Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 20 trang )

LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ
NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
CÂU HỎI:PHÂN TÍCH NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC BỘ
MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM.
1.Khái niệm bộ máy nhà nước cộng hòa
1.Khái niệm bộ máy nhà nước cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam
xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2. Những nguyên tắc tổ chức và hoạt
động của bộ máy nhà nước
I. Khái niệm bộ máy nhà nước cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1 hệ thống gồm nhiều cơ quan thuộc
nhiều ngành, nhiều cấp khác nhau;
được thành lập, tổ chức và hoạt động
theo những nguyên tắc chung thống
nhất tạo thành 1 cơ chế đồng bộ nhằm
thực hiện những nhiệm vụ, chức năng
của nhà nước CHXHCNVN
II. Các nguyên tắc tổ chức và
hoạt động của bộ máy nhà nước
( là những nguyên lý, những tư tưởng chỉ đạo đúng đắn,
khách quan và khoa học, phù hợp với bản chất của nhà
nước XHCN tạo thành cơ sở cho tổ chức và hoạt động của
các cơ quan nhà nước và toàn thể bộ máy nhà nước)
Nguyên tắc tất cả quyền lực Nhà
nước thuộc về nhân dân
Nguyên tắc tất cả quyền lực Nhà
nước thuộc về nhân dân
Nguyên tắc Đảng Cộng sản lãnh đạo


đối với Nhà nước
Nguyên tắc Đảng Cộng sản lãnh đạo
đối với Nhà nước
Nguyên tắc tập trung dân chủ
Nguyên tắc tập trung dân chủ
Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ
nghĩa
Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ
nghĩa
Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống
nhất, trên cơ sở có sự phân công phối hợp và
kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong
việc thực hiện 3 quyền lập pháp, hành pháp và
tư pháp
Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống
nhất, trên cơ sở có sự phân công phối hợp và
kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong
việc thực hiện 3 quyền lập pháp, hành pháp và
tư pháp
Nguyên tắc bảo đảm sự đoàn kết
và bình đẳng giữa các dân tộc
Nguyên tắc bảo đảm sự đoàn kết
và bình đẳng giữa các dân tộc
2.1 Nguyên tắc tất cả quyền lực
nhà nước thuộc về nhân dân
quyền bầu cử và ứng
cử vào Quốc hội, hội
đồng nhân dân các cấp
theo quy định của pháp
luật

quyền bầu cử và ứng
cử vào Quốc hội, hội
đồng nhân dân các cấp
theo quy định của pháp
luật
thực hiện việc kiểm tra,
giám sát hoạt động của
các cơ quan nhà nước,
nhân viên nhà nước
thực hiện việc kiểm tra,
giám sát hoạt động của
các cơ quan nhà nước,
nhân viên nhà nước
quyền tham gia quản lý
nhà nước, thảo luận các
vấn đề chung của cả
nước và địa phương,
kiến nghị với cơ quan
nhà nước, biểu quyết khi
nhà nước tổ chức trưng
cầu ý dân
quyền tham gia quản lý
nhà nước, thảo luận các
vấn đề chung của cả
nước và địa phương,
kiến nghị với cơ quan
nhà nước, biểu quyết khi
nhà nước tổ chức trưng
cầu ý dân
khiếu nại, tố cáo các

hành vi vi phạm pháp luật
của tất cả các cơ quan và
nhân viên nhà nước
khiếu nại, tố cáo các
hành vi vi phạm pháp luật
của tất cả các cơ quan và
nhân viên nhà nước
2.2 Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, trên cơ sở có sự
phân công phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước
trong việc thực hiện ba quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp

NHÂN DÂN
CHỦ TH Ể CỦA
QUYỀN LỰC
NHÀ NƯỚC
Trao quyền
NHÀ NƯỚC
HIẾN PHÁP
NHÂN DÂN
CHỦ TH Ể CỦA
QUYỀN LỰC
NHÀ NƯỚC
Trao quyền
QUỐC HỘI
BẦU CỬ
Quyền lập pháp
Q
u

c


h

i
Q
u

c

h

i
Quyền hành pháp
C
h
í
n
h

p
h

C
h
í
n
h

p
h


Quyền tư pháp
T
o
à

á
n
T
o
à

á
n
2.3. Nguyên tắc Đảng cộng sản lãnh
đạo đối với Nhà nước
Đảng Cộng sản Việt Nam luôn thực hiện việc
lãnh đạo 1 cách toàn diện đối với công tác tổ
chức và hoạt động của Nhà nước Việt nam
theo khuôn khổ của Hiến pháp và pháp luật
Định hướng sự
phát triển về tổ
chức bộ máy nhà
nước
Vạch ra phương
hướng xây dựng
nhà nước, giám sát
hoạt động của cơ
quan nhà nước
Lãnh đạo thông qua

Đảng viên, tổ chức
Đảng, thông qua
tuyên truyền và vận
động quần chúng
2.4. Nguyên tắc tập trung dân chủ
TẬP TRUNG
DÂN CHỦ
2.4. Nguyên tắc tập trung dân chủ
Bộ máy
nhà nước
phải do
nhân dân
xây dựng
nên
Quyết
định của
cấp trên
buộc cấp
dưới phải
thực hiện
Thảo
luận tập
thể,
quyết
định theo
đa số
Yêu cầu
2.5. Nguyên tắc pháp chế xã hội
chủ nghĩa
nghiêm chỉnh

chấp hành Hiến
pháp và pháp luật
Các cơquan,
cán bộ, công
chức nhà
nước
Các tổ
chức kinh
tế, xã hội
Đơn vị vũ
trang nhân
dân
Mọi công
dân
Nhà nước phải xây dựng 1 hệ
thộng pháp luật hoàn thiện
Tăng cường công tắc kiểm tra
giám sát việc thực hiện Hiến pháp
và pháp luật, xử lí nghiêm minh
các hành vi vi phạm pháp luật
Các cơ quan nhà nước có trách nhiệm tuyên truyền, giáo
dục mọi công dân hiểu biết và có ý thức pháp luật, tôn
trọng pháp luật, chấp hành nghiêm chình và đấu tranh
chống lại các hành vi vi phạm pháp luật
2.5. Nguyên tắc pháp chế xã hội
chủ nghĩa
2.6. Nguyên tắc bảo đảm sự đoàn
kết và bình đẳng giữa các dân tộc
Nhà nước thực hiên chính
sách bình đẳng, đoàn kết,

tương trợ giữa các dân tộc,
nghiêm cấm mọi hành động kì
thị, chia rẽ dân tộc
Nhà nước thực hiên chính
sách phát triển về mọi mặt,
từng bước nâng cao vật chất
và tinh thân của đồng bào dân
tộc ít người

×