Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bài giảng Kế toán tài chính Việt Nam 1 - Chương 4: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (677.63 KB, 6 trang )

8/4/2020

Chương 4: Kế tốn tiền lương và
các khoản trích theo lương
4.1 Kế toán tiền lương
4.1.1 Quy định về tiền lương và nhiệm vụ kế toán
4.1.2 Phương pháp kế toán tiền lương
4.2 Kế tốn các khoản trích theo lương
4.2.1 Quy định về các khoản trích theo lương và nhiệm vụ kế
tốn
4.2.2 Phương pháp kế tốn các khoản trích theo lương

4.1.1 Quy định về lương
Các hình thức tiền lương

Tiền lương theo thời gian
Tiền lương theo sản phẩm

a. Tiền lương theo thời gian
Là hình thức tiỊn lương tính theo thời gian làm việc, cấp bậc kĩ thuật
* Khái
và thang lương của người LĐ
niệm:
* Cách tính:
Thêi gian
Mức lương thời
Tiền lương
X
làm
việc
gian (dựa theo


=
thời gian
thực tế
cấp bậc)

Tiền lương theo thời gian có thể tính theo giờ , ngày, tháng
* Hình thức lương theo thời gian có hai loại:
- Tiền lương thời gian với mức lương cố định: Khơng xét đến thái độ lao động, Hình
thức sử dụng thời gian lao động, nguyên vật liệu, MMTB...
- Tiền lương thời gian có thưởng: Kết hợp tiền lương giản đơn và chế độ có thưởng
+Ưu điểm:

* Nhận xét:

Đơn giản, dễ tính tốn

+Nhược điểm: Chưa gắn tiền lương với kết quả lao
động
+Điều kiện áp dụng: LĐ gián tiếp, hoặc cho CNSX khi chưa
xây dựng được Đ.mức lương, đơn giá lương SP

59


8/4/2020

b. Tiền lương theo sản phẩm

* Khái
niệm:

* Cách tính:

Tiền lương trả theo khối lượng sản phẩm, cơng việc đã hồn thành
đảm bảo yêu cầu chất lượng qui định và đơn giá tiền tính cho 1
đơn vị sản phẩm

T.lương SP = K.lng SP ( công việc) hoàn thành X n giỏ T.lương 1®v SP
* Hình thức lương sản phẩm có hai loại:
- Tiền lương sản phẩm giản đơn: Tiền lương SP với đơn giá cố định
- Tiền lương trả theo sản phẩm gián tiếp
- Tiền lương sản phẩm giản đơn, kết hợp với tiền thưởng, năng suất lao động
- Tiền lương sản phẩm theo đơn giá tiền lương SP tăng dần (SP lũy tiến)

- Tiền lương khốn theo khối lượng cơng việc hồn thành

* Nhận xét:

+ Ưu điểm: Đảm bảo nguyªn tắc PP theo lao động, tiền lơng gắn
chặt với kết quả lao động
+ Nhc im: Tớnh toỏn phc tp, dễ dẫn đến hiện tợng làm
ẩu, vi phạm qui trình, kỹ thuật, sử dụng thiết bị quá mức.
+ iu kin ỏp dng: áp dụng cho lao động trc tip hoặc gián
tiếp

Qu tiền lương
Quỹ tiền lương của DN bao gồm toàn bộ tiền lương tính trả cho cơng nhân
viên của DN do DN trực tiếp quản lý và chi trả lương bao gồm:
- Tiền lương trả theo thời gian, trả theo sản phẩm, lương ...
- Tiền lương trả cho người lao động ngừng SX
- Các khoản phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ, phụ cấp độc hại....

- Các khoản tiền thưởng có tính chất lương...

* Trong cơng tác hạch tốn và phân tích tiền
lương có thể chia ra tiền lương chính và tiền
lương phụ.

Tiền lương chính: là T.lương

Tiền lương phụ: là T.lương trả cho

trả cho CNV trong thời gian làm
nhiệm vụ chính của mình

người lao động trong thời gian thực hiện
nhiệm vụ do DN điều động hoặc trả trong
thời gian nghỉ phép theo chế độ

60


8/4/2020

4.1.2 Phương pháp kế toán tiền lương
Chứng từ sử dụng

.Bảng thanh toán tiền lương(MS 02-LĐTL)
.Bảng thanh toán BHXH (MS 04 – LĐTL)

*Chứng từ:


TKSD

.Bảng thanh toán tiền thưởng( MS 05 - LĐTL
.Hợp đồng khoán phiếu làm đêm, thêm giờ
.Phiếu chi, chứng từ về các khoản khấu trừ

TK 334 – Phải trả người LD

TK 3341 – Phải trả CNV
TK 3348 - Phải trả người LĐ khác

• TK 334: Dùng để phản ánh các khoản phải trả thuộc về thu nhập của người

lao động (tiền lương, các khoản có tính chất lương, BHXH trả thay lương,
tiền thưởng thường xuyên....) và tình hình thanh tốn các khoản phải trả đó

Kế tốn tiền lương
Kế tốn các khoản phải trả người lao động
Tính lương phải trả người lao động ở các bộ phận trong
DN
- Tính tiền thưởng, phúc lợi phải trả người lao động
- Tính bảo hiểm xã hội phải trả người lao động (nếu có)
- Trích trước tiền lương của cơng nhân trực tiếp sản xuất
- Tính lương phải trả cho lao động th ngồi có thuế thu
nhập cá nhân khấu trừ tại nguồn
-

61



8/4/2020

Kế toán tiền lương
Kế toán các khoản thanh toán với người lao động
Khi tạm ứng tiền lương cho người lao động
- Khi khấu trừ vào lương các khoản nộp bảo hiểm thuộc
nghĩa vụ của người lao động
- Khi khấu trừ vào lượng các khoản bắt người lao động
phải bồi thường (nếu có)
- Khi khấu trừ vào lương thuế thu nhập cá nhân người
lao động phải nộp (nếu có)
- Khi thanh tốn tiền lương kì 2 cho người lao động
-

4.2 Kế tốn các khoản trích theo lương
4.2.1 Quy định về các khoản trích theo lương và nhiệm vụ kế
tốn
4.2.2 Phương pháp kế tốn các khoản trích theo lương

62


8/4/2020

4.2.1.
Quy định về các khoản trích theo lương
 Quỹ BHXH: Mục đích của quỹ BHXH để trợ

cấp cho
người lao động trong những trường hợp đặc biệt như: ốm

đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, về
hưu, mất sức lao động .v.v...
 Quỹ BHYT: BHYT là ngân quĩ được sử dụng để hỗ trợ chi
cho việc khám chữa bệnh của người lao động trong
doanh nghiệp.
 Quỹ BHTN: Nhằm trợ cấp thất nghiệp cho người lao động
trong trường hợp bị mất việc làm, hỗ trợ học nghề, hỗ trợ
tìm việc làm và hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cho người lao
động
 Quỹ KPCĐ: Nhặm mục đích trang trải cho các hoạt động
của cơng đồn
Các quỹ trên được DN trích lập theo tỷ lệ quy định:
- Một phần tính vào chi phí
- Một phần trừ vào thu nhập của CNV

4.2.2. Kế toán các khoản trích theo lương
a/Chứng từ sử dụng:
-Chứng từ phân bổ KPCĐ, BHXH, BHTN, BHYT vào chi phí sản xuất
kinh doanh;
-Biên bản điều tra tai nạn lao động; Phiếu nghỉ hưởng; Bảng thanh toán
BHXH (mẫu số 04 -LĐTL); Phiếu chi, báo nợ của ngân hàng
b/ TK sử dụng:
TK 3382- KPCĐ; TK 3383- BHXH;
TK 3384- BHYT; TK 3389-BHTN

63


8/4/2020


Kế toán các khoản trích theo tiền lương
- Khi trích các khoản bảo hiểm tính vào chi
phí của doanh nghiệp
- Khi trích các khoản bảo hiểm người lao
động phải nộp trừ vào tiền lương
- Khi nộp các khoản bảo hiểm
- Khi tính bảo hiểm xã hội trả cho người lao
động (nếu có)

c/Sổ kế toán:
* Sổ kế tốn tổng hợp:
Sổ cái TK 334, 338, 622, 241, 641, 642,...
* Sổ kế toán chi tiết:
SCT tài khoản 334,338

64



×