Bộ GIÁO
DỤC
VÀ ĐÀO
TẠO
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
NGUYÊN HẢI
THẬP
CÁC ĐIỂU KIÊN
VÀ YẾU TỐ CẨN
THIÊT
ĐE
HĨNH
THÀNH
VÀ
PHÁT
TRIEN
THI
TRƯỜNG
CHỨNG
KHOÁN
Ỏ
VIỆT
NAM
Chuyên
ngành:
KINH
TẾ THẾ
GIỚI
VÀ
QUAN
HỆ
KINH
TẾ
QUỐC
TẾ
Mã SỐ: 5.02.12
Luân án:
THÁC
Sĩ
KHOA
HÓC
KINH TẼ
Nguôi
hướng
dân
khoa học:
PGS. NGÚT ĐINH XUÂN TRÌNH
Chủ
nhiệm khoa
Kinh
tế
Ngoại
thương,
Chủ
nhiệm bộ
môn
Tiền
tệ,
TÚI
dụng và Thanh
toán
Quốc
tế.
'
Ì
ự
ì
>•"
rõ
»
13
ũ
K\
pe
í:'.'-'
1
VIỆN!
HLiOA:
"ỊỊIíCNtì
ỳ
ịTHirviÊĨT!
ISUOKG
BAI
HỐC
N60ẠI
TMUONu
HÀ
NỘI
1-1998
-2-
MỤC LỤC
NỘI
DUNG
TR
Ị
Mở đầu ]
4
Ị
Chương 1 -
Những
vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường
chứng khoán
8
Ị
ì
Chứng khoán Ị
8
1
11
Khái niêm
chứng
khoán ị
8
1
Ị
2
Phân
loai
chứng
khoán
9
1
2.1
-
Chứng khoán vốn
9
1
2.2 -
Chứng khoán nơ
13
Ị
2.3 -
Các
chứng
từ
có
nguồn
gốc
chứng
khoán
21
ị
Ị
li
Thi
trương
chững
khoán
23
Ị
li-
- : Khái niêm
23
Ị
Ị
2
Ị
Chức năng và
vai
trò của
thị
truồng
chứng
khoán
trong
nền
kinh
tế
Ị
quốc
dân
23
ị
3
Phân
loai thi
trường
chứng
khoán
24
ị
Ị
4
Hoai
đông
của
thi
trường
chững
khoán
25
Ị
Ị
4.1
-
ị
Thi
trường
chứng
khoán sơ cấp
25
:
4.2 -
Thi
trưởng
chứng
khoán
thứ
cấp
28
Ị
Ị
Chương 2
-
Thực
trạng
về các
hoạt
động huy động vốn và vị trí của
j
thi
trường chững khoán ở Viêt nam
hin
nay
36
ị
ì
Ị
Hoạt
động huy động
vốn
trong
thời
kỳ cơ
chế
kinh tế
kế
hoạch
hóa
tập
Ị
trung
36
I
1
Ị
Tình hình
kinh tế -
xã hôi
36
Ị
2
Ị
Tình hình huy đông và sử
dung
vốn
38
1
Ị
n
Ị
Thị trường vốn ở
Việt
nam
từ khi
nền
kinh tế
chuyựn sang quản
lý
theo
1
cơ
chế
thi
trường
(từ cuối
năm 1986)
41
1
Ị
Sư
đổi
mói về chính sách
kinh tế
và cơ
chế tài
chính
41
2
Ị
Hoai
đông
của
thị
trường vốn
45
.
2.1
-
Hoạt
đồng
của
thị
trương vốn
tự
phát
45
\
2 2
Ị
Hoạt
động
của
thị
trường
tiền
tê
: 47
-3-
51;
-
Sư
cần
thiết
và
vai
trò
của
thi
trương
chững
khoán
ờ
Viêt
nam
hiện
nay
55
1
-
1
Sự
cần
thiết
phải
thành
lập
và
phát
triển
thị
trường
chứng
khoán
ở
Việt
ị
ị
nam
hiên nay
Ị
55
ị
?
-
ị
Vai
trò
của
thị
trường
chứng
khoán
trong việc
phát
triển
thị
trường vốn
Ị
1
ở
Viêt
nam
56
1
Chương 3-
Các
điều
kiện
và
yếu
tố
cần
thiết
để
hình thành
và
phát
Ị
61
Ị
triển
thỉ
trường chưng khoán
ố
Viet
nam
Ị
ì
-
!
Điều
kiên
kinh
tế,
tài
chính
62
Ị
11
-
ì
Chính sách
kinh
tế 62
1
2
-
ỉ
Chính sách
đổi
mới
cơ
chế
tài
chính
65
!
2.1
-
Ị
Đa
dấng
hóa các
công
cụ
tài chính,
tấo điều
kiện
thuận
lợi
cho quá
Ị
Ị
trình
giao
lưu vốn
65
Ị
2.2
-
Ị
Mở
rộng
quyền
tự
chủ tài
chính của các
doanh
nghiệp thuộc
các thành
Ị
Ị
phần
kinh
tế
66
1
2.3
- Tao
cơ
chè
mua
bấn
vỏn
trên
thi
trướng cò
tổ
chóc
67
1
n
Ị
Điều
kiên
pháp lý
68
ỉ
m
-
ị
Điều
kiên
cơ
sở
vát
chất
và kỹ
thuật
70
1
1
-
ì
Trang
thiết bi,
máy móc
kỹ thuât cho
hoai
đông
của
TTCK
71
ĩ
ị
ì
-
Hê
thống
thông
tin
kinh
tế
71
Ị
IV
-
Ị
Điều
kiên hàng hóa cho
TTCK
72
Ị
11
-
Ị
Các
giải
pháp nhằm tăng
cung 75
Ị
Ị
"ĩ
-
1
Các
giải
pháp nhằm tăng
cầu
cho
thị
trường
chứng
khoán
81
1
\
V
-
Yếu
tố
quản
lý và giám
sát
thị
trường
chứng
khoán
85
I
Ị1
-
Ị
Cơ
quan quản
lý Nhà
nước
và các
hoất
động
quản
lý, giám
sát
thị
Ị
Ị
trường
chứng
khoán
85
Ị
Ị
2
-
ị
Hê
thống
kế toán và
chế
đô
thanh
toán
trong kinh
doanh chứng
khoán
87
1
:
3
-
Ị
Công tác
kiểm
toán
88
ì
!
VI
-
Ị
Yếu
tố
tâm
lý
Ị
89 !
!
vn
-
1
Yếu
tố
con
người
Ị
93
-
Ị
Kết
luân
96
-
1
Tài liêu
tham khảo
98
-4-
MỞ ĐẨU
1. Tính cấp
thiết
của đề tài
Trong
quá tình phát
triển
kinh tế -
xã
hội
của mỗi
quốc
gia,
vốn là một
trong
những
yếu
tố
không
thể
thiếu
để thúc đẩy sản
xuất
xã
hội
phát
triển;
là động
lực
quan
trọng
để các ngành
kinh
tế,
văn
hóa,
khoa
học,
kỹ
thuật
hoạt
động
đạt hiệu
quả cao;
vốn
được
coi
là một
trong
những
công cị đắc
lực
để làm tăng
tiềm lực
tài
chính,
đảm
bảo
sự ổn định
thị
trường
tiền
tệ
đồng thòi góp
phần
củng
cố và tăng cường
hiệu lực
quản
lý
của
Nhà nước về mọi mặt
trong
mọi
lĩnh
vực
đời
sống
xã
hội.
Vì vậy các nước
trên
thế
giới
rất coi trọng việc
huy động vốn và sử
dịng
một cách có
hiệu
quả các
nguồn
vốn.
Một
trong
những
biện
pháp huy động vốn của các nước là phát
triển
thị
trường
chứng
khoán,
một
biện
pháp không
thể
thiếu
trong nền kinh tế thị
trường.
Từ sau
Đại hội
Đảng toàn
quốc
lần thứ VI,
Nuớc
ta
chủ trương
đổi
mối nền
kinh
tế,
chuyển
từ nền kinh tế kế
hoạch
hóa
tập trung
sang
nền
kinh tế thị
trường có sự
quản
lý
vĩ
mô của Nhà nước
theo
định hướng Xã
hội
Chủ
nghĩa.
Việc
đổi
mới này đã
tạo ra
những
cơ sở
quan
trọng
ban đầu nhằm đảm bảo cho sự tăng trưởng và phát
triển
của
nền
kinh tế
một cách bền
vững.
Cũng như các nưóc khác trên
thế
giói,
đối
vói
nưốc
ta trong
quá tình
đổi
mới cơ cấu
kinh tế, việc
xây
dựng
và phát
triển
đất
nước
đòi
hỏi
ngày càng
phải
có
nhiều
vốn;
Nghị
quyết
Đại hội
Đảng toàn
quốc
lần thứ
VUI
đã
chỉ rõ:
"Vốn là chìa khóa để
thực
hiện
công
nghiệp
hóa và
hiện đại
hóa
đất
nước".
Vì
thế việc
huy động
vốn là
rất
cần
thiết
và cấp
bách,
cho nên
thị
trường vốn ở nước
ta
đã
xuất
hiện.
Bên
cạnh
vốn
của
Nhà
nước,
ta
cũng
đã
tiến
hành huy động vốn nhàn
rỗi
của
các
tập thể,
cá nhân cả
trong
và ngoài
nước.
Ổ
trong
nưóc, đã sử
dịng
các hình
thức
huy động vốn như:
Phất
hành công tói
quốc
gia;
trái
phiếu,
túi
phiếu
kho bạc;
các hình
thức
gửi
tiết
kiệm.
Đối
vói nưóc ngoài
ta gọi vốn
đầu
tư
bằng
các hình
thức
tổ
chức
các
doanh
nghiệp
liên
doanh;
hợp đồng hợp tác
kinh
doanh;
doanh
nghiệp
100%
vốn
nước ngoài và các
loại
viện trợ
khác.
Nhìn
chung
với
các hình
thức
huy động vốn
này,
thị
trường vốn của
ta
có
rất
nhiều
hạn
chế,
chưa hoàn
chỉnh
và chưa
kiểm
soát
được
đầy
đủ,
chặt
chẽ.
Trong
khi đó,
một công cị
quan
ữọng để huy động vốn là
thị
-5-
trường
chứng
khoán mà
nhiều
nước đang sử
dụng,
thì ở nước
ta
cho tói nay vẫn chưa
được
hình
thành;
đây là một
yếu tố
phản
ánh sự phát
triển
của
thị
trường vốn
của
nước
ta
còn
thấp.
Để
có
thể
huy động được mỗi
nguồn
vốn
trong
nước,
thu
hút vốn đầu tư nước
ngoài vào đầu tư và các
nguồn
vốn nhàn
rỗi
khác,
một
giải
pháp cấp
thiết
hiện
nay là
phải
gấp rút
chuẩn
bị các điều kiên và yếu
tố
cần
thiết
để
thiết
lập thị
trường
chứng
khoán
-
một công cụ
quan
trỗng
của
thị
trường
vốn.
Việc
hình thành
thị
trường
chứng
khoán là một bước phát
triển
mang
tính
tất
yếu của nền
kinh tế thị
trường;
sẽ
khắc
phục
được
những
khiếm
khuyết
đang
tồn
tại
của
các hình
thức
huy động vốn
hiện
nay;
góp
phần
giải
quyết
các yêu
cầu
ngày càng tăng về
vốn của
các ngành
kinh
tế-xã
hội.
2. Giói
thiệu
luận
án
2.1 -
Tên
luận án:
Các điều
kiện
và yếu tô cần
thiết
để hình thành và phát
triển
thị
trường
chứng
khoán ở
Việt
nam.
2.2 - Mục đích nghiên
cứu:
Qua nghiên cứu về
thị
trường
chứng
khoán của
nhiều
nước
trên
thế
giới,
chúng tôi
thấy thị
trường
chứng
khoán là một công cụ đắc
lực
để
huy
động các
nguồn
vốn
trong
và ngoài
nước.
Đặc
biệt
đối
vói
Việt
nam
hiện
nay,
trong
chiến
lược phát
triển
kinh tế -
xã
hội,
xây
dựng
đất
nước,
vấn đề
vốn
đang
là
mối
quan
tâm hàng đầu
của nhiều
ngành
kinh
tế.
Vì
vậy
cần
phải
nhanh
chóng
thiết
lập
và
phát
triển
thị
trường
chứng
khoán nhằm tăng cường
việc
huy động vốn mà các
biện
pháp
hiện
nay còn
nhiều
khiếm
khuyết.
Muốn
vậy,
cần
phải
có môi trường
thuận
lỗi,
phải
có các điều
kiện cần
thiết.
Mục đích
của luận
án là đi sào vào nghiên cứu các vấn
đề có tính lý
luận
và
thực
tiễn
về
chứng
khoán và
thị
trường
chứng
khoán; đánh giá
được
thực trạng
của
thị
trường vốn của nước
ta hiện nay,
đồng thòi
khảo
sát các
thị
trường
chứng
khoán
nổi bật,
đang
hoạt
động của
nhiều
nước
trong
khu vực và trên
thế
- giói nhằm đưa
ra
một
số
giải
pháp về các điều
kiện
cần
thiết
cho
việc
thành
lập
và phát
triển
thị
trường
chứng
khoán ở nước
ta.
2.3 - Ý
nghĩa
của
việc
nghiên cứu
Trong
điều
kiện
nước
ta từ
một
nền kinh tế
nông
nghiệp
lạc hậu,
kém phát
triển
-6-
khi
chuyển
sang
nền
kinh tế thị
trường,
có
rất
nhiều
vấn đề khó
khăn,
vướng mắc
phải
giải
quyết.
Để
thiết
lập thị
trường
chứng
khoán ở nước
ta,
những
vấn đề có tính lý
luận
cơ
bản
về
chứng
khoán và
thị
trường
chứng
khoán,
những
điều
kiện
và yếu
tố cần
thiết
phải
được nghiên cứu một cách toàn
diện,
đầy
đặ,
khoa
học và có hệ
thống.
Việc
chọn
và nghiên cứu đề tài này có ý
nghĩa
thiết
thực
và bức xúc cả về mặt lý
luận
và mặt
thực
tiễn;
góp
phần
thúc đẩy
nhanh
quá trình
ra
đòi và phát
triển
cặa
thị
trường
chứng
khoán ờ nước
ta.
2.4 - Đối tượng và phạm vi nghiên cứu cặa luận án
Ngoài
việc
nghiên cứu
những
vấn đề
rất
cơ bản và là cơ sở lý
luận
về
chứng
khoán và
thị
trường
chứng
khoán;
thực
trạng
về
hoạt
động
cặa thị
trường vốn và sự cần
thiết
cặa
thị truồng
chứng
khoán ở nước
ta hiện nay,
chúng tôi đi sâu vào nghiên cứu
các điều
kiện
và yếu
tố
cần
thiết
cho sự hình thành và phát
triển
thị
trường
chứng
khoán ở
Việt
nam, gồm các
vấn
đề cơ
bản sau:
+ Điều
kiện kinh
tế,
tài
chính;
+ Điều
kiện
pháp lý;
+ Điều
kiện
về cơ sở
vật chất,
kỹ
thuật
+ Điều
kiện
hàng hóa cho
thị
trường
chứng
khoán;
+ Yếu
tố
quản
lý và giám
sát thị
trường
chứng
khoán.
+ Yếu
tố
tâm lý;
+ Yếu
tố
con
người;
2.5 - Phương pháp nghiên cứu
Để
đáp ứng được mục đích,
nội
dung
và phạm
vi
nghiên cứu đã đặt
ra,
các
phương pháp chặ yếu được sử
dụng
để nghiên cứu đề
tài
này gồm:
+ Phương pháp nghiên cứu lý
thuyết;
+ Phương pháp nghiên cứu
phi
thực
nghiêm;
+ Các phương pháp
luận
duy
vật biện
chóng
cặa
Triết
học.
2.6
- Kết
cấu cặa
luận
án
Luận
án gồm các
phần
sau
đây:
Mở đầu
Chương
ì -
Những
vấn
đề cơ
bản
về
chứng
khoán và
thị
trường
chứng
khoán;
Chương
li
-
Thực
trạng
về các
hoạt
động huy động vốn và
vị trí
của
thị
trường
chứng
khoán ở
Việt
nam
hiện
nay;
Chương IU - Các điều
kiện
và yếu
tố
cần
thiết
để hình thành và phát
triển
thị
trường
chứng
khoán ở
Việt
nam
hiện
nay.
Kết luận
Để
hoàn thành đước
luận
án này, chúng tôi đã
nhận
đước sự giúp đỡ
rất nhiệt
tình
của
Khoa Sau
Đại học, tập thể
các
Thầy
giáo,
Cô giáo
trong
Trường,
một số cán
bộ
khoa
học,
cán bộ
giảng
dạy đang công tác
tại
UBCK
Nhà
nước,
trường ĐHKT
quốc
dân Ngân hàng Nhà nước VN và đặc
biệt
là sự hướng
dẫn,
giúp đỡ
hết
sức quý bấu
của
Thầy
Đinh Xuân
Trinh,
PGS., Nhà giáo ưu tú, Chủ
nhiệm
khoa
Kinh
tế
ngoại
thương,
Chủ
nhiệm
Bộ môn
Tiền
tệ,
Tín
dụng
và Thanh toán Quốc
tế của
Trường ĐH
Ngoại
thương và
nhiều
bạn bè đồng
nghiệp
khác.
Trong
phạm
vi luận
án này, chúng
tôi
mới
chỉ
đề cập đến
những
vấn đề
rất
cơ
bản,
có tính lý
luận
và
thực
tiễn
về
chứng
khoán và
thị
trường
chứng
khoán;
đánh giá
thục
trạng
về các
hoạt
động huy động vốn
và
vị trí
của
thị
trường
chứng
khoán;
phẫn
chính của
luận
án là đi sâu nghiên cứu đề
xuất
một số điều
kiện
và yếu
tố
cần
thiết
cho
việc
hình thành và phát
triển
thị
trường
chứng
khoán ở
Việt
nam
hiện nay.
Những
vấn
đề chúng
tôi
đưa
ra
có
thể
sẽ còn
nhiều
thiếu
sót
và
chua
đáp ứng đước yêu cầu
của
người
đọc,
vì vậy chúng
tôi rất
mong
nhận
đước
sự
nhận
xét,
góp ý
của
các
Thầy
Cô
giáo,
bạn bè đồng
nghiệp
và
bạn
đọc.
*
-8-
Chương Ì
NHỮNG
VẤN ĐỂ
Cơ BẢN VỀ
CHÚNG KHOÁN VÀ THỊ
TRƯỜNG
CHÚNG KHOÁN
ì - CHỨNG KHOÁN (SECURITIES)
Ì
-
KHÁI
NIỆM
CHÚNG KHOÁN
Trong
các
hoạt
động sản
xuất
kinh
doanh,
việc
lưu thông
tiền
tê là một yếu tố
rất
quan
trọng,
nhằm
đảm
bảo sự
giao
lưu,
luân
chuyển
và
cung
ứng vốn
giữa
các tổ
chức
kinh
tế.
Trong
nền
kinh
tế
thị
trường
có
những chứng
từ tài chính
(Financial
documents)
thay
thế
cho
tiền
tệ
làm
phương
tiện
lưu thông trên
thị
trường,
như:
Kầ
phiếu
(Promissory
note),
hối
phiếu
(Bin
of
exchange),
séc
(cheque).
Nhung
cũng
có
những chứng
từ
không được dùng làm
chức
nàng của
tiền tệ
trong
lưu
thông,
như:
cổ
phiếu
(Stock),
trái
phiếu
(Bond).
Những
chứng
từ
này được
gọi
là
chứng
khoán.
Chứng
khoán
có
tầm
quan
trọng
rất
lớn
trong
nền
kinh
tế quốc
dân nói
chung
và
trong
thị
trường
vốn nói
riêng,
đặc
biệt
là
đối với thị
trường
chứng
khoán.
Đây
là
những
công
cụ
đắc
lực
để
huy động các
nguồn
vốn tạm
thời,
lẻ tẻ
ngoài
xã
hội tập
trung
thành
những nguồn
vốn
lớn,
dài hạn đầu tư cho sản
xuất,
kinh
doanh.
Những
chứng
khoán
này được phát hành căn cứ vào các quy định
của
pháp
luật,
vì vậy
chứng
khoán là
do
luật
định.
Luật
của mỗi nước định
nghĩa
về
chứng
khoán
cũng
có
những
điểm
không
giống
nhau,
ví dụ có các định
nghĩa sau:
1.1
- Chứng khoán là
những chứng
thư
dưới
dạng
giấy
tờ hoặc
ghi
trên hệ
thống
điện
tử
xác
nhận quyền
sở hữu
tài
chính có
thể
được
mua
bán,
trao
đổi,
chuyển
nhượng trên
thị
trường
chứng
khoán.
1.2
- Chứng khoán là
những chứng chỉ hoặc
bút toán
(dưới dạng
giấy
tờ
hay
ghi
trên
hệ
thống
điện
tử)
xác
nhận quyền
sở hữu
có
thể
chuyển
nhượng được
đối
với
tài sản,
vốn,
bất
động
sản,
lợi
nhuận, thu nhập
của
người
nắm
giữ đối với người
phát hành
chứng
khoán.
(Pháp
lệnh
CK
và
TTCK
-
Dự
thảo
5
của
UBCKNN
).
1.3
-
Chứng khoán là
những chứng
thư có giá
dưới
dạng
giấy
tờ
hoặc
ghi
trên hệ
thống
điện
tử,
xác
nhận quyền
sở hữu về
tài
chính hay
quyền
đòi nợ
của người
sở hữu
chứng
-9-
khoán
đối
với
người
phát
hành.
Nó có
thể
được mua
bán,
trao
đổi
hoặc chuyển
nhượng
trên
thị
trường
chứng
khoán.
Dù
định
nghĩa
như
thế
nào
đi
nữa,
các
định
nghĩa
đó
vẫn
phải
đảm
bảo
các
nội
dung cơ bản sau
đây:
-
Chứng khoán
là
những chứng thư có giá (có
thể tồn
tại
dưới
dạng
giấy
tờ
hoặc
ghi
ứên
hở
thống
diởn
tử);
- Xác
nhận quyền
sở hữu tài chính của
người
nắm
giữ
chứng
khoán
đối
vói
người
phát
hành
chứng
khoán đó;
-
Chứng khoán
là
phương
tiởn
đầu
tư,
sau
khi
phát
hành
các chứng
khoán có
thể
được
mua
bán,
trao
đổi,
chuyển
nhượng
trên
thị
trường
chứng
khoán.
Người
phát hành
chứng
khoán
là:
Chính
phủ,
chính
quyền địa
phương và các
công
ty
được
phép
phát
hành.
2
-
PHÂN
LOẠI
CHỨNG
KHOÁN
Có
hai
loại
chứng
khoán cơ bản
là:
Chứng khoán vốn và
chứng
khoán nợ.
Ngoài
ra
còn có
các chứng
từ
có nguồn gốc chứng
khoán.
2.1
-
Chứng
khoán vốn
(Equity
securities):
cổ
phiếu
2.1.1-
Khái niệm cổ phiêu
(Stock):
cổ
phiếu
là
một
chứng
thư xác
nhận sự
góp vốn
và
quyền sở hữu của cổ
đông
đối với
một
phần
tài
sản của
công
ty
và được
chia
cổ
tức
sinh ra từ kết
quả
kinh
doanh của
công
ty
cho phần vốn
mà
cổ
đông đã góp.
Cổ
phiếu là
một chứng thư có
thời
hạn
hiởu
lực,
nó phụ
thuộc
vào
thời
hạn
hoạt
động
của doanh
nghiởp
phát hành đã được quy định
trong
điều
lở
của
công
ty.
Người
phát
hành
cổ
phiếu là
các
công
ty
cổ phần.
Số
tiền
ghi
trên
bề mặt cổ
phiếu gọi
là
mởnh
giá
của
cổ
phiếu
(Face
of value)
và có
thể ghi
cả
tỷ suất
lợi
tức (đối
với
cổ
phiếu
ưu
đãi).
Người
nắm
giữ
cổ
phiếu là
người
góp
vốn
vào công
ty-'Vằ
được
gọi
là
cổ đông
(Share
holder),
quyền
lợi
mà các cổ đông được
hưởng
và
nghĩa
vụ mà họ
phải
gánh
vác
ữong
công
ty
chỉ
giói hạn
trong
phạm
vi
cổ
phần
mà
người
đó nắm
giữ.
Mỗi cổ
đông có
thể
có
nhiều
cổ phần
và
mỗi cổ phần
sẽ
bao
gồm
nhiều
cổ
phiếu.
- 10-
Hình
thức
của cổ
phiếu
được
Trung
tâm
quản
lý và lưu ký
chứng
khoán quy
định
theo
mẫu và
thống
nhất
quản
lý.
Những cổ
phiếu
nào
muốn
mua bán
tại
Sờ
giao
dịch
chứng
khoán
phải
được
đăng ký
tại
Sở
giao
dịch
và do
Trung
tâm
quản
lý và
lun giữ
chứng
khoán
thực
hiện.
Những cổ
phiếu
mua bán
tại
thị
trường OTC
thì
không cần đăng ký ở Sở
giao
dịch.
cổ
phiếu thuỉc
sở hữu Nhà
nước,
được lưu ký và bảo
quản
tại
Trung
tâm
quản
lý và lưu
ký
chứng
khoán.
Việc
chuyển
nhượng
chứng
khoán
chỉ
là trên sổ sách và
giấy
chứng
nhận
chứng
khoán do
Trung
tâm này
cấp.
2.1.2 - Phân
loại
cổ phiêu
Có
nhiều
loại
cổ
phiếu, từ
khía
cạnh
quyền
lợi
của
cổ đông
hoặc
công
dụng
của
cổ phiếu
và mỉt số khía
cạnh
khác thì cổ
phiếu
có
những
đặc
điểm,
tính
chất
khác
nhau.
Để phân
loại
cổ
phiếu
có tính
khoa
học và tránh trùng
lặp,
nguôi
ta
đưa
ra
các
căn cứ phân
loại
khác
nhau.
2.1.2.1-
Căn cứ vào
quyền
lọi của cổ đông, có ba
loại
cổ
phiếu:
a)
Cổ
phiếu
thường (common
stock) là
loại
cổ
phiếu
phổ
biến
nhất,
chiếm
tỷ
trọng
lớn
trong
lưu thông cổ
phiếu
và
là
bỉ
phận
chủ yếu
cấu
thành
vốn
trong
công
ty
cổ
phần.
Cổ
phiếu
thường có các
loại
giá
trị
như
mệnh
giá
(Par
value),
giá
thị
trường
(Market value)
và
trị
giá sổ sách(Book
value).
Người
nắm
giữ
cổ
phiếu
thường không
được
hưởng đặc
quyền,
đặc
lợi
về hưởng và
chia
lợi tức;
cổ
tức
được
chia
sau khi
công
ty
đã
trả
trái
tức
và cổ
tức
ưu đãi và có các
quyền
sau:
- Quyền
quản
lý
hoạt
đỉng
kinh
doanh
của
cóng
ty.
Thực
chất
đây là
quyền
bỏ
phiếu
bầu cử
Hỉi
đồng
quản
trị,
quyền
phát
biểu
ý
kiến
và
biểu
quyết
trong
Đại hỉi
cổ
đông và
quyền
kiểm
tra.
Có
hai
cách bỏ
phiếu
đó
là:
Bỏ
phiếu theo
điều
lệ
(Statutory
voting)
và bỏ
phiếu theo
tích
lũy (Cumulative
voting).
- Quyền được ưu tiên mua trước
(Preemtive
right),
tức
là
khi
công
ty
phát hành
cổ phiếu
mói ra công chúng,
người
nắm
giữ
cổ
phiếu
này được ưu tiên mua trước.
Quyền
được mua trước này có
thể
được bán cho
người
khác
khi
người
đó không
muốn
thực
hiện
quyền
mua trước
của
mình.
-
li
-
- Quyền
đối
vói tài sản còn
lại
(Residual
right).
Trong
trường hợp công
ty
giải
thể,
sau
khi
đã
thanh
toán cho chủ nợ và cổ
phiếu
ưu
đãi,
nguôi nắm
giữ
loại
cổ
phiếu
này được phân
chia
phần tài sản
còn
lại
và họ
cũng
được
chia
tài sản
thặng
dư.
Trường
hợp công
ty
gặp
rủi
ro
trong
kinh
doanh,
các cổ đông nắm
giữ
loại
cổ
phiếu
này thường
phải
chịu
rủi
ro nhiều
hơn.
b)
Cổ
phiếu
ưu đãi (Prefeưed
stock)
Cổ
phiếu
ưu đãi là
loại
cổ
phiếu
có
quyền
ưu tiên
nhất
định so
với
cổ
phiếu
thường
và
chiếm
tụ
trọng
nhỏ
trong
lưu thông cổ
phiếu.
Cổ
tức
của
loại
cổ
phiếu
này được quy định trước và
ghi
rõ trên cổ
phiếu,
cổ
tức
được
chia
không phụ
thuộc
vào
kết
quả
kinh
doanh của
công
ty
và được
chia
trước
cổ tức
của
cổ
phiếu
thường.
Vì
thế
được
coi
là
loại
chứng
khoán có
thu
nhập
cố
định.
Cổ
phiếu
ưu đãi có độ an toàn cao hơn cổ
phiếu
thường cả về cổ
tức
lẫn
hoàn
vốn.
Khi
công
ty
có
chủ
trương hoàn
vốn hoặc
trường hợp công
ty
bị sát
nhập,
giải
thể,
người
nắm
giữ
loại
cổ
phiếu
này sẽ được ưu tiên hoàn vốn trước đồng thòi
cũng
được
chia
tài sản
còn
lại,
tài sản
thặng
dư
trước.
Người
nắm
giữ
loại
cổ
phiếu
này
(cổ
đông của cổ
phiếu
ưu
đãi)
thông thường
không có
quyền
bỏ
phiếu
bầu cử
hội
đồng
quản
trị
và các
vấn
đề
quan
trọng
khác.
Để
tăng cường tính hấp dẫn của cổ
phiếu
ưu đãi và đáp ứng yêu cầu của
người
đầu
tư,
cổ
phiếu
ưu đãi
cũng
được
chia
ra nhiều
loại
với
mức độ ưu đãi khác
nhau:
- Cổ
phiếu
ưu đãi tích
lũy (Cumulative
preíerred
stock),
cổ
tức
có
thể
được dồn
hoàn toàn hay
từng
phần
vào năm
sau,
không
trả
trong
năm, khác
với
cổ
phiếu
ưu đãi
không tích
lũy
(Non-Cumulative
preíeưed
stock)
cổ
tức
năm nào được
trả
vào năm đó
- Cổ
phiếu
ưu đãi dư
phẫn
(Participating
preíerred
stock),
ngoài cổ
tức
được
chia,
sau
khi
công
ty
đã
trả hết
cổ
tức
cho cổ
phiếu
thường mà vẫn còn lãi chưa
chia
thì
loại
cổ
phiếu
này được
quyền tham
dự phân
chia
phần
cổ
tức
còn dư này.
- Cổ
phiếu
ưu đãi
thu hổi
(Callable
preíerred
stock )
là
loại
cổ
phiếu
mà công
ty
có
quyền thu
hồi khi
cần
thiết
với
giá đã
đinh.
Thông thường giá mua cao hơn mênh
giá,
nhằm
khuyến
khích các nhà đầu tư mua
loại
cổ
phiếu
này.
- Cổ
phiếu
ưu đãi hoàn vốn
(Redeemable
preíerred
stock),
Khi
công
ty
có chủ
trương hoàn
vốn,
loại
cổ
phiếu
này được ưu tiên hoàn vốn trước.
- cổ
phiếu
ưu đãi
chuyển
đổi
(Convertible
preferred
stock)
có
thể
được
chuyển
đổi
sang
cổ
phiếu
thường thích hợp do chính công
ty
phát hành
ra
nó và như vậy cổ
đông không
cần
bỏ
tiền
ra
để mua cổ
phiếu
thường nữa.
- Cổ
phiếu
ưu đãi đảm bảo
(Guaranteed
preíerred
stock),
loại
cổ
phiếu
này
được
một công
ty
khác bảo lãnh
thanh
toán.
c)
Cổ
phiếu
hưởng
thụ (Redeemable
stock),
các cổ đông nắm
giữ
loại
cổ
phiếu
này
khi
hoàn vốn sẽ
nhận
lại
một cổ
phiếu
không
vốn
gọi
là cổ
phiếu
hưởng
thụ.
cổ
phiếu
hưởng
thụ
có đủc
điểm
là:
Được
nhận
cổ
tức
sau
cùng nếu công
ty
còn
lãi
chưa
chia
và
vẫn giữ
quyền
bỏ
phiếu
mà cổ
phiếu
thường đã hoàn
vốn
được hường.
2.1.2.2
-
Căn cứ vào
quyền tham
gia
bỏ
phiếu
của
cổ
đông,
có ba
loại:
a)
Cổ
phiếu
đơn
phiếu
(single
stock)
là
loại
cổ
phiếu
ít
thông
dụng,
có số lượng nhỏ
lưu thông trên
thị
trường và
mỗi
cổ
phiếu
đơn
phiếu
được
nhận
một
phiếu
bầu.
b)
Cổ
phiếu
đa
phiếu
(Multiple
stock)
là
loại
cổ
phiếu
này được
nhiều
người
mua và
phải
có
nhiều
cổ
phiếu
mới được một
phiếu
bầu.
c)
Cổ
phiếu
lưỡng
phiếu
(Double
stock),
loại
cổ
phiếu
này
cũng
có ít cổ đông, chủ
yếu
dành cho các cổ đông có uy
tín,
có
danh phận.
Mỗi cổ
phiếu
được
chia
2
phiếu
bầu.
Quyền luông
phiếu
sẽ mất đi nếu cổ
phiếu
này
chuyển đổi sang
loại
cổ
phiếu
khác
hoủc
khi
cổ đông qua
đời
hay
bị
truy
cứu trách
nhiệm
hình sự.
2.1.2.3
-
Căn cứ vào
danh
tính
của
cổ
phiếu,
có
hai
loại:
a)
Cổ
phiếu ghi
danh
(name
stock)
là
loại
cổ
phiếu
sơ
cấp
(Primary
stock),
trên bề mật
cổ phiếu
có
ghi
tên cổ đông.
Việc
mua
bán, chuyển
đổi
loại
cổ
phiếu
này được quy
định
theo
quy
chế của
Sở
giao
dịch chứng
khoán.
b)
Cổ
phiếu
vô
danh (nameless
stock)
có
mệnh
giá
nhỏ,
có
thể
mua bán và
chuyển
nhượng
dễ dàng. Trên cổ
phiếu
vô
danh
không
ghi
tên cổ đông,
thay
đó
bằng
SERI
của
cổ
phiếu.
Khi
cần tăng
vốn
điều
lệ,
công
ty
thường phát hành
loại
cổ
phiếu
này.
2.1.2.4
-
Căn cứ vào
việc
huy động
vốn
điều
lệ,
có các
loại:
a)
Cổ
phiếu
sơ cấp
(primary
stock)
được phát hành
khi
thành
lập
công
ty.
cổ đông
mua
loại
cổ
phiếu
này được
tham
gia
quản
lý công
ty
thông qua
Đại hội
đồng cổ đóng.
-13
-
Cổ
phiếu
sơ cấp
thường
là cổ
phiếu ghi
danh
và
được
mua
bán,
trao
đổi,
chuyển
nhượng
trên
thị
trường.
b)
Cổ
phiếu thứ
cấp
(Secondary
stock)
là
loại
cổ
phiếu
vô
danh,
có mệnh giá nhỏ,
được
phát hành
để
tăng
vốn
điều
lệ
của
công
ty.
Việc
mua
bán,
chuyển
nhượng
loại
cổ
phiếu
này
được
thực
hiện
trên
thị
trường
thứ cấp.
cổ
đông
của
cổ
phiếu
này
là
loại
cổ
đồng
nằm
ngủ
(Silent
Share
holder),
không
tham
gia hoạt
động,
quần
lý
công
ty.
2.1.2.5
- Căn cứ vào
tính
un đãi
đối với
những
người,
những
doanh
nghiệp
mua cổ
phiếu của
các
doanh
nghiệp
cổ
phần
hóa ở
Việt
nam,
gồm ba
loại:
a)
Cổ
phiếu
loại
A
được phát hành
cho các cổ
đông được
mua
chịu,
được
Nhà
nước
cấp
không
và
cấp
cho
các
pháp nhân
quốc
doanh.
b)
Cổ
phiếu
loại
B
được phát hành cho
các
thành viên
hội
đồng
quần
trị.
c)
Cổ
phiếu
loại
c
được phát hành cho
các cá
nhân
và
các
tổ
chức
khác.
2.2 - Chứng
khoán
nợ
(Debt
securities):
Trái
phiếu
2.2.1 - Khái niệm trái phiêu
Trái
phiếu
là
một
chứng
khoán
nợ có
thời
hạn mà
trên
đó
người
mua
trái
phiếu
cho
người
phát hành
trái
phiếu
vay
một
số
tiền
nhất
định
ghi
trên
bề mặt
của
trái
phiếu
gọi
là
mệnh
giá
theo
điều
kiện
nhất
định
đã
quy định trên
tờ
trái
phiếu
đó.
Đác
điểm
của trái
phiếu
a)
Mệnh
giá
của
trái
phiếu (Par value of
stock)
là số
tiền
ghi
trên
bề mật
trái
phiếu khi
phát hành.
Mệnh giá có
thể
do
luật
định,
như ở Mỹ, mệnh giá của
trái
phiếu
doanh
'
nghiệp
thường
là 1000 us$. Tuy
nhiên,
mệnh giá
của trái
phiếu
đuợc
quy
định
theo
yêu
cầu của
doanh
nghiệp
phát hành ra nó;
chẳng
hạn ở
Việt
nam, các
ngân hàng
thương
mại
phát hành
các
trái
phiếu
có mệnh giá
500.000
VNĐ,
1.000.000
VNĐ
5.000.000
VND
hoặc
10.000.000
VNĐ;
ở đây mệnh giá
tối
thiểu
là
500.000
VNĐ và
các
mệnh
giá khác được
coi là bội số của
mệnh giá
tối
thiểu.
b)
Tỷ
suất
lợi
tức
của
trái
phiếu:
Trên
bề mặt của
trái
phiếu phầi ghi
tỷ
suất
lợi
tức
(còn
gọi
là
trái
suất).
Trái
suất
có
thể ghi theo
các
cách
sau:
-
14-
- Trái
suất ghi
bằng
%
theo
năm
hoặc
tháng;
- Trái
suất ghi
bằng số
tiền
tuyệt
đối với
điều
kiện
mệnh
giá
chuẩn.
- Trái
suất
Coupon
(tờ
trái
phiếu
có
cuống
ghi
lãi
suất gọi
là Coupon
bond hoặc
Zero-coupon
bond).
Nếu
trái
suất
= 0
thì
trái
không
có
cuống,
trường
hợp này có tói
suất
ngầm
(Under
ground
rate
of
interest
còn
gọi
là
Discount bond),
được
bán
thấp
hơn
mệnh
giá
khi
phát hành.
*
Lọi suất
(Yield)
của
trái
phiếu
bao gồm:
-
Lợi suất
danh nghĩa
(Nominal
yield)
là
tỷ
lê
giữa
tói
tức
và mệnh
giá
của
trái
phiếu,
tính
theo
công
thức:
Trái
tức (Dividend)
Lợi
suất
danh nghĩa
=
(Nominal
yield)
Mệnh
giá
(Par value of
bond)
- Lọi
suất
hiện
hành
(Current
yield)
là tỷ lệ
giữa
trái
tức
(Dividend)
và thậ giá
(Market
price)
của
trái
phiếu,
tính
theo
công
thức
sau:
Trái
tức (Dividend)
Lợi
suất
hiện
hành
=
(Current
yield)
Thậ giá
(Market
price)
- Lợi
suất
đáo hạn
(Yield
to
maturity
- YTM),
trong
qua
tình
mua đi bán lại
trên
thậ
trường
chứng
khoán,
giá mua bán
của
trái
phiếu
không
còn phù hợp
với
mệnh
giá.
Nhưng
khi
đáo
hạn,
ưái
phiếu
được
chi
trả
(hoàn
vốn)
theo
mệnh
giá,
tiền
lãi
luôn
luôn được
nhận
theo
trái
suất ghi
trên trái
phiếu.
Để xác
đậnh
lợi
suất
đầu tư
thông
qua
việc
mua
lại
trái
phiếu,
người ta
tính
lợi
suất
đáo hạn của
trái
phiếu theo
công
thức
dưới
đây
Nếu
mua
với
giá
chiết
khấu
(Discount
price),
công
thức
có
dạng:
(PV
-
MP)
Dt
-+
n
YTM =
PV + MP
9
Nếu
mua
vói giá
tảng
trưởng
(Premium
price),
công
thức
có
dạng:
- 15-
(MP
-
PV)
Dt
-
n
YTM = z
MP +PV
Trong
đó:
YTM:
Lợi suất
đáo
hạn của
tói
phiếu
Dt:
Trái
tức
thời
hạn t
MP: Giá
thị
trường
của
trái
phiếu
PV:
Mệnh
giá của
trái
phiếu;
n:
Số năm còn
lại
của
trái
phiếu.
-
Lợi suất
hoàn
vốn (
Yield
to can - YTC), đối với
trái
phiếu
hoàn
vốn
trước
thời
hạn
(Callable
bond),
nhà
đầu tư có thể sử
dụng
phương pháp
tính
lợi
suất
khác,
đó
„
là
lợi
suất
hoàn
vốn.
Lợi
suất
hoàn
vốn
được
tính
theo
công
thức:
-
(RP-MP)
Dt
YTC =
RP + MP
2
Trong
đó:
YTC:
Lợi suất
hoàn
vốn của
trái
phiếu
vào
thòi
hạn t
Dt:
Trái
tức
thời
hạn t
MP: Giá
thị
trường
của
trái
phiếu
RP: Vốn hoàn vào
thời
hạn
t
của
trái
phiếu
n:
Số năm hoàn
vốn
còn
lại
của
trái
phiếu.
c)
Thời hạn của
trái
phiếu
chính
là
thời
hạn
hiệu
lực
mà
doanh
nghiệp
vay vốn của
các
trái
chủ và
cũng
là
thời
hạn đòi vốn, đòi lãi của các
trái
chủ
đối với
thụ
trái.
Thời hạn của
trái
phiếu ảnh
hưồng
đến
lợi
suất thực
tế
của
trái
phiếu,
gần
đến ngày
đáo
hạn thì
lợi
suất thực
tế
của
trái
phiếu sẽ
bằng
trái
suất của nó. Thời
hạn
cũng
ảnh
hưồng
đến giá cả của
trái
phiếu,
giá của
tói
phiếu sắp hết hạn
có
thể lớn
hơn
mệnh
giá
của nó,
đồng
thời
trái
phiếu
có
thòi
hạn
còn
dài thì
còn
tiềm
ẩn
độ
rủi
ro cao
hem.
d)
Đặc
điểm
hoàn
vốn
và
tính
thu hồi của
trái
phiếu.
Trái
phiếu
có
thể
hoàn
vốn
đúng
thòi
hạn
hoặc
trước
thời
hạn,
thường
áp
dụng
trong
trường
hợp
lãi suất
trên
thị
trường
giảm.
Khi thu hồi
có
thể
trả
bằng
tiền
mặt
hoặc
bằng
trái
phiếu
mới có
lãi suất
hấp
dẫn hơn,
được
quyền
chuyển
đổi
và có
tính
ưu
đãi (bảo
lãnh).
-16-
e)
Tính
thế
chấp
nhằm đảm bảo sự an toàn cho
việc
thanh
toán
lãi
và hoàn
lại
vốn cho
trái
chủ,
khi
phát hành
trái
phiếu,
các
doanh
nghiệp phải thế
chấp
cho
việc
phát hành.
Có các
điều
kiện
thế
chấp
khác
nhau,
như
thế
chấp chung,
thế
chấp
riêng.
- Thế
chấp chung,
công
ty
mang
toàn bộ
tài sản ra
thế
chấp
để phát hành
trái
phiếu
- Thế
chấp
riêng là công
ty
mang
một
phần tài sản ra
để
thế
chấp.
f)
Tính
chuyển đổi của
trái
phiếu,
trái
phiếu
chuyển
đổi
có
thể
chuyển
đổi
sang
Ì
loại
trái
phiếu
khác
hoặc chuyển đổi sang
cổ
phiếu
(đặc
biệt
là cổ
phiếu
thường)
do công
ty
phát hành,
khi
nó đáp ứng được các
điều
kiện
chuyển đổi
như trường hợp
chuyển
đổi
và các yếu
tố
chuyển
đổi.
* Trường hợp
chuyển đổi
là sự
quyết
đớnh
trong
những
trường hóp nào thì trái
phiếu
được
chuyển
đổi
sang
cổ
phiếu
thường
hoặc
trái
phiếu
khác,
bao gồm:
- Trái
phiếu
chuyển đổi sang
cổ
phiếu
thường
khi
phát
sinh
có nhu cầu
chuyển
đổi
và
phải
xảy ra
trước
khi
đáo hạn;
- Doanh
nghiệp
ứa trái
tức
cho các trái chủ của
những
trái
phiếu
chuyển đổi
bằng
cổ
phiếu
thường;
-
Khi
muốn
huy động
vốn
đầu tư nước ngoài
bằng
ngoại tệ
hoặc bằng
vàng,
trái
phiếu
chuyển
đổi ghi
bằng
ngoại tệ
để
thu
hút khách hàng.
* Các yếu tố
chuyển đổi
bao gồm giá
chuyển
đổi,
tỷ
lệ chuyển
đổi,
ngang
giá
chuyển
đổi,
phí
chuyển
đổi
.
- Giá
chuyển đổi
(Conversion
price
-CP) là giá được quy đớnh trên
trái
phiếuvà
bản
cáo
thớ
phát hành
trái
phiếu,
giá
chuyển
đổi
có
thể
là cố
đớnh,
song
nó
cũng
có
thể
thay đổi
trong
từng
mốc
thời
gian
của
trái
phiếu.
Giá
chuyển
đổi
tính
theo
công
thức:
PV
(Mệnh
giá
-
Par
value of
bond)
CP =
CR
(Tỷ
lệ
chuyển
đổi
-
conversion
ratio)
- Tỷ
lệ
chuyển đổi
(conversion
ratio)
là số lượng cổ
phiếu
có
thể chuyển đổi
từ
trái
phiếu,
tính
theo
công
thức:
PV
(Mệnh
giá
- Parvalue of
bond)
CR (Tỷ
lệ
chuyển
đổi
= __
-
conversion
ratio)
CP (Giá
chuyển
đổi
-
Conversion
price)
- 17
-
- Ngang
giá
chuyển
đổi (Conversion
partity),
nếu giá
thị
trường của trái
phiếu
ngang bằng
giá
thị
trường của
cổ
phiếu
được
chuyển đổi
thì
gọi
là
ngang
giá
chuyển
đổi.
Có
thể
biểu
thị
ngang
giá
chuyển đổi
thông
qua
mối tương
quan
giữa
giá
chuyển
đổi,
mệnh
giá
và
tỷ lệ
chuyển
đổi
như
công
thức:
MPB
(Marketpriceoíbonđ)
PVB
(Mệnh
giá)
CR(Tỷlệ
= = • •
chuyển
đổi)
MPS
(Market
price
of
stock)
CP (Giá
chuyển đổi)
2.2.2 -
Phân
loại
trái
phiếu,
gồm các
loại:
Trái
phiếu
Chính
phủ,
trái
phiếu
Công
ty
và
trái
phiếu
Chính
quyền địa
phương.
2.2.2.1
- Trái
phiếu
chính
phủ
(Government bond)
là
do
Chính
phủ
hoặc
các cơ
quan
Nhà nưực phát hành
để
vay vốn của
dân,
bao gồm các
loại
chủ yếu
như: Trái
phiếu
chính
phủ,
trái
phiếu
của
cơ
quan
Nhà
nưực
và
tói
phiếu
công tình.
* Trái
phiếu
chính
phủ là
chứng chỉ
vay
nợ
của Chính
phủ do Bộ Tài
chính phát
hành,
có
thời
hạn,
có mệnh
giá
và có
tói
tức.
Trái
phiếu
chính phủ
có các
loại
vô
danh
và
ghi
danh
dưựi
các
hình
thức
như:
+ Công trái
quốc
gia
là
loại
trái
phiếu
do
Chính
phủ
phát hành
để
trực
tiếp
vay
vốn
của
dân.
+ Trái
phiếu
kho bạc
(Treasury
Bond)
là
những chứng
thư xác
nhận khoản
nợ
của
kho
bạc
đối
vái
những người
cho kho bạc
vay.
Trái
phiếu
kho bạc là
loại
trái
phiếu
có
thời
hạn phổ
biến
từ lo
năm
trở
lên.
Mệnh giá
trái
phiếu
rất lựn,
có
thể
từ 100.000
USD
trở
lên.
Lợi tức
của
loại
trái
phiếu
này được
trả
6
tháng
Ì
lần.
Trái
phiếu
kho bạc
có
thể
được
mua bán
trên
thị
trường
thứ
cấp
và
trưực
khi
đến
kỳ
hạn
thanh
toán
trái
phiếu
kho bạc
có
thể
được
bán
cho
các nhà
chuyên
kinh
doanh chứng
khoán.
+
Tín
phiếu
kho bạc là
loại
trái
phiếu
kho bạc
ngắn
hạn
(Treasury bin)
dưựi
một
năm
hoặc
trung
hạn
(Treasury
notes)
từ
Ì năm đến 10
năm,
trả
lãi
cố
định
và bán
vựi
giá
thấp
hơn mệnh
giá.
Loại
trái
phiếu
này có
thể
được
giao
dịch
mua bán
trên
thị
trường
thứ cấp.
Tín
phiếu
kho
bạc
trung
hạn có
ghi
trái
suất
trên
tínỊ
^^ tức
được
thanh
toán
6
tháng
hoặc Ì
năm
Ì
lần.
Ì SUÔNG
BẠI Hòe
(
T V
'
é
ĩ—
.PĐ_rỊỊ '
vện
Ị
\TỊSJê
- 18 -
Trái
phiếu
kho bạc có
thể
chia
ra
các
loại:
- Trái
phiếu
kho bạc có đảm bảo
bằng
vàng,
ngoại
tệ,
chỉ
số giá
cả;
- Trái
phiếu
kèm
phiếu trả
lãi
(Coupon bond)
và trái
phiếu
lãi
suất
không
(Zero-coupon
bond);
- Trái
phiếu
được bảo lãnh
(Guaranteed
bond).
* Trái
phiếu
cơ
quan
Nhà
nước,
ở
Việt
nam là
tín
phiếu
Ngân hàng Nhà
nước,
thời
hạn
dưới
Ì năm và
chỉ
bán cho các ngân
hàng,
tổ
chức
tín
dụng
hoạt
động ở
Việt
nam
theo
yêu
cễu của
thực
tiễn
điều
hành chính sách
tiền
tê
trong
từng
thời
kỳ.
Tín
phiếu
Ngân hàng Nhà nước là
loại
chứng
khoán hoàn vốn trước
thời
hạn,
không quy định lãi
suất,
còn
gọi
là tín
phiếu
chiết
khấu.
Mệnh
giá
tối
thiểu
là
500.000VNĐ và
tối
đa là
10.000.000
VNĐ.
Việc
phát hành
thực
hiện
theo
phương
thức
đấu giá cả về
số
lượng
và giá bán.
2.2.2.2
-
Trái
phiếu
công
ty
a)
Khái
niệm:
Trái
phiếu
công
ty
là
chứng
thư xác
nhận
một
khoản
tiền
vay của công
ty
đối
vói nguôi cho công
ty
vay
trong
một
thời
hạn
nhất
định.
Qua khái
niệm
được tình bày ở trên cho
thấy:
- Công
ty
phát hành
trái
phiếu
là
người
vay
nợ nên được
gọi
là
thụ
trái
-
Người
cho công
ty
vay
được
gọi
là
trái
chủ
- Trái
phiếu
công
ty
thường là
loại
trái
phiếu
ngắn
hạn
hoặc
trung
hạn,
lãi
suất
mà công
ty
trả
cho các trái chủ
gọi
là trái
suất
(%).
Trái
suất
được
ghi
rõ trên trái
phiếu
và được
trả
trước
khi
công
ty
trả
cổ
tức
cho
cấc
cổ đông
-
Khi
đến
hạn,
công
ty
trả
trái
tức
và
khi
đáo hạn
thì
hoàn
vốn
cho
tói
chủ.
b)
Mục đích phát hành trái
phiếu
công
ty
là nhằm huy động vốn
hoặc
tăng vốn
phục
vụ
cho
hoạt
động
kinh
doanh của
công
ty.
c)
Phán
loại
trái
phiếu
công
ty
Nhóm
trái
phiếu
nền
(Basic
bond)
* Căn cứ vào
danh
tính
của
trái
phiếu,
có
hai
loại:
- Trái
phiếu
đích
danh
(Name
bond)
là
loại
trái
phiếu
có
ghi
tên trái chủ và
được
liệt
kê vào sổ
của
cóng
ty,
sòn
gọi
là
trái
phiếu
đăng ký
(Registered bond)-
-
19-
- Trái
phiếu
vô
danh
(Bearer
bond)
là
loại
tói
phiếu
không
ghi
tên
trái chủ
lên
tờ
phiếu
mà
thay
vào đó
là số
SERI.
*
Căn cứ vào
trái
phiếu
trả
lãi
có kèm
theo
lãi
hay
không,
có các
loại:
- Trái
phiếu
kèm
phiếu trả
lãi
(Coupon bond)
khi
phát hành
có kèm
theo
một
cuống
trả
lãi
(coupon), khi
đến hạn
chỉ
cần
xé
cuống
ra
và
xuất
trinh
cho công
ty
phát
hành
ra
nó để
nhận
tiền
lãi.
- Trái
phiếu
lãi
suất
không
(Zero-coupon
bond)
là
loại
trái
phiếu
không
trả
lãi
dinh
kỳ,
được
bán vói giá
thấp
hơn mệnh
giá
rất
nhiều.
Trái chủ
chỉ
được
nhận
lại
vốn
bằng
mức
giá
của
trái
phiếu khi
đáo
hạn.
Nhóm trái
phiếu
nhánh
*
Căn
cứ
việc
trái
phiếu
phát hành
có
được bảo
đảm
hay
không,
có:
- Trái
phiếu
có bảo đảm
(Secured
bond)
là
loại
trái
phiếu
được
bảo đảm
bằng
tài sản
cữ
thể
của
công
ty.
Trong
trường
hợp
công
ty
không
trả
được vốn
và
lãi
cho
các
trái
chủ thì người
được
ủy
thác
sẽ
thay
mặt các
tói
chủ
giành
lấy
quyền
sở
hữu
tài sản,
sau
đó
người
được
ủy
thác
thanh
lý
tài sản
đó và
trả tiền
cho
các
trái
chủ;
- Trái
phiếu
không được
bảo đảm
(Debenture
bond)
là
trái
phiếu
không được
bảo
đảm
bằng
một
tài
sản
thế
chấp
mà nó
được
bảo đảm
bằng
uy
tín của công
ty
phát
hành,
vì
thế
còn
gọi
là
trái
phiếu
trần
(Naked
bond).
Loại
trái
phiếu
này
rất
thông
dững
và
chủ
yếu
do các
công
ty
có
vốn
và uy
tín
rất
lớn
phát
hành.
Trường
hợp
công
ty
bị
phá
sản
nó
được
thanh
toán
sau
trái
phiếu
có bảo đảm và
trước cổ
phiếu;
- Trái
phiếu
cầm cố
(Mortgate
bond)
là
loại
trái
phiếu
được phát hành trên
cơ
sở vật
cầm
cố
của
công
ty,
thường
là
bất
động
sản.
- Trái
phiếu
được
bảo
lãnh
(Guaranteed
bond)
là tói
phiếu
được
một
doanh
nghiệp
đứng
ra
bảo
lãnh
thanh
toán trái
tức
và
vốn
khi
tói
phiếu
đó
không được
thanh
toán đúng
thời
hạn.
- Trái
phiếu
tín
thác
thế
chấp
(Collateral
trust
bond)
là ừái
phiếu
được phát
hành dựa
vào các
chứng
khoán
của doanh
nghiệp
khác
làm
vật thế
chấp.
*
Căn cứ vào
phương
thức
trả
lãi,
có các
loại
sau:
- Trái
phiếu
hưởng
lãi
trước được
bán
với
giá
thấp
hơn mệnh
giá
khi
phát hành-
-20-
- Trái
phiếu
hưởng
lãi sau là
trái
phiếu
này được
trả
lãi khi
đáo hạn.
- Trái
phiếu
trả
lãi
cố
định,
lãi được
trả
trong
suốt
thời
hạn của trái
phiếu theo
từng
kỳ một
(VD:
6 tháng Ì
lần
hoặc
Ì năm Ì
lần );
- Trái
phiếu lãi suất thả nổi
(Floating-rate
bond),
lãi suất của
loại
trái
phiếu
này
được
điều
chỉnh
theo lãi suất thị
trường.
* Ngoài
ra
còn một
số
loại
trái
phiếu
công
ty
khác,
như:
- Trái
phiếu tài
khoản
(Book-entry
bond)
phát hành cho các
trái
chủ,
không cần
tín chỉ
trao
tay
mà
viỏc
mua bán
chỉ
bằng
cách
chuyển
vốn
vào
tài
khoản
trái
phiếu
mở
tại
ngân hàng.
- Trái
phiếu
chuyển
đổi
(Convertible
bond),
khi
đã
thỏa
mãn một số
điều
kiỏn
nhất
định thì được
chuyển
đổi
sang
cổ
phiếu
thường
hoặc
trái
phiếu
khác do công
ty
phát
hành.
Các
điều
kiỏn
chuyển
đổi như:
Trường hợp
chuyển
đổi,
giá
chuyển
đổi,
phí
chuyển
đổi
được quy định
khi
phát hành. Trái
phiếu
chuyển
đổi
là
loại
trái
phiếu
không
thế
chấp
và có
thứ tự
hoàn
trả
sau cùng.
Trong
trường hợp công
ty
bị phá sản
thì thứ tự
hoàn
trả
chỉ
đứng trước cổ
phiếu
ưu
đãi. Loại
trái
phiếu
này vẫn có khả năng
rủi
ro
tương
đối lớn
và
bị coi là
loại
trái
phiếu
có tính
chất
đầu cơ.
- Trái
phiếu
hoán
đổi
(Exchangeable
bond),
khi
đã
thỏa
mãn một số
điều
kiỏn
nhất
định thì được
quyền
chuyển
đổi
sang
cổ
phiếu
thường
hoặc
trái
phiếu
khác do
công
ty
khác
phất
hành và ữở thành cổ đông
hoặc
trái
chủ của
công
ty
mới này.
- Trái
phiếu thu
nhập
(Income
bond),
khi
phát hành công
ty chỉ
hóa
trả
trái
tức
khi
công
ty
có
lãi.
Trái
phiếu thu
nhập
có giá bán
thấp
hơn
mỏnh
giá,
thường do các
công
ty
mói
hồi
phục
phát hành và được
coi
là
loại
trái
phiếu
có tính đầu cơ.
- Trái
phiếu
không hoàn vốn
(Irredeemable
bond)
là
loại
trái
phiếu
chỉ được
hoàn
vốn khi
công
ty bị thanh
lý
tài sản.
So sánh sự
giỏng
và khác
nhau
giữa
cổ
phiếu
và trái phiêu
I
1 1 1
Ị
!
cổ
PHIẾU
Ị TRÁI PHIÊU I
ị- ị- ị
ị
Ị
1.
Là
những
chứng
thư có giá
li.
Là
những
chứng
thư có giá
li
" " í • ì
1
Ì . Ì Ì
1
Giống
I
2.
Là
những
phương
tiỏn
huy động vốn
1
2. Là
những
phương
tiỏn
huy động
ì
í
nhau
í
của
người
phát
hành.
1
vốn
của
người
phát hành.
3. Là
những
phương
tiện
đầu tư để
kiếm
lời
của
các nhà đầu tư.
3. Là
những
phương
tiện
đầu tư để
kiếm
lời
của
các nhà đầu tư.
Khác
nhau
1.
Là
chứng
chỉ góp vốn, nên còn
được
gọi
là
chứng
khoán
vốn.
2. Người mua là các cổ đông, cổ đông
làm chủ một
phần
công
ty.
3. Người sở hữu cổ phiếu có quyền
tham
gia
bầu cử và bỏ
phiếu.
4. Không có kị hạn, không được rút
vốn
ra
từ
công
ty.
5. Lợi tức thay đổi và chỉ được hưởng
sau
khi
được HĐQT
quyết
định.
6. Đầu tư vào cổ phiếu rủi ro cao.
1.
Là
chứng chỉ nhận nợ,
nên còn
gọi
là
chứng
khoán nợ.
2. Người mua là trái chủ, là những
chủ
nợ
của
công
ty.
3. Trái chủ không được quyền bầu cử
và bỏ
phiếu.
4. Có kị hạn, người phát hành phải
trả
cả gốc
và
lãi
khi
đáo
hạn.
5. Lãi suất cố định hàng năm theo tỷ
lệ
%
vốn.
6. Đầu tư vào trái phiếu rủi ro thấp.
2.3
-
Các chứng từ có nguồn gốc chứng khoán
2.3.1 - Chứng quyền (Right certiíicate) là một chứng thư do công ty phát hành cho
các cổ
đông,
trong
đó quy định
quyền
của cổ đông được mua một số lượng cổ
phiếu
mới
do công
ty
phát hành
theo
một giá quy
định,
trong
một
thời
hạn
nhất
định.
cổ
đông có
thể thực
hiện
quyền
mua nhưng
cũng
có
thể
chuyển
nhượng,
bán
quyền
mua
cho
một
người
khác để
kiếm
lời.
Chứng quyền có thòi hạn hiệu lực ngắn, từ Ì tuần đến 6 tuần, trên đó ghi tổng
số
lượng
quyền
mà công
ty
phân bổ cho
người đó,
vói bao nhiêu
quyền
thì được mua
một
cổ
phiếu
mới.
Giá
chứng quyền
có
thể
tính như
sau
Công thức tính giá của quyền mua chứng quyền đã phát hành:
POP - SP
RP =
ì
Ri
Trong đó: POP - Giá phát hành công khai trên thị trường
SP - Giá phân bổ
(Subcription price)
ỵ,
Rỉ
-
Tổng số
quyền
mua.
Công thức tính giá của quyền mua chứng quyền khi chưa phát hành:
.
no
-
POP - SP
RP =
ERs + Ì
2.3.2
-
Bảo
chứng
phiếu
(Waưant) là một
loại
chứng từ tài
chính phát hành cùng
với
tói
phiếu
hay cổ
phiếu
un đãi. Bảo
chứng
phiếu
cấp cho trái chủ
hoặc
cổ đông
khi
phát hành
chứng
khoán
mới,
trong
đó quy định lượng
trái
phiếu
hoặc
cổ
phiếu
thường
được
quyền
mua
chứng
khoán
với
mức giá đăng ký cao hơn giá
thị
trường ở vào
thời
điểm
phát hành
trong
thòi hạn tương
đối
dài,
có
khi
vĩnh
viựn.
Đặc
điểm
của
bảo
chứng
phiếu:
-
Là một
chứng
thư phát hành kèm vói cổ
phiếu
và
trái
phiếu;
- Đây là một cam
kết
không hủy bỏ của công
ty
cho
người
nắm bảo
chứng
phiếu
được
quyền
mua một số lượng cổ
phiếu,
trái
phiếu
nhất
định
theo
Ì giá
nhất
định
ừong
tương
lai;
-
Thòi hạn
của
bảo
chứng
phiếu
rất
dài,
có
khi
vĩnh
viựn;
- Bảo
chứng
phiếu
coi
như là
chứng
khoán được mua bán,
chuyển
nhượng
nhưng không có
lãi,
người
có bảo
chứng
phiếu
nếu không
thực
hiện
quyền
mua đã
ghi
trong
đó
thì
có
thể
đem
bán.
Giá
trị
của
bảo
chứng
phiếu
phụ
thuộc
vào chênh
lệch
của
giá
thị
trường và giá phân bổ.
2.3.3 - Hợp đồng
quyền lựa chọn
(Option
contract)
là một sự
thỏa thuận
mua bán
chứng
khoán
với
một giá quy định
trọng
thời
hạn tương
lai
và hy
vọng
khi
giá
chứng
khoán sẽ tăng lên thì
thực
hiện
quyền
mua
chứng
khoán
hoặc
khi
giá
chứng
khoán sẽ
giảm
xuống thì
thực
hiện
quyền
bán
chứng
khoán để
kiếm
lời.
Hợp đồng
quyền lựa chọn
có
hai
loại:
Hợp đồng
quyền chọn
mua
(Call
option
contract)
và hợp đồng
quyền chọn
bán
(Put
option
contract):
- Hợp đồng
quyền lựa chọn
mua là
loại
hợp
đồng,
trong
đó cho phép
người
mua hợp đồng được
quyền
mua một số cổ
phiếu
nhất
định
theo
một giá quy định
trong
một
thời
hạn quy định
trong
tương
lai.
Người
mua hợp đồng
phải trả
cho
người
bán
họp
đồng một
khoản
phí
chọn
mua
(Call
premium).
- Hợp đồng
quyền chọn
bán là hợp
đồng,
trong
đó cho phép
người
mua hợp
đồng
được
quyền
bán một số cổ
phiếu
nhất
định
theo
giá quy định Ương
tron"
một
thời
hạn
quy định
ừong
tương
lai
và
người
mua
hợp đồng
phải
trả
cho
người
bán hợp
đồng
một khoản phí chọn
bán
(put
premium).
Do
tính
chất
của hợp
đồng
quyền
lựa
chọn
như nêu ở
trên,
người
ta
có
thể
dùng
hợp
đồng
này như
một
công
cụ
tự
bảo hiểm
để
hạn
chế
rủi
ro.
Giá
của
hơp đồng
quyền
lựa
chọn bao
gồm
hai
yếu
tố
cấu
thành,
đó
là:
Giá
trị
nội
tại
và
giá
trị
thòi
gian.
Ngoài
ra
còn một
số
loại
như:
Hợp đồng
chuyển
giao sau,
hợp đồng kỨ
hạn
li - THỊ
TRƯỜNG
CHỨNG
KHOÁN
(Security
Market)
Ì
-
KHÁI
NỆM:
Thị
trường
Chứng khoán
là
thị
trường
mà
ở đó
người
ta
phát hành
các
loại
chứng
khoán để huy động
vốn
và
tiến
hành các
hoạt
động
mua
bán, chuyển
nhượng
chứng
khoán
để
kiếm
lòi.
*
Việc
kiếm
lời
thông qua
thị
trường
chứng
khoán chủ yếu dựa vào
việc
kinh
doanh
mua bán
chứng
khoán để ăn chênh
lệch
giá
hoặc
từ
các
hoạt
động đầu tư vào
chứng
khoán để
nhận cổ
tức,
trái
tức.
* Các
đối
tượng
tham
gia thị
trường
Chứng khoán gồm:
-
Các công
ty
phát
hành
cổ
phiếu,
trái
phiếu
để
huy
động
vốn;
-
Các
tổ
chức
chính
phủ
phát
hành
tói
phiếu
để
vay vốn;
-
Các công
ty
đầu tư chứng
khoán;
-
Các công
ty
dịch
vụ,
tư vấn đầu tư chứng
khoán;
-
Các công
ty
chứng
khoán;
-
Các nhà
đầu tư
thông
thường.
2 - CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG CHÚNG KHOÁN
TRONG
NẾN
KINH TẾ
QUỐC DÂN
Thị
trường
chứng
khoán giúp Chính phủ và các
tổ
chức
kinh tế
huy
động vốn
trang
và dài hạn để đầu
tư
phát
triển
và làm cầu
nối giữa
những
người
thừa
vốn
vói
những
người
thiếu
vốn
thông
qua
việc
trao
đổi,
mua bán
chứng
khoán và
bảo
đảm
cho
các
loại
chứng
khoán được phép lưu hành có
thể
được mua
bán, chuyển
nhượng
thuận
tiên
theo
quy
luật
cung
cầu.
Nó
đóng
vai
trò
tự
động
điều
phối
vốn
từ
nơi
thừa
sang
noi thiếu,
tạo
ra
sự
giao
lưu,
luân
chuyển
vốn
cũng
như
thu
hút vốn đầu tư nưóc ngoài
vào
trong
nước đáp ứng nhu
cầu
đầu tư
của nền
kinh tế.
Thị
trường
chứng
khoán giúp các nhà đầu tư có
những
thông
tin
chính
xác,
kịp
thời
về
tình
hình
cung
và cầu về
vốn,
giá cả của các
loại
chứng
khoán trên
thị
trường
cả ứong
và ngoài
nước.
Mặt khác nó
cũng
là công cụ để đánh giá
hiệu
quả
hoạt
động
của
các
doanh
nghiệp
và
hiệu
quả
của nền
kinh tế.
3 - PHÂN LOợI THỊ TRƯỜNG CHÚNG KHOÁN
3.1
-
Căn cứ vào
đối
tượng
kinh
doanh,
có 2
loại:
a) Thi
trường cổ
phiếu
(The
stock
Market)
là
thị
trường phát hành các
loại
cổ
phiếu
mới
và mua
đi
bán
lại
các
loại
cổ
phiếu
cũ.
b)
Thị trường ưái
phiếu
(The
Bond
Market)
là
thị
trường phát hành các
loại
trái
phiếu
mới và mua
đi
bán
lại
các
loại
trái
phiếu
cũ.
3.2
-
Căn cứ vào
nguồn
gốc
của chứng
khoán,
có
hai
loại:
a)
Thị trường Chứng khoán sơ cấp
(The
primary
Market)
là
thị
trường phát hành
các cổ
phiếu
và trái
phiếu
để huy động vốn cho Chính phủ hay cho các công
ty,
còn
gọi
là
thị
trường phát hành.
b)
Thị trường
chứng
khoán
thứ
cấp
(The secondary
Market)
là
thị
trường mà ở đó
các
loại
trái
phiếu,
cổ
phiếu (gọi
chung
là
chứng
khoán) đã phát hành được mua đi,
bán
lại,
trao
đổi,
chuyển
nhượng.
3.3
-
Căn cứ vào hình thái
tổ
chức
thị
trường,
có các
loại:
a)
Thị trường Chứng khoán
tập
trung
(Sở
giao
dịch chứng
khoán - The
stock
exchange)
được
tổ chức
theo
luật
chứng
khoán,
điều
lệ
của Sở
giao
dịch
và quy chế
của
công
ty
chứng
khoán.
Các
giao
dịch
mua bán được thông qua
người
môi giói.
b)
Thị trường Chóng khoán
phi tập trung (Giao
dịch
qua
quầy -
OTC) là
thị
trường
chứng
khoán không có
trụ
sở
riêng,
phi
tổ
chức,
không có
điều
lệ
hoạt
động,
giao
dịch
mua bán
diễn
ra
trực
tiếp
giữa
người
đầu tư và
người nhận
đầu
tư,
giữa
người
cho vay
và
người
đi
vay.
3.4
-
Căn cứ vào kỳ hạn
giao
dịch,
gồm:
a)
Thị trường
giao
ngay (The
spot
market)
là
thị
ừường mà
việc thanh
toán và
giao