Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng Luật cạnh tranh: Bài 5 - TS. Trần Thị Thu Phương - Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (617.55 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

v1.0014105222 1

<b>LU</b>

<b>Ậ</b>

<b>T C</b>

<b>Ạ</b>

<b>NH TRANH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

v1.0014105222


<b>BÀI 5</b>



<b>T</b>

<b>Ố</b>

<b>T</b>

<b>Ụ</b>

<b>NG C</b>

<b>Ạ</b>

<b>NH TRANH </b>



Giảng viên: TS. Trần Thị Thu Phương


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

v1.0014105222


<b>MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


Sau khi học xong bài này, sinh viên có thể:


• Xác định được đặc điểm, nội dung, các nguyên tắc
của tố tụng cạnh tranh;


• Phân loại được các chủ thể của tố tụng cạnh tranh;
• Giải thích được bản chất của quyết định xử lý vụ


việc cạnh tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

v1.0014105222


<b>CÁC KIẾN THỨC CẦN CĨ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

v1.0014105222



<b>HƯỚNG DẪN HỌC</b>


• Xem bài giảng đầy đủ và tóm tắt những nội
dung chính của từng bài;


• Tích cực thảo luận trên diễn đàn và đặt câu hỏi
ngay nếu có thắc mắc;


• Làm các bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo
yêu cầu từng bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

v1.0014105222


<b>CẤU TRÚC NỘI DUNG</b>


<b>5.1. Những vấn</b> <b>đề</b> <b>chung về</b> <b>tố</b> <b>tụng cạnh tranh</b>


<b>5.2. Chủ</b> <b>thể</b> <b>của tố</b> <b>tụng cạnh tranh</b>


6


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

v1.0014105222


<b>5.1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ</b> <b>CHUNG VỀ</b> <b>TỐ</b> <b>TỤNG CẠNH TRANH</b>


<b>5.1.1. Khái niệm tố</b>


<b>tụng cạnh tranh</b>


<b>5.1.2. Đặc</b> <b>điểm tố</b>



<b>tụng cạnh tranh</b>


<b>5.1.3. Nội dung tố</b>


<b>tụng cạnh tranh</b>


7


<b>5.1.4. Nguyên tắc tố</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

v1.0014105222 8
<b>5.1. 1. KHÁI NIỆM TỐ</b> <b>TỤNG CẠNH TRANH</b>


• Khái niệm:


 Theo Điều 3 khoản 9 Luật Cạnh tranh, tố tụng cạnh
tranh là hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân theo
trình tự, thủ tục giải quyết, xử lý vụ việc cạnh tranh theo
quy định của Luật.


 Tố tụng cạnh tranh được quy định tại Luật Cạnh tranh.
• Trình tự, thủ tục khác so với tố tụng hình sự và tố tụng dân


sự, nhằm giải quyết, xử lý vụ việc cạnh tranh.


 Đưa ra quyết định áp dụng các biện pháp xử lý có tính
hành chính;


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

v1.0014105222 9


<b>5.1. 1. KHÁI NIỆM TỐ</b> <b>TỤNG CẠNH TRANH</b>


• Đối tượng của tố tụng cạnh tranh là vụ việc cạnh
tranh (Điều 3 khoản 3 Luật Cạnh tranh).


 Vụ việc có dấu hiệu vi phạm quy định của Luật
Cạnh tranh;


 Bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền điều tra,
xử lý theo quy định của pháp luật.


• Hạn chế của khái niệm: Khơng bao qt hết các vụ
việc liên quan đến cạnh tranh.


 Thủ tục thông báo khi tập trung kinh tế;


 Thủ tục đề nghị hưởng miễn trừ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

v1.0014105222


• Nhằm giải quyết các vụ việc cạnh tranh;
• Chủ thể tiến hành:


 Cơ quan quản lý cạnh tranh;


 Cá nhân có thẩm quyền tiến hành tố tụng
cạnh tranh.


• Mang bản chất tố tụng hành chính: Khơng cần
đơn kiện có bên có liên quan;



• Quyết định của cơ quan có thẩm quyền tố
tụng có hiệu lực thi hành sau 30 ngày kể từ
ngày ký (nếu khơng có khiếu nại) và được
thực thi bởi chính cơ quan tiến hành tố tụng
cạnh tranh.


</div>

<!--links-->

×