Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Tài liệu Tiểu luận:Văn minh Hy Lạp cổ đại potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.26 MB, 29 trang )

Văn minh Hy Lạp cổ đại Nhóm CÁNH BUỒM


1











Tiểu luận

Văn minh Hi Lạp cổ đại










Văn minh Hy Lạp cổ đại Nhóm CÁNH BUỒM



2




MỤC LỤC

Phần I: TỔNG QUAN VỀ HY LẠP 2
I. Địa lý & cư dân 2
II. Sơ lược lịch sử Hy Lạp cổ đại 4
Phần II: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA NỀN VĂN MINH HY LẠP 9
I. Chữ viết 9
II. Văn học 10
III. Sử học 14
IV. Tôn giáo - tín ngưỡng 15
V. Nghệ thuật 15
VI. Khoa học tự nhiên 20
VII. Triết học 22
VIII. Luật pháp và nhà nước 23
Phần III: CỘNG HÒA HY LẠP 26
Phần IV: TỔNG KẾT 27
Tài liệu tham khảo 27
Câu hỏi 28
Nhận xét và đánh giá của GV 29










Văn minh Hy Lạp cổ đại Nhóm CÁNH BUỒM


3



Phần I: TỔNG QUAN VỀ HY LẠP
I. Địa lý & cư dân
1. Địa lý
• Hy Lạp cổ đại là một quốc gia ở khu vực Địa Trung Hải nằm ở bán đảo Ban
Căng. Lúc đầu các bộ lạc tự gọi mình theo tên riêng, đến khoảng thế kỷ thứ VIII – VII
TCN, người Hy Lạp mới gọi mình là Helen (Hellenes) và gọi đất nước mình là Hêla
(Hellas) tức Hy Lạp.
ĐỊA TRUNG HẢI


 Lãnh thổ của Hy Lạp cổ đại rộng lớn hơn Hy Lạp ngày nay rất nhiều, bao
gồm
 Miền nam bán đảo Ban Căng
 Các đảo trên biển Êgiê
 Miền ven biển phía Tây Tiểu Á
Trong đó quan trọng nhất là miền nam bán đảo Ban Căng tức là vùng lục địa Hy Lạp.
Văn minh Hy Lạp cổ đại Nhóm CÁNH BUỒM


4




Miền Bắcchủyếu làđồng
bằng, chiếm diện tích lớn
Miền Trung bòchia cắt bởi đồi
núi nhưngcũng cónhữngđồng
bằngtrùphú
Miền Nam cónhiềồngbằng
rộng, phì nhiêu.
Lục đòa Hy Lạp gồm 3
phần





Văn minh Hy Lạp cổ đại Nhóm CÁNH BUỒM


5

 Đất đai Hy Lạp khơng phì nhiêu lắm nên khơng thuận lợi cho trồng cây
lương thực, địa hình còn bị chia cắt thành những vùng sinh thái nhỏ xen lẫn núi đồi,
đồng bằng và bờ biển. Bù lại Hy Lạp có nhiều khống sản q như: sắt, đồng, vàng,
bạc… qua bàn tay tài hoa của người thợ thủ cơng đã trở thành những hàng hóa có giá
trị.
 Bờ biển Hy Lạp có nhiều cảng vịnh thuận lợi cho tàu bè đi lại và trú ẩn,
vì vậy ngay từ thời cổ đại nghề bn bán bằng đường thủy ở đây rất phát triển.
 Nằm giữa vùng tiếp giáp 3 châu lục, Hy Lạp đã có điều kiện thuận lợi để

phát triển cơng thương nghiệp, đồng thời tiếp thu và kế thừa những thành tựu văn hóa
rực rỡ của phương Đơng.

2. Cư dân
 Từ thiên niên kỷ III.TCN, ở đây đã có con người sinh sống. Cuối thiên niên kỷ
III.TCN, các cuộc thiên di từ Ban Căng xuống đã tạo nên những biến chuyển mới về
kinh tế, chính trị, xã hội…
 Ơû Hy Lạp gồm những tộc người chính sau:
 Người Acheen và người Eolien định cư ở Trung bộ Hy Lạp và Tiểu Á.
 Người Eonien định cư ở các đảo ven biển Tiểu Á.
 Người Dorien định cư ở bán đảo Peloponnesus, đảo Crete và một số đảo
nhỏ khác ở phía nam biển Êgiê.

II. Sơ lược lịch sử Hy Lạp cổ đại
1. Thời kỳvăn hóa Crét – Myxen
2. Thời kỳHôme
3. Thời kỳthành bang
4. Thời kỳMakêctônia

1. Thời kỳ văn hóa Crét – Myxen (khoảng thiên niên kỷ III – II. TCN)
- Những thành tựu của các ngành khoa học, nhất là khảo cổ học đã góp phần làm sáng
tỏ nền văn minh Crét – Myxen rực rỡ.
- Crét là một hòn đảo lớn, nằm ở phía nam biển giê. Trung tâm văn minh Crét nằm
trên đảo này với những thành thị nổi tiếng như Cnossos, Phaitos, Malia…
- Văn minh Myxen nằm ở đồng bằng bán đảo Peloponnesus
Văn minh Hy Lạp cổ đại Nhóm CÁNH BUỒM


6


Crete
Myxen


• Nền văn minh Crét tồn tại trong 1800 năm từ đầu thế kỷ thứ III – XII.TCN,
trong đó thời kỳ phát triển rực rỡ nhất vào khoảng thế kỷ XVII – XIV.TCN. Đã phát
hiện ra di tích thành Tơroa.
• Văn minh Myxen tồn tại khoảng năm 2000 đến thế kỷ XII.TCN, phát triển rực
rỡ nhất vào thế kỷ XV – XII.
• Tại Crét – Myxen, người ta đã tìm thấy những cung điện, thành quách và nhiều
hiện vật khác trong đó có cả chữ viết.
• Cơ sở của hai nền văn hóa này đều là đồ đồng thau.
• Chế độ xã hội thời văn minh Crét – Myxen là chế độ chiếm hữu nô lệ kiểu
phương Đông cổ đại với trình độ phát triển kinh tế cao.
• Nền văn hóa này đã kết thúc vào cuối thế kỷ XII.TCN.

2. Thời kỳ Hôme (thế kỷ XI – IX. TCN)
Còn gọi là “thời đại anh hùng”, vì lịch sử Hy Lạp cổ đại thời kỳ này được phản ánh
trong 2 bản hùng ca Iliát và Oâdixê của Hôme.
Đây là một thuật ngữ sử học chỉ giai đoạn quá độ từ nền văn minh Myxen sang văn
minh Hy Lạp .
Hai ngành kinh tế quan trọng nhất là nông nghiệp và chăn nuôi, trong đó chăn nuôi
giữ vai trò chủ đạo. Thủ công nghiệp đang trong quá trình chuyên môn hóa. Công cụ đồ
sắt đã được sử dụng nhưng phổ biến nhất vẫn là đồ đồng.
XH Hôme là giai đoạn mạt kì của chế độ công xã nguyên thủy. Tổ chức XH gồm có:
thủ lĩnh quân sự, Đại hội nhân dân, Hội đồng trưởng lão. Chế độ XH này được gọi là chế
độ dân chủ quân sự. Trong thời kỳ Home đã xuất hiện nô lệ, nhưng số lượng chưa nhiều.

3. Thời kỳ thành bang ( thế kỷ VIII – IV. TCN)
Vn minh Hy Lp c i Nhúm CNH BUM



7

Do s phỏt trin ca ngnh kinh t nụng nghip, th cụng nghip v thng nghip,
nhiu thnh th ó ra i Hy Lp v Tiu . Kinh t phỏt trin dn n phõn chia dõn c
Hy Lp thnh 3 loi: quý tc, nụ l v bỡnh dõn. Trờn c s ú, n th k VIII TCN, Hy
Lp mt ln na xut hin nhiu nh nc nh ly mt thnh th lm trung tõm gi l
nhng thnh bang.
Trong s cỏc thnh bang Hy Lp quan trng nht l thnh bang Xpỏc v Aten.
Sau khi chin tranh Hy Lp Ba T kt thỳc (490 479 TCN), cỏc thnh bang Hy Lp
bc vo thi k phỏt trin mi trong ú ch chớnh tr Aten l mu mc hon ho nht
ca nn dõn ch. Di s cai tr ca Pericles (461 429 TCN), Aten bc vo thi k phỏt
trin cc thnh v ó cú nhng cng hin ln lao cho nn vn minh chung ca loi ngi.

ThaứnhphoỏAthens coồủaùi

Vn minh Hy Lp c i Nhúm CNH BUM


8











Moõhỡnh toồchửực moọt thaứnh bang
Văn minh Hy Lạp cổ đại Nhóm CÁNH BUỒM


9


4. Thời kỳ Makêđônia và thời kỳ Hy Lạp hóa (337 – 30.TCN)

Sự lớn mạnh của Aten khiến các thành bang Hy Lạp
khác, đặc biệt là Xpác lo ngại. Những mâu thuẫn về thể
chế chính trị cũng như về kinh tế giữa Aten và Xpác đã
dẫn đến sự ra đời của 2 liên minh đối lập: đồng minh
Đêlốt do Aten đứng đầu, đồng minh Pêlôpônedơ do Xpác
lãnh đạo. Cuộc chiến tranh giữa 2 liên minh này mà lịch
sử gọi là cuộc chiến tranh Pêlôpônedơ đã làm cho Hy Lạp
kiệt quệ và suy yếu trầm trọng.
Trong khi đó nước Makêđônia nằm sát phía bắc Hy
Lạp đã phát triển nhanh chóng về thế lực và trở nên hùng
mạnh vào thời vua Philip II. Philip II đã đem quân tấn
công và chinh phục Hy Lạp năm 337 TCN.
Giành được quyền thống trị Hy Lạp, Makêđônia, lúc
này do Alếchxăngđrơ (con trai vua Philip II) cầm quyền
thống lĩnh lực lượng liên quân Hy Lạp tiến đánh và chiếm
Ba Tư. Sau đó, ông chinh phục toàn bộ Tây Á, Ai Cập,
Trung Á tới Bắc Aán Độ lập nên một đế quốc rộng lớn.
Sau khi Alếchxăngđrơ qua đời, đế chế của ông bị tan
rã thành nhiều tiểu quốc. Do sự truyền bá rộng rãi của văn hóa Hy Lạp ở các nước này mà
chúng còn được gọi là các quốc gia Hy Lạp hóa. Thời đại Hy Lạp hóa kéo dài từ năm 334 – 30

TCN khi La Mã chinh phục Ai Cập.


Những điều kiện địa lí, cư dân với quá trình phát triển lịch sử đã tạo những tiền đề vững
chắc cho sự phát triển của nền văn minh Hy Lạp cổ đại.










Phần II: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU
CỦA NỀN VĂN MINH HY LẠP

Alếchxăngđrơ Đại đế
Văn minh Hy Lạp cổ đại Nhóm CÁNH BUỒM


10

I. Chữ viết
Chữ viết xuất hiện từ thời Crét – Myxen. Có thể chia chúng thành:
 Loại tượng hình thuần túy, ghi lại hình người, động vật, cây cỏ và đồ vật. Đó là loại
chữ cổ nhất, xuất hiện vào khoảng đầu thiên niên kỷ II TCN.
 Loại thứ 2 bao gồm những chữ có dạng thức đơn giản, được cấu tạo bởi một số
đường nét ngắn gọn khá đều đặn, thống nhất về kiểu thức.

 Sau khi bị người Dorien thống trị, loại chữ trên bị mai một đến cuối thế kỷ VIII TCN
người Hy Lạp khơi phục lại chữ viết của mình.
Trên cơ sở văn tự của người Phoenicia, đến năm 403 TCN Nhà nước Aten hùng mạnh
chính thức thống nhất quy định thể thức chữ viết từ trái sang phải và giảm từ 40 chữ
cái xuống 27 chữ (sau này rút còn 24 chữ).
Đây là một trong những cống hiến lớn lao của người Hy Lạp vào kho tàng văn hóa chung
của nhân loại.
Hệ thống mẫu tự này chính là nguồn gốc của hệ thống chữ viết Slav và chữ cái Latinh
ngày nay.

Chữviết Hy Lạp dựa theo văn tựcủa người Phoenicia





II. Văn học

Văn minh Hy Lạp cổ đại Nhóm CÁNH BUỒM


11


1.Thần thoại
Kho tàng thần thoại Hy Lạp vô cùng phong phu,ù hấp dẫn, ra đời trước khi có
chữ viết trong giai đoạn từ thế kỉ VIII – VI TCN.
Đến thế kỉ VIII.TCN, cùng với sự phát triển của gia đình phụ quyền, các
thần được sắp xếp lại thành một hệ thống có tôn ti trật tự. Tiêu biểu là tác
phẩm “Gia phả các vò thần” của Hêdiốt nói về các thế hệ thần linh và nguồn

gốc vũ trụ.


Hêdiốt











Bên cạnh hệ thống các thần đó, còn có các thần bảo hộ, các ngành nghề và lĩnh vực trong
cuộc sống của người Hy Lạp cổ đại điển hình như:
Gia phả các thần
Văn minh Hy Lạp cổ đại Nhóm CÁNH BUỒM


12

• Đêmêtêlàhóa
thâncủa đất và
lànữthầncủa
nghềnông.
• Điônixốt làthần
của ngành trồng
nhovànghềlàm

vườnnho.
 Apololàthần
ánh sángvànghệ
thuật.

Những câu chuyện thần thoại vừa mang tính lịch sử xác thực phản ánh thực trạng xã hội,
vừa đậm đà chất hoang đường, duy lí, triết lí. Thần thoại Hy Lạp phản ánh nguyện vọng của
nhân dân trong cuộc đấu tranh với thiên nhiên, giải thích các hiện tượng tự nhiên, phản ánh
cuộc sống lao động đời thường của người dân.
Thần thoại Hy Lạp có ảnh hưởng rất quan trọng đối với nền văn học nghệ thuật Hy Lạp,
là đề tài, nguồn ảnh hưởng cho thơ ca, điêu khắc, hội họa.

2. Thơ ca
• Là thể loại văn học xuất hiện sớm và được u thích.
• Tiêu biểu là hai tập sử thi nổi tiếng: Iliat và Odixe của Hơme (giữa thế kỷ IX
TCN) được coi là “bộ bách khoa tồn thư” về đời sống Hy Lạp. Đề tài của Iliat và
Odixe đều khai thác từ cuộc chiến tranh giữa các quốc gia ở Hy Lạp với thành Tơroa ở
Tiểu .








Tập Iliat gồm 15.683 câu thơ. Về sau tác
phẩm được tập hợp và sắp xếp thành 24 quyển
Chủ yếu miêu tả giai đoạn gay go nhất của
cuộc chiến tức là năm thứ mười – năm kết thúc

Văn minh Hy Lạp cổ đại Nhóm CÁNH BUỒM


13

Iliat

chiến tranh ở thành Troy.
Ca ngợi lòng dũng cảm, sức mạnh, ý chí
chiến đấu, khát vọng lập nên chiến cơng của các
vị anh hùng trong chiến đấu.
Odixe Ê

Tập Odixe gồm 12.110 câu thơ và cũng
được chia thành 24 tập.
Miêu tả cuộc hành trình trở về của nhà vua
Odysseue, sau khi qn Hy Lạp chiến thắng
qn Troy
Ca ngợi sức mạnh con người trước hiểm
nguy, đề cao, biểu dương tình u với gia đình,
q hương đất nước của Odysseus và đồng đội.

Hai tập Idiad và Odyssey không những là 2 tác phẩm quan trọng trong kho tàng
văn học thế giới mà còn là những tác phẩm có giá trò về lòch sử. Chính
những tư liệu chứa đựng trong 2 tập thơ này đã giúp các nhà sử học khôi phục
một thời kỳ lòch sử gọi là thời kỳ Hôme.
Tiếp theo Hôme là nhà thơ Hêdiốt với các tập thơ “Gia phả các thần”,
“Lao động và ngày tháng”.
Thơ ca trữ tình xuất hiện vào thế kỉ VII - VI TCN với các nhà thơ lớn tiêu
biểu như: Acsilocut, Xaphô, Anacreong,…

Acsilocut được coi là người đặt cơ sở cho thơ trữ tình Hy Lạp.
Đến nữ sĩ Xaphơ, thơ trữ tình Hy Lạp đạt đến trình độ rất điêu luyện như trong bài thơ
“tăng nữ thần sắc đẹp”, tác giả đã cầu xin nữ thần giúp mình thốt khỏi sự khổ não, được toại
nguyện trong tình u.








Ngài bảo tơi: “hãy nói đi khơng cần giấu giếm.
Con đã u ai? Ai đã làm con khổ não?
Hỡi Xaphơ, con thân u của ta!
Nhà thơ Hơme
Văn minh Hy Lạp cổ đại Nhóm CÁNH BUỒM


14

Chàng lạnh lùng ư? Chàng sẽ yêu con nồng cháy
Chàng từ chối ư? Chàng sẽ đến tìm con.
Chàng không hôn con ư? Chàng sẽ quay trở lại
Và càng nồng nàn tìm đôi môi của con”.

( Trích “ Tăng nữ thần sắc đẹp”- Xaphô)

Ngoài thơ trữ tình ở Hy Lạp có một số nhà thơ còn sáng tác về chủ đề chính trị, trong đó
bài “Hành khúc” của Tiếctê ca ngợi sự anh dũng của người Xpác được coi là mẫu mực của

loại thơ ca chiến đấu.

3. Kịch
Hy Lạp nổi tiếng với các tác phẩm kịch sân khấu và các trường ca bất hủ .
Kịch Hy Lạp bắt nguồn từ các hình thức ca múa, hóa trang vào các ngày lễ hội, đặc biệt
là lễ hội thần rượu nho Điônixốt.
Kịch Hy Lạp bao gồm hai loại: bi kịch và hài kịch.
Bi kịch với những nhà soạn kịch tiêu biểu nhất là: Etsin, Xophoclo, Oripit.
- Etsin (525 – 426? TCN) đã sáng tác 70 vở bi kịch, 20 vở hài kịch với 10 lần đạt giải
nhất . Chủ đề tư tưởng của Etsin là vấn đề số phận. Những vở kịch tiêu biểu của ông là Orexte,
Promete.


- Xophoclo (495 – 406 TCN) là người được mệnh danh là: “ Home của nghệ thuật kịch”
đã sáng tác 123 vở kịch, các vở kịch của ông thường xoáy quanh quan niệm về số phận và ca
ngợi tài năng của con người. Tác phẩm nổi tiếng nhất là vở kịch “Odip làm vua”.
Văn minh Hy Lạp cổ đại Nhóm CÁNH BUỒM


15




Hài kịch thường viết về những chuyện lặt vặt trong cuộc sống hàng ngày. Nhà sáng tác tiêu
biểu là Arixtophan với các vở: Những kị sĩ, Đàn ong bò vẽ, Đàn nhái …

III. Sử học
Từ thế kỉ VIII – VI TCN, lịch sử Hy Lạp được truyền bá lại bằng truyền thuyết và sử thi.
Đến thế kỉ V TCN, người Hy Lạp bắt đầu có lịch sử thành văn và xuất hiện những nhà viết sử

chuyên nghiệp, sử học Hy Lạp được coi là cội nguồn của sử học phương Tây. Tiêu biểu nhất là
các nhà sử học:
Herodot (484 – 425 TCN) nhà sử học lớn đầu tiên của Hy
Lạp cổ đại, ông được coi là: “người cha của sử học phương tây”.
Herodot có 9 tác phẩm viết về lịch sử Atxiri, Ba Tư, Babilon và
nhất là “lịch sử cuộc chiến tranh Hy Lạp – Ba Tư”, tác phẩm ca
ngợi tinh thần dũng cảm yêu nước của người dân Hy Lạp.





Tuxidit (460 – 395 TCN) là tác giả bộ sử nổi tiếng “Cuộc
chiến tranh Peloponedo”




Ơ đíp giải được câu đố của nhân sư
Xophoclo
Văn minh Hy Lạp cổ đại Nhóm CÁNH BUỒM


16


IV. Tơn giáo - tín ngưỡng.
Tín ngưỡng của người Hy Lạp khơng nghiêm ngặt như các dân tộc của phương Đơng,
mỗi người có thể quan niệm về thế giới bên kia theo cách của mình mà khơng bị phê phán là tà
giáo. Mục đích của việc thờ thần là cầu xin che chở cho gia đình, bộ lạc hoặc cả thành bang.

Mỗi thành bang đều có vị thần bảo hộ riêng: Athena ở Athens, Hera ở Argos, Artemis ở
Ephese…
Tín ngưỡng của người Hy Lạp cổ đại là đa thần giáo. Bên cạnh các vị thần, người Hy Lạp
còn thờ các vị anh hùng lập nên những chiến cơng phi thường chẳng kém gì các thần linh.
Tín ngưỡng của người Hy Lạp cổ đại có một đặc điểm khác là các vị thần đều mang hình
người với đầy đủ những đức tính tốt và xấu của con người, gần gũi với đời thường.
Một số vị thần chính của người Hy Lạp là: Apolo là thần ánh sáng và nghệ thuật; Clio là
thần lịch sử, Aphrodite là thần tình u và sắc đẹp; Athena là thần bảo hộ cho thành bang
Athen…

V. Nghệ thuật
Nghệ thuật Hy Lạp bao gồm ba mặt chủ yếu:
1. Kiến trúc
2. Điêu khắc
3. Hội họa
Trong đó kiến trúc và điêu khắc là phát triển rực rỡ và để lại dấu ấn hơn cả. Các cơng
trình đó thể hiện sự thánh thốt, hài hòa, chân thực và sự đơn giản. Những tượng hình thú, thần
thánh khơng còn nữa, thay vào đó là con người và hình thức cân đối và hài hòa về thể xác và
tinh thần.

1. Kiến trúc
Kiến trúc Hy Lạp thường có đặc điểm là các cơng trình được xây trên nền móng hình chữ
nhật với những dãy cột đá tròn ở 4 mặt. Qua nhiều thế kỷ, người Hy Lạp phát triển 3 kiểu cột
mà hiện nay người ta vẫn dùng trong trường phái “cổ điển”…

Kiểôric (thế
kỷVII.TCN),
trên cùnglà
phiến đávuông
giản dò, không có

trangtrí.
Kiểu Lônic (thế
kỷV.TCN) cột đá
tròn thon hơn, có
đường cong ởbốn
gócphiến đáhình
vuông như hai lọn
tócuốn.
KiểuCôranh
(thếkỷIV.TCN)
với những cành lá
dưới những
đườngcong,
thườngcao hơn
vàbệđỡcầu kỳ
hơn.


Các cơng trình kiến trúc tiêu biểu thời bấy giờ là
• Đền Parthenong ở Athens
• Đền thờ thần Zeus ở Olempia
• Đền thờ nữ thần Athena ở Athens
Văn minh Hy Lạp cổ đại Nhóm CÁNH BUỒM


17



Đền Parthenong bắt đầu xây dựng từ thời Periclet (thế kỉ VI TCN ), xây hình tròn, mái

tròn, dài 70m, rộng 314m, cao 14m toàn bộ được xây bằng đá, có 3 bậc, xung quanh là dãy cột
đá cẩm thạch hình tròn, chạm khắc rất hài hòa và trang nhã. Từ cuối thế kỉ XVII trong cuộc
chiến tranh Thổ Nhĩ Kì và Venexia, đền này bị tàn phá.




Văn minh Hy Lạp cổ đại Nhóm CÁNH BUỒM


18


Đền thờ nữ thần Athena

Đền thờ thần Zeus ở Olempia

2. Điêu khắc
Từ thế kỷ V.TCN điêu khắc Hy Lạp đã phát triển tới sự hoàn mĩ và mẫu mực. Những
nhà điêu khắc tiêu biểu của Hy Lạp là Phidias, Miron, Polykleitos… với những tác
phẩm nổi tiếng như tượng thần Zeus, tượng thần Aprodit (thần vệ nữ ), tượng nữ thần
Athena, tượng người lực sĩ ném đĩa và lực sĩ vác giáo được đánh giá là những mẫu mực
của nghệ thuật điêu khắc.


Văn minh Hy Lạp cổ đại Nhóm CÁNH BUỒM


19


Lực sĩ ném đĩa
(Miron)

Tượng thần Athena
nằm ở trong đền
Pactenong, tượng cao
12m bằng gỗ khảm
vàng và ngà voi do
Phidiat thể hiện.
Tượng thần Dớt khảm
ngà voi dát vàng
Tượng thần
Aprodit (thần vệ
nữ thành Milo )


Giá trị nghệ thuật: tạo dáng đến mức hoàn hảo, đường nét mềm mại tinh tế lạ lùng, vẻ
mặt sống động. Tượng Hy Lạp trở thành kiễu mẫu nghệ thuật , một vật chiêm ngưỡng của đời
sau .
Giá trị hiện thực: Phần lớn là tượng thần nhưng lại thể hiện là người và người rất đẹp .

3. Hội họa
Người Hy Lạp có những sáng tạo, thành công với các bức vẽ trên vải, trên tường và trên
đồ gốm sứ. Những họa sĩ tiêu biểu là Polinhot với tác phẩm “Chiến dịch Maratong”, tác phẩm
của ông còn lại đến ngày nay chỉ là một số hình trang trí trên đồ gốm. Tuy vậy, đó là những
mẫu mực mà người đời sau thường bắt chước. Apolodo với phát minh phép bối cảnh trong hội
họa và tới nay không còn lưu giữ các tác phẩm vô giá đó.

Văn minh Hy Lạp cổ đại Nhóm CÁNH BUỒM



20


Hình ảnh tra tấn nô lệ
Cái bát


VI. Khoa học tự nhiên

Hy Lạp cổ đại đóng góp nhiều thành tựu lớn lao cho kho tàng khoa học của nhân loại trên
các lĩnh vực như : Toán học, Thiên văn học, Vật lí, Y học… Những thành tựu của Hy Lạp
trong các lĩnh vực này được thể hiện qua đóng góp của các nhà bác học lừng danh như: Talet,
Pitago, Acsimet,…

Văn minh Hy Lạp cổ đại Nhóm CÁNH BUỒM


21

Talet (thế kỉ VII-
VI TCN) - nhà Triết
học, Toán học, Thiên
văn học, là người đặt
nền móng cho khoa học
và triết học. Phát minh
quan trọng nhất của
Talet là tỉ lệ thức. Nhờ
phát minh này ông đã
tính được chiều cao của

kim tự tháp bằng cách đo bóng của nó. Trên
lĩnh vực thiên văn học, Talet là người dự báo
chính xác ngày xảy ra nguyệt thực (28/5/558
TCN).


Pytago (580 –
500 TCN ) là người
đem lại nhiều biến đổi
cho toán học, nêu các
định lí được chứng
minh bằng suy luận
logic chứ không phải
bằng trực giác. Pytago
phân biệt các loại số
chẵn, số lẻ và số
không chia hết, công
thức nổi tiếng về tam giác vuông (a
2
= b
2
+
c
2
). Oâng cho rằng Trái Đất hình cầu và
chuyển động theo quỹ đạo nhất định.


Ơclít (330
– 275 TCN)

Là người đứng
đầu các nhà
Toán học ở
Alếchxăngđri.
Trên cơ sở
tổng kết các
thành tựu của người trước, Oâng soạn thành
sách “Toán học sơ đẳng”, là cơ sở của môn
Hình học, trong đó chứa đựng định đề Ơclít
nổi tiếng.
Là người đứng đầu các nhà Toán học ở
Alếchxăngđri. Trên cơ sở tổng kết các thành
tựu của người trước, Oâng soạn thành sá
ch
“Toán học sơ đẳng”, là cơ sở của môn Hình
học, trong đó chứa đựng định đề Ơclít nổi
tiếng


Acsimet ( 287 – 212 TCN )
Về toán học: ông đã tính được số pi bằng một
trị số nằm giữa hai số.
71
10
3
70
10
3
vaø


Về vật lý: phát minh quan trọng nhất là về mặt
luật học, trong đó đặc biệt là nguyên lí đòn
bẩy.






Về y học: y học ở Hy Lạp cổ đại đã đạt những thành tựu lớn về lí luận và thực hành trong
việc chăm sóc sức khỏe và chữa trị bệnh. Người được suy tôn là sư tổ của y học phương Tây là
Văn minh Hy Lạp cổ đại Nhóm CÁNH BUỒM


22

Hypocrat (469 - 377 TCN ). Oâng đã giải phóng y học ra khỏi mê tín dị đoan, đề ra những
phương pháp trị bệnh hiệu quả.


VII. Triết học
Trên cơ sở phát triển của kinh tế và những thành tựu củøa khoa học tự nhiên, triết học Hy
Lạp xuất hiện sớm và trở thành quê hương của triết học phương Tây.
Triết học Hy Lạp có những đặc điểm như có tính tổng hợp cao, gồm nhiều trường phái,
trào lưu, cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm diễn ra quyết liệt.
Từ thế kỷ VII – VI.TCN là giai đoạn hình thành các trường phái triết học duy vật và duy
tâm đầu tiên ở Hy Lạp.
Triết học duy vật
Đại biểu xuất sắc nhất của trường phái duy vật ở Hy Lạp là các nhà triết học nổi danh:


Thales
(624 – 548.TCN)
Anaximander
(610 – 546.TCN)
Anaximenes
(585 – 525.TCN)
Heracleitus
(520 – 460.TCN)
Empedocles
(483 – 423.TCN)
Democritus
(460 – 390.TCN)


Triết học duy tâm
• Những đại biểu xuất sắc của trường phái duy tâm ở Hy Lạp là:
Nét nổi bật của triết học duy vật là các
nhà duy vật đều cho rằng thế giới là do
vật chất tạo thành, có vận động, có biến
đổi tuy rằng quan niệm vật chất tạo
thành thế giới của mỗi nhà triết học có
khác nhau. Ví dụ như Talet cho rằng:
nước là bản chất của vạn vật, nước luôn
thay đổi hình thái và vì thế nước đã sản
sinh ra các vật thể khác.

Văn minh Hy Lạp cổ đại Nhóm CÁNH BUỒM


23



Socrates
(469 – 399.TCN)
Plato
(427 – 347.TCN)
Aristotle
(348 – 322.TCN)









• VIII. Luật pháp và Nhà nước
• 1. Luật pháp
1.1. Luật Đracong ( 621 TCN)
Bộ luật này có những hình phạt rất khắc nghiệt, có khi chỉ ăn cắp cũng bị xử tử.
Đạo luật Đracong thường khắc trên những bia đá và đặt ở nơi công cộng giúp cho người
dân theo dõi việc xét xử và tránh được việc xét xử tùy tiện của tòa án.
1.2. Những pháp lệnh của Xolong (Solon).
Luật Đracong chưa giải quyết được mâu thuẫn trong xã hội. Đa số nhân dân vẫn bị nô
dịch, họ nổi dậy chống quý tộc, khởi nghĩa nổ ra mãnh liệt. Nên cầm quyền trong bối cảnh đó,
Xolong đã ban hành các pháp lệnh sau:
• Pháp lệnh về ruộng đất: trả lại ruộng đất cho nhân dân trước đây đã làm vật thế
chấp, quy định mức chiếm hữu ruộng đất tối đa.
• Pháp lệnh về nô lệ vì nợ: trả lại tự do cho nô lệ bị nợ, cấm việc tự lấy thân mình

hoặc vợ con mình để trừ nợ, cấm cả việc kí kết những văn tự vay nợ lấy bản thân người
vay nợ làm bảo đảm.
• Pháp lệnh phân chia đẳng cấp và quyền lợi nghĩa vụ của mỗi đẳng cấp: căn cứ
vào tài sản, công dân Aten được chia làm 4 đẳng cấp:
 Đẳng cấp thứ nhất: những người có thu hoạch hàng năm từ 500 medim
lúa mì trở lên ( 1medim = 52,5 lít).
 Đẳng cấp thứ hai: 300 medim trở lên, có thể nuôi được một con ngựa
chiến.
 Đẳng cấp thứ ba: 200 medim trở lên ( trung nông).
Về mặt nhận thức các nhà triết học duy tâm đều cho rằng không có chân
lí khách quan, chỉ có nhận thức chủ quan tương đối. Chỉ có các thần
thánh mới có thể nắm được nhận thức tuyệt đối và chân thực. Chính bản
thân Xocorat đã sử dụng thái độ hoài nghi để xem xét các hiện tượng, sự
vật và cũng để xem xét các vấn đề chính trị ở Aten.

Văn minh Hy Lạp cổ đại Nhóm CÁNH BUỒM


24

 Đẳng cấp thứ tư: dưới 200 medim ( bần nông).
Về mặt quyền lợi và nghĩa vụ, mỗi đẳng cấp có quyền lợi và nghĩa vụ khác nhau.
• Pháp lệnh về thành lập “Hội đồng 400 người” và Tòa án nhân dân: dân nghèo
vẫn có thể làm bồi thẩm.
• Ngoài ra còn có pháp lệnh về việc thừa nhận quyền chuyển nhượng tài sản, về
việc cấm xuất khẩu nông phẩm nhưng khuyến khích xuất khẩu rượu nho và ôliu.
 Những pháp lệnh của Xolong đã hạn chế một phần quyền lợi của quý tộc, mang lại nhiều
quyền lợi cho nông dân.

1.3. Những pháp lệnh của Clixten

• Cuối thế kỉ thứ VI TCN, tầng lớp quý tộc dành được chính quyền, mọi quyền
dân chủ bị xóa bỏ. Quần chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo của Clixten nổi dậy khởi
nghĩa lật đổ chính quyền quý tộc. Năm 508 TCN, ông ban hành một số pháp lệnh để
hoàn thiện hơn nữa chế độ dân chủ Aten như:
• Pháp lệnh chia lại khu vực hành chính và xóa 4 bộ lạc cũ thành lập 10 bộ lạc mới
• Pháp lệnh thành lập Hội đồng 500 người và Hội đồng mười tướng lĩnh
• Pháp lệnh về việc mở rộng một số công dân và dân tự do
-> Yù nghĩa: những pháp lệnh của Clixten đã hoàn toàn thủ tiêu những tàn tích cuối cùng của
chế độ thị tộc, đánh dấu bước cuối cùng trong việc xây dựng Nhà nước dân chủ chủ nô.

1.4 Những pháp lệnh của Ephiantet và Piriclet
Cuộc chiến tranh giữa hai phái chủ nô bảo thủ và cấp tiến vào 30 năm đầu của thế kỷ VI
TCN, kết thúc bằng thắng lợi của phái dân chủ. Được phái dân chủ đưa lên cầm quyền,
Ephiantet đã ban hành nhiều pháp lệnh nhằm tước bỏ quyền lực của Hội đồng trưởng lão, trao
lại các quyền lập pháp cho Đại hội nhân dân, nhưng các nhà lập pháp phải chịu trách nhiệm về
dự luật của mình.
Nhưng Ephiantet bị kẻ thù của chế độ dân chủ ám sát. Piriclet lên thay. Oâng tiếp tục
những cải cách với phương châm: “Đặt quyền lợi của người nghèo lên cao hơn quyền lợi một
số ít kẻ giàu có”. Oâng đã đưa ra một số pháp lệnh sau :
 Pháp lệnh bổ nhiệm các chức vụ bằng bốc thăm.
 Pháp lệnh quy định chức năng của các cơ quan nhà nước và quyền dân chủ của
công dân.
=> Dười thời Piriclet, thể chế dân chủ đạt tới mức cao trong lịch sử Hy Lạp cổ đại.

• 2. Nhà nước
Các hình thức Nhà nước: chế độ quân chủ và chế độ cộng hòa – cũng xuất hiện và phát
triển từ thời Hy Lạp cổ. Chính thể quân chủ tức là chính quyền do một người nắm quyền lực;
chính thể cộng hòa là chính thể trong đó chính quyền được lập nên do bầu cử. Tuy vậy, chính
thể cộng hòa thời đó đã gồm 2 thể chế với 2 mức độ dân chủ khác nhau: cộng hòa quý tộc,
trong đó chỉ một số ít người có đặc quyền tham gia bầu cử – tức là chính quyền của một thiểu

số tương đối nhỏ; và cộng hòa dân chủ , trong đó mỗi công dân đều có quyền bầu cử ( nền dân
chủ theo tiếng Hy Lạp đã có nghĩa là chính quyền của nhân dân).
Văn minh Hy Lạp cổ đại Nhóm CÁNH BUỒM


25

Tất nhiên, nô lệ, tầng lớp chiếm số đông dân cư, không được tham gia bầu cử. Cho nên:
“Tất cả những phân biệt ấy đã xuất hiện trong thời đại chiếm hữu nô lệ. Mặc dù có những sự
khác nhau nhưng Nhà nước trong thời đại chiếm hữu nô lệ dù quân chủ hay cộng hòa quý tộc
hay cộng hòa dân chủ đều là Nhà nước chủ nô”.


























Phần III: CỘNG HÒA HY LẠP

Tên nư

c

C

ng hoà Hy L

p

Chế độ chính trị Cộng hòa
Thủ đô A-ten (Athenes)
Vị trí địa lý Là nước ở Đông-Nam Âu, trên bán đảo Ban-
căng, Bắc giáp An-ba-ni, Ma-xê-đôn-nia, Bun-ga-ri,
Nam giáp biển Địa Trung Hải, Đông và Đông Bắc
giáp biển E-gie và Thổ Nhĩ Kỳ, Tây giáp biển I-ôn
Diện tích 131.944 km

×