Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Bài giảng Luật Hiến pháp - Chương 4: Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (793.01 KB, 34 trang )

CHƯƠNG 4
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


4.1. QUỐC HỘI
4.1.1. Vị trí, tính chất, chức năng của Quốc hội

VỊ TRÍ:

Là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân; cơ quan
quyền lực cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam

TÍNH CHẤT

Tính đại diện và tính quần chúng

CHỨC NĂNG
Lập hiến, lập pháp
Quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước
Giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của NN


4.1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội

➢ Lập hiến, lập pháp
➢ Quyết định những vấn đề cơ bản, quan trọng

➢ Trong tổ chức bộ máy nhà nước
➢ Giám sát tối cao đối với hoạt động của BMNN



4.1.3.Cơ cấu tổ chức Quốc hội

QUỐC HỘI

ỦY BAN
THƯỜNG VỤ
QUỐC HỘI

HỘI ĐỒNG
DÂN TỘC

ỦY BAN
PHÁP LUẬT

ỦY BAN
TƯ PHÁP

ỦY BAN
KINH TẾ

BAN
CÔNG TÁC
ĐẠI BIỂU

ỦY BAN
TÀI CHÍNH
NGÂN SÁCH

ỦY BAN

QUỐC
PHỊNG
&AN NINH

VIỆN NGHIÊN CỨU
LẬP PHÁP

UB VĂN HĨA,
GIÁO DỤC
THANH NIÊN,
THIẾU NIÊN
VÀ NHI ĐỒNG

ỦY BAN
CÁC VẤN
ĐỀ
XÃ HỘI

BAN
DÂN NGUYỆN

ỦY BAN
KHOA HỌC
CÔNG NGHỆ
& MÔI TRƯỜNG

ỦY BAN
ĐỐI NGOẠI



4.1.4. Kỳ họp Quốc hội







Là hình thức hoạt động chủ yếu và quan
trọng nhất của Quốc hội
Là nơi biểu hiện trực tiếp và tập trung nhất
quyền lực nhà nước của cơ quan đại biểu
cao nhất của nhân dân
Là nơi thể hiện trí tuệ tập thể của các đại
biểu QH


4.1.5. Đại biểu Quốc hội







Địa vị pháp lý của đại biểu QH
Nhiệm vụ quyền hạn của đại biểu QH
Bảo đảm cho hoạt động của đại biểu QH
Đoàn đại biểu QH
Việc bãi nhiệm, mất quyền đại biểu QH, việc

đại biểu QH chuyển công tác, xin thôi làm
nhiệm vụ đại biểu


4.2 CHỦ TỊCH NƯỚC
4.2.1. Vị trí của Chủ tịch nước trong BMNN

➢ Là người đứng đầu nhà nước, thay mặt nước
CH XHCN Việt Nam về đối nội, đối ngoại
➢ Do QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề
nghị của UBTVQH
➢ Chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước QH
➢ Làm việc theo nhiệm kỳ QH, khi QH hết nhiệm kỳ,
CTN tiếp tục làm việc đến khi bầu ra CTN mới
➢ Có vai trị quan trọng trong điều hịa, phối hợp
hoạt động giữa các cơ quan trung ương


4.2.2. Thẩm quyền của Chủ tịch nước

Thẩm quyền
của
Chủ tịch nước

Nhóm các nhiệm vụ, quyền hạn
liên quan đến chức năng đại diện
thay mặt nhà nước về đối nội và
đối ngoại
Lập pháp
Nhóm các nhiệm vụ, quyền hạn

liên quan đến việc phối hợp các
thiết chế quyền lực NN

Hành pháp
Tư pháp,
giám sát


4.3. CHÍNH PHỦ
4.3.1 Vị trí, tính chất, chức năng của CHính phủ

VỊ TRÍ

Là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất
của nước CH XHCN Việt Nam

TÍNH CHẤT
Là cơ quan chấp hành của Quốc hội

CHỨC NĂNG
Thực hiện quyền hành pháp


4.3.2. Nhiệm vụ quyền hạn của Chính phủ

➢ Trong lĩnh vực lập pháp
➢ Trong lĩnh vực kinh tế
➢ Trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, môi trường
➢ Trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục,thơng tin,thể thao, du
lịch,y tế, xã hội…


➢ Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự an tồn xã
hội
➢ Trong lĩnh vực tổ chức hành chính nhà nước
➢ Trong lĩnh vực đối ngoại
➢ Đối với HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương


4.3.3. Cơ cấu tổ chức Chính phủ

Điều 2 – Luật tổ chức Chính phủ
1. Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ
tướng Chính phủ, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan
ngang bộ. Cơ cấu số lượng thành viên Chính phủ do Thủ
tướng Chính phủ trình Quốc hội quyết định.
2. Cơ cấu tổ chức của Chính phủ gồm các bộ, cơ
quan ngang bộ.
Việc thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ do
Chính phủ trình Quốc hội quyết định.


4.3.4. Các hình thức hoạtđộng của Chính phủ





Phiên họp Chính phủ
Hoạt động của Thủ tướng Chính phủ
Hoạt động của Bộ trưởng và thủ trưởng

cơ quan thuộc Chính phủ


4.4. CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG
4.4.1. Một số vấn đề cơ bản về chính quyền địa phương






Phân loại đơn vị hành chính
Tổ chức chính quyền địa phương tại các
đơn vị hành chính
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của
chính quyền địa phương


4.4.2. Tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương
HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN
Vị trí:

Tính chất:

Là cơ quan đại biểu của nhân dân địa phương,
cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương

Tính đại diện & tính quần chúng

Chức năng:

Đảm bảo thực hiện các quy định của các CQNN cấp
trên và trung ương ở địa phương.
Quyết định những vấn đề quan trọng ở địa phương
Giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật tại địa
phương và việc thực hiện nghị quyết của HĐND


Nhiệm vụ quyền hạn của HĐND






Được quy định theo từng cấp
Có sự phân biệt chính quyền ở nơng
thơn và đơ thị
Quy định theo từng lĩnh vực cụ thể
Quy định chi tiết trong Luật tổ chức
chính quyền địa phương


Cơ cấu tổ chức HĐND
* Cơ cấu tổ chức HĐND cấp tỉnh

HĐND tỉnh
Thường trực HĐND

Ban kinh tế
&

ngân sách

Ban
văn hóa
xã hội

Ban
pháp chế

Ban
dân tộc


Cơ cấu tổ chức HĐND (tiếp)
* Cơ cấu tổ chức HĐND cấp huyện

HĐND huyện
Thường trực HĐND

Ban
kinh tế
&
xã hội

Ban
pháp chế


Cơ cấu tổ chức HĐND (tiếp)
* Cơ cấu tổ chức HĐND cấp xã


Hội đồng nhân dân xã

Thường trực HĐND


Các hình thức hoạt động của HĐND

Kỳ họp HĐND

Các hình thức
hoạt động của
HĐND

Hoạt động của thường trực HĐND

Hoạt động của các ban thuộc HĐND

Hoạt động của đại biểu HĐND


ỦY BAN NHÂN DÂN

Vị trí,
Tính chất

Là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quan quản lý
hành chính nhà Nước ở địa phương

Chức năng:


Quản lý nhà
nước

Mang tính tồn diện trên mọi
lĩnh vực
Hiệu lực giới hạn trong phạm
vi lãnh thổ
Thống nhất với hoạt động quản lý
chung và quản lý về mặt chuyên
môn của các cơ quan cấp trên


Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND

Tổ chức việc thi hành Hiến pháp và
pháp luật ở địa phương

Nhiệm vụ,
quyền hạn
của UBND

Tổ chức thực hiện các Nghị quyết
của HĐND

Thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan
nhà nước cấp trên giao


Cơ cấu tổ chức UBND

Thành phần UBND

Chủ tịch
UBND

Phó chủ
tịch UBND

Các ủy viên
UBND

Số lượng thành viên UBND

HĐND

UBND

Cấp tỉnh

50-85 đại biểu

9-11 thành viên

Cấp huyện

30-40 đại biểu

7-9 thành viên

Cấp xã


15-35 đại biểu

3-5 thành viên

Hà Nội & Tp Hồ Chí =< 95 đại biểu
Minh

13 thành viên


Các hình thức hoạt động của UBND

Phiên họp UBND
Các hình thức
hoạt động của
UBND

Chủ tịch UBND
Hoạt động của các thành viên &
các cơ quan chuyên môn thuộc
UBND


4.5. TÒA ÁN NHÂN DÂN
4.5.1. Chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn

Chức năng

XÉT XỬ - thực hiện quyền tư pháp


➢ Bảo vệ công lý,
➢ Bảo vệ quyền con người, quyền công dân,

Nhiệm vụ

➢ Bảo vệ chế độ XHCN, lợi ích của NN, quyền, lợi ích
hợp pháp của tổ chức, cá nhân
➢ Giải thích pháp luật

➢ Giáo dục pháp luật


4.5.2. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của TAND

Nguyên tắc
tổ chức &
hoạt động

Nguyên tắc chung

Nguyên tắc đặc thù


×