
(chính phủ quy
định

quyền quản
lý của Nhà
nước).
Và nếu xét
theo
múc tiêu
hoạt
động thì các
doanh
nghiệp
nhà nước được
chia
làm ba nhóm
với
những
tiêu
chí
tương ứng để đánh giá
kết
quả
hoạt
động :
> Nhóm
1:
nhóm các
doanh
nghiệp hoạt
động công
ích,
hoạt

động
theo
các
chính sách xã
hội
của nhà nước
phục
vụ cho
lợi
ích của toàn xã
hội
như sản
xuât
những
hàng hoa
quốc
phòng, an
ninh,
y
tế
cộng
đồng,
văn hoa giáo dục
Mục
đích
hoạt
động của nhóm này không
phải

lợi

nhuận
nên không
thể
lấy lợi
nhuận
làm thước đo
hiệu
quả
kinh
tế.
Tiêu chí đánh giá
hoạt
động của
những doanh
nghiệp
loại
này là
hiệu
quả
kinh
tế

hội.
Sự
hoạt
động của
doanh
nghiệp
loại
này chủ yếu dựa vào sự bao cấp tài chính của nhà nước ,

nhà nước
giao
vốn
chi
phối
hoạt
động của
doanh
nghiệp

quản

trực
tiếp
theo

hoạch hoặc
đơn
đặt
hàng
của
nhà
nước.
> Nhóm 2 : Nhóm
doanh
nghiệp hoạt
động bán công
ích, tức
là vừa sản
xuât

kinh
doanh
vừa
hoạt
động công
ích.
Loại
doanh
nghiệp
này nửa bao cấp
nửa
kinh
doanh.
Để đánh giá
hoạt
động
doanh
nghiệp
loại
này căn cứ vào
kết
quả
của các chính sách xã
hội đối với
người
lao
động và xã
hội
như phúc
lợi


hội
hay
việc
đáp ứng hàng hoa công
cho
công chúng.
> Nhóm
3:
Nhóm
doanh
nghiệp hoạt
động
thuần tuy
kinh
tế.
Mục đích
hoạt
động
của nhóm này là sản
xuất

kinh
doanh
vì mục tiêu
lợi
nhuận.
Nhóm
này hoàn toàn bình đẳng
với

các
chủ
thể
ở các thành
phần
kinh
tế
khác và
chịu
mọi
yếu
tố
tác động của các quy
luật
kinh
tế
thị
trường như
cạnh
tranh
quy
luật
cung
cầu,
quy
luật
giá
trị
Đối
với

doanh
nghiệp
loại
này nhà nước
giao
vốn ban
đầu, doanh
nghiệp tự
chủ
sản
xuất,
bảo
tồn
và phát
triển
vốn.
Sự
-10-
Đổi mới
kinh
tế Nhà nước và
kinh
tế hợp
tác

Việt
Nam
bảo
tồn vốn,
mức

sinh
lời
theo
vốn
ừong
sản
xuất

kinh
doanh

tiêu chí để
đánh giá
hiệu
quả
hoạt
động
của
các
doanh
nghiệp thuộc
nhóm này.
Ngoài các
loại
hình,
tổ chức
hoạt
động
của khu vực
kinh

tế
nhà
nước
nói
trên còn có
phần
vốn
hay cổ
phần
nhà
nước
thấp
hơn mức
khống chế
hịat
động

các
doanh
nghiệp
hay liên
doanh
với
các
doanh
nghiệp
hay các thành
phần
kinh
tế

khác.
Các
doanh
nghiệp
này không
gịi

doanh
nghiệp
nhà
nước,
hình
thức
đầu
tư này nhằm tăng thêm
tiềm
lực

vai
trò
định
hướng
chi phối
của khu vực
kinh tế
nhà
nước.
Như
vậy,
kinh

tế
nhà
nước
là một khu vực
rộng
lớn
hịat
động
trong
nhiều
lĩnh
vực của nền
kinh
tế
quốc
dân
với nhiều
bộ
phận
cấu thành khác
nhau.
Các
bộ
phận
của
kinh
tế
nhà
nước
tuy


nhiệm
vụ, chức
năng cụ thê khác
nhau,
nhưng có
quan
hệ
chặt
chẽ
với
nhau

hoạt
động
theo
thể
chế
thống
nhát do
Nhà
nước
quy
định.
Do
đó,
khi
đánh giá
hiệu
quả

kinh
tế
nhà
nước
là xét trên
tổng
thể
đó,
chứ không
chỉ
căn cứ vào bộ
phận
doanh
nghiệp
nhà
nước.
Chỉ có
cách
hiểu
đầy đủ như
vậy
chúng
ta
mới có cơ sở để tìm
ra
các
tổ
chức
sản
xuất,

kinh
doanh
hợp
lý,
để
tái sản
xuất
được
quan
hệ sở hữu Nhà
nước
trong
quá trình
tái sản
xuất

hội.
Mặt
khác,
thông qua sự
lớn
mạnh
của nó mà
giữ
vững
định
hướng

hội
Chủ

nghĩa
và dần dần
cải
tổ
được
toàn bộ nền
kinh
tế,
trên cơ sở
tiềm
lực
kinh
tế
nhà
nước
vững
chắc.
1.1.2.
Những
nhận
thức
cơ bản về
kinh
tế
hợp
tác và hợp tác xã:
1.1.2.1.
Những khái
niệm
cơ bản :

Hợp tác
:
Là cùng
chung
sức,
chung vốn để
tiến
hành một công
việc,
một
lĩnh
vực nào đó
từ
việc
nhỏ đến
việc
lớn
,
từ
ít
đến
nhiều ,
từ
thấp
đến
cao,
từ
hẹp
đến rộng nhằm mục
đích chung.

Trong
cuộc
sống
hằng
ngày hợp tác
rất
thông
dụng,
trong
đó hợp tác về
kinh
tế

phong
phú,
phổ
biến
nhất
và có
thời
gian
lâu
nhất
như
:
hợp tác xây
dựng
Kim Tự
Tháp,
hợp tác đắp đê ngăn


của ông
cha
ta
trước
kia
Hợp tác hóa
:

quá
trình
làm cho
sờn
xuất
từ

thể trở
thành
tập
thể
bằng
cách vận động
tổ
chức
cho những
người

thể
tham
gia

vào
tổ
chức
tập thể
đó
(theo
từ
điển
tiếng
Việt).
kinh
tế
hợp tác
(
KTHT
)
:

một phương
thức hoạt
động
kinh
tế
thể
hiện
việc
chung
sức,
chung
vốn,

liên
kết
đa
dạng,
đa mức độ của các chủ
thể
khi
tiến
hành một công
việc,
một
lĩnh
vực
hoạt
động sờn
xuất
hay
dịch
vụ nào đó
theo
kế
hoạch
nhằm mục
đích chung

mang
lại lợi
ích vật
chất
cho

mỗi
thành viên.
Hợp tác xã (HTX)
:
Đây là một hình
thức tổ
chức
kinh
tế
của
kinh
tế
hợp
tác
.
Tuy nhiên tùy vào mỗi chủ
thể
nghiên cứu khác
nhau
với
những
điều
kiện,
phạm
vi
hoạt
động
khác
nhau
mà đưa

ra
những
khái
niệm,
quan
điểm
khác
nhau.
-
li
-
Đổi mới
kinh
tế Nhà nước và
kinh
tế hợp
tác

Việt
Nam
Theo
liên
minh
hợp tác xã
quốc
tế (ICA)
thì
hợp tác xã là
tổ
chức

tự
trị
của
những
người
tự nguyện
liên
hiệp
lại
để đáp ứng nhu cầu và
nguyện vọng chung
của
họ về
kinh tế,

hội
và văn hóa thông qua một xí
nghiệp
cùng sỡ hữu và
quặn
lý dân
chủ
.
Theo
giáo sư M
.
Ladenat
lại
định
nghĩa:

hợp tác xã là sự liên
kết
của
những
người
sặn
xuất
nhỏ
hoặc
những
người
tiêu dùng cùng
tự nguyện
liên
kết
nhau
đê nhằm
đạt
được
một số mục tiêu
bằng
biện
pháp
trao
đổi
qua
lại
những
dịch
vụ thông qua một

doanh
nghiệp
hoạt
động
tự chủ, tự
chịu
trách
nhiệm
bằng
các
nguồn
lực đổi
mới mỗi thành viên đóng góp
.
Theo
Luật
hợp tác xã
Việt
Nam
:
hợp tác xã tò
tổ
chức kinh
tế tự
chủ do
người
lao
động có nhu cầu
,
lợi

ích
chung
tự
nguyện
cùng góp vốn
,
góp
sức lập
ra
theo
quy
định
của
pháp
luật
để
phát
huy
sức
mạnh của
tập thể và
của
từng

viên
nhụm
giúp
nhau
thực hiện


hiệu
quả hơn các
hoạt
động
sản
xuất kinh
doanh hay
dịch
vụ và
cải
thiện
đời
sống,
góp phần phát
triển kinh
tế- xã
hội
của
đất
nước
(Luật
hợp
tác

Việt
Nam năm
1996)
1.1.2.2
Kết cấu
tổ

chức kỉnh
tế hợp
tác
và hợp
tác
xã.
Kinh tế
hợp tác là một phương
thức
sặn
xuất thể
hiện
mối
quan
hệ
kinh
tế
của
các
chủ
thể
kinh
tế.
Tham
gia
quan
hệ hợp tác là
những
chủ
thể

kinh
tế thuộc
các
loại
hình
kinh
tế
khác
nhau,
hợp tác có
thể
dẫn
tới
hoặc
không dẫn
tới
sự hình
thành chủ
thể
kinh
tế mới.
Trong
tất
cặ các hình
thức
hợp
tác, chỉ
có sự hợp tác
đạt
tới

yêu cầu khách
quan
làm nặy
sinh
sự liên
kết
các chủ
thể
kinh
tế
mới đòi
hỏi
sự
kiến
lập
các hợp tác
xã.
Vậy
kinh
tế
hợp
tác
rộng
hơn hợp tác
xã,
kinh
tế
hợp
tác bao gồm cặ hợp tác xã ở
từng

khâu
của
công
việc,
hợp tác xã
chỉ
là một
hình
thức
kinh
tế
biểu hiện
của
kinh
tế
hợp tác nhưng là hình
thức
cơ bặn của
kinh
tế
hợp tác
.

thế
kinh
tế
hợp
tác không

loại

hình
kinh
tế

chỉ
là một
phương
thức
sặn
xuất
còn hợp tác xã là một
loại
hình
kinh
tế bởi

tổ
chức
hoạt
động
chặt chẽ,
có tư cách pháp nhân độc
lập

hoạt
động
sặn
xuất
kinh
doanh

theo
quy
định
của pháp
luật.
Nói cách khác
trong
các hình
thức
của
kinh
tế
hợp
tác
chỉ
có sự hợp
tác,
liên
kết
của
các chủ
thể
kinh
tế
trong
hợp tác xã mới đòi
hỏi
sự
kiến
lập

chủ
thể
mới
từ
những
chủ
thể
độc
lập
nhưng không làm mất đi
chủ thể
độc
lập

chỉ
hình thành chủ
thể
mới
tối
ưu
hơn.
Do đó
với
nền
kinh
tế
thị
trường
nhiều
thành

phần
của
nước
ta
hiện
nay,
trong
thành
phần
kinh
tế
hợp
tác
chỉ
có hợp tác xã mới là
loại
hình
kinh
tế
trong

cấu
kinh
tế

thời
kỳ quá
độ
.
Ngoài

ra,
những
đặc trưng riêng
biệt
của nông
nghiệp
có ặnh
hưởng
lớn
đến
hình
thức,
quy mô, cơ
cấu tổ chức
và trình độ phát
triển
của
kinh
tế
hợp tác
và hợp tác xã
trong
nông
thôn.
Những đặc trưng
mang
tính
lịch
sử đó cho đến
Bổi mới

kinh
tế Nhà nước và
kinh
tế hợp
tác

Việt
Nam
ngày nay vẫn có
những
tác động
rất lớn
đến đặc tính cơ bản
của
kinh tế
hợp tác
và hợp tác xã mà
ta
không
thể
bỏ
qua,

thể
nêu lên khái quát như
sau
:
>
Đối
tượng

lao
động
sản
xuất
nông
nghiệp
là cây
ứồng,
gia
súc
(những
sinh
vật
sống)
chúng
tồn
từi,
phát
sinh,
phát
triển

sinh
sản
theo
một quá trình
lâu dài
dưới
sự tác
động

của
tự
nhiên.

vậy
hợp tác
phải
thực
hiện

từng
khâu,
từng
công
việc
cụ
thể,
bởi
mỗi
khâu có
những
đặc
điểm

thời
gian
canh
tác khác
nhau.


những
khâu không cần sự hợp
tác,

những
khâu
hợp
tác ít và có
những
khâu cần
phải
hợp tác
chặt chẽ.
Việc
hợp tác ở
những
khâu không cần
thiết
sẽ không mang
lừi
hiệu
quả cao như mong
muốn.
>
Trong
nông
nghiệp
quá trình
tái sản
xuất kinh tế kết

hợp
chặt
chẽ
với
quá
trình tái sản
xuất
tự
nhiên.
Thời
gian lao
động,
không hoàn toàn ăn
khớp
vơi
thời
gian
sản
xuất,
do đó
sinh
ra
tính
thời
vụ.

vậy,
hợp tác
trong
nông

nghiệp
không
phải
liên
tục
nhau

cũng
mang tính
thời
vụ
:
ngày
nông nhàn thì phát huy tính cần cù của
lao
động tư nhân còn vào mùa vụ
thì
tinh
thần
hợp tác
chiếm
vị
thế
cao

vai
trò
kinh tế
- xã
hội

của
các
tổ
chức
hợp tác
thể hiện

nét hơn
.
>
Trong
nông
nghiệp,
ruộng
đất
là tư
liệu
sản
xuất
không
thể thay thế
được
và định
hướng
chuyển
được.
Do đó
đối
tượng
của

kinh tế
nông
nghiệp
-
nông thôn phụ
thuộc
lớn
vào
thời
tiết,
khí hậu (không
giống
nhau
ở mọi
nơi
trong
cùng
thời
điểm

trong
cả
năm).

thế
mô hình
kinh tế
hợp tác
trong
nông

nghiệp
không có khuôn mẫu
chung
được vận
dụng
ở mọi nơi,
mọi
lúc.
Tính co giãn
trong
mỗi thước đo
chuẩn
mực của
kinh tế
hợp tác
và hợp tác xã
trong
nông
nghiệp
- nông
thôn,
so
với
các định
chế
kinh
tế
khác và so cả
với kinh tế
hợp tác và hợp tác xã ở

lĩnh
vực khác có cao
hơn.
Trên đây là
những
đặc thù của
kinh tế
hợp tác và hợp tác xã
trong
nông
nghiệp
- nông
thôn,
những
đặc thù này
xuất
phát
từ những
đặc trưng của nông
nghiệp
so
với
các ngành
nghề
khác.
Đối với
nước
ta,
do còn phổ
biến

những

hình
kinh
tế
sản
xuất nhỏ,
công
nghệ
lừc
hậu,
thực
hiện
nền
kinh
tế
thị
trường
nhiều
thành
phần
theo
định
hướng

hội
Chủ
nghĩa.
Do đó
kinh tế

hợp tác và
hợp
tác xã
trong
nông
nghiệp
-
nông thôn còn có
nhiều
hình
thức,
quy mô, trình
độ cơ sở
vật chất
kỹ
thuật,
trình độ
quản
lý công
nghệ

quản

kinh
doanh
còn
chênh
lệch
khá
cao, giữa

các
vùng,
các
địa
phương.
1.1.2.3.
Bản
chất
của
kinh
tế hợp
tác
và hợp
tác
xã :
về bản
chất,
mô hình
kinh tế
hợp tác hay cụ
thể
hơn là các hợp tác xã có
những
điểm
khác
biệt
với
các
định
chế

kinh tế
khác.
Cụ
thể
:
-
13-
Đổi mới
kinh
tế Nhà nước và
kinh
tế hợp
tác

Việt
Nam
>
Thứ
nhất,
do
không hạn
chế
số
lượng
thành viên

tính hỗ
trợ,
tương
trợ

của
các thành
viên,
thông qua các
hoạt
động
kinh tế
chung,
nên
bản
chất
mang
tính

bản
tuyệt đối
của
các
tổ
chức
hợp tác hay hợp tác
xã là hỗ
trợ,
phục vụ cho các thành viên
của
mình
lả
trên
hết
chứ

không là toàn
thể
cộng
đồng
.
> Thứ
hai,
lợi
nhuận
không
phải

mục
tiêu
cuối
cùng

chỉ
là phương
tiện
để các
tổ chức
hợp tác hay hợp tác

tồn
tại

phát
triển.
Bản

chất
này
xuât phát
tở
đặc
điểm
do các thành viên cùng
nhau
thành
lập
tổ chức
hợp
tác đều
mong
muốn
nhận
được sự hỗ
trợ tở
đó cho nên
mục
tiêu nâng cao
khả
năng
cạnh
tranh,
duy trì

phát
triển
các

hoạt
động sản
xuất kinh
doanh
của
tổ chức
hợp tác
trở
thành
mục
tiêu hàng
đầu.
Muốn
thế, phải
tìm
kiếm
lợi
nhuận

lợi
nhuận
có được
này,
dành
để
hỗ
trợ
lại
các thành
viên nhằm

tạo ra
một cơ sở phát
triển
bền
vững
và lâu dài hơn cho
tổ
chức
hợp tác
.
>
Thứ
ba, lợi
nhuận

được không
ưu
tiên cho
việc chia
cổ
tức
cho
các
thành viên

chủ yếu dành
gia
tăng
nguồn
vốn sỡ hữu

chung.
Mục
tiêu
đảm bảo
gia
tăng
khả
năng
cạnh
tranh
trên
thị
trường,
trang
trải
các
khoản
chi
phí
để
tồn
tại,
đảm
bảo quá trình tích
lũy
lâu dài
để
hỗ
trợ tốt
hơn cho

mỗi
thành viên sẽ được
ưu
tiên
hơn.
Nói tóm
lại
những
định
hướng
nhằm
tạo ra việc
duy
trì
sự
tồn
tại
của
tổ
chức
hợp
tác,
nhằm ổn định

cải
thiện
đời
sống
của
các

thành viên, được
coi trọng
hơn
lợi
ích
của mỗi thành
viên.
Tở
Đại
hội
Đảng
Toàn
quốc
lần thứ IX,
thành
phần
kinh tế
hợp tác trước
đây được
gọi

thành
phần
kinh tế tập thể.
1.2.
VAI TRÒ CỦA KINH TẾ NHÀ
NƯỚC
VÀ KINH TÊ HỢP TÁC
TRONG
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỢI CHỦ

NGHĨA ở
VIỆT
NAM
1.2.1.
Vai trò chủ đạo của
kinh tế
nhà nước

doanh
nghiệp
nhà nước
trong
nền
kinh
tế thị
trường
hiện
nay ở nước
ta.
1.2.1.1.
Vai
trò của
kinh
tế
nhà nước
Trong
thời
kỳ quá
độ ở
Việt

Nam,
thành
phần
kinh tế
Nhà nước
tỏ ra
ưu
việt
hơn các thành
phần
kinh tế
khác,
buộc

phải
đi đầu
trong
xây
dựng
lực
lượn"
sản xuất
tiến
bộ phù
hợp
với

hội mới.
Điều
này

chỉ
thực
sự
thắng
lợi
khi kinh

nhà
nước đi đầu
trong
quy mô, năng
suất, chất
lượng

hiệu
quả
kinh
doanh.
Vai
trò
chủ đạo
của
kinh tế
nhà nước được
thể hiện
dưới
các
nội
dung sau
:

Thứ
nhất, kinh
tế
nhà
nước
đi
đầu
về
năng cao năng
suất, chất lượng

hiệu
quả,
nhờ đó mà
thúc
đẩy sự
tăng trưởng
nhanh và bền vững của nền
kinh
tế
quc
dân
,
hỗ
trợ
các
thành
phần
kinh
tế

khác
cùng phát
triển.
Theo
quan
điểm
của
-14-
Bổi mới
kinh
tế Nhà nước và
kinh
tế hợp
tác

Việt
Nam
Đảng
và Nhà nước
ta hiện nay, chế
độ xã
hội
mới
chỉ
dựa trên nền
tảng
công hữu
(sở
hữu Nhà nước và sở hữu tập
thể).

Điều này
cũng

nghĩa

kinh
tế nhà
nước

kinh tế tập thể
phải
luôn đi đầu về năng
suất,
chất
lượng và
hiệu
quả so
với
các thành
phần
kinh tế
khác,
mới
thể hiện
được tính ưu
việt
của nó
trong

hội

mới.
Trên
thực
tế
các yếu
tố tiềm
năng của
kinh tế
nhà nước cho phép nó có
được
ưu
thế
hơn các định chế
kinh tế
khác.
Với quy mô sở hữu
lớn
và khả năng
tập trung
cao cho nghiên cạu
khoa
học, đổi
mới và
triển
khai
công
nghệ
mới
kinh tế
nhà nước mang tính

khoa
học và kế
hoạch
hóa
cao.
Tuy nhiên, để các yếu
tố
tiếm
ẩn này
trở
thành
hiện
thực
cần
phải
có mô hình và cơ chế
tổ
chạc
quản

phù
hợp,
mới phát huy được
thế
mạnh
đó.Trên cơ sở đi đầu về
khoa
học và công
nghệ,
năng

suất,
chất
lượng
hiệu
quả
kinh tế
nhà nước
phải
hỗ
trợ
các thành
phần
kinh tế
khác cùng phát
triển,
kinh tế
nhà nước
phải
mở đường, hướng
dẫn,
hỗ
trợ
và thúc đẩy sự phát
triển
các thành
phần
kinh tế
khác.
Tạo
những

tiền
đề
thuận
lợi
để
khai
thông và
tận
dụng
mọi
nguồn
lực

tất
cả các thành
phần
kinh
tê khác
vì sự tăng trưởng
chung
của nền
kinh tế,
đảm bảo nền
kinh tế
phát
triển
các mục
tiêu đã định.
Thứ
hai,

kinh
tế
nhà nước tăng cường sức mạnh vật chất làm chò dựa đê nhà
nước thực hiện có hiệu lực chức năng điều
tiết
quản
lý vĩ
mô nền kinh tế
theo
định
hướng Xã hội Chủ
nghĩa.
Trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có sự
quản

của Nhà nước
theo
định hướns Xã
hội
Chủ
nghĩa,
kinh tế
nhà nước
với

cách là một chủ
thể kinh tế
đặc
biệt
của nền

kinh tế đất
nước,

vai
trò điều
tiết

mô, điều hành phạm
vi
toàn bộ
hoạt
động thông
suốt, tạo lập
những
cân đối
lổn
theo
định hướng Xã
hội
Chủ
nghĩa

thị
trường không tự điều
chỉnh
được.
Đây là một
trong
những
vai

trò cực kỳ
quan
trọng
của
kinh tế
nhà nước. Bởi
lẽ,
trong
nền
kinh tế thị
trường mặc dù sự can
thiệp
của nhà nước là cần
thiết

đúng đắn. Nhưng nếu không có một
lực
lượng
kinh tế
mạnh
đạng sau hỗ
trợ
thì
trong
nhiều
trường hợp sự can
thiệp
đó có
thể
bị

thị
trường vô
hiệu
hóa. Mặt
khác,
trong
cơ chế
thị
trường Nhà nước thường
xuất
hiện
như một chủ
thể kinh
tế

lợi
ích độc
lập với
các chủ
thể kinh tế
khác.
Do
vậy, trong
mót số trường hợp
lợi
ích của Nhà nước
lại
mâu
thuẫn
với

lợi
ích của các thành
phần
kinh tế
khác.
Để
đảm bảo
hiệu lực
điều
tiết,
nhà nước cần có một
tiềm lực kinh tế lớn,
để đền

xạng
đáng cho sự
thua
thiệt
về
lợi
ích của các chủ
thể kinh tế
khác,
hướng họ
hành động
theo
mục tiêu nhà nước định
ra.
Thứ
ba,

kinh
tế
nhà nước là lực lượng đi đầu chủ yếu thực hiện công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất
nước.
Mặc dù sự
nghiệp
công
nghiệp
hóa,
hiện đại
hóa là
sự
nghiệp
của toàn dân, của
tất
cả các thành
phần
kinh tế
cùng
thực
hiện
như đã
khẳng
định
trong
đường
lối
của
Đảng.

Nhưng
trong bối
cảnh
tiềm lực
của khu vực
kinh tế
ngoài
quốc
doanh
còn chưa đủ
mạnh
đê đảm đương
nhiệm
vụ
nặng
nề do
-
15 -
Đổi mới
kinh
tế Nhà nước và
kinh
tế hợp
tác

Việt
Nam
quá trình công
nghiệp
hóa, hiện đại

hóa
đặt
ra,
cho nên
trong
giai
đoạn
hiện
nay
kinh tế
nhà nước mà đặc
biệt

hệ
thống
doanh
nghiệp
nhà nước
vẫn là lực
lượng
chủ chốt
đi đầu
trong
quá trình
chuyển
nước
ta
thành nước công
nghiệp
hiện đại.

Đê đảm đương
nhiệm
vụ này
kinh tế
nhà nước
phải
huy động
tổng
nguồn
lực
của
mình.
Trước
hết

chiến
lược đầu tư đúng
đằn, trong
đó bao hàm cả đầu tư
trực
tiếp
của Nhà nước
lẫn
chính sách
khuyến
khích để
tập thể
và tư nhân
tập trung
vào các ngành mũi

nhọn
nhằm
tạo
đà tăng trưởng
cho
nền
kinh
tế.
Tiếp
nữa là nỗ
lực
về
tài
chính,
ngoại
giao
và chính
trị
để
thực
hiện chiến
lược
chuyển
giao
công
nghệ

hiệu quả.
Đồng
thời

cùng
với
các nỗ
lực
trên là các
chiến
lược về đào
tạo
nguồn
nhân
lực; tranh thủ
những
tiến
bộ
khoa
học công
nghệ
mới của thế
giới;
chuyển
dịch

cấu kinh tế
và tìm
kiếm
thị thị
trường tiêu
thụ.
Như
vậy, kinh

tê nhà nước không
tiến
hành công
nghiệp
hóa,
hiện đại
hóa một cách đơn độc
như
trước
kia

trở
thành
hạt
nhân
tổ
chức,
thu
hút và định hướng để
lôi
kéo các
thành
phần
kinh tế
cùng
tham
gia
vào quỹ đạo này.
Thứ
tư,

kinh tế
nhà nước
phải
nằm các
vị trí then chốt trong
nền
kinh
tế,
nhằm
đảm bảo các cân
đối vĩ

trong
nền
kinh tế
cũng
như
tạo
đà tăng trưởng lâu dài
bền
vững

hiệu
quả cho nền
kinh
tế.
kinh tế
nhà nước
cần phải
nằm

giữ
những
ngành công
nghiệp
sản
xuất

liệu
sản
xuất
quan
trọng;
các ngành công
nghiệp
mũi
nhọn
kết
cấu hạ
tầng
trong
nền
kinh tế như giao
thông vận
tải,
bưu chính
viển
thông,
năng lượng

Các ngành có ảnh hưởng

to lớn
đến
kinh tế đối
ngoại
như các liên
doanh
lớn, xuất
nhập
khẩu
quy mô
lớn;
hoặc
các
lĩnh
vực liên
quan
đến
an
ninh
quốc
phòng và
trật
tự
an toàn xã
hội
.Tuy nhiên
quan
điểm
nằm
giữ

vị trí then chốt
được
hiểu
một cách
linh
động.
Nhà nước không độc
quyền
cứng
nhằc
trong
các
lĩnh
vực mà cần có sự hợp tác liên
doanh
với
các thành
phần
kinh
tế
khác,
nhất

trong lĩnh
vực
kết
cấu hạ
tầng
và công
nghiệp.

Hơn nữa sự cần
thiết
để nhà nước
kiểm
soát
từng
lĩnh
vực cụ
thể
cũng
được xem xét
trong
từng
thời
kỳ,
nhất

trong lĩnh
vực công
nghiệp
mũi
nhọn
.
Khi
mới thành
lập
thì đầu

của
Nhà nước là chủ

yếu,
nhưng
khi
những
ngành
sản xuất
đã đi vào ổn định
không
nhất
thiết
cần đầu tư
của
Nhà nước thì có
thể
chuyển
giao
cho các thành
phần
kinh tế
khác đảm
nhiệm.
Ngược
lại,
cũng

những
lĩnh
vực lúc đầu Nhà
nước
chưa cần đầu tư nhưng đến một lúc nào đó

rất cần
đến đầu tư
trực
tiếp
của
Nhà nước
thì

thể
chuyển
nhượng
những
cơ sở
kinh tế
đó
sang
hình
thức
sở hữu
Nhà
nước,
bằng
cách Nhà nước đứng
ra
mua cổ
phiếu,
hoặc
quốc
hữu hóa có
đền


những
cơ sở
kinh tế
thuộc
tư nhân
đó. kinh tế
nhà nước
phải tạo ra
lượng
hàng hóa
dịch
vụ đủ để
chi phối
giá cả
thị
trường,
dẫn
dằt
giá cả
thị
trường bằn"
chính
chất
lượng
của sản
phẩm và
dịch
vụ do mình
cung

cấp.
Mặt khác tronơ điều
kiện
toàn cầu hóa
kinh
tế,
cuộc
cách
mạng
khoa
học công
nghệ
phát
triển
với tốc
độ
nhanh,
để
giữ
vững
độc
lập kinh tế
không phụ
thuộc
bên ngoài và ổn định
-16-
Bổi mới
kinh
tế Nhà nước và
kinh

tế hợp
tác

Việt
Nam
kinh tế
-xã
hội,
kinh tế
nhà nước
phải
mạnh

giữ vị trí then chốt
trong
nền
kinh
tế
quốc
dân.
Thứ
năm,
kinh
tế
nhà nước
trực
tiếp
tham
gia
khắc

phục mặt
trái
của cơ chế
thị
trường,
thực
hiện
các quỹ dữ
trử
quốc
gia
nhỳm đảm bảo hành
lang
an toàn
cho
nền
kinh
tế.
Trong

chế
thị
trường những
khuyết
tật
như
thất
nghiệp
chu kỳ,
lạm

phát,
tệ
nạn xã
hội
không bao
giờ tự
mất
đi.
Do
vậy,
Nhà nước cần có
những
chính sách
kinh tế
- xã
hội
tác động
trực
tiếp

tạo
những điều
kiện
thuận
lợi
để-
khắc
phục,
hạn chế những nhược
điểm

đó.
Trong
các
lĩnh
vực
hoạt
động
mà cần
thiết
cho sự phát
triển
kinh
tế

hội,
nhưng khả năng
sinh
lời
tháp,
không
hấp
dẫn khu vực
kinh
tế

nhân;
hoặc khu vực tư nhân không đủ khả năng, như
đầu tư vào
kết
cấu hạ

tầng,
các công trình phúc
lợi,
bảo vệ môi trường

thường
kinh
tế
nhà nước
phải
đảm
nhận.
Ngoài
ra
kinh
tế
nhà nước còn
giải
quyết
các
vấn
đề xã
hội,
thông qua các quỹ tài chính của mình, điều này vô cùng quan
trọng
vì nó
thể
hiện
tính
chất

ưu
việt
của nước
ta theo
định hướng Xã
hội
Chủ
nghĩa.
Việc
giải
quyết
tốt
các vấn đề xã
hội
không một
lực
lượng
kinh
tế
tư nhân
nào có
thể
đảm
nhiệm
được.
Do
đó,
Nhà nước
phải
có trách

nhiệm
đảm bảo ôn
định xã
hội tạo
điều
kiện
cho mỗi cá nhân phát
triển
toàn
diện.
1.2.1.2.
Vai
trò của doanh
nghiệp
nhà nước
Trong
khu vực
kinh
tế
nhà nước mà
lực
lượng nòng
cốt là
doanh
nghiệp
nhà
nước.
Hệ
thống
các doanh

nghiệp
này
biểu hiện tiềm
lực
kinh
tế của
thành phần
kinh
tế
nhà nước so
với
các thành phần
kinh
tế
khác. Khi nói đến
kinh
tế
nhà
nước,
là nói đến
nguồn
lực
do Nhà nước làm chủ sở hữu và nắm
giữ;
còn nói
tới
thành phần
kinh tế
nhà
nước,


nói
tới
hệ
thống
doanh
nghiệp
nhà nước.
Trong
quá
chuyển
dịch

cấu
kinh
tế,
nếu xem thành phần
kinh

nhà nước
đồng
nghĩa
với
các
nguồn
lực
kinh
tế
do Nhà nước nắm
giữ

và quản lý sẽ
lẫn lộn
giữ
chủ
thể
quản lý

mô và
đối
tượng quản
lý.
Đê điều
chỉnh
các quan hệ
kinh
tế

hội theo
đường
lối
chính sách của Đảng và Nhà nước
trong
từng
thời
kỳ,
Nhà nước cần
phải
sử dụng
tổng thể
các

nguồn
lực
kinh
tế
nhà nước chứ không
chỉ
dựa vào hệ
thốngdoanh
nghiệp
nhà
nước.
Từ khía
cạnh
này,
quan hệ của Nhà
nước
với
doanh
nghiệp
nhà nước
cũng
giống
như quan hệ
giữa
Nhà nước
với
các
thành phần
kinh
tế

khác; đó là mối quan hệ
giữa
chủ
thể
quản lý vĩ mô (Nhà
nước)
với đối
tượng quản lý (các thành phần
kinh
tế).
Do
vậy,
có sự khác
biệt
giữa
vai
trò chủ đạo của
kinh
tế
nhà nước và
vai
trò của hệ
thống
doanh
nghiệp
nhà
nước.
Từ đây cần
phải
nhìn nhận rõ hơn doanh

nghiệp
nhà nước về
hoạt
động

vai
trò
vị trí
của nó
trong
nền
kinh
tế
thị
trường định hướng Xã
hội
Chủ
nghĩa

Việt
Nam.
Tuy
những doanh
nghiệp
nhà nước được Nhà nước ưu đãi
rất lớn
như về
vốn,
kỹ
thuật,

công
nghệ
và một sô ngành mà Nhà nước
chiếm
giữ
độc
T trư
VI

tỉ
i
- 17
-
TP,JÓ>.;:
L>
'<
N
s ũ
A
Ì
ĩ
KI
L
đ
- 17
-
MỈ)
Bổi mới
kinh
tế Nhà nước và

kinh
tế hợp
tác

Việt
Nam
quyền,
nhưng cần
phải
phân định rõ về độc
quyền
Nhà nước
với
độc
quyền
doanh
nghiệp.
Nhà nước
với
mục tiêu điều
chỉnh
cân
đối
vĩ mô, ổn định
kinh


hội
nên đã
thực

hiện
nắm
giữ
một số ngành độc
quyền.
Nhưng do cơ chê
quản
lý,
đôi
khi
không phù hợp đã dẫn đến độc
quyền
doanh
nghiệp.
Quan
điểm
cẳa
Nhà nước
ta
hiện
nay là
khuyến
khích và
tạo
môi trường
cạnh
tranh
bình đẳng
cho
các

doanh
nghiệp,
và đây là tư tưởng cần quán
triệt
trong
hệ
thống
doanh
nghiệp
nhà nước để
từ
đó
doanh
nghiệp
nhà nước có hướng đi phù hơp hơn
trong
xu
hướng
hội
nhập
kinh
tế khu
vực và
kinh
tế
quốc
tế.
Hệ
thống
doanh

nghiệp
nhà nước vừa
lả
chẳ
thể
tham
gia
kinh
doanh,
lực
lượng
trực
tiếp
tạo
cơ sở
vật chất
cho xã
hội;
vừa là
lực
lượng
kinh
tế
nòng
cốt
để
nhà nước dẫn
dắt
mở đường cho các thành
phần

kinh
tế
khác phát
triển.
Doanh
nghiệp
nhà nước là chẳ
thể
kinh
tế
nên
phải
hoạt
động có
hiệu
quả để đóng góp
tích cực cho ngân sách nhà nước
,
đảm bảo và
gia
tăng
lực
lượng
kinh
tê mà nhà
nước
đã đầu tư cho
doanh
nghiệp
nhà nước. Các

doanh
nghiệp
nhà nước
phải
góp
phần
tạo
ra môi
trường,
tiền
đề
thuận
lợi
cho sản
xuất, kinh
doanh
cẳa các
loại
hình
doanh
nghiệp thuộc
mọi thành
phần
kinh
tế khác vào quỹ đạo đi lên
Chẳ
nghĩa

hội.
Vai

trò cẳa
doanh
nghiệp
nhà nước đã
chiếm
một vị
trí
rất
quan
trọng trong
quá trình phát
triển
kinh
tế

hội
cẳa
đất
nước.
Mặc dù
vai
trò cẳa
kinh
tế
nhà
nước
cũng
bao gồm cả
vai
trò cẳa hệ

thống
doanh
nghiệp
nhà nước, nhưng
trong
hệ thống
doanh
nghiệp
nhà nước có
vai
trò đặc
thù,
cụ
thể,
nổi bật
trong
nền
kinh
tế.
Tim
hiểu
vai
trò cẳa
doanh
nghiệp
nhà
nước,
giúp
ta
nhận

thức
rõ ràng cụ thê
hơn
vai
trò cua
kinh
tế
nhà nước
cũng
như quá trình
đổi
mới
kinh
tế
nhà
nước,
đê
có định hướng phát
triểndoanh
nghiệp
nhà nước một cách
hiệu
quả. Tùy
theo
từng
giai
đoạn phát
triển
màdoanh
nghiệp

nhà nước có
những
vai
trò cụ
thê.
Trên
cơ sở
đó,
có các
giải
pháp
tổ
chức
quản
lý đúng, vừa bảo đảm
vai
trò chẳ đạo cẳa
khu
vực
kinh
tế
quan
trọng
này, vừa đáp ứng mối
quan
hệ
chung
với
các bộ
phận

cấu
thành khác cẳa hệ
thống
kinh
tế
chính
trị

hội.
Vai
trò cẳa hệ
thống
doanh
nghiệp
nhà nước gắn
liền
với
việc
tham
gia
vào
hoạt
động
kinh
tế
cẳa nhà nước.
Vai
trò được
thể
hiện

trên cả 3 mặt
kinh
tế
- xã
hội
- chính
trị
như
sau
:
> Doanh
nghiệp
nhà nước là công cụ
tạo
sức
mạnh
vật chất
để Nhà nước
giữ
vững
ổn đinh
kinh
tế

hội,
điều
tiết
và hướng dẫn nền
kinh
tế

phát
triển
theo
định hướng Xã
hội
Chẳ
nghĩa
.
> Mở đường hỗ
trợ
các thành
phần
kinh
tế
khác phát
triển,
thúc đẩy sự
tăng trưởng
nhanh
và bền
vững
cẳa toàn bộ nền
kinh
tế .
> Đảm
nhận
các
lĩnh
vực có tính
chất

chiến
lược
đối với
sự phát
triển
kinh
tế
-xã
hội;
cung
ứng các hàng hóa
dịch
vụ cần
thiết,
nhất

trong
kết
cấu
hạ
tầng
an
ninh,
quốc
phòng, các vấn đề xã
hội.
-18-
Bổi mồi
kinh
tế Nhà nước và

kinh
tế hợp
tác

Việt
Nam
> Góp
phần
khắc
phục
những
khiếm
khuyết
của cơ
chế thị
ữường
.Trong
những
lĩnh
vực
mới,
các
lĩnh
vực
kết cấu
hạ
tầng,
công trình công
cộng,
mà nó

rủi ro cao,
đòi
hỏi
vốn
lớn, thu hồi
vốn chậm,
lặi
nhuận
thấp,

những
ngành cần
thiết

tạo
điều
kiện
cho phát
triển

hội,
nhưng các
thành
phần
kinh tế
khác không
muốn
hoặc
không đủ khả năng làm nên
doanh

nghiệp
nhà nước cần
phải
đi đầu mở
đưởng,
tạo
điều
kiện
cho
các thành
phần
kinh tế
phát
triển.
> Là
lực
lưặng
xung
kích,
tạo
sự
thay đổi
cơ cấu
kinh
tế,
thúc đẩy
nhanh
việc
ứng
dụng

khoa
học công
nghệ,
nhằm
thực
hiện
công
nghiệp
hoa,
hiện đại
hóa
đất
nước.
> Là
lực
lưặng
quan
trọng trong
cạnh
tranh
trên
thị
trường
trong
và ngoài
nước,
chống
sự
lệ
thuộc

vào nứơc ngoài về
kinh tế trong
điều
kiện hội
nhập
với
khu vực và
thế
giới.
> Thực
hiện
các chính sách xã
hội, tạo việc làm,
cung
cấp hàng hóa công,

lực
lưặng nền
tảng
cho chế
độ xã
hội mới.
Tóm
lại
: Vai
trò của
doanh
nghiệp
nhà nước
rất


quan
trọng,
nhất

khi
nước
ta
đang
trong
quá
chuyển
đổi
nền
kinh tế,
đang
trong
xu hướng
hội
nhập,
toàn cầu
hóa.
Trước tình hình đó
doanh
nghiệp
nhà nước đang đứng trước
những
thách
thức
to lớn

mà yêu cầu
buộcdoanh
nghiệp
nhà nước
phải
vưặt
qua để
giữ
vững
vai
trò chủ đạo. Thách
thức
này còn to
lớn

nặng
nề hơn,
khi
mà hệ
thốngdoanh
nghiệp
nhà nước ở nước
ta
hoạt
động một cách không
hiệu
quả và
hiện
chính phủ đang có
nhiều

chủ trương chính sách sắp xếp đổi mới hệ
thốngdoanh
nghiệp
nhà nước nói
riêng
và khu vực
kinh tế
nhà nước nói
chung.
1.2.2.
Vai
trò
kinh tế
hặp tác
trong
nền
kinh tế thị
trường định hướng

hội
Chủ
nghĩa
ở nước
ta:
1.2.2.1.
Theo
quan
điểm
lý luận của chủ
nghĩa

Mác - Lênin :
Mác và Enghen là
người
nghiên cứu phương
thức
sản
xuất
Tư bản Chủ
nghĩa

giai
đoạn
tự
do
cạnh
tranh.
Các ông dự báo
rằng,
thời
kỳ quá độ lên Chủ
nghĩa

hội
không
thể
xảy
ra
riêng ở một nước Tư Bản mà sẽ đồng
loạt
nổ

ra
trong tất
cả các nước văn
minh,
ít
nhất
phải
cùng xảy
ra

Anh,
Pháp,
Đức.
Điều
đó có
nghĩa
là cách
mạng

hội
Chủ
nghĩa
chỉ

thể diễn ra
ở các nước Tư bản
phát
triển,
nơi có nền công
nghiệp

hiện đại
và trình độ phát
triển
của
lực
lưặn"
sản
xuất
giữa
các
ngành,
các
vùng,
các
doanh
nghiệp
khá đồng đều
nhau.
Chính
trong bối
cảnh
nghiên cứu như
vậy
các ông đã nhìn Chủ
nghĩa
Tư bản là phươns
thức
sản
xuất
thuần

nhất
với hai
giai
cấp cơ bản là tư
sản
và vô
sản.
Do đó các
ông không nghiên cứu và đề cập đến nền
kinh tế
hàng hoa gồm
nhiều
thành
phần
trong kết
cấu
kinh tế
của một phương
thức
sản
xuất.

lẽ
dĩ nhiên
vai
trò của
kinh tế
hặp tác hay hặp tác xã
trong
quá trình định hướng Xã

hội
Chủ
nghĩa
-19-

×