Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Bài giảng Kiểm toán báo cáo tài chính nâng cao - Chương 2: Hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (739.98 KB, 32 trang )

Chương 2: Hệ thống chuẩn
mực kiểm toán quốc tế


2.1. Khái quát về hệ thống chuẩn mực KiT quốc tế
2.1.1. Mục đích của kiểm tốn Báo cáo tài chính

Mục đích của kiểm tốn là làm tăng độ tin
cậy của người sử dụng đối với báo cáo tài
chính, thơng qua việc kiểm toán viên đưa ra
ý kiến về việc liệu báo cáo tài chính có được
lập, trên các khía cạnh trọng yếu, phù hợp
với khn khổ về lập và trình bày báo cáo tài
chính được áp dụng hay khơng.
17


2.1. Khái quát về hệ thống chuẩn mực kiểm
toán quốc tế
2.1.1. Mục đích của kiểm tốn Báo cáo tài chính
• (a) Đạt được sự đảm bảo hợp lý về việc liệu báo cáo tài
chính, xét trên phương diện tổng thể, có cịn sai sót trọng
yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn hay khơng
• (b) Lập báo cáo kiểm tốn theo quy định của chuẩn mực
kiểm toán quốc tế, phù hợp với các phát hiện của kiểm
tốn viên.
• Trong trường hợp không thể đạt được sự đảm bảo hợp lý
và ý kiến kiểm toán dạng ngoại trừ là chưa đủ để cung cấp
thông tin cho người sử dụng báo cáo tài chính dự kiến thì
kiểm tốn viên phải từ chối đưa ra ý kiến hoặc rút khỏi
(hoặc từ chức)[3] cuộc kiểm tốn theo pháp luật và các quy


định có liên quan.

18


2.1. Khái quát về hệ thống chuẩn mực
kiểm toán quốc tế
2.1.2. Yêu cầu của kiểm toán BCTC
Sự đảm bảo hợp lý là sự đảm bảo ở mức độ cao và chỉ đạt
được khi kiểm toán viên đã thu thập được đầy đủ bằng
chứng kiểm tốn thích hợp nhằm làm giảm rủi ro kiểm toán
(là rủi ro do kiểm toán viên đưa ra ý kiến không phù hợp khi
báo cáo tài chính cịn chứa đựng sai sót trọng yếu) tới một
mức độ thấp có thể chấp nhận được.
Tuy nhiên, sự đảm bảo hợp lý không phải là đảm bảo tuyệt
đối, do ln tồn tại những hạn chế vốn có của cuộc kiểm
toán làm cho hầu hết bằng chứng kiểm toán mà kiểm toán
viên dựa vào để đưa ra kết luận và ý kiến kiểm tốn đều
mang tính thuyết phục hơn là khẳng định

19


2.1. Khái quát về hệ thống chuẩn mực
kiểm toán quốc tế
2.1.2. u cầu của kiểm tốn Báo cáo tài chính
IAS yêu cầu kiểm toán viên phải thực hiện xét đoán chun
mơn và ln duy trì thái độ hồi nghi nghề nghiệp và thực
hiện một số công việc sau:
- Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận

hoặc nhầm lẫn, dựa trên sự hiểu biết về đơn vị được kiểm
toán
- Thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp về việc
liệu các sai sót trọng yếu có tồn tại hay khơng, thơng qua
việc thiết kế và thực hiện các biện pháp xử lý phù hợp đối
với rủi ro đã đánh giá;
- Hình thành ý kiến kiểm tốn về báo cáo tài chính dựa trên
kết luận về các bằng chứng kiểm toán đã thu thập được.

20


2.2. Nội dung hệ thống chuẩn mực KiT quốc tế
ISA-315- Xác định và đánh giá các rủi ro có sai sót TY
Những sự kiện có thể cho thấy có rủi ro sai sót TY:
• Những thay đổi trong mơi trường hoạt động: Những thay đổi
trong môi trường pháp lý hoặc mơi trường hoạt động có thể
dẫn đến những thay đổi về áp lực cạnh tranh và các rủi ro
khác nhau đáng kể;
• Nhân sự mới: Những nhân sự mới có thể có hiểu biết khác
nhau về kiểm sốt nội bộ;
• Hệ thống thông tin mới hoặc được chỉnh sửa: Những thay đổi
trong hệ thống thơng tin có thể làm thay đổi các rủi ro liên quan
đến kiểm sốt nội bộ;
• Tăng trưởng nhanh: Việc mở rộng đáng kể hoạt động tạo áp
lực đối với các kiểm soát và làm tăng rủi ro kiểm sốt
• Cơng nghệ mới: Việc áp dụng các cơng nghệ mới vào q
trình sản xuất hoặc vào hệ thống thơng tin có thể làm thay đổi
rủi ro liên quan đến kiểm soát nội bộ;


21


2.2. Nội dung hệ thống chuẩn mực KiT
quốc tế
2.2.1. Chuẩn mực về xác định và đánh giá các rủi
ro có sai sót trọng yếu
ISA 315 – Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót
trọng yếu thơng qua hiểu biết về đơn vị được
kiểm tốn và mơi trường của đơn vị


Đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp
độ BCTC
Rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ báo cáo tài chính là
những rủi ro có ảnh hưởng rộng đến tổng thể báo cáo tài
chính và có ảnh hưởng tiềm tàng đến nhiều cơ sở dẫn liệu.
Các rủi ro này có thể khơng phải là rủi ro có thể phát hiện
được với các cơ sở dẫn liệu cụ thể tại các nhóm giao dịch,
số dư tài khoản hoặc thuyết minh. Các rủi ro này đại diện
cho các tình huống có thể làm tăng rủi ro có sai sót trọng
yếu ở cấp độ cơ sở dẫn liệu, ví dụ, Ban Giám đốc khống
chế kiểm soát nội bộ. Kiểm tốn viên có thể cần đặc biệt
lưu ý đến các rủi ro ở cấp độ báo cáo tài chính khi xem xét
các rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận.
23


Đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp
độ BCTC

Rủi ro ở cấp độ báo cáo tài chính có thể xuất phát từ
khiếm khuyết của mơi trường kiểm sốt (mặc dù các rủi
ro này cũng có thể liên quan đến các yếu tố khác, như
tình hình kinh tế suy giảm). Ví dụ, sự thiếu năng lực của
Ban Giám đốc có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đối với
báo cáo tài chính, do vậy, kiểm tốn viên cần phải có
biện pháp xử lý toàn diện.

24


Đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp
độ cơ sở dẫn liệu
(a)
Các cơ sở dẫn liệu đối với các nhóm giao dịch và
sự kiện trong kỳ được kiểm tốn:
• (i) Tính phát sinh: các giao dịch và các sự kiện được ghi
nhận đã xảy ra và liên quan đến đơn vị;
• (ii) Tính đầy đủ: tất cả các giao dịch và sự kiện cần ghi
nhận đã được ghi nhận;
• (iii) Tính chính xác: số liệu và dữ liệu liên quan đến các
giao dịch và sự kiện đã ghi nhận được phản ánh một
cách phù hợp;
• (iv) Đúng kỳ: các giao dịch và sự kiện được ghi nhận
đúng kỳ kế tốn;
• (v) Phân loại: các giao dịch và sự kiện được ghi nhận vào
đúng tài khoản.
25



Đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp
độ cơ sở dẫn liệu
(b) Các cơ sở dẫn liệu đối với số dư tài khoản vào cuối kỳ:
• (i) Tính hiện hữu: tài sản, nợ phải trả và nguồn vốn chủ
sở hữu thực sự tồn tại;
• (ii) Quyền và nghĩa vụ: đơn vị nắm giữ các quyền liên
quan đến tài sản của đơn vị và có nghĩa vụ với các khoản
nợ phải trả của đơn vị;
• (iii) Tính đầy đủ: tất cả các tài sản, nợ phải trả và nguồn
vốn chủ sở hữu cần ghi nhận đã được ghi nhận đầy đủ;
• (iv) Đánh giá và phân bổ: tài sản, nợ phải trả và nguồn
vốn chủ sở hữu được thể hiện trên báo cáo tài chính theo
giá trị phù hợp và những điều chỉnh liên quan đến đánh
giá hoặc phân bổ đã được ghi nhận phù hợp.
26


Đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp
độ cơ sở dẫn liệu
(c)
Các cơ sở dẫn liệu đối với các trình bày và thuyết
minh:
• (i) Tính hiện hữu, quyền và nghĩa vụ: các sự kiện, giao
dịch và các vấn đề khác được thuyết minh thực sự đã
xảy ra và có liên quan đến đơn vị;
• (ii) Tính đầy đủ: tất cả các thuyết minh cần trình bày trên
báo cáo tài chính đã được trình bày;
• (iii) Phân loại và tính dễ hiểu: các thơng tin tài chính được
trình bày, diễn giải và thuyết minh hợp lý, rõ ràng, dễ
hiểu;

• (iv) Tính chính xác và đánh giá: thơng tin tài chính và
thơng tin khác được trình bày hợp lý và theo giá trị phù
hợp.
27


2.2.2. Chuẩn mực về tính trọng yếu
ISA 320 – Mức TY trong lập KH và thực hiện KiT

• Trọng yếu là những sai sót, bao gồm
cả việc bỏ sót, được coi là trọng yếu
nếu những sai sót này, khi xét riêng lẻ
hoặc tổng hợp lại, được xem xét ở
mức độ hợp lý, có thể gây ảnh hưởng
tới quyết định kinh tế của người sử
dụng báo cáo tài chính;

28


ISA 320 – Mức TY trong lập KH và thực hiện KiT
Tiêu chí để xác định mức TY:
Thơng thường, kiểm toán viên sử dụng một tỷ lệ phần trăm
(%) áp dụng cho một tiêu chí :
• Các yếu tố của báo cáo tài chính (ví dụ tài sản, nợ phải trả,
nguồn vốn, doanh thu, chi phí);
• Đặc điểm hoạt động kinh doanh của đơn vị được kiểm
toán, đặc điểm ngành nghề và môi trường kinh doanh mà
đơn vị đang hoạt động;
• Cơ cấu sở hữu vốn của đơn vị được kiểm tốn và cách

thức đơn vị huy động vốn (ví dụ, nếu đơn vị hoạt động
kinh doanh chủ yếu bằng nguồn vốn vay thì người sử dụng
báo cáo tài chính có thể quan tâm nhiều hơn đến tài sản
và quyền của chủ nợ đối với tài sản này hơn là quan tâm
đến lợi nhuận của đơn vị);

29


Tiêu chí để xác định mức TY:

Một số ví dụ về các tiêu chí phù hợp, tùy thuộc vào
từng trường hợp của đơn vị được kiểm tốn, có thể
bao gồm các khoản mục thu nhập được báo cáo
như lợi nhuận trước thuế, tổng doanh thu, lợi
nhuận gộp và tổng chi phí, tổng vốn chủ sở hữu
hoặcvà giá trị tài sản ròng. Lợi nhuận trước thuế từ
hoạt động kinh doanh liên tục thường được sử
dụng cho các đơn vị hoạt động vì mục tiêu lợi
nhuận kinh doanh. Khi lợi nhuận trước thuế từ hoạt
động liên tục dễ bị biến động, các tiêu chí khác có
thể sẽ phù hợp hơn như lợi nhuận gộp hoặc tổng
doanh thu.

30


Tiêu chí để xác định mức TY:
Tỷ lệ phần trăm và tiêu chí được lựa chọn thường
có mối liên hệ với nhau, như tỷ lệ phần trăm áp

dụng cho mức lợi nhuận trước thuế từ hoạt động
kinh doanh liên tục thường cao hơn tỷ lệ phần trăm
áp dụng cho tổng doanh thu. Ví dụ, kiểm tốn viên
có thể cân nhắc mức năm phần trăm (5%) trên lợi
nhuận trước thuế từ hoạt động kinh doanh liên tục
đối với đơn vị hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận,
trong khi đó kiểm tốn viên có thể cân nhắc tỷ lệ
1% trên tổng doanh thu hoặc tổng chi phí là phù
hợp đối với đơn vị hoạt động phi lợi nhuận. Tuy
nhiên tỷ lệ phần trăm cao hơn hoặc thấp hơn có thể
được coi là phù hợp tùy theo từng trường hợp cụ

31


Mức TY thực hiện
Mức trọng yếu thực hiện là một mức giá trị
hoặc các mức giá trị do kiểm toán viên xác
định nhằm giảm xuống một mức độ thấp
hợp lý khả năng các ảnh hưởng tổng hợp
của các sai sót không chưa được điều chỉnh
và không chưa được phát hiện vượt quá
mức trọng yếu đối với tổng thể báo cáo tài
chính
32


2.2.2. Chuẩn mực về trọng yếu
ĐIỀU CHỈNH MỨC TRỌNG YẾU TRONG Q TRÌNH KIỂM TỐN
Mức trọng yếu có thể cần phải được sửa đổi điều chỉnh khi

có các tình huống phát sinh trong q trình kiểm tốn (ví
dụ, đơn vị được kiểm toán quyết định bán một bộ phận
kinh doanh chính), có thêm các thơng tin mới hay việc thực
hiện thêm các thủ tục kiểm toán làm thay đổi hiểu biết của
kiểm toán viên về đơn vị được kiểm toán và hoạt động của
đơn vị đó. Ví dụ trong q trình kiểm tốn, nếu kết quả kinh
doanh thực tế khác khá nhiều so với kết quả dự kiến vào
cuối kỳ mà kết quả dự kiến đó đã được sử dụng để xác định
mức trọng yếu đối với tổng thể báo cáo tài chính thì kiểm
tốn viên cần phải sửa đổi điều chỉnh lại mức trọng yếu này.
33


2.2.3. Chuẩn mực về sai sót
2.2.3.1. Đánh giá các sai sót phát hiện khi kiểm tốn (ISA 450)
Sai sót: Là sự khác biệt giữa giá trị, cách phân loại, trình bày hoặc thuyết
minh một khoản mục trên báo cáo tài chính với giá trị, cách phân loại,
trình bày hoặc thuyết minh của khoản mục đó theo khn khổ về lập và
trình bày báo cáo tài chính được áp dụng. Sai sót có thể phát sinh do
nhầm lẫn hoặc gian lận
Sai sót có thể phát sinh từ:
• (a) Việc thu thập hoặc xử lý dữ liệu để lập báo cáo tài chính khơng
chính xác;
• (b) Bỏ sót số liệu hoặc thuyết minh;
• (c) Ước tính kế tốn khơng đúng phát sinh do bỏ sót hoặc hiểu sai; và
• (d) Xét đốn của Ban Giám đốc liên quan đến các ước tính kế tốn
mà kiểm tốn viên cho là khơng hợp lý hoặc việc lựa chọn và áp dụng
các chính sách kế tốn mà kiểm tốn viên cho là khơng phù hợp.

34



2.2. Nội dung hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc tế
2.2.3. Chuẩn mực về sai sót
2.2.3.1. Đánh giá các sai sót phát hiện khi kiểm tốn (ISA 450)

• Nếu tổng hợp các sai sót phát hiện trong q trình kiểm
tốn gần đạt mức trọng yếu, khi cộng gộp vào với những
sai sót đã phát hiện và được tổng hợp trong q trình
kiểm tốn, có thể vượt mức trọng yếu. Những sai sót
khơng được phát hiện có thể tồn tại do rủi ro lấy mẫu và
rủi ro ngồi lấy mẫu.[8]
• Kiểm tốn viên có thể u cầu Ban Giám đốc đơn vị được
kiểm tốn kiểm tra các nhóm giao dịch, số dư tài khoản
hoặc thuyết minh để hiểu rõ nguyên nhân của các sai sót
mà kiểm tốn viên phát hiện được và thực hiện các thủ
tục để xác định giá trị của các sai sót thực tế trong các
nhóm giao dịch, số dư tài khoản hoặc thuyết minh và
thực hiện các điều chỉnh cần thiết đối với báo cáo tài
chính.

35


2.2. Nội dung hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc tế
2.2.3. Chuẩn mực về sai sót
2.2.3.1. Đánh giá các sai sót phát hiện khi kiểm tốn (ISA 450)

• Nếu một sai sót riêng lẻ được đánh giá là trọng yếu thì khơng
được bù trừ với các sai sót khác. Ví dụ nếu doanh thu bị

phản ánh cao hơn doanh thu thực tế và sai sót này vượt quá
mức trọng yếu thì báo cáo tài chính bị coi là có sai sót trọng
yếu ngay cả khi ảnh hưởng của sai sót của khoản mục doanh
thu được bù trừ bởi sai sót do ghi tăng chi phí tương ứng và
khơng làm sai sót về lợi nhuận. Việc bù trừ các sai sót trong
cùng một tài khoản hoặc loại giao dịch có thể là hợp lý, tuy
nhiên cần phải xem xét rủi ro về các sai sót khơng được phát
hiện trước khi kết luận rằng việc bù trừ các sai sót khơng
trọng yếu có phù hợp hay khơng.[11]
36


2.2. Nội dung hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc tế
2.2.3. Chuẩn mực về sai sót
2.2.3.2. Các chuẩn mực về Trách nhiệmKTV liên quan đến gian lận

Đặc điểm của gian lận
• Các sai sót trong báo cáo tài chính có thể phát sinh từ
gian lận hoặc nhầm lẫn. Để phân biệt giữa gian lận và
nhầm lẫn, cần phải xem xét xem hành vi dẫn đến sai sót
trong báo cáo tài chính là cố ý hay khơng cố ý.
• Có hai loại sai sót do cố ý mà kiểm tốn viên cần quan
tâm là sai sót xuất phát từ việc lập báo cáo tài chính gian
lận và sai sót do biển thủ tài sản. Mặc dù kiểm tốn viên
có thể có nghi ngờ hoặc trong một số ít trường hợp xác
định được có gian lận xảy ra nhưng kiểm tốn viên khơng
được đưa ra quyết định pháp lý về việc có gian lận thực
sự hay không

37



Trách nhiệm của kiểm toán viên
Khi thực hiện kiểm toán theo các chuẩn mực
kiểm toán quốc tế, kiểm toán viên chịu trách nhiệm
đạt được sự đảm bảo hợp lý rằng báo cáo tài
chính, xét trên phương diện tổng thể, khơng cịn
sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn. Do
những hạn chế vốn có của kiểm tốn, nên có rủi ro
khơng thể tránh khỏi là một số sai sót làm ảnh
hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính sẽ khơng
được phát hiện, kể cả khi cuộc kiểm tốn đã được
lập kế hoạch và thực hiện theo các ISA
38


Thủ tục kiểm toán đối với gian lận đã
được đánh giá
(a) Kiểm tra tính thích hợp của các bút tốn ghi sổ
và các điều chỉnh khác trong khi lập báo cáo tài
chính. Khi thiết kế và thực hiện các thủ tục kiểm tra,
kiểm tốn viên phải:
• (i) Phỏng vấn các cá nhân tham gia vào quá trình lập báo cáo tài
chính về các hoạt động khơng thích hợp hoặc bất thường liên
quan đến các bút toán ghi sổ và các điều chỉnh khác;
• (ii) Lựa chọn các bút tốn ghi sổ và các điều chỉnh khác được
thực hiện vào cuối kỳ kế tốn; và
• (iii) Cân nhắc sự cần thiết phải kiểm tra các bút toán ghi sổ và
các điều chỉnh khác trong suốt kỳ kế toán
39



Thủ tục kiểm toán đối với gian lận đã
được đánh giá
(b) Sốt xét các ước tính kế tốn để xem có sự thiên lệch
hay khơng :
(i) Đánh giá quyết định của Ban Giám đốc khi thực hiện
các ước tính kế tốn, có dấu hiệu về sự thiên lệch của Ban
Giám đốc mà có thể cho thấy sự tồn tại của rủi ro có sai sót
trọng yếu do gian lận hay khơng. Nếu có, kiểm tốn viên
phải đánh giá lại tồn bộ các ước tính kế tốn đó; và
(ii) Thực hiện rà soát hồi tố đối với các đánh giá và giả định
của Ban Giám đốc liên quan đến các ước tính kế tốn trọng
yếu được phản ánh trong báo cáo tài chính năm trước
40


×