*
BỘ GIÁO
DỤC VÀ
ĐÀO
TẠO
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
PHẠM DUY
HƯNG
QUẢN LÝ
CHUỖI
TRONG
LOGISTICS
TRÊN
THẾ
GIỚI
VÀ
GIẢI
PHÁP PHÁT TRIỂN LĨNH vực NÀY Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành:
Kinh
tế thế
giới
và
Quan
hệ
Kinh
tế
Quốc
tế
Mã
sô :
60.31.07
LUẬN VÃN THẠC SỸ KINH TẾ
NGƯỜI
HƯỚNG DÂN
KHOA HỌC:
PGS.
TS.
VŨ
Sĩ
TUN
THƯ
Vif'N
Ị
NGOẠI
rt-uùNb
Ị
Hà
nội
-
2008
Mồi cẩm
ổn.
Hoàn thành đề tài nghiên cứu
này,
tôi
xin
chân thành bày
tỏ
lòng
biết
ơn sâu
sắc
tới
PGS. TS. Vũ
Sĩ
Tuấn
đã
tận
tình giúp đỡ
chỉ
bảo tôi
trong
thời
gian
vừa
qua.
Tôi
xin gửi
lời
cảm ơn
tới
các
thầy
cô giáo
trong
Bộ môn Vận
tải
và Bảo
hiểm
đã
cung
cấp cho tôi
những
tài
liọu
và thông
tin
hữu ích liên
quan
tới
đề
tài.
Tôi
xin
được
gửi
lời
cảm ơn
tới
Trường
Đại
học
Ngoại
Thương, Khoa
Sau Đại
học và cùng toàn
thể thầy
cô giáo
trong
trường Đại Học
Ngoại
Thương đã
trang
bị
kiến
thức
viết
bài,
giúp đõ và
tạo
điều
kiọn
để tôi hoàn
thành khóa học này. Qua quá trình
thực
hiọn
đề
tài,
tôi đã tích
lũy
được
nhiều
kinh
nghiọm
quý báu
trong
công tác
thực
tế
và phương pháp nghiên
cứu,
góp
phần
nâng cao trình độ và năng
lực
chuyên môn. Tuy
nhiên,
do sự
hạn chế
về
thời
gian
và
điều
kiọn
nghiên cứu và khả năng bản thân có hạn
nên
nội
dung
luận
văn khó tránh
khỏi
những
sai
sót và
khiếm
khuyết.
Tôi
rất
mong
nhận
được sự
chỉ
bảo
tận
tình
của
các
thầy
cô giáo cùng
sự
góp ý
của
đông đảo bạn đọc và
xin
chân thành cảm ơn.
Tác giả
Phạm
Duy Hưng
MỤC
LỤC
LỜI
CẢM ƠN
MỤC LỰC
DANH MỤC
CÁC
CHỮVIẾT
TẮT
DANH MỤC
CÁC
BẢNG
DANH MỤC
CÁC
HÌNH
VẼ,
Đồ THỊ
PHẦN
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG
ì:
TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ
CHUỖI
TRONG
LOGISTICS
1.1
CÁC
KHÁI
NIỆM
CÓ
LIÊN
QUAN
1.1.1
Khái
niệm
và đặc
trưng
của
dỗch
vụ
Logistics
1.1.1.1.
Khái
niệm
về
Logistics:
1.1.1.2.
Vai
trò của
Logistics
5
1.1.1.3.
E-LOGISTĨCS
lo
1.2.
QUẢN LÝ
CHUỖI
TRONG
LOGISTICS
14
1.2.1.
Quản
lý
chuỗi
liên
quan
tới
hàng dự
trữ
16
1.2.1.1.
Vai
trò của
dự
trữ
16
1.2.1.2.
Mối
quan
hệ
giữa
quản
lý
chuỗi
liên
quan
tới
hàng
dự
trữ,
vận
chuyển
hàng và phân
phối
17
1.2.2.
Quản
lý
chuỗi
vận
tải
20
1.2.2.1.
Mối
liên
hệ
giữa chuỗi
vận
tải
và
chuỗi
kho bãi
21
Ì
.2.2.2.
Mối
liên
hệ
giữa chuỗi
vận
tải
với chuỗi
phân
phối
22
1.2.3.
Quản
lý
chuỗi
liên
quan
tới
lĩnh
vực
phân
phối
22
1.2.4.
Quản
lý
chuỗi
liên
quan
tới
quản lý kho
24
1.2.5.
Quản
lý
chuỗi
thông
tin
trong
Logistics
27
ii
CHƯƠNG
li: QUẢN LÝ
CHUỖI
TRONG
LOGISTICS TRÊN
THÊ
GIỚI
VÀ THỰC
TRẠNG
TẠI VIỆT
NAM
TRONG
THỜI
GIAN
QUA 29
2.1
Quản lý
chuỗi
tại
một số
nước
trên
thế
giới
và xu
hướng
phát
triển
trong
thời
gian
tới
29
2.1.1.
Quản
lý
chuỗi
tại
Singapore
29
2.1.1.1.
Quản
lý
chuỗi
vận
tải
ệ
Singapore
29
2.1.1.2.
Quản
lý
chuỗi
phân
phối
ệ
Singapore
30
2.1.1.3.
Quản
lý
chuỗi
liên
quan
tới
kho
hàng
tại
Singapore
31
2.1.1.4.
Quản
lý
chuỗi
thông
tin
trong
Logisistics
tại
Singapore
31
2.1.2
Quản
lý
chuỗi
tại
Trung
Quốc
33
2.1.2.1.
Quản
lý
chuỗi
phân
phối
ệ
Trung
Quốc
.35
2.1.2.2.
Quản
lý
chuỗi
vận
tải
ệ
Trung
Quốc
38
2.1.2.3.
Quản
lý
chuỗi
thông
tin
của Trung
Quốc
38
2.1.3.
Bài
học
kinh
nghiệm cho
Việt
Nam 39
2.2.
Quản
lý
chuỗi
ệ một số
Công ty
đa
quốc
gia
kinh
doanh
dịch
vụ
Logistics
(3PL)
40
2.2.1
Quản
lý
chuỗi
ở công
ty
APL
Logistics
40
2.2.2
Quản
lý
chuỗi
ệ
công
ty
DHL 44
2.2.3.
Bài học
kinh
nghiệm
cho các
doanh
nghiệp
kinh
doanh
dịch
vụ
Logistics
Việt
Nam 47
2.3.
THỰC TRẠNG
PHÁT TRIỂN
LĨNH vực QUẢN LÝ CHUỖI
TRONG
LOGISTICS
TẠI VIỆT
NAM 48
2.3.1.
Thực
trạng
của
lĩnh
vực
quản
lý
chuỗi trong
Logistics
ệ
Việt
Nam
trong
thời
gian
qua
48
2.3.1.1.
Thực
trạng
quản
lý
chuỗi
phân
phối
ệ
Việt
Nam 48
2.3.1.2.
Thực
trạng
quản
lý
chuỗi
vận
tải
ệ
Việt
Nam 51
iii
2.3.1.3. Thực
trạng
quản
lý
chuỗi
hàng
dự
trữ
và kho
hàng
ở
Việt
Nam
54
2.3.
Ì
.4.
Thực
trạng
quản lý
chuỗi
thông
tin
ở
Việt
Nam 55
2.3.2.
Thực
trạng
của
lĩnh
vực
Logistics
ở
Việt
Nam
trong
thời
gian
qua
57
2.3.3.
Những
tồn
tại
và
nguyên nhân
trong việc
xây
dựng
và
phát
triển
quản
lý
chuỗi trong Logistics
tại
Việt
Nam 62
2.3.3.1.
Cơ
sở hạ
tầng
logistics
còn
yếu
kém
62
2.3.3.2.
Thiếu
các công
ty
logistics
và
đội
ngũ
lao
động
63
chuyên
nghiệp
2.3.3.3.
Nhận
thức
của doanh
nghiệp
về quản
lý
chuỗi trong
logistics
còn chưa đầy đủ
64
CHƯƠNG
3:
GIẢI
PHÁP
ĐỀ
XUỂT
NHẰM TẢNG
CƯỜNG
VÀ
PHÁT
TRIỂN
VIỆC
QUẢN LÝ
CHUỖI
TRONG
LOGISTICS TẠI
VIỆT
NAM TRONG
THỜI
GIAN
SẮP
TỚI
65
3.1.Giải
pháp
vĩ
mô
66
3.1.1.
Xây
dựng
chiến
lược phát
triển logistics
và ban hành các chính sách
khuyến
khích đầu
tư
phát
triển
quản lý
chuỗi trong
logistics
66
3.1.2-
Xây
dựng
kết
cấu hạ
tầng,
phương
tiện
kỹ
thuật
nhằm hỗ
trợ
cho sự phát
triển
lĩnh
vục quản lý
chuỗi
68
3.1.3.
Nâng cao
quản
lý
của nhà nước về
hoạt
động
cung
cấp
và
sử
dụng dịch
vụ
74
3.2. Giải
pháp
vi
mô 75
3.2.1.
Nâng cao
nhận
thức
về tầm
quan
trọng
của
quản
lý
chuỗi trong
logistics
ở
các
doanh
nghiệp
75
3.2.2.
Tham
gia
và liên
kết
các
doanh
nghiệp
trong việc
phát huy
vai
trò của các
hiệp hội
liên
quan
tới
hoạt
động
logistics
76
3.2.3.
Xây
dựng
phát
triển
nguồn
nhân
lực
77
iv
3.2.4. Tăng cường họat động marketing nhằm thu hút khách hàng 79
3.2.5.
Nâng
cao
chất
lượng
dịch
vụ
cung
ứng
cho
khách hàng
80
3.2.6.
Tăng
cường
hợp
tác quốc
tế
về
logistics
85
3.2.7.
Giải
pháp
đối
với
người sử
dụng
dịch
vụ
logistics
85
3.2.8.
Đẩy
mạnh
việc
đỗu tư cơ sở hạ
tỗng
nhằm tăng năng
lực
quản
lý
chuỗi
bằng
các
giải
pháp không dây
87
KẾT
LUẬN
90
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO
V
DANH
MỤC
CÁC
CHỮ
VIẾT
TẮT
GDP
Gross
domestic
product
Tổng
sản
phẩm
quốc
nội
3PL
Third party
logistics
supplier
Bèn
thứ
3
cung
cấp
dịch
vu
Logistics
EDI
Electronic
data
interchange
Trao
đổi
dữ
liệu
điện tử
UNCTAD
The
United Nations
Coníerence ôn
Trade
and Development
Diễn
đàn Liên
Hợp
Quốc
về thương mại
và
phát
triẻn
VIFFAS
Hiệp
hội giao
nhận
kho
vân Viêt
Nam
XML
Extensible
Markup
Language
Tiêu
chuẩn
ngôn ngữ
TNHH
TM-DV
Trách
nhiệm
hữu hạn
thương mại
dịch
vụ
vi
DANH
MỤC
CÁC BẢNG
Bảng
Nôi
dung
Trang
1.1
So sánh
tỷ
lệ
giữa
chi
phí
logistics
và
GDP
ở một
số quốc
gia
8
1.2
Điểm
khác
biệt
giữa
Kho
tập
trung
và Kho
phi tập
trung
19
2.1
Xếp hạng về
chỉ số hiệu
quả
hoạt
động
Logistics
của
các
nước
ASEAN
57
DANH
MỤC
CÁC
HÌNH VẼ,
Đổ
THỊ
Sơ đồ
Nội
dung
Trang
1.1
Quản
lý
chuỗi
trong Logistics
15
1.2 Các
chiến
lược
phân
phối
hàng
hoa hữu
hình
18
1.3 Quản
lý
chuỗi
trong
kế hoạch
phân
phối
24
1.4 Quản
lý hệ
thống
nhà kho
25
1.5
Quản
lý
chuỗi
thông
tin
trong Logistics
27
j
2.1
Tị
chức của
Công
ty
APL
41
3.1
Mô hình
quản lý
chuỗi
bằng
giải
pháp không dây
88
3.2
Dịch
vụ
khách hàng
trong
quản lý
chuỗi
bằng
giải
pháp
không dây
88
Ì
Phẩn
Mở đầu
1. Tính cấp
thiết
của đề tài:
Cùng
với
sự phát
triển
của nền
kinh tế thế
giới,
thị
trường toàn
cầu
ngày càng
trở
nên
nhạy
cảm
với
những vấn
đề
về
thời
gian
cũng
như sự
cạnh
tranh
về giá
cả.
Các
doanh
nghiệp
ngày càng chú ý
giảm
các
chi
phí
tới
mức hợp lý nhằm
đạt hiệu
quả
cao
trong kinh
doanh.
Trước
những
yêu
cầu
thực
tiốn
đó, Logistics ra đời
và không
ngừng
phát
triển,
ngày càng đáp
ứng
được
những
đòi
hỏi
về yếu
tố
thời
gian
và đem
lại
hiệu
quả cao
trong
kinh
doanh.
Tại Việt
Nam
việc
nghiên
cứu
và ứng
dụng quản
lý
chuỗi trong
Logistics
là
rất
mới mẻ. Hơn
nữa,
một
loạt
các cam
kết
song
phương và đa
phương đã có
hiệu lực
(AFTA,
Hiệp
định thương mại
Việt
- Mỹ, WTO)
đã mở
ra
cơ
hội kinh
doanh
tại
Việt
Nam
cho
các
doanh
nghiệp
kinh
doanh
dịch
vụ
Logistics
nước
ngoài.
Vì
vậy
phát
triển
dịch
vụ
Logistics,
việc
tìm
hiểu
và nghiên
cứu quản
lý
chuỗi trong Logistics
nhằm nâng cao
khả
nănơ
cạnh
tranh
cho các Công
ty kinh
doanh dịch
vụ
Logistics Việt
Nam là
hết
sức
cần
thiết.
2.
Tình hình nghiên
cứu:
Trong
thời
gian
qua đã có một số nghiên cứu về
lĩnh
vực có liên
quan
đến đề
tài
đó
là :
PGS, TS
Nguyốn
Hồng Đàm, GS, TS Hoàng Văn
Châu,
PGS, TS Vũ
Sỹ
Tuấn,
PGS, TS
Nguyốn
Như
Tiến
(2005)
- Vận
tải
và bảo
hiểm
trong
ngoại
thương;
Nhà
xuất
bản
Lý
luận
chính
trị,
Hà
nội.
- PGS, TS Vũ Sỹ
Tuấn
(2000)
-
Chuyên
chở
hàng hóa
xuất
nhập khẩu
bằng
đường
hàng không và các
giải
pháp phát
triển
phương
thức
vận
tải
này
2
ở
Việt
Nam;
Luận
án
Tiến
sỹ
Kinh
tế
bảo vệ
tại
trường
Đại
học
Ngoại
Thương, Hà
nội.
3. Mục đích nghiên
cứu:
- Nghiên cứu
thực
trạng
quản
lý
chuỗi trong Logistics
ở các nước phát
triển.
- Nghiên cứu tình hình
hoạt
động
quản
lý
chuỗi
ở
Việt
Nam
- Đưa
ra
các
giải
pháp phát
triển
lĩnh
vực này ở
Việt
Nam
4.
Nhiệm
vụ nghiên
cứu:
- Phân tích
nội
dung của quản
lý
chuỗi trong Logistics
và đánh giá
thực
trạng
của quản
lý
chuỗi trong Logistics
tại
Việt
Nam.
- Đưa
ra
các
quan
điểm,
đợnh
hướng
và
giải
pháp đề
xuất
nhằm tăng
cường
và phát
triển
quản
lý
chuỗi trong Logistics tại Việt
Nam
trong
thời
gian
tới.
5. Đôi
tượng
và phạm
vi
nghiên
cứu:
-
Đối
tượng
nghiên cứu của đề tài là
quản
lý
chuỗi trong Logistics tại
Việt
Nam và
thế
giới
-
Phạm
vi
nghiên
cứu:
về mặt
thời
gian,
đề tài sẽ nghiên cứu
hoạt
động
quản
lý
chuỗi
của
Việt
Nam và
thế
giới
trong
thời
gian
từ
năm
2000
trở
lại
đây.
6. Phương pháp nghiên
cứu:
Trên cơ sở
chủ nghĩa
duy
vật biện
chứng
và duy
vật lợch sử,
đề
tài
áp
dụng
các phương pháp nghiên cứu
truyền
thống
như
tổng
hợp,
so sánh,
phân
tích,
diễn
giải,
thống
kê.
Ngoài
ra,
đề
tài
còn sử
dụng
phương pháp
phỏng
vấn chuyên
gia
để
thực
hiện
mục đích nghiên
cứu.
7.
Kết cấu của
luận
văn:
Ngoài
phần
mở
đầu, kết
luận
và
danh
mục tài
liệu
tham
khảo,
kết
cấu luận
văn gồm ba chương:
- Chương
Ì:
Tổng
quan
về
quản
lý
chuỗi trong Logistics
3
- Chương 2: Quản lý
chuỗi trong Logistics
trên
thế
giới
và
thực
trạng
tại
Việt
Nam
trong
thời
gian qua.
- Chương 3:
Giải
pháp nhằm tăng
cường
và phát
triển
quản
lý
chuỗi
trong
logistics tại
Việt
Nam
4
CHƯƠNG
ĩ:
TỔNG
QUAN VẾ QUẢN LÝ
CHUỖI
TRONG
LOGISTICS
1.1.
CÁC
KHÁI NIÊM
CÓ
LIÊN QUAN
1.1.1. Khái niêm và vai trò của Logistics
1.1.1.1.
Khái niệm
về Logistics:
Cho
đến nay
thuật
ngữ
Logistics
đã được
nhắc
đến
khá
nhiều
trên
các
tờ
báo
kinh tế
tại
Việt
Nam.
Các Công
ty
kinh
doanh
dịch
vụ
Logistics
của
nước
ngoài
như
APL
Logistics,
Maersk
Logistics,
NYK
Logistics
đang
tích cực
triển
khai
hoạt
động
tại
Việt
Nam. Vậy
thực chất
Logistics
là
gì?
và
các
công
ty Logistics
hoạt
động
ra
sao?
Cho đến
nay,
qua
tham
khảo
nhiều tài
liệu,
đã có
rất
nhiều
khái
niệm
về
Logistics
được đưa
ra,
tuy
nhiên chưa có một
khái
niệm
về
Logistics
nào
được
tất
cả mửi
người
công
nhận.
Logisics
là
một
thuật
ngữ
khá
trừu
tượng.
Chính vì vậy
mà
có
nhiều
doanh
nghiệp
đầu tư nước ngoài
đã
sử
dụng
từ
này hay
cụm
từ
"Logistics
Management"
để
đăng
ký
kinh
doanh
tại Việt
Nam,
nhưng
thực
tế
hử
lại
kinh
doanh
giao
nhận
kho vận, đại
lý
vận
tải.
Có
những
doanh
nghiệp
dùng
thuật
ngữ
Logistics
như
một
món
thời
trang
khoác lên
chức
năng
kinh
doanh
của
đơn
vị
mình,
nhằm
nâng cao tính hấp
dẫn,
đa
dạng
của
ngành
nghề
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp.
Thực
ra thì
trên
thế
giới
thuật
ngữ
Logistics
đã
xuất
hiện
từ
khá lâu
và
cũng
không còn
mới
mẻ
nữa.
về
mặt
lịch
sử thì
thuật
ngữ
"Logistics"
là
một
thuật
ngữ quân sự
có
từ
mấy
trăm
năm
nay
và
được sử
dụng
như
một
từ
chuyên
môn
trong
quân
đội,
được
hiểu
là công tác hậu cần hay
tiếp
vận.
Napoleon
đã
từng
định
nghĩa:
"Logistics
là hoạt
động
để
duy
trì lực
lượng
quân
đội"
[8].
Sau này
thuật
ngữ
Logistics
dần
được áp
dụng
trong
lĩnh
vực
kinh
tế
như
sản
xuất, kinh
doanh.
Trong
hoạt
động thương mại
quản
lý
5
Logistics
là
một quá trình tương tác nhằm
tối
ưu hoa các dòng nguyên
vật
liệu
và
nguồn
cung
cấp
thông
qua
tổ
chức
để
đến
với
khách
hàng.
Theo
Hội
đồng
quản
trị Logistics
của
Mỹ -1988 thì
"Logistics
là quá
trình
lập
kê
hoạch,
thừc
hiện
và
kiểm
soát dòng
di
chuyển
và lưu kho
những
nguyên
vật
liệu
thô của hàng hoa
trong
quy
trình,
những
hàng
hoa
thành phẩm và
những
thông
tin
có liên
quan
từ
khâu mua sám
nguyên
vật
liệu
cho đến
khi
được
tiêu
dùng,
tất
cả vói mục đích
thoa
mãn yêu cầu của
người
tiêu
dùng".
[
Douglas
M
Lambert,
Fundamental
of
Logistics,
trang
3,
Me
Graw-Hill,
1998].
Theo
tác
giả
Ma Shuo
thì
"Logistics
là
quá trình
tối
ưu hoa về
vị trí,
lưu
trữ
và
chu
chuyển
các
tài
nguyên,
yêu tô đầu vào
từ
điểm
xuất
phát
đầu
tiên là nhà
cung
cấp,
qua nhà sản
xuất,
người
bán
buôn,
bán
lẻ,
đến tay người
tiêu dùng
cuối
cùng,
thông qua hàng
loạt
các
hoạt
động
kỉnh
tế".
[Ma Shuo -
Logistics
and
Supply
Chain
Management
-1999].
Mặc dù
việc
định
nghĩa
chính xác
Logistics
là
vô cùng khó khăn
vì
đây
là
một
thuật
ngữ khá
trừu
tượng.
Tuy nhiên
theo
quan
điểm
của tác
giả
thì
Logistics
được
nhìn
nhận
như
sau:
Trong vòng luân chuyển
của hàng hóa có
rất
nhiều chuỗi,
mắt
xích
như
chuôi
về vận
tải,
chuỗi
về
lưu kho,
chuỗi
phân
phối, chuỗi thông tin , việc
xâu
chuối những chuỗi
rời
rạc
này nhằm đưa ra
các
giải
pháp
chung nhất
nhằm giảm
tổng
chi phí,
đẩy nhanh
thời gian
chu
chuyển
và đáp ứng mt
cách
tốt
nhất
nhu cầu của
khách
hàng
thì
gọi
là
Logisitcs.
1.1.1.2.
Vai
trò
của
logistics
Logistics
là một bộ
phận
quan
trọng
của hệ
thống
kinh
tế
doanh
nghiệp
và
cũng
là một
hoạt
động
kinh
tế
không
thể
thiếu
trên toàn cầu.
Thừc
tế,
10-15%
chi
phí
sản
phẩm có
liên
quan
đến
logistics.
Logistics
trên
thế
giới
chiếm
khoảng
2 nghìn tỷ USD.
Đối với
một số
nước,
chi
phí
6
logistics
ước tính
chiếm
9-20% GDP. Qua
nhiều thập
kỷ,
chi
phí
logistics
của
Hoa Kỳ đã
giảm từ
15
xuống
gần 9%
[9].
Logistics
chính là
hoạt
động
vô cùng cần
thiết
để
chuyển
dòng
vật
chất
từ
người
bán đến
người
mua.
Những
hiệu
quả và
lổi
ích mà
logistics
mang
lại
đã
tạo
nên sức
cạnh
tranh
lớn
cho
sản
phẩm, cho
doanh
nghiệp
cũng
như cho cả một
quốc
gia.
a. Vai
trò của
logistics
đôi
với
nên
kinh
tê
Góp
phần
phân bổ hổp lý
nguồn
lực
sản
xuất,
thúc đẩy sự phát
triển
ổn định
của nền
kinh
tê
Tốc
độ phát
triển
kinh
tế
và
chất
lưổng
logistics
có mối
quan
hệ
tương hỗ mật
thiết
với
nhau.
Kinh
tế
phát
triển
sẽ có
điều
kiện
về vốn và
thu
hút đưổc đầu tư
(cả
trong
và ngoài
nước)
cũng
như
những
chuyên
gia
giỏi
tham
gia
xây
dựng
và hoàn
thiện
hệ
thống
logistics.
Ngưổc
lại,
nếu hệ
thống
logistics
hoạt
động có
hiệu
quả sẽ giúp cho các dòng lưu
chuyển vật
chất trong
xã
hội
thông
suốt
và
nhanh
chóng, phân bố hổp lý
theo
khu vực,
vùng,
miền
trong
cả nước để
tận
dụng
đưổc
những
lổi
thế
so sánh
(cả
về vị
trí địa
lý,
nhân
công,
nguồn
nguyên
vật
liệu ).
Thay
đổi
và hoàn
thiện
dịch
vụ
vận
tải
Quá trình toàn cầu hoa về
kinh
tế
đã làm cho hàng hoa và sự vận
động
của hàng hoa
phong
phú và
phức
tạp
hem, đòi
hỏi
sự
quản
lý
chặt
chẽ
và
đặt ra
yêu cầu mới
với
dịch
vụ vận
tải
giao
nhận.
Đồng
thời,
để tránh
đọng
vốn, doanh
nghiệp phải
tìm cách duy trì
lưổng
hàng
trong
kho nhỏ
nhất,
thậm
chí
là
không để hàng
trong
kho
(zero-stock).
Để đáp ứng yêu cầu
này, vận
tải
giao
nhận
phải
nhanh,
thông
tin
phải
kịp
thời
và chính
xác,
có
sự
ăn
khớp
giữa
các quá trình
trong
vận
chuyển,
giao
nhận.
Mặt khác, sự
phát
triển
của công
nghệ
thông
tin
cho phép
kết
hổp
chặt
chẽ các quá trình
cung
ứng,
sản
xuất,
lưu
kho,
phân
phối,
tiêu
thụ với hoạt
động vận
tải
giao
nhận
để
thu
đưổc
kết
quả cao hem, nhưng
cũng phức
tạp
hơn.
7
Tác động
mạnh
đến
việc
tiếp
cận
thị
trường
thế
giới,
đẩy
mạnh
xuất
khẩu
Giảm
chi phí
và nâng
cao chất
lượng
của
dịch
vụ
vận
tải
giao
nhận
và
logistics
giúp
cải thiện việc
tiếp
cận thị
trường
thế
giới
và
trực
tiếp
dẫn
tới
hoạt
động tăng cường thương
mại. Chi phí
logistics
thấp, chất
lượng
dịch
vụ
logistics
cao sẽ đảm bảo cho sự thành công không chỉ của một
doanh
nghiệp
mà còn có
thở
là sự thành công
của
cả một
quốc
gia.
Nếu các nước
đang phát
triởn
không
cung
cấp được
sản
phẩm
với
dịch
vụ
logistics
chất
lượng
cao thì khả
năng thâm
nhập
vào
thị
trường như Mỹ và Châu Âu
sẽ
bị
hạn chế.
Việc
khó thâm
nhập
vào
thị
trường
sẽ
ảnh hưởng
trực
tiếp
đến
lợi
nhuận
của các
doanh
nghiệp,
gián
tiếp
ảnh hưởng đến
xuất
khẩu
và phát
triởn
nền kinh tế
quốc
dân.
Nâng
cao khả
năng
cạnh
tranh của
quốc
gia
Hiệu
quả
của
logistics
tác động đến
khả
năng
hội
nhập
của nền kinh
tế.
Khối
lượng
hàng
hoa
lưu
chuyởn
giữa hai
nước
tỷ
lệ
thuận
với tỷ số tiềm
năng
kinh tế của hai
nước và
tỷ lệ
nghịch
với
khoảng
cách
của hai
nước đó.
Khoảng
cách ở đây được
hiởu là
khoảng
cách
về kinh
tế.
Khoảng cách
kinh
tế
càng được
rút
ngắn
thì
lượng hàng
tiêu
thụ
trên
thị
trường càng
lớn.
Điều
này lý
giải tại
sao
khoảng
cách
địa
lý
từ
Thái Lan đến Mỹ xa hơn
từ
Thái
Lan
đến
Việt
Nam, nhưng
khối
lượng và kim
ngạch
xuất
nhập
khẩu
của
Thái Lan và Mỹ
lại
lớn
hơn
của
Thái
Lan
so với Việt
Nam. Do
vây,
trình độ
phát
triởn
và công
nghệ
logistics
của
quốc
gia
được xem
là
một căn cứ
quan
trọng trong chiến
lược đầu tư
.
Việc
giảm
chi
phí
logistics
có ý
nghĩa
lớn
trong chiến
lược tăng khả năng
cạnh
tranh
của một
quốc
gia
trên thương
trường
quốc
tế.
8
Ta
có
bảng
tương
quan
về
chi
phí
logistics
và GDP
của
quốc
gia
như
sau:
Bảng
1:
So sánh
tỷ
lệ
giữa
chi
phí
logistics
và GDP ở một
số quốc
gia
Quốc
gia
Chi
phí
logistics/GDP
Mỹ
8,7%
Châu Au
10%
Nhật
Bản
11,37%
Trung
Quốc
15-20%
Việt
Nam
>20%
Nguồn: Raja Simhan, 2003, Leveraging logistics
to
enhance India
Economic competitiveness
Theo
báo cáo
của
Chính phủ
trước
Quốc
hội,
ngày
17/10/2006,
GDP
bình quân đầu
người
năm
2006
đạt
11,5
triệu
đồng/người,
tương đương 720
USD. Nếu
mỗi
năm
giảm
chi
phí
logistics
đi
1%,
thì
Việt
Nam
sẽ
tiết
kiệm
đưấc
hem 60
tỷ
USD/năm
chi
phí cho
logistics.
Đây là một con số không
nhỏ
đối
với
Việt
Nam.
b. Vai
trò của
logistics
đôi
với
doanh
nghiệp
Hỗ
trấ
nhà
quản
lý
ra
quyết
định chính xác
trong
hoạt
động sản
xuất kinh
doanh
Mục đích của
sản
xuất kinh
doanh
là
lấi
nhuận.
Muốn
đạt
đưấc
lấi
nhuận
như mong muốn
phải
đưa
ra
đưấc phương án
sản
xuất kinh
doanh
tối
ưu.
Nhưng
trong
quá trình
thực
hiện,
người
sản
xuất kinh
doanh
còn
phải
đối
mặt
với
nhiều
yếu
tố
khách
quan
cũng
như
chủ
quan,
để
giải
quyết
đưấc
phải
có cơ sở để đưa
ra quyết
định chính
xác.
Nguồn nguyên
liệu
từ
đâu?
Thời gian
nào
là
thích
hấp?
Phương
tiện
vận
tải
nào
sẽ
đưấc
lựa
chọn
để vận
chuyển?
Địa
điểm
kho bãi
ở
đâu?
Tất
cả vấn
đề này muốn
giải
quyết hiệu
quả
không
thể
thiếu
vai
trò của
logistics.
Logistics
cho phép
người
quản
lý
Q
kiểm
soát và
quyết
định chính xác mọi
vấn
đề để
giảm
tối
đa
chi
phí phát
sinh
và đảm
bảo
hiệu
quả
trong
sản
xuất
kinh
doanh.
Tiết
kiệm
chi
phí
Giá cả hàng hoa trên
thị
trường chính
bằng
giá cả
sản
xuất
cộng
chi
phí lưu
thông.
Chi
phí lưu thông hàng
hoa,
chủ
yếu
là
chi
phí
vận chuyển.
C.Mác
nói:
"Lưu
thông
có
ý
nghĩa
là
hành
trình thực
tế của hàng hoa
trong
không gian được giải quyết
bằng
vận
tải".
Trong
buôn bán
quốc
tế,
chi
phí
vận tải
chiếm
tỷ
trọng
khá
lớn.
Năm
2004,
theo
số
liệu
thống
kê của
UNCTAD
thì
chi
phí
vận
tải
biển
chiếm
trung
bình
10-15%
giá FOB, hay
8-9%
giá
CIF.
Mà
vận
tải
lại
là
yếu
tố
quan
trọng trong
hệ
thống
logistics,
cho
nên
dịch
vụ
logistics
càng hoàn
thiện
và
hiện đại
sẽ
tiết
kiệm
chi
phí
vận
tải
và các
chi
phí khác phát
sinh trong trong
quá trình lưu thông dợn
đến
việc
tiết
kiệm,
giảm
chi
phí lưu
thông.
Thêm vào
đó,
một
giao
dịch quốc
tế
thường
phải
sử
dụng
rất
nhiều
loại
giấy
tờ.
Theo
ước tính
của
Liên
Hiệp
Quốc,
chi
phí
về
giấy tờ
phục
vụ
cho
mọi mặt
giao
dịch
thương mại trên
thế
giới
đã
vượt
quá 420 tỷ
USD/năm. Và,
theo
các chuyên
gia
buôn bán
quốc
tế
thì
hàng năm
khoản
chi
phí này
cũng chiếm
tới
hơn 10% kim
ngạch
mậu
dịch quốc
tế.
Trong
khi
đó,
logistics
cung
cấp
dịch
vụ
giao
dịch
trọn
gói,
có tác
dụng
giảm
rất
nhiều
chi
phí
giấy
tờ.
Ngoài
ra,
cùng
với việc
phát
triển
của
e-logistics
thì
các
giao
dịch chứng
từ
càng được
giảm
thiểu
và
trở
nên
hiệu
quả
hơn.
Tôi đa hoa
lợi
nhuận
Khi
doanh
nghiệp
có được một
chiến
lược
kinh
doanh
đúng
đắn,
có
khả
năng áp
dụng
hiệu
quả
logistics
thì
chắc chắn
lợi
nhuận
mà
doanh
nghiệp
thu
được
sẽ
không
nhỏ.
Nhờ
logistics
mọi
công
đoạn
đều được
vạch
ra
một cách
chi
tiết,
được
tiến
hành một cách chuyên
nghiệp,
kinh tế
nhất
vì
thế
tổng
doanh thu
trừ
tổng
chi
phí
tiết
kiệm
nhất
sẽ mang
lại
khoản
lợi
nhuận
tối
đa.
10
Thoa
mãn
tốt
hơn nhu
cầu của
khách hàng
Sản
phẩm
chỉ
có
thể thoa
mãn khách hàng và có giá
trị
khi
và
chỉ khi
họ
cần đến
nó.
Và,
logistics
có
vai
trò
then chốt
trong việc
đưa sản phẩm
đến
đúng
nơi cần
đến,
vào đúng
thời
điểm
thích
hợp.
Như
vậy,
một
lần
nữa chúng
ta
khẳng
định
lụi
vai
trò to
lớn
của
logistics
trong
hoụt
động sản
xuất
kinh
doanh
của các
doanh
nghiệp
nói
riêng và
của
nền
kinh
tế
quốc
gia
nói
chung.
Các nước phát
triển
hiện
nay
gọi logistics
là "Lục địa đen" của nền
kinh
tế
(the
Economy's dark continent)
và cho
rằng
logistics
là
lĩnh
vực
kinh
doanh
bị bỏ quên
nhiều nhất
nhưng
cũng
hứa hẹn
nhiều
thành công
nhất.
Môi trường
kinh
doanh
ở mỗi
doanh
nghiệp,
mỗi
quốc
gia,
khu
vục sẽ
có
sự
khác
nhau,
điêu đó ảnh
hưởng
trực
tiếp
đến
việc
áp
dụng
và
phát
triển logistics.
1.1.1.3. E-Logisỉtcs
Ngày nay cùng với sự phát
triển
của công
nghệ
thông tin,
E-Logistics
đã
ra
đời.
Vậy
E-Logistics
là gì?
Nếu
dịch
theo
đúng
hai
phần của
từ
ghép
này
thì
câu
trả
lời
đơn
giản
và rõ ràng
nhất:
'E-logistics
chính
là
Logistics
trong
thương
mụi điện
tử'.
Trước
hết
ta
tìm
hiểu
đôi nét
về những
ứng
dụng
thương
mụi điện
tử
(E-commerce
applications).
Thương
mụi điện
tử là
một
thuật
ngữ phát
sinh
bao gồm các
hoụt
động
giao
dịch
thương
mụi
và các
hoụt
động khác có
liên
quan dựa
trên
các dữ
liệu
được
xử
lý
và
truyền
tải
thông
qua các
phương pháp
điện
tử.
Đó có
thể là
bằng
điện
thoụi,
fax,
tivi,
hệ
thống
truyền
thông dữ
liệu
EDI
(electronic
data
interchange)
- một
hệ
thống
dùng
cho
việc trao
đổi
bằng
phương pháp
điện
tử
các
tài
liệu
doanh
thương,
và
qua
mụng
Internet
(theo
tụp
chí vận
tải
hàng
hải
của
UNCTAD).
Mặc dù
những
dự đoán chênh
lệch
nhau
rất
lớn
nhưng
tất
cả
các dự
án đều
chỉ ra rằng
các dòng thương
mụi điện
tử (sau
đây
viết tắt
là
ÉC)
đang
phát
triển
và ương
vài
năm
tới
sẽ
phát
triển
với tốc
độ ngày càng
nhanh.
li
Những dự án
cũng
cho thấy
các vụ
giao
dịch
'business to business'
hay chính
là
những
giao
dịch
trong khu vực
thị
trường
ảo
giữa
các
doanh
nhân
với
nhau
(B2B), sẽ
chính
là
nhân
tố
chỉ dẫn cho sự
phát
triển
trong
tương
lai
của
ÉC.
Ở Mỹ việc áp dụng EDI đưặc thể hiện qua những con sô sau [9]:
-
90%
tổng khối
lưặng
ÉC
thực hiện dựa
trên
EDI
- 95% các công
ty trong Fortune (1000
công
ty lớn nhất
của Mỹ) sử
dụng
EDI
-
Chỉ 2%
trong số
6
triệu
công
ty
của
Mỹ áp
dụng
EDI
- EDI đặc
biệt
thích hặp
với
các thương vụ
thực hiện
vi
khối
lưặng
lớn
và
thường
xuyên
-
EDI
thường
đưặc
sử
dụng
hiệu quả
khi
đồng
thời
thực hiện
quy trình
tái tổ
chức
các công
việc
-
Re-engineering
-
EDI đưặc
thực hiện phải
thông
qua sự thoa thuận của
các bên
-
EDI
mang
lại
lặi
ích
rất
lớn
nhưng
là
một kỹ
xảo đòi hỏi sự
nghiên
cứu
kỹ
lưỡng
với
vốn đầu tư ban đầu là
khá
lớn
Vào
giữa
những
năm 90
của
thế
kỷ 20,
thương
mại
điện
tử qua trang
Web (Web
based
ÉC)
bắt
đầu phát
triển,
nhiều
dự đoán về sự
kết
thúc của
EDI
đã đưặc đưa
ra.
Tuy nhiên
điều
này đã không
xảy ra vì ít nhất
EDI có
một
nét đặc trưng ưu
việt
mà vào
thời
điểm
đó
Internet
không có đó chính
là
sự
an
toàn.
Nhiều
cố gắng
sau
đó đã đưặc
thực hiện
nhằm đẩy
nhanh
sự
hội
tụ của
EDI và
thế
giới
Intemet
dưới
sự
lãnh đạo
của
UN-ECE.
Sự
quảng
bá cho
những
tiêu
chuẩn
ngôn ngữ XML
(Extensible
Markup
Language)
chính
là trọng
điểm
của
những
nỗ
lực đó.
Internet
có
thể
đóng một
vai
trò
ngày càng
quan
trọng trong
các
giao
dịch
B2B, chủ yếu là
do nó dễ
sử
dụng
ngay
cả
với
người
không chuyên môn,
khởi
động dễ dàng hơn và đỡ
tốn
kém
hơn.
12
Sự toàn
cầu
hoa trên thương trường đang
diễn
ra
nhanh
chóng,
đặc
biệt
là
với
những
công
ty
mua nguyên
liệu
ở
một nơi
và bán hàng
hoa
ở một
nơi khác trên
thế
giới.
Xu
hướng
thực
hiện việc
thương
lượng
làm ăn
bằng
các phương
tiện
điện tử
đang dẫn đến
kết
quả là có
nhiều
dòng hàng hoa
hữu
hình hơn
với
những chuyến
hàng
gửi
nhỏ hơn và thường xuyên
hơn.
Sự
toàn
cầu hoa
các
thố
trường
dẫn đến
nhu
cầu
ngày càng tăng
về những
dòng
thông
tin
hiệu
quả hơn và có năng
suất
cao hơn.
Từ năm 1994
số
người
sử
dụng
mạng
Intemet
đã tăng
từ
13
triệu
lên đến hem 300
triệu
trên toàn
thế
giới,
trong
đó
bắc
Mỹ
chiếm
phân
nửa.
Các chuyên
gia
dự đoán
rằng
mạng
Intemet
sẽ
loại
bỏ hàng
triệu
người
trang gian.
Những
người
giao
nhận
cũng
lo
sợ đặc
biệt
là
ở
những
nơi mà
những dốch
vụ giá
trố
gia
tăng
của
họ
là
rất
nhỏ.
Nhưng
lợi
thế
mà họ có được đó là
Internet
dễ sử
dụng,
không
đắt
và
cả
khách hàng và
người
cung cấp
đều có
thể
sử
dụng.
Tốc độ và tính
chính xác
là
ưu
điểm
trước
nhất,
cộng
với
là khả
năng
kết nối
các hệ
thống
và các
quy
trình
một cách
dễ
dàng
với chi
phí
thấp nhất.
Những khách hàng đang sử
dụng
hoạt
động của các hệ
thống
nhằm đảm bảo thông
tin
đúng
lúc,
triệt
để,
tỉ
mỉ và chính xác thường
là
qua
công cụ
trang gian;
đáp
lại,
những
hệ
thống
tracking&tracing
tăng lên
nhiều
trên
mạng
Internet.
Dốch vụ giá
trố
gia
tăng là chìa
khoa
để dẫn đến
thành công
của những
hoạt
động
trang gian.
Một
khi
một
hoạt
động không
còn
tạo ra
giá
trố
hoặc
có
thể thay thế
bằng
phương pháp
điện
tử
thì
không
còn nhu cầu về nó
nữa. Người
giao
nhận quốc
tế
có một số
lợi
thế
trong
việc
cung cấp dốch
vụ
vận
tải
hoặc dốch
vụ
Logistics
mà
trong
đó anh
ta
có
thể
và
thực tế
là cung
cấp được một
'sản
phẩm' thường là có liên
kết chặt
chẽ với
một vài khía
cạnh
nào đó
trong
công
việc kinh
doanh
xuất
khẩu
hoặc nhập
khẩu,
và mỗi khía
cạnh
này đều có
tiềm
năng giá
trố
gia
tăng.
Vai
trò
của người
giao
nhận
như một
trung
gian
vận
tải
đã
thay
đổi,
khách
hàng
muốn
có sự
liên
hệ
với
hệ
thống
của người
giao
nhận.
Họ
muốn
truy
13
cập
những
tệp
tin
của
họ để nắm được tình
hình,
trích
ra
những
báo cáo
từ
các cơ sở dữ
liệu,
và muốn
những chuyến
hàng
gửi
của họ được lên quy
trình
với
một cách
thức
hoàn
hảo,
không
sai
sót.
Họ muốn có
những
thông
tin
cỹp
nhật
từ
nguồn
đáng
tin
cậy.
Rốt
cuộc thì,
việc
tiếp
xúc
trực
tiếp,
những
kỹ năng và
kinh
nghiệm
vẫn
đóng một
vai
trò
quan
trọng trong
các
dịch
vụ
của người
giao
nhận
và công
nghệ
ÉC
chắc chắn sẽ chứng
tỏ
được
rằng
mình chính
là
công
cụ
hữu
hiệu
để mang
lại
lợi
ích cho khách
hàng.
Những mối
quan
hệ
giữa
con
người
với
con
người
vẫn là một
yếu
tố
mang tính
quyết
định cho
việc
giành và
giữ
khách hàng.
Trong
phân tích
cuối
cùng thì
trung
tâm của
ngành
vận
tải
giao
nhận vẫn là con
người.
E-Logistics
sẽ đóng một
vai
trò công
bằng
và khách
quan
trong
những
giao
dịch
qua mạng, cho phép
người
gửi
hàng và
người
chuyên chở
có
thể
liên
hệ
với
nhau
và họp tác làm
ăn. E-Logistics
có
thể
tàng thêm giá
trị
cho
người cung
cỹp thông qua
việc
giới
thiệu
họ
với
khách hàng và
tạo
điều
kiện
dễ dàng hơn cho họ
kinh
doanh.
Bên
cạnh
đó
cũng
có giá
trị
tăng
thêm
cho
khách
hàng,
trao
cho
họ
những
cơ
hội
tiếp
cận
với
một
loạt
nhữn«
dịch
vụ
mới.
Công
nghệ
Internet
đang làm
đổi
mới cách
tổ
chức
ngành
kinh
doanh này.
Những
lợi
ích
của
việc
liên
lạc
tốt
hom,
theo
dõi công
việc hiệu
quả hơn, những
thông
tin
chia
sẻ
nhằm tăng
sự
hiệu
quả
giao
nhận
đang
bắt
đầu
rõ
nét.
Ngày càng
nhiều
sản
phẩm và
dịch
vụ được mua bán trên mạng.
20%
số
lượng
hàng vận
chuyển
và
nhập
kho sẽ được sắp xếp thông qua
mạng
vào năm
2004.
E-Logistics
đặt ra một thách
thức
rỹt thú vị từ đó có thể mang lại lợi
ích cho
tỹt
cả các
bên: người
gửi
hàng,
người
chuyên chở và
những
khách
hàng
của
họ.
Vì
thị
trường
E-Logistics
qua
mạng
không
chỉ
là nơi
những
người
chuyên
chở
và
người
gửi
hàng gặp
nhau
để làm ăn
với
nhau
mà còn
cung
cỹp
một
loạt
các
dịch
vụ
từ lĩnh
vực
kinh
doanh
đến
dịch
vụ
vận
tải
có
14
thể
tâng
tính
hiệu
quả của
chuỗi
cung
cấp.
Thương
mại điện
tử
-
E-business
/
E-trade
không
chỉ
là
khẩu
hiệu,
nhũng
lợi
ích của chúng có
thể
tóm
tắt
như
sau:
-
Tiết
kiệm
thời
gian
do
tốc
độ
giao
dịch nhanh;
-
Tiết
kiệm
được
chi
phí nhờ sớ
tối
đa
hoa
trong chuỗi
giá
trị
gia
tâng;
- Khách hàng
dễ
dàng
tiếp
cận
với
sản
phẩm và
dịch vụ;
- Cung cấp
những dịch
vụ thích hợp vói riêng
từng
đối
tượng
qua
mạng
Internet;
- Tạo
giá
trị
gia
tăng
cho
chuỗi
và một
loạt
các kênh bán hàng khác
nhau.
1.2.
QUẢN LÝ CHUỖI TRONG LOGISTICS
Trong
vòng luân
chuyển
của hàng hóa có
rất nhiều chuỗi,
mắt
xích như
chuỗi
về vận
tải,
chuỗi
về lưu
kho, chuỗi
phân
phối, chuỗi
thông
tin
mà
việc
xâu
chuỗi
những
chuỗi
rời
rạc
này
lại
nhằm đưa
ra
các
giải
pháp
chung
nhất
nhằm
giảm
tổng
chi phí,
đẩy
nhanh
thời
gian
chu chuyển
và đáp
ứng
một cách
tốt
nhất
nhu cầu
của
khách hàng thì
gọi
là
Logisitcs.
Muốn
đạt hiệu
quả
cao
trong kinh
doanh
các Công
ty phải
quan
tâm
tới
việc
quản
lý
các
chuỗi
cơ
bản
trong
Logistics
sau:
- Quản
lý
chuỗi
phân
phối
- Quản
lý
chuỗi
vận
tải
- Quản
lý
chuỗi
liên
quan
tới
vấn
đề
kho
hàng.
- Quản
lý
chuỗi
liên
quan
tới
hàng dớ
trữ.
- Quản
lý
chuỗi
thông
tin.
Để
có một mô hình
quản
lý
chuỗi trong
Logisitics
hoàn
hảo,
các
Công
ty
phải
lên kế
hoạch
và
thiết
kế một mô hình
Logistics
tương
đối
hoàn
chỉnh,
sau
khi
đưa mô hình vào
hoạt
động Công
ty
sẽ
thu
thập
các
thông
tin
về
tính
hiệu
quả của
các
chuỗi
đồng
thời
có các
điều chỉnh
hợp lý
nhằm
tối
ưu hóa
hoạt
động
Logistics.
15
Sơ đồ
1.1:
Quản
lý
chuỗi
trong
Logistics
Ì.
Lên
chiến
lược
và
kế hoạch
Lên
kế hoạch
và
chiến
lược
Nội
dung
chiến
lược
-Kênh phân
phối
-VỊ
trí nhà
kho
-Phương
thức
vận chuyển
-Điều
kiện
dịch
vụ
Nội
dung kế hoạch:
-Kế
hoạch
bán hàng
-Dự án bán hàng
-Mục
tiêu
bán hàng
-Bán hàng
khuyến
mãi
-Kế
hoạch
thu
mua
-Kế
hoạch sản
xuất
-Lên kế
hoạch quản
lý nhu
cửu
và
cung
ứng
-Kiểm
soát
và
điều chỉnh
chi
phí
2. Thực
hiện
kế hoạch
Nội
dung
thực hiện
-Đặt
hàng và
tái đặt
hàng
-Tiếp
nhận
đơn hàng
xử lý
dơn hàng
-Sản
xuất
hàng hóa
-Quản
lý đơn hàng
-Thực
hiện
kế
hoạch
phân
phối.
-Hưởng
dẫn vận
chuyển
-Vận chuyển
hàng hóa
Thiết
kế mô
hình
Logistics
Đánh giá và phân tích
(so
sánh
chi
phí và
dịch
vụ )
chính sách
Kiểm
soát thông
tin
logisitcs
Các kế
hoạch
Logistics
và các kế
hoạch quản
lý dự
trữ
đửu vào
đửu
ra
Tiêu
chuẩn
hàng
dự
trữ
Phân
phối
hàng
dự
trữ
Quản
lý đơn
hàng
Quản
lý
chất
lượng,
đánh giá năng
lực
Logistics
Đánh giá các
hoạt
động
phân
phối
và các bộ
phận
có
liên
quan
Hướng
dẫn
hoạt
động
Thu
thập
dữ
liệu
về
CÁC.
hnat
đnnơ thím tế
Quản
lý kho
hàng:
-Dỡ hàng, bảo
quản,
nhận chọn
lọc,
kiểm
tra,
phân
loại,
vận
chuyển
xếp
hàng vào
kho,
đóng
gói,
chuẩn bị
phương
tiện
dỡ
hàng
Quản
lý hàng dự
trữ:
-Kiểm
soát
kho
hàng
-Kết
nói kế hoạch
phân
phối
-Quản
trị
bảo
quản
và dự
trữ
hàng hóa
(nhận
hàng,
vân
chuyển,
dự
trữ, trả lại
Chuyên
chở
và phân
phối
Thu
thập
dữ
liệu
thông
Thực
hiện
kế
hoạch
chuyên
chở,
phân
phối
Ghi
chép
hoạt
động của
phương
tiện
vận
tải
Tính toán
chi
phí
chuyên chở
Hướng
dẫn
phản
phối
Kiểm
soát các
chứng
từ
vân
chuyển
-Hướng
dẫn
vận chuyển
-Thông
tin
hoạt
động phân
phối
và
vận chuyển
đã hoàn
thành
16
Logistics
không
phải
là một
hoạt
động đơn
lẻ
mà
là
một quá trình,
một
chuỗi
các
hoạt
động liên
hoàn,
có gắn
kết chặt
chẽ
với
nhau,
tác động
qua
lại
lẫn
nhau.
Các
hoạt
động này được
thực hiện
một cách
khoa
học,
có
hệ
thống
qua các bước nghiên
cứu, lập
kế
hoạch,
tằ
chức quản
lý
thực hiện
kiểm
tra,
kiểm
soát
và hoàn
thiện
hệ
thống.
Qua mô hình
trên
có
thể thấy
rằng
các
chuỗi
độc
lập
như
chuỗi
vận
tải,
phân
phối,
quản
lý hàng dự
trữ,
quản lý
kho đều có
sự
tương
tác
và gắn
bó
với
nhau.
Đồng
thời
chuỗi
thông
tin
là
chuỗi
xuyên
suốt
quá trình
hoạt
động
Logistics
của Công
ty.
Chúng
ta
sẽ phân tích
những
yếu
tố
có
trong
các
chuỗi
và mối liên hệ
giữa
chúng ở
phần sau
nhằm
quản
lý
chuỗi trong
Logistics
hiệu
quả.
1.2.1.
Quản
lý
chuỗi
liên
quan
tới
hàng dư
trữ
Thực
tế
hàng dự
trữ
thường
chiếm
tỷ trọng lớn trong tằng
tài sản
của
doanh
nghiệp
Do
đó, quản
lý hàng dự
trữ
là vấn đề
quan
trọng trong việc
lên kế
hoạch
và
hoạt
động
của
hệ
thống
logistics.
Mục tiêu
hoạt
động của
Logistics
là
giảm
thiểu
tối
đa
chi
phí phát
sinh
và sẽ phát
sinh trong
quá
trình vận động của nguyên
vật
liệu,
hàng hóa qua các khâu
cung
ứng
nguyên
vật
liệu,
lưu
kho,
sản
xuất,
phân
phối
nhằm đáp ứng yêu
cầu của
hệ
thống.
1.2.1.1.
Vai
trò
của
dư
trữ
a.
Cung
cấp
hàng
hoa vào
đúng
thời điểm
Mức dự
trữ
hàng
là
một
quyết
định
quan
trọng
để phân
phối
hàng hoa
và ảnh
hưởng
rất
lớn
đến
việc thoa
mãn nhu
cầu
khách
hàng.
Người
quản
lý
quyết
định dự
trữ
hàng
với
số
lượng
đủ,
chủng
loại
phong
phú
nghĩa là
anh
ta
luôn luôn có hàng hoa
sẵn
sàng để đáp ứng mọi yêu
cầu của
khách vào
bất
cứ
thời
điểm
nào.