Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Phát triển thị trường tại công ty dệt may huy hoàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.27 KB, 15 trang )

Lời giới thiệu
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã đánh dấu sự chuyển mình
của nền kinh tế Việt Nam. Đất nớc ta chuyển đổi cơ chế quản lý kinh
tế từ cơ chế hành chính tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị tr-
ờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Theo
cơ chế mới này tất cả các thành phần kinh tế đều đợc tự do phát triển
tự mình tìm thị trờng kinh doanh, tự hạch toán kinh doanh, mở rộng
thị trờng của mình. Nếu doanh nghiệp nào làm ăn có lãi, có chỗ đứng
trên thị trờng thì sẽ tồn tại, nếu doanh nghiệp nào làm ăn thua lỗ thì
sẽ bị đào thải khỏi thị trờng. Chỉ có nh vậy doanh nghiệp mới có thể
đứng vững trớc sự cạnh tranh ngày càng gay gắt khi thực hành hội
nhập nền kinh tế trong bối cảnh trên Công ty Dệt may Huy Hoàng
cũng nằm ngoài xu hớng đó. Qua thời gian tìm hiểu về Công ty em
nhận thức đợc sự cần thiết phải có biện pháp để nghiên cứu đẩy mạnh,
tiêu thụ sản phẩm một cách hợp lý. Đợc sự hớng dẫn tận tình của thầy
giáo Nguyễn Thành Hiếu. Cùng sự giúp đỡ của dạy bảo của các anh
chị cán bộ công nhân viên của Công ty Dệt may Huy Hoàng, em đã
mạnh dạn thực hiện đề án "Nghiên cứu các giải pháp nhằm phát
triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Dệt may Huy
Hoàng".
Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu chuyên đề gòm 3 phần:
Phần 1: Mục tiêu nghiên cứu
Phần 2: Thiết lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
Phần 3: Phơng pháp thu thập thông tin
1
Do trình độ nhận thức còn có hạn, thời gian tìm hiểu về công ty
không nhiều, những thiếu sót xuất hiện là điều không tránh khỏi. Vì
vậy em rất mong nhận đợc sự dự bảo của các thầy cô, để Đề án
nghiên cứu này của em đợc hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Tây, ngày 9 tháng 01 năm 2006


Sinh viên thực hiện
Lâm Tăng Tiến
2
Phần 1
1. Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích cầu nhằm xác định nhu cầu thực sự của thị trờng về
hàng hoá, xu hớng biến động từng thời kỳ trong từng khu vực để thấy
đợc đặc điểm của nhu cầu ở từng khu vực. Trong đó phải nghiên cứu
các vấn đề sau:
+ Khách hàng mà doanh nghiệp nhằm vào.
+ Khu vực tiêu thụ.
+ Sản phẩm thay thế.
+ Các nhân tố ảnh hởng tới cầu.
Phân tích tình hình cạnh tranh trên thị trờng nhằm tìm hiểu rõ về
các đối thủ cạnh tranh của mình hiện tại và tơng lai bởi vì nó tác động
rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Công ty cần
chú ý tới việc nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh của mình về số lợng,
khả năng cung ứng, khả năng tài chính, kế hoạch tiêu thụ cần phải
nghiên cứu kỹ phản ứng của các đối thủ cạnh tranh trớc các biện pháp
về giá, quảng cáo, khuyến mại của công ty.
Phân tích mạng lới tiêu thụ nhằm đáp ứng phục vụ khách hàng
một cách tốt nhất. Bên cạnh đó công ty cần nghiên cứu tổ chức mạng
lới tiêu thụ sao cho phù hợp với điều kiện của mình nhằm đạt hiệu
quả tốt nhất.
2. Hệ thống đối với hoạt động tiêu thụ sản phẩm
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối
với hoạt động sản xuất. Hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp có lợi
nhuận, có thu đợc kết quả thì vốn của doanh nghiệp mới đợc quay
3
vòng nhanh, mới có hiệu quả, hoạt động sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp mới có thể diễn ra một cách liên tục và đem lại lợi
nhuận cho doanh nghiệp. Do vậy, đối với hoạt động tiêu thụ sản phẩm
của doanh nghiệp cũng có những yêu cầu cụ thể.
- Hoạt động tiêu thụ sản phẩm phải đợc tiến hành một cách
nhanh nhất, thuận lợi nhất, an toàn và đảm bảo sự ổn định về số lợng
và chất lợng sản phẩm.
- Hoạt động tiêu thụ sản phẩm phải đảm bảo đợc tính lâu dài của
mạng lới tiêu thụ sản phẩm.
- Đảm bảo tiêu thụ nhanh chóng sản phẩm và đảm bảo thời gian
thu hồi vốn nhanh nhất.
- Đảm bảo uy tín và chất lợng của nhà sản xuất đối với ngời tiêu
dùng thông qua các chính sách hậu mãi và tiếp thị sản phẩm.
3. Các nghiên cứu có liên quan
* Nghiên cứu và dự báo thị trờng
Trong kinh doanh muốn kinh doanh trong lĩnh vực nào thì ta
phải tìm hiểu rõ những yếu tố văn hoá, xã hội con ngời ở nơi mà
trong đó diễn ra hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Nghiên cứu nhu cầu thị trờng thực chất là tìm hiểu nhu cầu thị hiếu
sức mua của ngời tiêu dùng để xác định đâu là thị trờng trọng điểm,
đâu là thị trờng tiềm năng của công ty việc xác định này là vô cùng
quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, bất kể doanh nghiệp
đó hoạt động trong lĩnh vực nào. Vì vậy, nghiên cứu nhu cầu thị trờng
là khâu đầu tiên của quá trình kinh doanh, đó là việc tìm kiếm và khai
thác cơ hội kinh doanh xuất hiện trên thị trờng. Mục đích của việc
nghiên cứu thị trờng là xác định khả năng bán một loại mặt bằng hoặc
một nhóm mặt bằng trên thị trờng. Nếu ta xác định thị trờng quá hẹp
4
thì có thể làm cho Công ty bỏ lỡ thời cơ kinh doanh, còn nếu xác định
thị trờng quá rộng thì sẽ làm cho các nỗ lực và tiềm năng của công ty
bị lãng phí làm cho sản xuất kinh doanh kém hiệu quả.

* Nghiên cứu của đối thủ cạnh tranh.
Hoạt động trong cơ chế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải
quan tâm đến các đối thủ cạnh tranh, đối thủ cạnh tranh là ngời đang
chiếm giữ một thị phần và giành dật một phần khách hàng của doanh
nghiệp, do vậy doanh nghiệp cần phải tìm cách để nắm bắt phân tích
các thông tin về đối thủ nh:
- Chính sách giá.
- Chính sách phân phối.
- Chính sách sản phẩm.
Từ đó có biện pháp phù hợp.
5
Phần 2
Thiết kế , lập kế hoạch, tiêu thụ sản phẩm
* Chính sách sản phẩm
Để có đợc chiến lợc sản phẩm đúng đắn bên cạnh việc tìm hiểu
các nhu cầu về thị trờng và khả năng đáp ứng của doanh nghiệp thì
doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ chính sách sản phẩm hợp lý thì mới
nâng cao đợc hiệu quả kinh doanh, hạn chế rủi ro tốt nhất. Chính sách
sản phẩm là nền móng cho quá trình phát triển kinh doanh, bởi vì nếu
chính sách sản phẩm không đảm bảo một sự tiêu thụ chắc chắn thì
những hoạt động trên có thể bị thất bại.
Khi nói đến chính sách sản phẩm thì cần phải phân tích chu kỳ
sống của sản phẩm: Một chu kỳ sống của sản phẩm thông thờng phải
trải qua bốn giai đoạn:
- Thâm nhập.
- Tăng trởng.
- Chín muồi.
- Suy thoái.
Chu kỳ sống của bất cứ sản phẩm nào cũng gắn với một thị tr-
ờng nhất định. Bởi vì sản phẩm có thể đang ở giai đoạn suy thoái ở thị

trờng này nhng có thể đang ở giai đoạn phát triển của thị trờng khác.
Việc nghiên cứu chu kỳ sống của sản phẩm giúp công ty hành động
trong lĩnh vực tiếp thị một cách hiệu quả nhằm kéo dài hơn chu kỳ
sống của sản phẩm, tăng lợi nhuận mà một sản phẩm đem lại cho
công ty toàn bộ đời sống của nó.
6

×