Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Bài giảng Quản lý nguồn nhân lực xã hội - Chương 1: Tổng quan về quản lý nguồn nhân lực xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (805.62 KB, 16 trang )

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC
XÃ HỘI
1.2. Các yếu tố

1.1. Vai trị và cơ sở
hình thanh NNL XH

cấu thành và
chỉ tiêu đánh
giá



Khái niệm và

vai trò
●Cơ

thành

●Các

yếu tố cấu

thành
sở

hình

1.3. Đặc
điểm của


NNL XH

●Các

chỉ tiêu

đánh giá

●Dƣ

cung
●Giá cả thấp hơn
giá trị
●Nguồn nhân lƣc
nằm trong con
ngƣời và ln
có sự khác biệt

1.4. Khái quát

về quản lý
NNL XH

niệm và
mục tiêu của
QLNNL XH
●Nội dung của
QLNNL XH
●Công cụ của
QLNNL XH

●Khái


1.1.1. Khái niệm
•Theo Tổ chức Lao động quốc tế: nguồn nhân lực của một
quốc gia là toàn bộ những người trong độ tuổi lao động và
có khả năng lao động.

“Nguồn nhân lực xã hội là bộ phận dân số trong độ tuổi lao động
và có khả năng lao động.”


1.1.1. Khái niệm


1.1.2. Vai trò của NNL XH đối với phát triển kinh tế - xã hội
(i) Là yếu tố quan trọng,không thể
thiếu của quá trình sản xuất, kinh
doanh
- Là yếu tố đầu vào quan trọng của
sản xuất
- Là chủ thể của sản xuất
- Là ngƣời sử dụng các công cụ lao
động và yếu tố đầu vào khác của
sản xuất.
- Quyết định năng suất, chất lƣợng
lao động

(ii) Vừa là mục tiêu vừa là động lực của
phát triển kinh tế - xã hội


- Phát triển kinh tế nhằm mục tiêu
phục vụ con người.
- Nguồn nhân lực sản xuất nhằm thỏa
mãn nhu cầu phong phú đa dạng và
thường xuyên tăng lên của con
người.


1.1.2: Cơ sở hình thành nguồn nhân lực xã hội
-Dân số là
cơ sở tự
nhiên hình
thành
nên
nguồn nhân
lực xã hội
- Đào tạo





KN: Dân số là số lượng và chất lượng
người của một cộng đồng dân cư, cư
trú trong một vùng lãnh thổ (khu vực,
quốc gia) tại một thời điểm nhất định.
Đặc trưng:
- Quy mô
- Chất lượng

- Cơ cấu


1.1.2: Cơ sở hình thành nguồn nhân lực xã hội

CƠ CẤU DÂN SỐ VỚI CƠ CÂU NGUỒN NHÂN LỰC
XÃ HỘI

03

-

QUY MÔ DÂN SỐ VỚI QUY MÔ NGUỒN NHÂN
LỰC XÃ HỘI

CƠ CẤU TUỔI
CƠ CẤU THEO GIỚI TÍNH
CƠ CẤU THEO VÙNG

Quy mơ dân số lớn => Quy mô nguồn nhân
lực XH lớn

01

02

CHẤT LƢỢNG DÂN SỐ VỚI CHẤT
LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI
-


THỂ LỰC
TRÍ LỰC
PHẨM CHẤT NGHỀ NGHIỆP


1.2.1 Các yếu tố cấu thành NNL XN
● Dưới góc độ cá
nhân, NNL gồm thể
lực, trí lực và phẩm
chất nghề nghiệp

●Dưới góc độ xã
hội, biểu hiện
thành: số lượng,
chất lượng, cơ cấu

Thể lực

Nguồn
nhân lực
Trí lực

Phẩm chất
nghề nghiệp


1.2.2. Các tiêu chí đánh giá NNL XH
Tỷ lệ DS hoạt
động kinh tế



1.3. Đặc điểm nguồn nhân lực xã hội
NGUỒN NHÂN LỰC NẰM TRONG
MỖI CON NGƢỜI
Nguồn nhân lực và giá trị của nguồn
nhân lực đƣợc tạo thnahf bởi các yếu
tố cấu thành nên mỗi cá nhân và nằm
trong mỗi cá nhân

DƢ CUNG

Đặc điểm
NNL XH

GIÁ CẢ THẤP HƠN GIÁ TRỊ
Biểu hiện qua tiền cơng
câu hỏi: Vì sao giá cả NNL thấp hơn giá trị?

Biểu hiện qua tỷ lệ lao động thất
nghiệp trong nền kinh tế
Liên hệ thực tiễn tại VN


1.4. Khái niệm và mục tiêu quản lý nguồn nhân lực xã hội
“Quản lý nguồn nhân lực xã hội là tổng hợp các công cụ, biện pháp của Nhà nước nhằm tạo lập, duy
trì, phát triển và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực xã hội.”

01

CHỦ THẾ


02

MỤC TIÊU

03

ĐỐI TƯỢNG

04

CÔNG CỤ

NHÀ NƢỚC





TẠO LẬP VÀ DUY TRÌ
PHÁT TRIỂN
SỬ DỤNG HiỆU QUẢ



CHÍNH SÁCH,BiỆN PHÁP TẠO LẬP,DUY TRÌ,PHÁT TRIỂN
VÀ SỬ DỤNG HiỆU QUẢ NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI






CHIẾN LƢỢC
QUY HOẠCH & KẾ HOẠCH
CHÍNH SÁCH


1.2.2. Nội dung quản lý nguồn nhân lực xã hội
TẠO LẬP VÀ DUY TRÌ

Việc hình thành về số
lượng và xây dựng về
chất

lượng

nguồn

nhân lực của một quốc
gia trong dài hạn.

PHÁT TRIỂN

SỬ DỤNG

Phát triển nguồn nhân
lực XH là tổng thể các
biện pháp nhằm gia tăng
về số lượng, chất lượng
và đảm bảo cơ cấu

nguồn nhân lực

Nhằm tạo ra của cải vật
chất và văn hóa đáp ứng

nhu cầu của xã hội và mỗi
thành viên trong xã hội.


TẠO LẬP VÀ DUY TRÌ
Việc hình thành và duy trì về số lượng và chất

01

KHÁI NIỆM

lượng và cơ cấu nguồn nhân lực của một quốc

gia.

02

03

MỤC TIÊU

BIỆN PHÁP

Tạo lập và duy trì nguồn nhân lực xã hội với số
lượng ,chất lượng và cơ cấu đáp ứng yêu cầu phát

triển kinh tế - xã hội.

● Biện pháp tuyên truyền, giáo dục
● Biện pháp kinh tế - xã hội
● Biện pháp hành chính - pháp luật


PHÁT TRIỂN
01

KHÁI NIỆM

Phát triển nguồn nhân lực XH là tổng thể các biện pháp nhằm gia tăng về số
lượng, chất lượng và đảm bảo cơ cấu nguồn nhân lực.

02

03

MỤC TIÊU

BIỆN PHÁP

Tạo nguồn nhân lực xã hội hoàn thiện về mặt chất và số lượng và cơ cấu để đáp
ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội .



Biện pháp dân số




Biện pháp y tế,TDTT



Biện pháp giáo dục,đào tạo.


SỬ DỤNG
Sử dụng nguồn nhân lực xã hội là quá trình thu hút, bố trí, sắp xếp lực

01

KHÁI NIỆM

lượng lao động và phát huy tiềm năng lao động vào các hoạt động của

nền kinh tế.

02

MỤC TIÊU

Phát huy hết tiềm năng lao động vào các hoạt động của nền kinh tế,sử
dụng tiết kiệm , hiệu quả nguồn nhân lực.
Các chính sách nhằm thu hút lực lượng lao động vào các ngành, các lĩnh
vực của nền kinh tế.

03


BIỆN PHÁP

+ Các chính sách đãi ngộ,
+ Chính sách tạo việc làm cho người lao động
+ Chính schs phân bổ,sử dụng hiệu quả NNLXH.………..


1.4.3. Công cụ quản lý NNL XH

CHIẾN LƢỢC

QUY HOẠCH VÀ
KẾ HOẠCH

CHÍNH SÁCH


Câu hỏi ơn tập
1, Trình bày và làm rõ khái niệm nguồn nhân lực xã hội.
2. Làm rõ cơ sở hình thành nguồn nhân lực xã hội.
3. Trình bày và làm rõ khái niệm quản lý nguồn nhân lực xã hội và cho
biết các công cụ quản lý nguồn nhân lực xã hội.
4. Đặc điểm nguồn nhân lực xã hội ở Việt Nam, đánh giá về số lượng,
chất lượng và cơ cấu hiện tại so với nhu cầu sử dụng của nền kinh tế.



×