Tải bản đầy đủ (.docx) (337 trang)

bộ giáo án hóa 10 kết nối tri thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.59 MB, 337 trang )

BÀI MỞ ĐẦU (KNTT): NHẬP MƠN HĨA HỌC (2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được đối tượng nghiên cứu của hố học.
- Trình bày được phương pháp học tập và nghiên cứu hố học.
- Nêu được vai trị của hoá học đối với đời sống, sản xuất,...
2. Năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về bộ mơn hóa học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về đối
tượng nghiên cứu của hóa học; phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học; vai
trị của hóa học đối với đời sống, sản xuất;…Hoạt động nhóm một cách hiệu quả
theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham
gia và trình bày báo cáo.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong
nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
* Năng lực hóa học:
a. Nhận thức hố học: Nêu được đối tượng nghiên cứu của hóa học; Trình bày
được phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học.
b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học: Quan sát các thí nghiệm, hiện tượng
trong tự nhiên chỉ ra được đối tượng nghiên cứu của hóa học và vai trị của hóa
học với thế giới tự nhiên.
c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nêu được vai trò của hóa học đối với
đời sống, sản xuất,…
3. Phẩm chất:
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện an tồn trong q trình làm thực hành.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập hóa học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Hình ảnh, video giới thiệu về đối tượng nghiên cứu của hóa học.



- Tranh ảnh/video, tài liệu tham khảo trên sách báo, Internet về vai trị của hóa
học với đời sống, sản xuất.
- Bảng khổ A0 sơ đồ hóa về phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học.
- Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ: Khơng
1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Thông qua câu chuyện giúp HS hiểu nhà hóa học thật tài ba, hóa
học có mặt trong hầu hết các lĩnh vực đời sống và sản xuất.
b) Nội dung:
Nhà hóa học có thể làm giáo viên dạy khoa học tự nhiên ở các cấp học, có thể
làm nhà nghiên cứu để tạo ra sản phẩm mới, tư vấn hỗ trợ kĩ thuật ; làm việc
trong lĩnh vực môi trường ; làm trong cơ sở pháp y hay xét nghiệm y học để phân
tích lấy mẫu ; khôi phụ các bức tranh cổ.
c) Sản phẩm: HS dựa trên câu chuyện, đưa ra suy nghĩ bản thân về nhà hóa học
và ngành hóa học.
d) Tổ chức thực hiện: HS làm việc theo bàn, GV gợi ý, hỗ trợ HS.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Nhận biết đối tượng nghiên cứu của hóa học
Mục tiêu: HS biết đối tượng nghiên cứu hóa học là gì ?
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Giao nhiệm vụ học tập: GV cho
làm cặp phiếu bài tập số 1 để tìm
hiểu đối tượng nghiên cứu của hóa PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1
a/
học.
- Đơn chất : aluminat, nitrogen
- Hợp chất : nước, NaCl

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1
a/ Quan sát hình sau để chỉ ra đâu là đơn chất, hợp
chất?

b/ Hiện tượng vật lý : nến chảy.
Hiện tượng hóa học : nến cháy sinh khí
carbon dioxide và hơi nước.


b/ Khi đốt nến (làm bằng paraffin), nến chảy ra ở
dạng lỏng, thấm vào bấc, cháy trong khơng khí,
sinh ra khí carbon dioxide và hơi nước. Vậy giai
c/ nào
Hóa học đóng vai trị « khoa học
đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lý ? giai đoạn
trung tâm » và là cầu nối giữa các ngành
diễn ra hiện tượng biến đổi hóa học ?
c/ Hình sau minh họa về mối liên hệ giữa hóakhoa
học học tự nhiên khác như lý, hóa,
với các lĩnh vực khác, em hãy viết một câusinh,
tổngđịa chất.
hợp về mối liên hệ đó.
Thực hiện nhiệm vụ: HS hồn
thành phiếu bài tập theo cặp.
Báo cáo, thảo luận: Đại diện HS
đưa ra nội dung kết quả thảo luận.
Kết luận, nhận định: GV nhận xét,
đưa ra kết luận: Đối tượng nghiên
cứu của hóa học
- Khái niệm chất hóa học : đơn

chất, hợp chất, ion…
- Nhiệm vụ của hóa học và lĩnh vực
khác : nghiên cứu thành phần, cấu
trúc, tính chất, sự biến đổi của chất
và các hiện tượng đi kèm.
- Mối liên hệ giữa hóa học với các
lĩnh vực khác.
- Hóa học đóng vai trị « khoa học
trung tâm » và là cầu nối giữa các
ngành khoa học tự nhiên khác như
lý, hóa, sinh, địa chất.
Hoạt động 2. Vai trị của hóa học đối với đời sống và sản xuất
Mục tiêu: Nhận thức được tầm quan trong của hóa học trong mọi hoạt động
đời sống và sản xuất.
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Giao nhiệm vụ học tập: GV cho
HS hoạt động nhóm phiếu bài tập
số 2.
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2


Quan sát các hình ảnh sau và liệt kê
những lĩnh vực đời sống và sản
xuất có liên quan tới hóa học.
Thuyết trình về mối liên hệ đó.
Hình
1


Hình
2

Hình
3

Hìn
h1

Nhiên
liệu

Hìn
h2

Nhiên
liệu

Hìn
h3

Xây
dựng

Hìn
h4

Y học


Hìn
h5

Mỹ
phẩm

Hìn
h6

Phân
bón

Hìn
h7

Nghiê
n cứu

Hìn
h8

Thực
phẩm

Hình
4

Hình
5


Hình
6

Hình
7


Hình
8

Thực hiện nhiệm vụ: HS hồn
thành phiếu bài tập theo nhóm.
Báo cáo, thảo luận: Đại diện HS
đưa ra nội dung kết quả thảo luận.
Kết luận, nhận định: GV nhận xét,
đưa ra kết luận: Hóa học có vai trị
quan trọng trong đời sống, sản xuất
và nghiên cứu khoa học.
Hoạt động 3. Phương pháp học
tập hóa học
Mục tiêu: Đề ra được phương pháp
học tập hóa học phù hợp, hiệu quả.
Hoạt động của GV và HS
Giao nhiệm vụ: HS tự xây dựng
phương pháp học tập hóa học hiệu
quả của bản thân.

Sản phẩm dự kiến
HS nêu được
- Quan sát, đặt câu hỏi

- Đưa ra giải thuyết khoa học
- Lập kế hoạch thí nghiệm để kiểm
chứng giả thuyết khoa học
- Tiến hành thí nghiệm
- Phân tích kết quả thí nghiệm
- So sánh kết quả thí nghiệm với giả
thuyết
- Báo cáo kết quả thí nghiệm

3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Củng cố lại phần kiến thức đã trình bày ở bài mở đầu.
b) Nội dung: GV đưa ra các bài tập cụ thể, gọi HS lên làm và chữa lại.
HS hoàn thành các bài tập sau:
Câu 1. Nội dung nào dưới đây không phải là đối tượng nghiên cứu của hóa học?
A. Thành phần, cấu trúc của chất.
B. Tính chất và sự biến đổi của chất.
C. Ứng dụng của chất.
D. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào.
Câu 2. Chất nào sau đây là đơn chất, chất nào là hợp chất trong các chất Cu, O 2.
N2, HCl, H2SO4, O3, NH4NO3, Al, He, H2?
Câu 3. Cho biết đâu là hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học trong các hiện
tượng sau:


a) Thanh sắt nung nóng, dát mỏng và uốn cong được.
b) Dẫn khí carbon dioxide vào nước vơi trong, làm nước vơi trong vẩn
đục.
c) Nước đá để ngồi khơng khí bị chảy thành nước lỏng.
d) Nhựa đường nấu ở nhiệt độ cao nóng chảy.
Câu 4. Trong số những q trình kể dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng vật lí,

đâu là hiện tượng hóa học.
a) Quả táo bị ngả sang màu nâu khi bị gọt bỏ vỏ.
b) Quá trình quang hợp của cây xanh.
c) Sự đông đặc ở mỡ động vật.
d) Ly sữa có vị chua khi để lâu ngồi khơng khí.
e) Q trình bẻ đơi viên phấn.
f) Q trình lên men rượu.
g) Quá trình ra mực của bút bi.
Câu 5. Hãy phân tích và chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra q trình biến đổi vật lí,
giai đoạn nào diễn ra q trình biến đổi hóa học trong các hiện tượng sau: “Khi
sản xuất vôi sống, người ta đập đá vơi thành những cục nhỏ có kích thước thích
hợp cho vào lị nung, nung đá vơi ta được vơi sống và khí carbonic. Khuấy vơi
sống với ít nước ta được nước vôi đặc, thêm nước vôi đặc ta được nước vơi
lỗng.”
c) Sản phẩm:
Câu 1: D
Câu 2: Đơn chất: Cu, O2, N2, O3, Al, He, H2. Hợp chất: HCl, H2SO4, NH4NO3.
Câu 3: Vật lý: a, c, d. Hóa học: b.
Câu 4: Vật lý: c, e, g. Hóa học: a, b, d, f.
Câu 5:
Vật lý: Khi sản xuất vôi sống, người ta đập đá vôi thành những cục nhỏ có kích
thước thích hợp; Khuấy vơi sống với ít nước ta được nước vơi đặc.
Hóa học: cho vào lị nung, nung đá vơi ta được vơi sống và khí carbonic. thêm
nước vơi đặc ta được nước vơi lỗng.”
d) Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân.
4. Hoạt động 4: Vận dụng


a) Mục tiêu: giúp HS vận dụng kiến thức đã được học trong bài để giải quyết các
câu hỏi, nội dung gắn liền với thực tiễn và mở rộng thêm kiến thức của HS.

b) Nội dung: Cho các bước trong phương pháp nghiên cứu hóa học: Nêu giả
thuyết khoa học; viết báo cáo: thảo luận kết quả và kết luận vấn đề; Thực hiện
nghiên cứu; Xác định vấn đề nghiên cứu. Hãy sắp xếp các bước trên vào sơ đồ

dưới dây theo thứ tự để có quy trình nghiên cứu phù hợp.
Sơ đồ các bước nghiên cứu hóa học
Trên cơ sở đó hãy cho biết trong nghiên cứu dưới đây, các nhà nghiên cứu đã sử
dụng phương pháp nghiên cứu nào?
Để nghiên cứu thành phần hóa học, hoạt tính kháng oxi hóa và hoạt tính kháng
khuẩn của tinh dầu vỏ chanh, các nhà nghiên cứu đã thực hiện công việc sau:
- Tìm hiểu về cây chanh, cơng dụng và tác dụng dược lí của chanh cũng như hoạt
tính kháng oxi hóa, kháng vi sinh vật của nó thơng qua các cơng bố khoa học
trong và ngồi nước.
- Thu hái mẫu vỏ chanh tại vườn chanh.
- Khảo sát sự trích li tinh dầu bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước.
- Thử hoạt tính kháng oxi hóa, thử hoạt tính kháng vi sinh vật.
c) Sản phẩm:

(1): Xác định vấn đề nghiên cứu; Nêu giả thuyết khoa học;
(2): Thực hiện nghiên cứu;
(3) Viết báo cáo;
(4) Thảo luận kết quả và kết luận vấn đề;


Để nghiên cứu thành phần hóa học, hoạt tính kháng oxi hóa và hoạt tính kháng
khuẩn của tinh dầu vỏ chanh, các nhà nghiên cứu đã sử dụng phương pháp
nghiên cứu
- Lý thuyết: Tìm hiểu về cây chanh, cơng dụng và tác dụng dược lý cũng như
hoạt tính kháng oxi hóa, kháng vi sinh vật của nó thơng qua các cơng bố khoa
học trong và ngồi nước.

- Thực nghiệm: thu hái vỏ chanh, khảo sat sự trích li tinh dầu bằng phương
pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước.
- Ứng dụng: thử hoạt tính kháng oxi hóa, kháng vi sinh vật.
d) Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn HS về nhà làm và hướng dẫn HS tìm
nguồn tài liệu tham khảo qua internet, thư viện….

BÀI 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ (2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Trình bày được:
- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện
-

tích âm ; Kích thước, khối lượng của nguyên tử.
Hạt nhân gồm các hạt proton và neutron.
Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và neutron.

2. Năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Kĩ năng tìm kiếm thơng tin trong SGK, quan sát
thí nghiệm tìm ra hạt electron.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu về các hạt cấu tạo nên
nguyên tử, thành phần của nguyên tử, khối lượng nguyên tử.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải thích được tại sao khối lượng
nguyên tử được coi gần đúng là khối lượng của hạt nhân ngun tử?
* Năng lực hóa học:
a. Nhận thức hố học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau:


Trình bày được:

- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện
tích âm ; Kích thước, khối lượng của nguyên tử.
- Hạt nhân gồm các hạt proton và neutron.
- Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và neutron
b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thơng qua các hoạt
động: Thảo luận, quan sát thí nghiệm tìm ra ngun tử, các mơ hình ngun tử
theo các thuyết trong lịch sử.
c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích được tại sao có thể coi khối
lượng nguyên tử là khối lượng của hạt nhân?
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, tự tìm tịi thơng tin trong SGK về thành thành phần nguyên tử,
khối lượng, điện tích của các loại hạt.
- HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hồn thành các nội dung được
giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Video thí nghiệm tìm ra hạt electron.
- Phiếu bài tập số 1, số 2.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ: Khơng
1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Huy động kiến thức đã học của HS, tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu
kiến thức mới.
b) Nội dung:
- Trị chơi “Tìm ẩn số”
Ẩn số
Gợi ý
Ngun tử
Là hạt vơ cùng nhỏ và trung hịa về điện
Dương
Ngun tử bao gồm hạt nhân mang điện tích

Âm
Vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích
Neutron
Hạt nhân tạo bởi proton và
- Qua trò chơi vừa rồi HS đã nhớ lại được kiến thức nguyên tử đã học ở lớp 8.
Và để trình bày được:
+ Nguyên tử gồm các loại hạt cơ bản nào?


+ Các nhà khoa học đã phát hiện ra các loại hạt cơ bản đó như thế nào?
c) Sản phẩm: HS dựa vào gợi ý nhớ lại kiến thức đã học, đưa ra dự đoán của
bản thân.
d) Tổ chức thực hiện: Luật chơi :
- GV chọn 1 HS lên bục giảng làm người chơi chính.
- Người chơi chính lên bốc thăm ngẫu nhiên mẩu giấy nhỏ, bên trong mẩu giấy
đã được giáo viên viết gợi ý. Sau đó người chơi chính đọc gợi ý lại từ đó để học
sinh cịn lại của lớp đoán nội dung ẩn số.
- Yêu cầu ngơn ngữ mà người chơi chính sử dụng để diễn tả khơng có từ nào
chạm vào các từ trong từ ẩn số.
- Người chơi chính diễn đạt chính xác nội dung gợi ý để các học sinh cịn lại
đốn đúng sẽ được 1 điểm. Bạn học sinh đoán đúng nội dung ẩn số sẽ được một
phần thưởng nhỏ hoặc được cộng điểm khuyến khích.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử
Mục tiêu: Sự tìm ra electron, thành phần cấu tạo của nguyên tử.
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Giao nhiệm vụ học tập:
Câu hỏi 1 : Tia âm cực lệnh về phía
- GV cho HS quan sát thí nghiệm


cực dương chứng tỏ tia âm cực là chùm

phát hiện hạt electron của J.J.

hạt mang điện tích âm.

Thomson và nghiên cứu SGK nêu

Câu hỏi 2: Thành phần cấu tạo nên

kết quả thu được của thí nghiệm

nguyên tử gồm :

E.Rutherford ; J.Chadwick .

- Hạt nhân : ở tâm nguyên tử, chứa các

Hoàn thành phiếu học tập số 1.

proton mang điện tích dương và các

Link />
neuton mang điện tích âm.

h?

- Vỏ nguyên tử : chứa các electron


v=QaZ9SE_tNzU&t=5s

mang điện tích âm, chuyển động xung

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

quanh hạt nhân.

Thảo luận nhóm trả lời nhanh các câu hỏi sauTên
loại
Câu hỏi 1. Từ quan sát thí nghiệm, các em rút ra
hạt
kết luận về: Sự tìm ra electron.
Electro
n
Câu hỏi 2. Thành phần cấu tạo của nguyên tử?
Proton

Kí Điện
hiệu tích

Khối lượng

E

-

P

+


9,1095. 10-31
kg.
1,6726.10-27kg


Câu hỏi 3. Cho biết các hạt cấu tạo nên ngunNeutro
tử,
N
n
khối lượng và điện tích của các loại hạt đó.
Tên
loại hạt


Điện
hiệu tích

Khơng 1,6748.10-27
mang
điện

Khối lượng

Thực hiện nhiệm vụ: HS hồn
thành phiếu học tập theo 4 nhóm.
Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm
HS đưa ra nội dung kết quả thảo luận
của nhóm.
Kết luận, nhận định: GV nhận xét,

đưa ra kết luận:
- Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử
mang điện tích dương, gồm các hạt
proton và neutron.
- Vỏ nguyên tử : chứa các electron
mang điện tích âm, chuyển động
xung quanh hạt nhân.
- Khối lượng của nguyên tử hầu hết
tập trung ở hạt nhân, khối lượng của
các electron không đáng kể.
- Nguyên tử trung hoà về điện nên số
electron = số proton.
Hoạt động 2: Kích thước và khối lượng nguyên tử
Mục tiêu: Xác định được kích thước và khối lượng của nguyên tử.
Giao nhiệm vụ học tập: Nghiên cứu Câu hỏi 1 :
- Nếu coi nguyên tử như một khối cầu
SGK và hoàn thành phiếu học tập số
thì đường kính của nó chỉ khoảng 1010
2
m.
- Đơn vị đo lường là picomet (pm) hay
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Ångström (Å). 1pm = 10-12 m ;
Nội dung : Kích thước và khối
1 Å= 10-10m.
lượng nguyên tử
- Bán kính ngun tử H ͌ 53pm
Hoạt động nhóm trả lời các câu
Câu hỏi 2 :
hỏi sau :

- Có thể dùng đơn gam hay kg để đo


Câu hỏi 1. Ngun tử có kích
thước rất nhỏ, nếu coi ngun tử là
một khối cầu thì đường kính của nó
khoảng bao nhiêu? Vậy kích thước
và khối lượng ngun tử, các loại
hạt cấu tạo nên nguyên tử được
biểu thị bằng đơn vị đo lường nào
và giá trị của chúng bằng bao
nhiêu? Bán kính của nguyên tử H
bằng bao nhiêu?
Câu hỏi 2. Có thể dùng đơn vị
gam hay kg để đo khối lượng
nguyên tử được không ? Tại sao
người ta sử dụng đơn vị amu hay
(đvC) bằng 1/12 khối lượng
nguyên tử Carbon làm đơn vị ?
Câu hỏi 3. Nguyên tử của các
ngun tố khác nhau có kích thước
khác nhau khơng?
Thực hiện nhiệm vụ:
- Hoạt động cá nhân: HS nghiên cứu
SGK và hồn thành PHT số 2
- Hoạt động nhóm: Trao đổi, thống
nhất kết quả.
- Hoạt động cả lớp: Mời đại diện
nhóm trình bày, cả lớp hồn chỉnh
phần kiến thức.

Báo cáo, thảo luận: -Mời đại diện
nhóm trình bày, cả lớp hồn chỉnh
phần kiến thức.
Kết luận, nhận định:
1, Kích thước
- Nguyên tử của các ngun tố khác
nhau có kích thước khác nhau
- Đơn vị đo lường là picomet (pm)
hay Ångström (Å). 1pm = 10-12 m ;
1 Å= 10-10m.
2, Khối lượng

khối lượng nguyên tử
- Người ta sử dụng đơn vị amu bằng
1/12 khối lượng nguyên tử Carbon làm
đơn vị vì khối lượng nguyên tử rất nhỏ,
một lượng chất rất nhỏ cũng chứa hàng
tỉ tỉ nguyên tử nên lấy một đơn vị quy
ước để dễ so sánh.
Câu hỏi 3 :
- Nguyên tử của các nguyên tố có kích
thước khác nhau.


- Khối lượng nguyên tử rất nhỏ, một
lượng chất rất nhỏ cũng chứa hàng tỉ
tỉ nguyên tử. Biểu thị khối lượng
nguyên tử theo đơn vị khối lượng
nguyên tử, kí hiệu là amu.


Hoạt động 3: Điện tích hạt nhân và số khối
Mục tiêu: Xác định được điện tích hạt nhân, số khối của nguyên tử.
Giao nhiệm vụ học tập: HS nghiên
VD 1 : - Số proton của Na = 11
cứu SGK và xác định số khối của một Số khối của hạt nhân nguyên tử Na là :
số nguyên tử.
A= 11+ 12= 23
VD1: Hạt nhân nguyên tử Na có điện - Số proton của Li = 3
tích bằng 11 và số neutron là 12, Li
Số khối của hạt nhân nguyên tử Li là :
có điện tích bằng 3 và số neutron là 4. A= 3 + 4= 7
Tính số proton và số khối của hạt
nhân nguyên tử.
Thực hiện nhiệm vụ: HS hoạt động
cá nhân
Báo cáo, thảo luận: Cá nhân trình
bày các bạn HS khác chú ý theo dõi
Kết luận, nhận định:
- Số proton trong hạt nhân nguyên tử
bằng số đơn vị điện tích hạt nhân, kí
hiệu là Z. - - Tổng số proton và
neutron trong hạt nhân của một
nguyên tử được gọi là số khối, kí hiệu
là A.
3. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: giúp HS vận dụng kiến thức đã được học trong bài để giải quyết
các câu hỏi.
b) Nội dung: Vận dụng phương pháp mơ hình để mơ tả cấu tạo nguyên tử.
c) Sản phẩm: - Thành phần cấu tạo nguyên tử gồm:
+ Hạt nhân (nucleus): ở tâm của nguyên tử, chứa các proton mang điện tích

dương và các neutron không mang điện
+ Vỏ nguyên tử: chứa các electron mang điện tích âm, chuyển động rất nhanh
xung quanh hạt nhân.


d) Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn HS về nhà làm mơ tả cấu hình của ngun
tử.

Bài 2: NGUN TỐ HOÁ HỌC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu được nguyên tố hố học bao gồm những ngun tử có cùng số đơn vị
điện tích hạt nhân.
- Trình bày được số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và
bằng số electron
có trong nguyên tử.
- Viết được kí hiệu ngun tử :

A
Z X. X

là kí hiệu hố học của nguyên tố, số

khối (A) là tổng số hạt proton và số hạt nơtron.
-Trình bày được khái niệm đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung
bình của một nguyên tố.
- Xác định được số electron, số proton, số nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử
ngược lại.
- Tính được ngun tử khối trung bình của ngun tố có nhiều đồng vị.
- Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích học tập bộ mơn. Biết hợp tác tốt với

nhau để giải quyết các nhiệm vụ học tập. Biết tìm kiếm, chọn lọc, xử lý các
thông tin.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Thông qua hoạt động quan sát kí hiệu nguyên tử;
quan sát phổ khối lượng xác định được nguyên tử khối trung bình.


- Năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua nhiệm vụ học tập học sinh phát triển
năng lự giao tiếp, năng lực hợp tác.
2.2. Năng lực hóa học:
a. Nhận thức hoá học:
- Nêu được nguyên tố hoá học bao gồm những ngun tử có cùng số đơn vị
điện tích hạt nhân.
- Trình bày được số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và
bằng số electron
có trong ngun tử.
- Viết được kí hiệu ngun tử :

A
Z X. X

là kí hiệu hố học của ngun tố, số

khối (A) là tổng số hạt proton và số hạt nơtron.
-Trình bày được khái niệm đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung
bình của một nguyên tố.
- Xác định được số electron, số proton, số nơtron khi biết kí hiệu ngun tử
ngược lại.
b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thơng qua các hoạt

động: tìm hiểu hiện tượng đồng vị.
c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích được hiện tượng đồng vị,
ứng dụng đồng vị 131I trong cuộc sống.
3. Phẩm chất .
- Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng,
chí cơng, vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng
đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
-

Phiếu bài tập số 1, số 2, số 3, số 4.

-Video, hình ảnh, học liệu….cần đính kèm link
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu:
Huy động kiến thức của học sinh tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức
mới về hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị.


b) Nội dung:
GV chiếu hình ảnh, yêu cầu học sinh thảo luận và điền chữ còn thiếu
Vai trò của ........ trong cơ thể là rất quan trọng đối
với sự phát triển cơ thể con người. ......... là vi chất
quan trọng để tuyến giáp tổng hợp các ..............điều
chỉnh quá trình phát triển của hệ thần kinh trung
ương, phát triển hệ sinh dục và các bộ phận trong
cơ thể như tim mạch, tiêu hóa, da - lơng - tóc móng, duy trì năng lượng cho cơ thể hoạt động.
Ngồi ra, .............cịn có vai trị trong việc chuyển
Tác

hại
của hóa beta - caroten thành vitamin A, tổng hợp
việc ........................đối với protein hay hấp thụ đường trong ruột non.
cơ thể con người
.............là một nguyên tố vi lượng cần thiết cho con
người. Nhưng cơ thể chúng ta ..................... tự tổng
hợp được chúng nên cần phải ............... từ nguồn
thức ăn bên ngồi. Trong tự nhiên, .................
thường có trong tảo biển, rau chân vịt và một số
loại hải sản,… Tuy nhiên, nguồn cung cấp chính và
chủ
yếu
cho
con
người

thơng
qua ...........................
c) Sản phẩm:
Vai trò của iot. trong cơ thể là rất quan trọng
đối với sự phát triển cơ thể con người..Iot. là vi
chất quan trọng để tuyến giáp tổng hợp
các .hormon. .điều chỉnh quá trình phát triển
của hệ thần kinh trung ương, phát triển hệ sinh
dục và các bộ phận trong cơ thể như tim mạch,
tiêu hóa, da - lơng - tóc - móng, duy trì năng
lượng cho cơ thể hoạt động.
Tác hại của việc thiếu iot đối với Ngoài ra, .iot. .cịn có vai trị trong việc chuyển
cơ thể thể con người.
hóa beta - caroten thành vitamin A, tổng hợp

protein hay hấp thụ đường trong ruột non.
iot. .là một nguyên tố vi lượng cần thiết cho
con người. Nhưng cơ thể chúng ta không tự
tổng hợp được chúng nên cần phải bổ sung iot
từ nguồn thức ăn bên ngoài. Trong tự nhiên, .iot
thường có trong tảo biển, rau chân vịt và một số
loại hải sản,… Tuy nhiên, nguồn cung cấp
chính và chủ yếu cho con người là thông qua
muối iot.
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân.


-

GV Chia lớp thành 4 nhóm, nhóm nào xung phong lên bảng hồn
thành.

-

GV chuẩn hóa kiến thức cả lớp.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1:Nguyên tố hóa học
Mục tiêu:
-Biết được định nghĩa về nguyên tố hóa học, số hiệu nguyên tử.
-Giải thích được kí hiệu nguyên tử.
-Rèn luyện năng lực quan sát
-Rèn luyện năng lực tự học, năng lực hợp tác của học sinh.
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến

Giao nhiệm vụ học tập:
- Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có
- Tự nghiên cứu tài liệu sách KNTT
cùng điện tích hạt nhân.
trang 17, thảo luận nhóm và hồn thành - Các ngun tử của cùng 1 ngun tố có tính
câu 1 trong phiếu học tập số 1.
chất hoá học giống nhau .
- Hoạt động cả lớp: Đại diện nhóm
B và E thuộc cùng 1 ngun tố hố học vì có
trình bày, các nhóm khác chia sẻ thêm chung điện tích hạt nhân.
thơng tin
Thực hiện nhiệm vụ:
HS tham gia hoạt động nhóm thảo luận
nhóm và đưa ra kết luận dựa trên câu
hỏi ở phiếu số 1. Ghi chép lại những gì
học được, những ý hay của bạn.
Báo cáo, thảo luận:
- GV gọi đại diện các nhóm trả lời câu
hỏi trong phiếu học tập
Kết luận, nhận định:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nội dung: Nguyên tố hóa hóa học
Thảo luận nhóm và nghiên cứu sách giáo khoa để trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1:
a. Ngun tố hóa học là gì?
b. Các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hóa học có tính chất hóa học giống hay khác
nhau?
c. Cho các ngun tử sau: B (Z= 8; A= 16); D (Z=7; A= 15); E ( Z= 8; A= 18). Trong các

nguyên tử trên, các nguyên tử nào thuộc cùng một nguyên tố hố học?
Câu 2:
a. Chú thích các đại lượng trong kí hiệu sau
b.

A
Z

A
Z

X

?

X

là kí hiệu nguyên tử của nguyên tố; vậy đặc trưng cơ bản của nguyên tố là gì?

Câu 3: Giải thích kí hiệu sau:

23
11

Na

;

63
29


Cu

;

39
19

K

;

56
26

Fe


Hãy biểu diễn kí hiệu của một số nguyên tử sau:
a. nitrogen ( số proton = 7; số neutron = 7).
b. Fluorine ( số proton = 7; số khối = 19).
c. Zinc ( số proton = 30; số neutron = 35).
Hoạt động 2: Kí hiệu nguyên tử
Mục tiêu:
+ Học sinh biết đọc kí hiệu nguyên tử.
+ Biểu diễn kí hiệu nguyên tử của 1 nguyên tố.
+ Từ kí hiệu nguyên tử tìm được các thơng tin cịn lại về ngun tử.
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
A

Giao nhiệm vụ học tập:
Z X
Z là số hiệu nguyên tử ; A là số khối ;
Tự nghiên cứu tài liệu sách KNTT
trang 17, thảo luận nhóm và hồn thành X là kí hiệu hóa học
câu 2,3 trong phiếu học tập số 1.
- Hoạt động cả lớp: Đại diện nhóm
trình bày, các nhóm khác chia sẻ thêm
thơng tin
Thực hiện nhiệm vụ:
HS tham gia hoạt động nhóm thảo luận
nhóm và đưa ra kết luận dựa trên câu
hỏi ở phiếu số 1. Ghi chép lại những gì
học được, những ý hay của bạn.
Báo cáo, thảo luận:
- GV gọi đại diện các nhóm trả lời câu
hỏi trong phiếu học tập
Kết luận, nhận định:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 3: Đồng vị
Mục tiêu:
+ Biết được khái niệm về đồng vị;
+ Phân biệt được các đồng vị khác nhau của cùng một nguyên tố; một số đồng vị tự nhiên
và các đồng vị tự nhân tạo.
+ Rèn luyện năng lực quan sát, năng lực tự học, hợp tác của HS.
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là

GV triển khai phiếu học tập số 2
những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
nhau số nơtron do đó số khối khác nhau.
- HS tham gia hoạt động nhóm thảo
luận nhóm và đưa ra kết luận dựa trên
câu hỏi ở phiếu số 2. Ghi chép lại
những gì học được.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện các nhóm trả lời câu
hỏi trong phiếu học tập
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.


- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Nội dung: đồng vị
Nghiên cứu sách giáo khoa và quan sát các mơ hình hãy trả lời các câu hỏi sau:
37
35
Câu 1: 17 Cl ; 17 Cl là đồng vị của nhau. Vậy đồng vị là gì?

Câu 2: điền vào chỗ còn trống trong bảng sau?
Nguyên tố
Chlorine

Carbon

Đồng vị

35
17

Cl

37
17

Cl

12
6

C

13
6

Số p

C

Số e

Số n

6

7


6
Hydrogen

1
1

H

1
1

0
1
2

Số khối

14
1
2

Nội dung cần đạt
Nguyên tố
Chlorine

Đồng vị

Số p
Số e
Số n

Số khối
Cl
17
17
18
35
37
17
17
18
37
17 Cl
12
6
6
6
12
6C
13
Carbon
6
6
7
13
6C
14
6
6
8
14

6C
1
Hydrogen
1
1
0
1
1H
2
1
1
1
2
1H
3
1
1
2
3
1H
Hoạt động 4: Tìm hiểu về nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình.
Muc tiêu
Khái niệm nguyên tử khối và ngun tử khối trung bình của một ngun tố.
Tính ngun tử khối trung bình của ngun tố có nhiều đồng vị.
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Nguyên tử khối
GV triển khai phiếu học tập số 3
- NTK của 1 nguyên tử cho biết khối lượng của

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị
- HS tham gia hoạt động nhóm thảo
khối lượng nguyên tử ( tức là nặng gấp bao
luận nhóm và đưa ra kết luận dựa trên
nhiêu lần 1u)
câu hỏi ở phiếu số 3. Ghi chép lại
+ Nguyên tử khối
những gì học được.
=
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Khối lượng nguyên tử
- GV gọi đại diện các nhóm trả lời câu = mP+ mN+ me
hỏi trong phiếu học tập
Bỏ qua khối lượng electron; nguyên tử khối gần
35
17


Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

bằng số khối
A = Z + N.
Ngun tử khối trung bình
Cơng thức tính:
Ā=
Trong đó: Ā ngun tử khối trung bình
A, B là nguyên tử khối mỗi đồng vị.

a, b là tỉ lệ % số ntử mỗi đồng vị .

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu 1. Nguyên tử khối là gì? Nguyên tử khối và số khối có quan hệ như nào?
Xác định NTK của Copper biết Copper có Z=29 ;N= 35?
Câu 2. Cơng thức tính ngun tử khối trung bình?
Áp dụng vào ví dụ sau

Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Nhằm cũng cố các nội dung đã học của tiết học về:
- Điện tích hạt nhân, số khối
- Ngun tố hóa học, đồng vị
- Ý nghĩa của NTK; NTKTB
- Kĩ năng giải bài tập, giải quyết các tình huống bài tập tương tự.
- Năng lực sử dụng kiến thức hóa học, năng lực tự học, năng lực phân tích
và hệ thống kiến thức
- Giúp HS tự học ở nhà. Dựa trên những nội dung được lĩnh hội, cá nhân
độc lập tự giải quyết các vấn đề tương tự trong quá trình tự học ở nhà.


b. Nội dung: GV giao câu hỏi và bài tập về nhà HS hoàn thành phiếu học
tập số 6
c. Tổ chức thực hiện: HS làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân để hoàn
thành phiếu học tập số 6.
d. Tổ chức thực hiện:
+ Giao bài tập cho cá nhân hoặc nhóm học sinh thực hiện các bài tập câu
hỏi về nhà.
+ Học sinh đọc sách giáo khoa, liên hệ thực tế cuộc sống, tìm kiếm tư liệu
trên mạng internet để trả lời các bài tập câu hỏi được giao.
+ Giáo viên có thể mời một số học sinh lên trình bày kết quả trong các tiết

học tiếp theo.
+ Học sinh góp ý bổ sung, giáo viên hồn thiện câu trả lời.
Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: giúp HS vận dụng kiến thức đã được học trong bài để giải quyết
các câu hỏi, nội dung gắn liền với thực tiễn và mở rộng thêm kiến thức của HS
về nguyên tử, số khối, nguyên tố hóa học.
b) Nội dung: HS giải quyết các câu hỏi sau:
- Kể tên một số ngun tố hóa học được tìm thấy trong phịng thí nghiệm hạt
nhân.
c) Sản phẩm: HS kể tên một số nguyên tố hóa học tìm hiểu được.
d) Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn HS về nhà làm và hướng dẫn HS tìm
nguồn tài liệu tham khảo qua internet, thư viện….
IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
Mức độ biết:
Câu 1: Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố, có số p bằng
nhau nhưng khác nhau số
A. electron độc thân.

B. nơtron.

C. electron hóa trị. D.

obitan.
Câu 2: Số khối của nguyên tử bằngtổng:
A. số p và n.
điện tích hạt nhân.

B. số p và e.

C. số n, e và p.


D. số


Mức độ hiểu:.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử.
B. Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron.
C. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.
D. Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và số hạt nơtron.
Câu 4: Mệnh đề nào dưới đây khôngđúng:
A. Các đồng vị phải có số khối khác nhau.
B. Các đồng vị phải có số nơtron khác nhau.
C. Các đồng vị phải có số electron khác nhau.
D. Các đồng vị phải có cùng điện tích hạt nhân.
Mức độ vận dụng:.
Câu 5: Copper có hai đồng vị 63Cu (chiếm 73%) và 65Cu (chiếm 27%).
Nguyên tử khối trung bình của Culà
A. 63,45.

B. 63,54.

C. 64,46.

D.

64,64.
Câu 6: Nguyên tố X có hai đồng vị, đồng vị thứ nhất 35X chiếm 75%.
Nguyên tử khối trung bình của X là 35,5. Đồng vị thứ hai là
A. 34X.


B. 37X.

C. 36X.

D.

38

X.

Mức độ vận dụng nâng cao:.
Câu 7: Một nguyên tố R có 2 đồng vị với tỉ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt
nhân của R có 35 hạt proton. Đồng vị thứ nhất có 44 hạt nơtron, đồng vị thứ
2 có số khối nhiều hơn đồng vị thứ nhất là 2. Nguyên tử khối trung bình của
nguyên tố Rlà
A. 79,2.

B. 79,8.

C. 79,92.

D.

80,5.
Câu 8: Nguyên tố X có hai đồng vị X1 và X2. Tổng số hạt không mang
điện trong X1 và X2 là 90. Nếu cho 1,2 gam Ca tác dụng với một lượng X
vừa đủ thì thu được 5,994 gam hợp chất CaX2. Biết tỉ lệ số nguyên tử X1:
X2 = 9: 11. Số khối của X1, X2 lần lượt là ( Biết số khối Ca= 40).



A. 81 và 79.

B. 75 và 85.

C. 79 và 81.

D. 85

và 75.

KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI 3
TÊN CHỦ ĐỀ: CẤU TRÚC LỚP VỎ NGUYÊN TỬ
(Thời gian: 05 tiết)
* NỘI DUNG KIẾN THỨC CỦA CHỦ ĐỀ:
- Nội dung 1: Nghiên cứu sự chuyển động của electron trong nguyên tử, tìm
hiểu về Orbital nguyên tử.
- Nội dung 2: Cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử.
- Nội dung 3: Cấu hình electron nguyên tử và đặc điểm cấu hình electron lớp
ngồi cùng.
- Nội dung 4: Luyện tập, vận dụng.
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
1. Năng lực:
1.1. Nhận thức hố học:
1. Trình bày và so sánh được mơ hình của Rutherford - Bohr với mơ hình
hiện đại mơ tả sự chuyển động của electron trong nguyên tử.
2. Nêu được khái niệm về orbital nguyên tử (AO), mơ tả được hình dạng
của AO (s, p), số lượng electron trong 1 AO.



3. Trình bày được khái niệm lớp, phân lớp electron và mối quan hệ về số
lượng phân lớp trong một lớp. Liên hệ được về số lượng AO trong một phân lớp,
trong một lớp.
4. Viết được cấu hình electron nguyên tử theo lớp, phân lớp electron và
theo ô orbital khi biết số hiệu nguyên tử Z của 20 nguyên tố đầu tiên trong bảng
tuần hồn.
1.2. Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hố học:
5. Sự chuyển động của các e trong nguyên tử như thế nào? Và yếu tố nào
quyết định tính chất của các nguyên tử?
1.3. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
6. Dựa vào đặc điểm cấu hình electron lớp ngồi cùng của ngun tử dự
đốn được tính chất hố học cơ bản (kim loại hay phi kim hay khí hiếm) của
nguyên tố tương ứng.
2. Năng lực chung:
Bài học góp phần hình thành các năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề
và sáng tạo cụ thể như sau:
7. Tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của
các thành viên trong nhóm.
8. Sử dụng ngơn ngữ phối hợp với dữ liệu, hình ảnh để trình bày thơng tin
và ý tưởng có liên quan đến cấu trúc lớp vỏ electron.
9. Lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch để tìm hiểu về cấu trúc lớp vỏ
electron.
3. Phẩm chất:
Bài học góp phần hình thành các phẩm chất nhân ái, trách nhiệm và
chăm chỉ cụ thể như sau:
10. Có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp tác.
11. Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hồn thành
nhiệm vụ.
12. Chủ động lập và thực hiện kế hoạch giải quyết vấn đề.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC/HỌC LIỆU:

- Tư liệu dạy học bao gồm:
tử.

Các phiếu học tập và hình ảnh, mơ hình ngun


Bảng phụ, máy chiếu.
Các phiếu học tập 01, 02, ….
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1. MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu
- Có ý thức tơn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm.
- Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm
vụ.
- Huy động kiến thức của học sinh tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới về
vỏ nguyên tử
b. Tổ chức thực hiện
- GV soạn câu hỏi trắc nghiệm trên word hoặc pp dưới hình thức trắc nghiệm 4
lựa chọn.
- Gọi học sinh bất kì trả lời và nhận xét.
- GV gợi ý một số vấn đề về nguyên tử, cấu tạo vỏ nguyên tử.
- Đặt ra vấn đề: Vậy vỏ nguyên tử được cấu tạo như thế nào?
* Nội dung của hoạt động
- Học sinh trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm về nguyên tử. Thành phần cấu
tạo của nguyên tử. Kích thước, khối lượng của các hạt trong nguyên tử
* Sản phẩm dự kiến của hoạt động
- HS có thể nói được một số điều đã biết về nguyên tử
- HS có thể nêu một số vấn đề muốn tìm hiểu thêm về sự chuyển động của các
electron trong nguyên tử,sự chuyển động của các electron trong mỗi nguyên tử
và sự phân bố của chúng trong nguyên tử như thế nào…

- Dự kiến học sinh có thể khơng nêu hết được những điều muốn tìm hiểu về
ngun tử, khi đó GV có thể có một số gợi ý khéo cho HS như: các electron có
nằm ở cùng một vị trí hay nó được phân bố nhiều vị trí khác nhau trong ngun
tử, khơng biết có electron nào gần hạt nhân,electron nào nằm xa hạt nhân khơng?
Nếu có vì sao như vậy?


×