Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Bài giảng Luật cạnh tranh và luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Bài 1: Những vấn đề chung về cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (718.76 KB, 17 trang )

LUẬT CẠNH TRANH VÀ LUẬT
BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG

BỘ MÔN LUẬT CHUYÊN NGÀNH

1


Giới thiệu mơn học
 Số tín chỉ: 03
 Giờ lý thuyết: 36
 Giờ thảo luận: 09
 Giờ tự học: 90
 Số bài kiểm tra: 02

2


MỤC TIÊU
 Mục tiêu chung:
 Trang bị cho người học kiến thức và kỹ năng để thực

hiện công việc liên quan đến pháp luật về cạnh tranh và
bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
 Mục tiêu cụ thể:
 Về kiến thức
 Về kỹ năng
 Về thái độ.

3



LUẬT CẠNH TRANH VÀ LUẬT
BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG

A. Luật cạnh tranh
B. Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

4


A. LUẬT CẠNH TRANH
Bài 1: Những vấn đề chung về cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh
Bài 2: Pháp luật về hành vi hạn chế cạnh tranh, tập trung kinh tế

Bài 3: Pháp luật về hành vi cạnh tranh không lành mạnh

5

Bài 4: Bộ máy thực thi Luật Cạnh tranh, tố tụng cạnh tranh và xử
lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh


HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP
LUẬT
1. Luật Cạnh tranh 2018
2. Nghị định số 35/2020/NĐ-CP của Chính phủ ngày
24/03/2020 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật
Cạnh tranh.
3. Nghị định số 71/2014/NĐ-CP quy định chi tiết về xử lý vi
phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh, và Nghị định số

141/2018/NĐ-CP quy định về xử lý vi phạm pháp luật theo
phương thức đa cấp.
Văn bản hợp nhất số 06 của Bộ Công Thương
4. Nghị định số 75/2019/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực cạnh tranh
6


BÀI 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CẠNH
TRANH VÀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH
1.1. Khái quát về cạnh tranh
1.2. Khái quát về pháp luật cạnh tranh

1.3. Quá trình phát triển của pháp luật cạnh tranh

7


1.1.1. KHÁI NIỆM VỀ CẠNH TRANH
Theo K. Marx:

• "Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh gay gắt
giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những
điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu dùng
hàng hóa để thu được lợi nhuận siêu ngạch “

Theo từ điển kinh doanh
(xuất bản năm 1992 ở
Anh)


• Cạnh tranh trong cơ chế thị trường được định
nghĩa là " Sự ganh đua, sự kình địch giữa các
nhà kinh doanh nhằm giành tài nguyên sản xuất
cùng một loại hàng hố về phía mình.

Theo Từ điển Bách khoa
Việt nam (tập 1) Cạnh
tranh (trong kinh doanh)

• Hoạt động tranh đua giữa những người sản
xuất hàng hoá, giữa các thương nhân, các nhà
kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, chi
phối quan hệ cung cầu, nhằm dành các điều
kiện sản xuất , tiêu thụ thị trường có lợi nhất.

Luật Cạnh tranh 2005
8

• Quy định như thế nào????


1.1.1. KHÁI NIỆM VỀ CẠNH TRANH (tiếp theo)
 Cạnh tranh được hiểu là hành vi tranh đua của hai

hoặc nhiều chủ thể với mục đích giành cho mình vị
trí nổi bật và ưu thế cao nhất trên thị trường.

 Mục đích của cạnh tranh
 Tối đa hóa lợi nhuận

 Sự tăng trưởng trong kinh doanh của chủ thể.

9


1.1.2. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA
CẠNH TRANH
Cạnh tranh tự do và cạnh tranh có
sự điều tiết của nhà nước.
Cạnh tranh hồn hảo, cạnh tranh
khơng hồn hảo và độc quyền.
Cạnh tranh lành mạnh, cạnh tranh
không lành mạnh, hạn chế cạnh
tranh
1
0


1.1.3. ƯU ĐIỂM, HẠN CHẾ CỦA CẠNH TRANH
• Là động lực phát triển sản xuất, kinh doanh.
• Nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ
• Thúc đẩy q trình tích tụ, tập trung nguồn lực,
Ưu điểm của
vốn, ….
cạnh tranh: • Thúc đẩy doanh nghiệp tự cải tổ, đổi mới.
• Làm lãng phí, cạn kiệt nguồn tài ngun, ơ
nhiễm mơi trường, tăng khoảng cách giàu
nghèo.
Hạn chế của • Các doanh nghiệp tiêu diệt nhau, đặc biệt là
các doanh nghiệp nhỏ, yếu.

cạnh tranh
• Gây thiệt hại cho người tiêu dùng.
1
1


1.1.4. YÊU CẦU ĐIỀU TIẾT CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI
VỚI CẠNH TRANH

Chính sách
cạnh tranh.

Thực tế
cạnh
tranh trên
thị
trường.

1
2

Sự bất cập
của thuyết
cạnh tranh
tự do.

Các học
thuyết hiện
đại về cạnh
tranh.


Đặc điểm
của nền
kinh tế Việt
Nam.

• Mục tiêu.
• Nội dung.
• Chính sách
cạnh tranh
của Việt
Nam.


1.2. TỔNG QUAN VỀ LUẬT CẠNH TRANH
1.2.1.Khái niệm, đặc điểm của Luật Cạnh tranh
1.2.2. Mục tiêu, vai trò của Luật Cạnh tranh
1.2.3.Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng của Luật
cạnh tranh
1.2.4. Một số khái niệm cơ bản của Luật cạnh tranh

1
3


1.2.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA LUẬT CẠNH
TRANH
• Đạo luật: Luật
Cạnh tranh 2018.
• Mơn học: Nghiên

cứu về nội dung
của đạo luật Luật
Cạnh tranh và các
văn bản hướng
dẫn chi tiết Luật
Cạnh tranh
Khái niệm
1
4

Đặc điểm

• Tính mềm dẻo
• Mối liên hệ chặt
chẽ với nền kinh
tế
• Luật cơng và luật
tư.
• Luật nội dung và
luật hình thức


1.2.2. MỤC TIÊU, VAI TRỊ CỦA LCT

Mục tiêu:
• Bảo đảm tự do
cạnh tranh trong
khn khổ pháp
luật.
• Duy trì, củng cố

mơi trường cạnh
tranh bình đẳng,
lành mạnh.

1
5

Vai trị:
• Thực hiện chính
sách cạnh tranh
của Nhà nước.
• Bảo hộ quyền
cạnh tranh hợp
pháp trong kinh
doanh.
• Ngăn ngừa, trừng
phạt những hành
vi cạnh tranh
không hợp pháp.


1.2.3. PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH, ĐỐI TƯỢNG ÁP
DỤNG CỦA LCT
Phạm vi điều chỉnh của
Luật Cạnh tranh
• Đối với hành vi hạn
chế cạnh tranh;
• Đối với hành vi cạnh
tranh khơng lành
mạnh;

• Đối với thẩm quyền và
thủ tục tố tụng cạnh
tranh;
• Đối với các biện pháp
xử lý vi phạm pháp
luật về cạnh tranh;
1
6

Đối tượng áp dụng
của Luật Cạnh
tranh
• Tổ chức, cá nhân
kinh doanh (gọi
chung là doanh
nghiệp);
• Hiệp hội ngành
nghề hoạt động ở
Việt Nam.


1.2.4. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA LUẬT
CẠNH TRANH
Thị trường liên quan
Thị phần
Giá thành toàn bộ của sản phẩm
Thị phần kết hợp
Vụ việc cạnh tranh

1

7

Tố tụng cạnh tranh



×