Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật - Chương 4: Nhà nước và pháp luật chiếm hữu nô lệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.65 KB, 25 trang )

PHẦN 2
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI

Chương 4: Nhà nước và pháp luật
chiếm hữu nô lệ

Chương 5: Nhà nước và pháp luật
phong kiến
Chương 6: Nhà nước và pháp luật
Tư sản
Chương 7: Nhà nước và pháp luật
xã hội chủ nghĩa


Chương 4
Nhà nước và pháp luật chiếm hữu nô lệ
I. Nhà nước và pháp luật Phương
Đơng cổ đại
• bbfd

II. Nhà nước và pháp luật Phương
Tây cổ đại


A. Nhà nước Phương Đơng cổ đại
I.

Cơ sở hình thành Nhà nước và pháp luật

II. Quá trình phát triển và suy vong của một số quốc
gia Phương Đông cổ đại.



III.Pháp luật Phương Đông

cổ đại


I. Cơ sở hình thành

• Điều kiện tự nhiên
• Điều kiện kinh tế
• Điều kiện xã hội
• Nhu cầu trị thủy và ngoại xâm.


II. Quá trình phát triển và suy vong
của một số quốc gia Phương Đơng

• Nhà nước Ai Cập
• Nhà nước Lưỡng Hà
• Nhà nước Ấn Độ
• Nhà nước Trung Quốc


1. Nhà nước Ai Cập

• Bộ máy nhà nước:
- Pharng
- Quan lại.

• Đơn vị hành chính: vùng (Nơm)

• Về qn sự: được chú trọng

• Về tơn giáo: thần thánh hóa nhà vua.


2. Nhà nước Lương Hà


Xã hội Lưỡng Hà cổ đại được phân chia thành các giai tầng:
- Giai cấp thống trị
- Tầng lớp bình dân
- Nơ lệ



Quốc gia tiêu biểu của Lưỡng Hà cổ đại là Babilon.


Bộ máy nhà nước Quốc gia cổ Babilon

• Hình thức chính thể: Qn chủ chun chế tập






quyền.
Đứng đầu là vua.
Các đại thần giúp việc.

Có cơ quan tư pháp chuyên trách.
Có tòa án tối cao do vua điều khiển.


3.Ấn Độ

• Xã hội Ấn Độ là xã hội đẳng cấp :
Đẳng cấp Bàlamôn
Đẳng cấp Ksatơria
Đẳng cấp Vaisia
Đẳng cấp Suđơra


Bộ máy nhà nước Ấn Độ



Hình thức chính thể: Qn chủ chuyên chế
tập quyền
- Đứng đầu là vua
- Hội đồng thượng thư
• Đơn vị hành chính lãnh thổ:
- 1 đặc khu kinh đơ.
- 4 tỉnh, dưới tỉnh có huyện và làng.


4. Trung Quốc

• Lược sử các triều đại:


Triều đại nhà Hạ (thế kỷ XXI TCN – thế kỷ XVI
TCN).
Triều đại nhà Thương (thế kỷ XVI) – thế kỷ XI
TCN).
Triều đại Tây Chu (thế kỷ XI TCN – 771 TCN).
Triều đại Đông Chu (770 TCN – 256 TCN) – Thời
Xuân Thu – Chiến Quốc (770 TCN – 221 TCN).


Tổ chức bộ máy nhà nước Trung
Quốc
Tổ chức bộ máy nhà nước ở Trung Quốc thời kỳ
cổ đại khá đơn giản.
- Đứng đầu là Vua
- Quan lại ở trung ương và địa phương.


Câu hỏi?

• Các

yếu tố dẫn đến sự hình thành nhà nước
Chiếm hữu nơ lệ phương Đơng?

• So sánh sự hình thành nhà nước phương Đông cổ
đại với học thuyết Mác về nguồn gốc ra đời nhà
nước?

• Lý giải tại sao nhà nước phương Đơng cổ đại hình
thành sớm?



III. Pháp luật Phương Đông cổ đại

1. Pháp luật Ai Cập
2. Pháp luật Lưỡng Hà
3. Pháp luật Ấn Độ
4. Pháp Luật Trung Quốc


1. Pháp luật Ai Cập

• Các quy phạm điều chỉnh quan hệ xã hội:
- Phong tục, tập quán.
- Quy phạm tôn giáo.
- Chưa phát hiện một bộ luật thành văn nào của Ai
Cập cổ đại


2. Pháp luật Lưỡng Hà


Bộ luật Hammurabi: xây dựng dưới thời vua Hammurabi.

Về cấu trúc: Gồm 282 điều, chia 3 phần: mở đầu, nội
dung, kết luận.
Về các lĩnh vực pháp luật:
Luật Hình sự
Luật Dân sự
Luật Hơn nhân và gia đình

Pháp luật Tố tụng.


3. Pháp luật Ấn Độ


Bộ luật Manu: được lấy tên của Manu – ơng tổ lồi người.

Về cấu trúc: 2685 điều, chia 12 chương, nội dung rất
rộng, ngoài các quy định pháp lý cịn quy định về tơn giáo,
quan niệm về vũ trụ, thế giới.
Về lĩnh vực pháp luật:
Luật Hình sự
Luật Dân sự
Luật Hơn nhân và gia đình
Pháp luật tố tụng


4. Pháp luật Trung Quốc


Chưa tìm thấy bộ luật thành văn nào trong thời kì này.



Thời Tây Chu: Chính sách pháp luật: kết hợp chặt chẽ giữa
Lễ và Hình


B. Nhà nước và pháp luật Phương Tây

cổ đại

I.

Nhà nước và pháp luật Hy Lạp

II. Nhà nước và pháp luật La Mã


I Nhà nước và pháp luật Hy Lạp


Trong q trình hình thành nhà nước, ở Hy Lạp xuất hiện nhiều quốc
gia thành bang.



Đặc điểm quốc gia thành bang ở Hy Lạp:
Mỗi quốc gia thành bang có chủ quyền riêng
Các quốc gia thành bang khơng có nhu cầu hợp nhất hay sáp nhập
thành một quốc gia thống nhất. Do vậy, lịch sử Hy Lạp cổ đại là lịch sử
của các quốc gia thành bang



2 quốc gia thành bang điển hình nhất: Nhà nước Xpac, Nhà nước Aten.


Pháp luật Hy Lạp


Chế định
luật dân sự

Chế định luật
hình sự

Nhìn chung khá phát
triển, coi quyền tư
hữu là thiêng liêng
và bất khả xâm
phạm, được bảo vệ
bằng nhiều biện
pháp khác nhau.

Nhìn chung kém
phát triển hơn so với
dân luật, vẫn bảo
tồn những tàn tích
của chế độ cơng xã
ngun thủy, đặc
biệt là hình thức trả
nợ máu và nhiều
hình thức rất tàn ác.

Pháp luật tố
tụng
Luật Tố tụng của
Aten rất coi trọng
chứng cứ, việc thẩm
tra vụ án được thực

hiện trước khi xét xử
ở Tòa án. Người
buộc tội và người bị
buộc tội đều có thể
đưa ra vật chứng và
nhân chứng để bảo
vệ lý lẽ của mình.


2. Nhà nước và pháp luật La Mã
Vị trí địa lý và điều kiện kinh tế - xã hội:
- La Mã hay Roma (Italia ngày nay)
- có đồng bằng rộng,
- đất đai màu mỡ.


2. Nhà nước và pháp luật La Mã

• Tổ chức bộ máy nhà nước Cộng hịa q tộc chủ
nơ La Mã:
Đại hội công dân,

Viện nguyên lão
Cơ quan hành pháp
Viện giám sát


Pháp luật La Mã



Luật La Mã thời cộng hịa sơ kỳ - Luật 12 bảng:
- Thời Cộng hòa sơ kỳ là thời kỳ đầu, trong khoảng thế kỷ VI
TCN đến thế kỷ IV TCN.
- Thời kỳ này pháp luật phát triển chưa cao. Tiêu biểu: “Luật 12
bảng”.

+ Nội dung cũng đề cập đến phạm vi rộng
+ Chủ yếu bảo vệ quyền tư hữu tài sản bằng nhiều biện
pháp.
+ Trong bộ luật cịn ghi nhận nhiều hình phạt hết sức dã
man.


Pháp luật La Mã


Luật La Mã từ thời cộng hịa hậu kỳ trở đi:

Đây là thời kỳ phát triển đỉnh cao của luật học La Mã.
Nguồn của Luật La Mã thời kỳ này:

- Các quyết định của các hoàng đế La Mã, các quyết
định của cơ quan quyền lực cao nhất, các quyết định của
tòa án.
- Các tập quán pháp.
- Văn bản pháp luật


×