LÍ THUYẾT QUAN TRỌNG CẦN NẮM
1. Hệ thức lượng trong tam giác:
1. BC2 = AB2 + AC2 (Pi ta go)
Bình phương cạnh huyền bằng tổng bình
phương hai cạnh góc vng
2. BA2 = BH.BC
3. CA2 = CH.CB
Bình phương cạnh góc vng bằng tích
của cạnh huyền với hình chiếu của cạnh
góc vng đó trên cạnh huyền.
4. HA2 = HB.HC
Bình phương đường cao bằng tích hai
hình chiếu.
5. AB.AC = AH.BC
Tích hai cạnh góc vng bằng tích của
cạnh huyền với đường cao.
8.
A
b
c
h
c'
B
b'
C
H
a
6. AB = BC.sinC = BccosB
Cạnh góc vng bằng cạnh huyền
nhân với sin góc đối hoặc cosin góc
kề
7. AB = AC.tanC = AC. cotB
Cạnh góc vng này bằng cạnh góc
vng kia nhân với tan góc đối hoặc
cotan góc kề.
1
1
1
2
2
AH
AB
AC 2
Nghịch đảo bình phương đường cao
bằng tổng nghịch đảo bình phương các
cạnh goc vng.
2. Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp:
B
A
B
A
B
A
D
D
D
C
C
1800
AC
D
180o
hoặc B
900 thì ABCD nội
Đặc biệt A C
OA = OB = OC = OD = R
tiếp đường trịn đường kính BD
( hình vng; hình chữ nhật)
C
B
A
C
B
A
D
A
B
D
D
Đặc biệt:
x
C
Nếu
ABD
ACD 900 thì ABCD nội
BDC
BCx
BAC
BAD
tiếp đường trịn đường kính AD.
Hai đỉnh kề cùng nhìn Trong tam giác vng, đường trung Góc ở trong bằng góc ở ngồi
1cạnh dưới 2 góc bằng tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa tại đỉnh đối diện.
nhau
cạnh huyền.
3. Tính chất của tứ giác nội tiếp: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O.
B
- Hai đỉnh kề cùng nhìn cạnh dưới 2 góc có số
A
đo bằng nhau.
0
- Tổng 2 góc đối diện bằng 180 .
O
- Góc ở trong bằng góc ở ngồi tại đỉnh đối
diện
- OA = OB = OC = OD.
D
- Hai đỉnh kề cùng nhìn một cạnh dưới 2 góc
có số đo bằng nhau.
C
C
4. Tiếp tuyến:
900
1. OCx
Tiếp tuyến vng góc với dây cung đi qua
tiếp điểm tại tiếp điểm.
BDC
BCx
1 sđ BC
2. BAC
2
(góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc
nội tiếp cùng chắn một cung)
5. Tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau:
B
A
O
x
D
C
MB = MC
OB = OC
MO là tia phân giác của BMC
OM là tia phân giác của BOC
OM là đường trung trực của BC
Tứ giác MBOC nội tiếp đường
trịn đường kính MO.
B
M
O
C
6.Góc nội tiếp; góc ở tâm; góc có đỉnh bên trong đường trịn và góc có đỉnh ngồi đ.trịn.
C
F
n
m
E
n
D
A
m
B
K
H
p
G
Góc nội tiếp bằng nửa số đo cung bị chắn.
Góc có đỉnh bên ngồi đường trịn bằng nửa
hiệu 2 cung bị chắn.
1 sđ BnC
1 sđ
; CBA
CAB
AmC
2
2
1 (sđ FnG
)
- sđ EmH
FDG
2
0
Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn bằng 90 .
1
0
ACB sđ
ApB = 90
2
Góc có đỉnh bên trong đường trịn bằng nửa
tổng 2 cung bị chắn.
Góc ở tâm bằng số đo cung bị chắn
1 (sđ FnG
)
+ sđ EmH
FKG
; COA sđ
2
COB sđ BnC
AmC
7. Tính chất của tiếp tuyến và cát tuyến cắt nhau:
Tiếp tuyến AD cắt cát tuyến ABC tại A. Ta
D
có: AD2 = AB.AC
(Vì ADB ACD( g.g ) )
B
A
8. Đường trung trực của đoạn thẳng.
C
1. d là đường trung trực của đoạn thẳng AB khi
và chỉ khi d đi qua trung điểm H của AB và
vng góc với AB.
2. MA = MB khi và chỉ khi M thuộc d.
3. Nếu có: MA = MB và NA = NB thì đường
thẳng MN là đường trung trực của đoạn AB.
d
M
A
H
B