Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Hợp tác giữa các quốc gia trong việc bảo vệ môi trường biển ở khu vực biển đông dưới góc độ pháp luật quốc tế (luận văn thạc sỹ luật học)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (30.58 MB, 118 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận vãn là công trình nghiên cứu của riêng tơi. Các kết

q nêu trong Luận vãn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số
liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận vãn đảm bảo tỉnh chính xác, tin cậy và trung thực.

Tơi đã hồn thành tất cả các mơn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính

theo quy định của Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét đê tơi có thê bảo vệ
Luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

NGƯỜI CAM ĐOAN

Hồng Ngọc Minh Công


LỜI CẢM ƠN
Với tất cả lòng biết ơn, trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Giảng viên
- TS. Nguyễn Thị Xuân Sơn đã tận tình hướng dẫn và giúp đờ tơi trong q trình hồn
thành luận văn này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến tập thể Giảng viên trong Bộ môn

Luật Quốc tế cùng toàn thể giảng viên, chuyên viên của Khoa Luật - Đại học Quốc
gia Hà Nội đã tận tình truyền đạt những kiến thức quan trọng và bố ích khơng chỉ là

nền tảng cho quá trình thực hiện luận văn mà cịn là hành trang cho chặng đường phía

trước.
Tiếp theo tơi cũng xin cảm ơn Thủ trưởng BTL Cảnh sát biến 2 cũng như Thủ


trưởng Phòng Pháp luật/BTL Vùng Cảnh sát biển 2 đã tạo điều kiện để tơi có cơ hội

học tập và rèn luyện.
Sau cùng, tơi xin tỏ lịng biết ơn đến cha mẹ, gia đỉnh và bạn bè đã luôn bên

cạnh ủng hộ, động viên tôi trong cuộc sống cũng như trong thời gian học và hoàn

thành luận văn thạc sĩ.
Mặc dù đã có nhiêu cơ găng hồn thiện Luận văn băng tât cả sự nhiệt tình và
năng lực của minh, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận

được sự góp ý chân thành của q thầy cơ./.

Học viên

Hồng Ngọc Minh Cơng


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Tù’ viết tắt
ARF

rp A



r

J


->

A

-> •>

TÙ’ viêt đay đủ

Nghĩa tiếng Việt của tù’ viết tắt

Asian Regional Forum

Diễn đàn khu vưc
• châu Á

Association of Southeast
ASEAN

ASEM
ADMM +

Asian Nations

Asia Europe Meeting
ASEAN Defence
Ministers’ Meeting Plus

Asia-Pacific Economic
APEC


Cooperation

ASEAN Working Group
AWGCME

on Coastal and Marine

Hiệp hội các Quốc gia

Đông Nam Á
Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu
Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng

Asean mở rộng
Diễn đàn Họp tác Kinh tế châu Á -

Thái Bỉnh Dương
Nhóm Cơng tác ASEAN về Môi
trường Biển và Bờ biển

Environment

BVMT

Bảo vệ môi trường

coc

Code Of Conduct


Bộ quy tắc ứng xử ở biền Đông

Coordinating Body on the

Cơ quan điều phối về các vùng biển

Seas of East Asia

Đông Á

Corona Virus Disease

Bệnh viêm đường hô hấp cấp

COBSEA

COVID

CHXHCN

CLC 92

Cộng hịa xã hội chủ nghĩa

International Convention on

Cơng ước quốc tế về trách nhiệm dân

Civil Liability for Oil


dư• đối với tổn thất ô nhiễm dầu

Pollution Damage 1992

năm 1992

Declaration on Conduct
DOC

of the Parties in the

Tuyên bố về ứng xử của các bên ở

Biển Đông

Bien Dong Sea
EEZ

Exclusive economic zone

EAS

East Asia Summit

Vùng đặc quyền kinh tế
Hội nghị cấp cao Đông Á


Tù’ viết tắt


• A

nn

-> A

Từ viêt đây đu

International

Oil

Pollution

FUND 92
Compensation Fund 1992

Nghĩa tiếng Việt của từ viết tắt
Công ước Quỹ bồi thường do ô nhiễm
dầu năm 1992

GEF

Global Environment Facility

Quỷ môi trường toàn cầu

ICM

integrated coastal management


Quản lý tổng hợp bờ biển

Intergovernmental Meeting of

IGM

COBSEA

International Maritime
IMO

Tổ chức hàng hải quốc tế

Organization
International Convention for

MARPOL

Hội nghị liên chính phú COBSEA

the Prevention of Pollution

Cơng ước quốc tế về ngăn ngừa

ô nhiễm từ tàu

from Ships

International Convention on

ORPC

Oil Pollution Preparedness,

phó và hợp tác đối với việc xử lý ơ

Response and Co-operation

nhiễm dầu năm 1990

Partnerships in Environmental
PEMSEA

Công ước quốc tế sẵn sàng ứng

Management for the Seas of

Quan hệ đối tác trong quản lý
môi trường cho vùng biển Đông Á

East Asia

RAP - MALI

Regional Action Plan on
Marine Litter

Sustainable Development
SDGs


rác thải biển
Các mục tiêu phát triển bền vững

Goals

Implementation of Sustainable

SDS-SEA

Kế hoạch hành động khu vực về

Development Strategy for the

Chiến lược phát triển bền vững
các vùng biển Đông Á

Seas of East Asia

SOLAS

International Convention for

Công ước Quốc tế về

the Safety of Life

An toàn sinh mạng con người

at Sea, 1960


trên biển


Tù’ viết tắt
SAR
UNCLOS 1982

UNDP

nn

• A

-> A

Từ viêt đây đu

Search and rescue

Nghĩa tiếng Việt của từ viết tắt
Tìm kiếm cứu nan


United Nations Convention on

Công uớc của Liên Hợp Quốc

the Law of the Sea

về Luât

• Biển năm 1982

United Nation Development

Chương trinh phát triển của Liên hợp

Programme

quốc


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng

Nội dung

Trang

Bảng 1.1

Chức năng của môi trường biển

26

Bảng 1.2

Một số vụ ô nhiễm môi trường biển điển hình

27


Bảng 2

Khung pháp lý quốc tế cơ bản về BVMT biển

39-40

Danh sách các Điều ước quốc tế về môi trường biển Việt

Bảng 3

Nam đã là thành viên

90-91


MỤC LỤC

Trang
Trang phụ bìa
Lịi cam đoan

Lời cảm ơn

Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng
Mục lục

Mở đầu
MỤC LỤC...................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................................... 3

2. Tình hình nghiên cứu.............................................................................................. 5
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn................................................. 11
4. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu...................................................... 12
5. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................... 12
6. Những đóng góp của luận văn.............................................................................. 13
7. Kết cấu của luận văn............................................................................................. 14
Chương 1: MỘT SÓ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÈ HỢP TÁC GIỮA CÁC QUỐC
GIA TRONG VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIÉN..........................................15
1.1 Một số vấn đề lý luận chung về bảo vệ môi trường biển................................ 15
1.1.1 Khái quát về hợp tác giữa các quôc gia..................................................... 15
1.1.2 Bảo vệ môi trường biển................................................................................ 18
1.1.3 Hợp tác BVMTbiến..................................................................................... 24
1.2 Các nguyên tắc, nội dung, hình thức họp tác giữa các quốc gia trong việc
BVMTbiển................................................................................................................ 28
1.2.1 Nguyên tắc hợp tác giữa các quốc gia trong việc BVMTbiến................. 28
1.2.2 Nội dung họp tác giữa các quốc gia........................................................... 31
1.2.3 Hình thức hợp tác........................................................................................ 34

Tiểu kết Chương 1....................................................................................................... 37
Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUÓC TÉ VÈ HỢP TÁC
GIỮA CÁC QUỐC GIA TRONG VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN...... 39
2.1 Pháp luật quốc tế về BVMT biển..................................................................... 39

1


2.1.1 Công ước của Liên họp quốc về luật biên năm 1982.................................40
2.1.2 Công ước Marpol 73/78 về ngăn ngừa ô nhiễm hiển do dầu gây ra....... 45
2.1.3 Công ước Basel về kiêm soát việc vận chuyên qua biên giới chất thải nguy
hại và việc tiêu hủy chúng năm 1989................................................................... 47

2.1.4 Một số cam kết, thoủ thuận về họp tác BVMT biên của các quốc gia trong
khu vực Asean....................................................................................................... 48
2.2 Pháp luật một số quốc gia trong việc bảo vệ môi truờng biển........................ 56
2.2.1 Nhật Bản....................................................................................................... 56
2.2.2 Trung Quốc.................................................................................................. 61
2.2.3 Malaysia....................................................................................................... 66
Tiểu kết Chương 2..................................................................................................... 69
Chương 3: THựC TIỄN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỢP TÁC
GIŨA CÁC QUÓC GIA TRONG VIỆC BÃO VỆ MÔI TRƯỜNG BIẺN Ỏ
KHU Vực BIẺN ĐƠNG........................................................................................... 71
3.1 Tình hình ơ nhiễm mơi trường biển ở khu vực biển Đơng...............................71
3.1.1 Tình hình địa chính trị ở khu vực hiên Đông............................................ 71
3.1.2 Thực trạng môi trường biến ở khu vực biền Đơng................................... 73
3.2 Vị trí, vai trị của việc hợp tác giữa các quốc gia trong việc BVMT biển ở biển
Đông.... ......................................... .ĩ.........................
75

3.3 Thực tiên hợp tác giừa các quôc gia nhàm BVMT biên ở khu vực Biên Đơng
................ ........ .................
.76
3.3.1 Chủ trương, chính sách hợp tác BVMT biên của các quôc gia ở khu vực
biên Đông............................................................................................................... 77
3.3.2 Thực tiên cơ chế hợp tác giữa các quốc gia trong BVMTở biên Đông ...79
3.4 Pháp luật và thực tiễn hợp tác của Việt Nam về việc BVMT biển................ 81
3.4. ỉ Quy định của pháp luật Việt Nam vê bảo vệ môi trường hiên................. 81
3.4.2 Thực tiền họp tác của Việt Nam trong BVMT biên.................................... 89
3.5 Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả họp tác bảo vệ môi trường biển Việt
Nam với các quốc gia trong việc ở khu vực biển Đông......................................... 96
3.5.1 Tồn tại, hạn chế............................................................................................ 96
3.5.2 Giải pháp nâng cao cơ chế hợp tác BVMT biên đối với Việt Nam.......... 99

Tiểu kết Chưong 3.................................................................................................... 102

KẾT LUẬN................................................................................................................ 103
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................... 105

2


1. Tính câp thiêt của đê tài

Thế kỷ 21 được gọi là “Thế kỷ của biển và đại dương”. Xu thế tồn cầu hóa
và hội nhập kinh tế quốc tế tiếp tục thúc đẩy các quốc gia cả có biển và khơng có biển
ngày càng vươn xa hơn ra biển, lấy biển là hướng mở rộng không gian sinh tồn, phát
triển chủ yếu. VỊ trí, tiềm năng của biển càng ngày càng được coi trọng, mọi quốc gia

đều xác định đây là định hướng chiến lược phát triến chú yếu, gắn bó mật thiết với

sự nghiệp phát triển kinh tế - xà hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh cũng như đời sống
nhân dân của từng quốc gia.

Xu thế nêu trên đã làm cho việc quản lý, sử dụng biển của các quốc gia trên
thế giới nói chung, khu vực Biển Đơng nói riêng xuất hiện nhiều diễn biến phức tạp,

khó lường tác động nghiêm trọng tới sự ốn định, phát triển bền vững của hệ sinh thái
đại dương cũng như môi trường biển. Để giải quyết được vấn đề nêu trên, mọi chủ
thể của luật quốc tế cần nêu cao tinh thần thượng tôn pháp luật, tự nguyện tuân thủ

các nguyên tắc và các quy phạm pháp luật quốc tế, chủ động, tích cực xây dựng lịng

tin, mờ rộng các mối quan hệ hợp tác quốc tế thiết thực trên cơ sở các điều ước quốc

tế toàn cầu, khu vực, song phương, đa phương... nhằm giữ gìn, xây dựng vùng biển
ổn định, hịa bình, hợp tác và phát triển bền vừng.

Hiện nay, môi trường biển đang là vấn đề rất nóng cúa thế giới, mọi quốc gia,
dù phát triển hay đang phát triển đều rất quan tâm. Sự ô nhiễm, suy thối và những

sự cố mơi trường, đặc biệt là môi trường biển diễn ra ngày càng ở mức độ cao, đặt

con người đứng trước những thảm hoạ của thiên nhiên có thể xảy ra như sự nóng lên
của trái đất, băng tan, lỗ hổng tầng ozone, sóng thần, tinh trạng ngập lụt, cạn kiệt tài

nguyên biển... Vì vậy, vấn đề bảo vệ môi trường biển trở nên vô cùng cấp thiết, được

mọi quốc gia và cộng đồng quốc tế đặc biệt quan tâm. Một thực tế không thể phủ
nhận là môi trường biên Việt Nam cũng đang bị ô nhiêm và suy thoái nặng nê. Trong
xu thế hội nhập, tồn cầu hóa hiện nay, hành vi vi phạm pháp luật về mơi trường nói

chung, vi phạm pháp luật về mơi trường biển nói riêng có xu hướng gia tăng, mang
tính chất xuyên quốc gia, gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng. Điển hình là các vụ việc

doanh nghiệp có yếu tố nước ngồi xả thải trái pháp luật, gây hậu quả đặc biệt nghiêm

3


trọng đối với môi trường như vụ Công ty FORMOSA, VEDAN, MIWON; ô nhiễm

môi trường do các rác thải nhựa hàng ngày của con người; chất độc, chất phóng xạ từ
hoạt động của tàu quân sự, tàu sử dụng năng lượng nguyên tử trên biển; các hành vi


đánh bắt hải sản (bao gồm IƯU) bằng lưới mắt nhở, thuốc nổ, chất độc... Hậu quả cùa

các hành vi vi phạm pháp luật về môi trường biển gây ra không chỉ ảnh hưởng đến

chất lượng mơi trường mà cịn ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống kinh tế - xà hội
của nhân dân. Bên cạnh đó, việc Trung Quốc dùng mọi thủ đoạn để thực hiện tham

vọng độc chiếm, kiểm sốt tồn bộ biển Đông thông qua các hoạt động trái với quy

định của pháp luật quốc tế (trong đó có Cơng ước của Liên hợp quốc về Luật Biển
năm 1982) như tiến hành nạo vét, bồi đắp, xây dựng các đảo nhân tạo, thay đối hiện

trạng các đảo, bãi cạn, rạn san hô thuộc chủ quyền của các quốc gia khác; có nhiều
động thái khuyến khích, bảo vệ tàu cá, ngư dân xâm phạm vùng biển các quốc gia

khác, đánh bắt tận diệt đã tàn phá nghiêm trọng môi trường và trở thành tác nhân

chính yếu hùy diệt mơi trường sống ở Biển Đơng.
Do đặc tính của biển cả là mở, nếu các quốc gia chỉ hoạt động đơn lè, thiếu
tính hợp tác sẽ dẫn đến việc vi phạm trên biển ngày càng khó kiểm sốt hơn. Hợp tác

giữa các quốc gia vừa là quyền và cũng là nghĩa vụ của tất cả các quốc gia trên thế
giới nói chung, các quốc gia trong khu vực biển Đơng nói riêng nhằm hướng tới xây
dựng vùng biển bảo đảm an ninh, hòa bình, ồn định và phát triển bền vững.
Xuất phát từ những lý do và tình hình thực tiễn nêu trên, việc nghiên cúu về lĩnh

vực họp tác giữa các quốc gia trong bảo vệ môi trường biển ở khu vực biển đơng có ý

nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng góp phần đấu tranh hiệu quả với tội phạm, vi


phạm pháp luật trong lĩnh vực môi trường biển; nâng cao hiệu quả, thúc đẩy việc họp
tác giữa các quốc gia trong thực thi pháp luật, quản lý, sử dụng biền bền vừng, hướng
tới một mục tiêu chung là xây dựng một vùng biển hịa bình, ổn định và phát triển bền

vững. Do đó, học viên đã chọn đề tài: "Hợp tác giữa các quốc gia trong việc bảo vệ

môi trường biển ở khu vực biến Đơng dưới góc độ pháp luật quốc tế" để làm luận
văn Thạc sĩ luật học của mình, đây là lĩnh vực rất quan trọng, phù họp chủ trương,

đường lối của Đảng và Nhà nước về tăng cường công tác đối ngoại, họp tác quốc tế về

4


bảo vệ môi trường biên; quản lý, sử dụng, khai thác hiệu quả mọi tiêm năng kinh tê
biển bền vững, góp phần vào sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, đưa Việt Nam sớm

trở thành một quốc gia mạnh về biển, giàu từ biển.
2. Tình hình nghiên cứu

a. Các cơng trình nghiên cứu trong nước liên quan đến luận văn
Hợp tác giữa các quốc gia trong việc bảo vệ mơi trường biến ở khu vực biến

Đơng dưới góc độ pháp luật quốc tế là vấn đề mới và ngày càng trở nên quan trọng
trong tỉnh hình hiện nay. Một số khía cạnh có liên quan đến đề tài này đã được một

số nhà học giả, nhà luật học trong và ngoài nước quan tâm, nghiên cứu, như:

Tác giả Nguyễn Hồng Thao với cuốn sách chuyên khảo: "Bảo Vệ Môi Trường


Biển Vấn Đe Và Giải Pháp" (NXB Chính Trị 2004) - là cuốn sách được tổng hợp từ
các tài liệu nghiên cứu, tập trung phân tích các nguồn gây ơ nhiễm môi trường biển
ở Việt Nam. Cuốn sách tập trung trình bày hai vấn đề chính: giới thiệu những vấn đề
chung, có tính cấp thiết của việc BVMT biển cùng những công ước quốc tế quan
trọng liên quan đến vấn đề này; đề cập tình hình ơ nhiễm mơi trường biển Việt Nam

hiện nay, việc tổ chức phòng chống, hạn chế ơ nhiễm. Đặc biệt, cuốn sách cịn giới

thiệu một số văn bản pháp luật quan trọng của Việt Nam về bảo vệ, phòng chống, đấu

tranh đòi bồi thường thiệt hại về ô nhiễm môi trường [43].
Tác giả Nguyễn Hồng Thao và Nguyễn Thị Xuân Sơn năm 2020 với Giáo

trình: Luật quốc tế về môi trường - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [45]. Giáo trình
được trình bày theo cách tiếp cận tổng hợp, coi môi trường là một thể thống nhất,
đồng thời tơn trọng tính riêng biệt và độc lập của từng lĩnh vực môi trường truyền

thống. Các chương đều được cấu trúc theo không gian và hoạt động mơi trường, bảo
đảm tính lý luận, tính thực tiễn và tính gợi mở các vấn đề mới bao gồm BVMT biền.

Trong lĩnh vực BVMT biển, các tác giả đã luận giải và trình bày có hệ thống các

nguồn gây ô nhiễm biển, các quy định của luật quốc tế về BVMT biển, cùng với
quyền lợi và nghĩa vụ của các quốc gia trong việc BVMT biển trong đó có giới thiệu
các quy định cùa pháp luật Việt Nam về BVMT biển.

5


Nguyễn Hữu Hoà năm 2019 với luận án tiến sĩ "các tội phạm về mơi trường ở


Việt Nam, tình hình, nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa", Viện hàn lâm khoa học
xà hội [26]. Trong nghiên cứu này tác giả đã trình bày khá rõ tình hình tội phạm về

mơi trường ở Việt Nam hiện nay. Xác định được nguyên nhân và điều kiện cùa tình
hình tội phạm về mơi trường ở Việt Nam cũng như đưa ra các giải pháp tăng cường

phịng ngừa các tội phạm về mơi trường.
Vấn đề về khắc phục hậu quả thiệt hại ô nhiễm môi trường biển từ tàu được

đề cập trong luận án tiến sĩ "Pháp luật về khắc phục hậu quả thiệt hại ô nhiễm môi
trường biến do dầu từ tàu gây ra ở Việt Nam hiện nay" của Đặng Thanh Hà, Học viện
khoa học xã hội năm 2016 đã khái quát được thực trạng pháp luật, thực tiễn thi hành

pháp luật ô nhiễm môi trường biền. Đồng thời trình bày nhu cầu thực tế của việc hoàn
thiện pháp luật và đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật để nâng cao
hiệu quả thi hành pháp luật về khắc phục hậu quả thiệt hại ô nhiễm môi trường biến
từ tàu gây ra [24].

Tác giả Lưu Ngọc Tố Tâm với luận án tiến sĩ "Pháp luật kiểm sốt ơ nhiễm

mơi trường biển trong hoạt động hàng hải ở Việt Nam" đánh giá giai đoạn hình thành
pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm môi trường biển trong hoạt động hàng hải để thấy

được quá trình hình thành và phát triển của hệ thống pháp luật này [27]. Đồng thời,
tác giả cũng phân tích và đưa ra nhận xét về pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm mơi

trường biển trong hoạt động hàng hải vẫn là những quy định pháp luật đơn lẻ, rời rạc,

khơng mang tính hệ thống, khơng thống nhất và khó áp dụng. Kiến nghị giải pháp: rà

sốt, sửa đối, bổ sung các quy định về trách nhiệm pháp lý trong kiểm sốt ơ nhiễm
mơi trường trong hoạt động hàng hải; tăng cường tham gia, ký kết và nội luật hố các
điều ước quốc tế về kiểm sốt ơ nhiễm môi trường biển trong hoạt động hàng hải.

Luận văn thạc sỹ "Hợp tác giừa các quốc gia trong phòng chống tội phạm có

tính chất quốc tế trên biển Đơng” của tác giả Hà Tuấn Anh, Khoa Luật, Đại học Quốc
gia Hà Nội, năm 2018 khái quát được các loại tội phạm, trách nhiệm pháp lý quốc tế

của các quốc gia cũng như tầm quan trọng của việc hợp tác của các quốc gia dẫn đến

6


thực trạng hợp tác trong đâu tranh phịng chơng tội phạm có tính chât qc tê ở biên

Đơng [29].
Luận văn thạc sỹ "Pháp luật Việt Nam và các công ước quốc tế về bảo vệ môi

trường biển" của tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhung năm 2012 xác định rồ 6 nguồn gây

ô nhiễm môi trường biển, các quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam

về B VMT biển. Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về BVMT biển, đồng thời tăng
cường gia nhập các công ước quốc tế về BVMT biến [28].

Bên cạnh đó là sách giáo trình, sách tham khảo, các bài viết của học giả nghiên
cứu về họp tác giữa các quốc gia về nhiều lình vực khác nhau liên quan đến biển và
đại dương, ví dụ như: Giáo trình Cơng pháp quốc tế và Giáo trình Tư pháp quốc tế,


do PGS.TS. Nguyễn Bá Diển (chủ biên), Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội,
2013; Ban Biên giới Bộ ngoại giao, Giới thiệu một số vấn đề cơ bản của luật biển ở
Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; Ban Tuyên giáo Trung

ương, Chiến lược biển của Việt Nam từ quan điểm đến thực tiễn, Nhà xuất bản Chính

trị quốc gia, Hà Nội, 2010; Cơng ước của Liên Hợp quốc về Luật biển năm 1982 và
chiến lược biển của Việt Nam, Nguyễn Hồng Thao, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 2008.

h. Các cơng trình nghiên cứu nước ngoài liên quan đến luận văn
Các nghiên cứu đề cập trực tiếp đến họp tác giữa các quốc gia về BVMT biền
phần nhiều là các chương trinh, dự án điều tra và nghiên cứu thực tiễn. Các chương

trình, dự án này đã cung cấp nhiều tài liệu và số liệu về môi trường và tài nguyên biến
phục vụ cho công tác BVMT biển như: Dự án Asean-Canada về ô nhiễm biển nhằm
xác định các tiêu chí bảo vệ tài nguyên biển và quản lý sự ô nhiễm; Dự án Asean-Mỹ

về quản lý tài nguyên biển nhằm phát triển kế hoạch quản lý tổng hợp vùng ven biển;
Dự án quản lý môi trường biển và vùng ven biển Đông cùa ngân hàng phát triển Châu

Á (ADB5712-REG); Hiệp định BVMT biển Đơng và Vịnh Thái Lan ngày 28/3/2001.

Bên cạnh đó đã có các cơng trình, bài báo, sách nghiên cứu đề cập về BVMT

biển như: Thế chế, chính sách về BVMT biển, đặc biệt là hệ thống pháp luật; hoạt
động phối họp giải quyết sự cố tràn dầu; xu hướng họp tác quốc tế về BVMT biển.

7



Nội dung một sơ cơng trình qc tê cụ thê như:
Howard s. Schiffman năm 2003 "Luật quốc tế và BVMT biển” Đại học
NewYork, Mỹ. Cuốn sách giới thiệu một số nội dung chính yếu như: Chương trình

Mơi trường LHQ (ƯNEP) và một số tuyên bố của chung nguyên tắc gọi đơn giản là

"Tuyên bố Stockholm” đưa ra một số rộng, nhưng quan trọng, nguyên tắc có trở thành
nền tảng của Luật mơi trương quốc tế và đặc biệt có liên quan đến bảo tồn biến: Bảo

vệ và cải thiện môi trường cho các thế hệ hiện tại và tương lai; bảo vệ và quản lý động

vật hoang dã và môi trường sống của nó; chống lại sự cạn kiện các nguồn tài nguyên
thiên nhiên; thực hiện tất cả các bước có thể để ngăn ngừa ơ nhiễm biển; chủ quyền

của các quốc gia khai thác nguồn tài nguyên cùa riêng mình gây ra thiệt hại cho mơi
trường khác hoặc khu vực vượt ra ngoài giới hạn của quyền tài phán quốc gia; trách
nhiệm và bồi thường cho các nạn nhân của ô nhiễm. Giới thiệu quá trinh đàm phán

và những nội dung cơ bản của UNCLOS 1982. UNCLOS đôi khi được gọi là một
"Hiến pháp của đại dương” bởi vì tính tồn diện và phạm vi đề cập cùa nó, đặc biệt

Phần XII của UNCLOS đề cập đến nội dung Bảo vệ và Bảo tồn Môi trường biển với

nghĩa vụ chung và nghĩa vụ cụ thể của các bên nhà nước đế ngăn ngừa, giảm thiểu,
và kiểm sốt ơ nhiễm biển [30].
Davor Vidas năm 2000, BVMT biển - Luật và chính sách phịng chống ơ

nhiễm, Đại học Cambridge, Vương quốc Anh. Theo đó cuốn sách đề cập đến một số
nội dung cơ bản như: Tồn cầu hố và chủ nghĩa khu vực trong việc BVMT biển;


Công ước LHQ về Luật biển và vùng cực mơi trường biển; BVMT biển tồn cầu; môi

trường biển cực trong hợp tác khu vực; BVMT Nam Cực chống ô nhiễm biển theo
Nghị định thư năm 1991; Tiều hợp tác khu vực và bảo vệ của biển Bắc Cực môi
trường: biển Barents; quan điềm trong nước và các quy định trong việc bảo vệ vùng

cực môi trường biển: Australia, Canada và Hoa Kỳ; ồ nhiễm biển trên đất liền và Bắc

Cực: cực giữa nguyên tắc và thực; Chất thải phóng xạ trong các Barents và biển Kara;
Quy chế hàng hải và ô nhiễm nguồn tàu trong Biển Bắc [31].
Luận án tiến sĩ của Rak Hyun Kim, 2013, "Làm sáng tở các hiệp định môi

trường đa phương”, Đại học quốc gia Australia đà khái quát cấu trúc và chức năng

8


của các hiệp định môi trường đa phương (MEA) như một tông thê hệ thông liên quan

đến hệ thống Trái đất. Luận án bắt đầu bằng việc xem xét sơ bộ luật mơi trường quốc

tế thơng qua hệ thống thích ứng phức tạp. Cung cấp nghiên cứu thực nghiệm song
song về cấu trúc vĩ mô và chức năng cùa hệ thống MEA. Sự vắng mặt của một cơ

quan quốc tế về môi trường đang ngăn cản cả một hệ thống hoạt động có mục đích.
Đưa ra kết luận rằng luật mơi trường quốc tế cần có mục tiêu thống nhất và tất cả các

cơ quan quản lý quốc tế đề bị ràng buộc về mặt pháp lý để đóng góp [32].
Luận văn thạc sĩ của Marie-Claude Boisvert, 2009, ’’Thành lập các khu bảo vệ


biển ngoài biển khơi-hướng tới thực hiện một thoả thuận”, Đại học Toronto. Tác giả
đã nêu lợi ích, mục tiêu, các nguyên tắc cơ bản, các công cụ pháp lý hỗ trợ việc thành

lập các khu bảo tồn biển. Ngồi ra cịn tồn tại những bất cập, hạn chế trong việc thực

thi áp dụng các nguyên tác bảo tồn theo pháp luật quốc tế hiện nay cùng với sự thiếu
tham gia phối hợp cùa các quốc gia. Đồng thời đề xuất một thoả thuận pháp lý để
thiết lập và đảm bảo quản lý các khu bảo tồn biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia
[33] .
Luận văn thạc sĩ của Ali Ustuner, 2019, ”Tầm quan trọn của Quyền tài phán

và kiểm sốt của quốc gia có cảng trong việc ngăn chặn ô nhiễm biền từ tàu, Đại học
Essex. Tác giả đã nêu các nguyên nhân của ô nhiễm biển có nguồn từ tàu, các quy
định của pháp luật quốc tế về BVMT biển nguồn ô nhiễm từ tàu. Khái quát về tăng

quyền quyết định và kiểm soát của quốc gia trong phịng ngừa ơ nhiễm biển từ tàu
[34] .

Bài viết của tác giả Angela Carpenter năm 2011, Hợp tác quốc tế về bảo vệ
môi trường biển đưa ra một lịch sù ngắn gọn về cách thức quản lý môi trường biển

đã phát triển từ khi học thuyết Tự do của biển được Hugo Grotius đưa ra vào những
năm 1600 và những nguyên nhân cuối cùng dẫn đến luật biển tồn cầu. Vai trị của

LHQ bao gồm UNCLOS 1982 nhằm đưa ra một khn khổ pháp lý tồn diện nhằm

thúc đẩy việc sử dụng hồ bình các đại dương và tài ngun của nó, cùng với các
Cơng ước của LHQ liên quan đến hợp tác quốc để để bảo vệ môi trường biển [54].


9


Chương trình UNEP, Báo cáo chương trình hành động tồn câư vê bảo hộ Môi
trường biển từ các hoạt động trên đất liền, 2006, Tiến sĩ Veerle Vandeweerd, Điều

phối viên, UNEP/GPA. Đe cập một số nội dung cơ bản như: Ven biền và mơi trường
biển có nhiều vai trị khác nhau liên quan đến sức khoẻ cộng đồng, an ninh, lợi ích

kinh tế, xã hội, các giá trị văn hố và sinh kế truyền thống. Hành động BVMT biển
từ các hoạt động trên đất liền (NPAS) nhấn mạnh rằng tài chính, luật pháp, xã hội, và
các khía cạnh kỹ thuật cần được giải quyết tiếp với mục tiêu, quan hệ đối tác phát

triền bền vững, chiến lược giảm nghèo và ngành chính sách, và các mơi liên kết giữa
các khu vực ven biển.

Hội thảo về quản lý vùng ven biền năm 2003, Ke hoạch hành động vì mơi
trường và vùng ven biển của khu vực Đông Á, Malina và Phát triển. Theo đó các nội

dung tham luận đề cập đến: phối hợp, hỗ trợ giữa nước khu vực Đông Á xây dựng và
thực hiện một cách nhất quán, một thoả thuận kế hoạch hành động; mục tiêu chính

cùa kế hoạch hành động là việc bảo vệ và phát triển bền vững cùa môi trường biển và
vùng ven biển; cung cấp một khuôn khổ cho một cách tiếp cận với môi trường toàn
diện đề phát triển khu vực ven biển đặc biệt thích hợp với các nhu cầu khu vực; họp

liên chính phú về pháp luật BVMT.

Tóm lại, các cơng trình này mới tập trung nghiên cứu về BVMT biển, hệ sinh
thái và đa dạng sinh học trên vùng biển ven bờ của một quốc gia, khu vực biển quốc


tế. Chưa thể hiện rồ mối quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trong BVMT biển dưới
góc độ các Điều ước quốc tế hay Thoả thuận quốc tế qua các hình thức hợp tác song

phương, đa phương, khu vực và tiểu khu vực, hoặc có đề cập đến các cơ chế hợp tác
giữa các quốc gia ở khu vực biển Đông nhưng không tập trung trong vấn đề hợp tác
BVMT biển.
Tuy nhiên, học viên chưa tìm thấy cơng trình nào nghiên cứu chuyên sâu, tập

trung, có hệ thống về “Hợp tác giữa các quốc gia trong việc bảo vệ môi trường biển

ở khu vực biển Đơng dưới góc độ pháp luật quốc tế”, cụ thể là các cơ chế hợp tác

song phương, đa phương, khu vực và toàn cầu cũng như các biện pháp, giải pháp
nhằm thúc đẩy, mở rộng mối quan hệ hợp tác giữa các quốc gia ven biển Đông, các

10


quốc gia khác trên thế giới; hoạt động hợp tác trên cơ sở các cam kết, thỏa thuận quốc

tế giừa các quốc gia ven biến Đông, một số quốc gia trên thế giới, nghiên cứu, đánh
giá về kết quả phối hợp hoạt động giữa các cơ quan, tổ chức, tổ chức liên chính phủ.

Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu nêu trên đã đóng góp một phần vào việc bảo
vệ môi trường biển, tạo ưu thế cho sự phát triển của các ngành kinh tế biển. Tuy vậy,

do giới hạn của từng cơng trình, chúng đã khơng đề cập hoặc có đề cập đến vấn đề
hợp tác giữa các quốc gia trong việc BVMT biến ở khu vực biển Đông dưới góc độ


pháp luật quốc tế.
Xuất phát từ tình hình nghiên cứu nêu trên, việc nghiên cứu vấn đề hợp tác

giữa các quốc gia trong bảo vệ môi trường biển ở khu vực biển Đơng hiện nay mang
tính thời sự và rất cần thiết.

3. Mục
vụ• nghiên
cứu của luận
văn
• tiêu và nhiệm




* Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu các Điều ước quốc tế, pháp luật một số quốc gia và pháp luật
Việt Nam về BVMT biển.

- Làm rỗ các vấn đề lý luận và thực tiễn của hoạt động về hợp tác giữa các
quốc gia trong việc bảo vệ môi trường biển ở khu vực biển Đơng dưới góc độ pháp

luật quốc tế;

* Câu hỏi nghiên cứu
- Tại sao phải hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường biển?
- Các cơ chế của hợp tác quốc tế phố biển hiện nay: song phương, đa phương,

khu vực...?


- Pháp luật quốc tế và Pháp luật của một số quốc gia trong khu vực về BVMT
biển?

- Thực trạng hợp tác trong lĩnh vực bảo vệ môi trường biên của các nước trong

khu vực biển Đông hiện nay như thế nào?

- Nêu các giải pháp để nâng cao hiệu quả trong công tác BVMT biển?

* Nhiệm vụ nghiên cứu

11


Nghiên cứu pháp luật quôc tê, pháp luật quôc gia trong lĩnh vực hợp tác, đâu

tranh phòng, chống các hành vi vi phạm pháp luật xâm hại môi trường biển;

Nghiên cứu các quy định pháp luật (quốc tế và quốc gia) hiện hành về hành vi
vi phạm bao gồm các điều ước quốc tế toàn cầu, khu vực và song phương giữa các

quốc gia, vi phạm pháp luật xâm hại mơi trường trên biển; phân tích, so sánh, đánh
giá, tìm ra hạn chế của các quy định của các loại văn bản và mối quan hệ hợp tác về

lĩnh vực này;
Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật về hợp tác, ngăn ngừa
hành vi vi phạm pháp luật trên biển nhằm bảo vệ môi trường biển.

4. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
_ £


* Đôi tượng nghiên cún:
Luận văn tập trung nghiên cứu và phân tích các quy định của pháp luật trong

nước và các điều ước quốc tế, thoả thuận quốc tế về bảo vệ môi trường biển mà nước
CHXHCN Việt Nam là thành viên để từ đó tìm ra những điểm cịn bất cập, hạn chế
và đưa ra giải pháp hoàn thiện.
Nghiên cứu thực tiễn thực thi pháp luật và các công ước quốc tế về bảo vệ môi

trường biển tại Việt Nam, một số nước trong khu vực để đưa ra kết luận và tìm ra giải
pháp thực thi có hiệu quả

Các thiết chế họp tác BVMT trên thế giới, các cơ chế, mối quan hệ hợp tác

giữa các quôc gia trong khu vực biên Đông, các quôc gia trên thê giới trong hợp tác

trong BVMT biển ở khu vực biển Đông.

* Phạm vi nghiên cứu:
Các Điều ước quốc tế, pháp luật một số quốc gia điển hình (Trung Quốc, Nhật
Bản, Malaysia); một số quy định của pháp luật Việt Nam về BVMT biển và các mối

quan hệ họp tác có liên quan đến đề tài nghiên cứu.

5. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn vận dụng các phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử

của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối, chính sách của
Đảng, Nhà nước về xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, họp tác quốc tế, phát


12


triển bền vừng kinh tế biển nhằm đưa ra những đánh giá cụ thể về thực trạng của việc
hợp tác của Việt Nam với các quốc gia trong khu vực Biển Đơng, trên thế giới nhằm

đấu tranh, phịng ngừa đối với các hành vi tội phạm, vi phạm pháp luật xâm hại tới
mơi trường biển, có sự so sánh, đối chiếu giữa các quy định trong các điều ước quốc

tế toàn cầu, khu vực, song phương, đa phương, văn bản pháp luật quốc gia, viện dẫn
số liệu cụ thể về tình hình tội phạm, vi phạm pháp luật liên quan tới mơi trường biến

ở khu vực biến Đơng, phân tích, trích dẫn các quy định tương ứng có liên quan của

pháp luật.

Các phương pháp nghiên cứu chính để giải quyết vấn đề được sử dụng trong

luận văn bao gồm: phương pháp nghiên cứu số liệu, thống kê; phương pháp tổng hợp;

phương pháp phân tích và phương pháp so sánh.
6. Những đóng góp của luận văn
Đề tài "Hợp tác giữa các quốc gia trong việc bảo vệ môi trường biên ở khu
vực biển Đơng dưới góc độ pháp luật quốc tế” được lựa chọn không chỉ dừng lại ở

việc nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn trong hợp tác quốc tế giữa các quốc
gia ven biển Đông hay hợp tác quốc tế với các quốc gia khác trên thế giới mà còn đề

cập tới hoạt động phối hợp, hợp tác quốc tế của Việt Nam với các quốc gia khác trong
bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc gắn với trách nhiệm, nghĩa vụ quốc tế chung là bảo


vệ môi trường biển ờ khu vực Biển Đông cả trong hiện tại và tương lai; có giải pháp
nâng cao hiệu quả hợp tác nhằm đấu tranh phòng, chống, ngăn chặn kịp thời các hành

vi vi phạm pháp luật về môi trường biển; đánh giá rõ tác động xuyên quốc gia đối với

việc hủy hoại môi trường biển nhằm xác đinh rõ phương hướng, mục tiêu giữ gìn,
xây dựng khu vực Biển Đơng hịa bình, ổn định, hợp tác và phát triển. Ngồi ra, luận

văn cịn đánh giá những tồn tại, thiếu sót trong các mối quan hệ hợp tác với các quốc
gia cùa Việt Nam trong lĩnh vực bảo vệ môi trường biến; chỉ rõ những tồn tại, hạn

chế của các quy định pháp luật hiện hành đang điều chỉnh các hoạt động nói trên, từ
đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hợp tác giữa các quốc gia nhằm BVMT

biển ở khu vực biển Đông theo đúng các quy định của pháp luật quốc gia và pháp luật
quốc tế.

13


7. Kêt câu của luận văn
Ngoài các phần: Mờ đầu; Kết luận; Lời cam đoan; Danh mục tài liệu tham

khảo, nội dung của Luận văn đuợc chia thành 3 Chương:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về hợp tác giữa các quốc gia trong việc

bảo vệ môi trường biển;
Chương 2: Các quy định của pháp luật Quốc tế về họp tác giữa các quốc
gia trong việc bảo vệ môi trường biến;


Chương 3: Thực tiễn và giải pháp nâng cao hiệu quả họp tác giữa các
quốc gia trong việc bảo vệ môi trường ở biển khu vực Biến Đông.

14


Chương 1: MỘT SÓ VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VÊ HỢP TÁC GIỮA CÁC
QUỐC GIA TRONG VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN

1.1 Một số vấn đề lý luận chung về bảo vệ môi trường biển

1.1.1 Khái quát về hợp tác giữa các quốc gia
Chúng ta đã bước sang thế kỷ 21 với xu thế phát triển và hội nhập quốc tế ln

giữ vai trị chủ đạo. Trong thời kỳ này, bất cứ quốc gia nào dù lớn hay nhỏ, dù thuộc

hệ thống kinh tế xã hội nào cũng chịu tác động của các quan hệ quốc tế. Có thể nói,
hiện nay mọi quốc gia đều phải đối mặt với rất nhiều yếu tố bất ổn tiềm ẩn, khó lường

trên thế giới và trong khu vực như: tình hình bất ổn chính trị, khủng hoảng tài chính,
thiên tai do biến đổi khí hậu, dịch bệnh COVID 19 lây lan toàn cầu gây ảnh hưởng

trực tiếp và hết sức nặng nề đến hàu hết các quốc gia trên thế giới ... nhưng hòa bình,

hợp tác cùng phát triển vẫn là xu thế chủ đạo. Trong bất cứ ngành, lĩnh vực nào, xu
thế này ln thế hiện được tầm quan trọng của nó và mang lại nhiều co hội thách thức

cho mỗi quốc gia trong tiến trình phát triến kinh tế - xã hội cùa nó.


* về lịch sử hình thành:
Ý tưởng về sự hợp tác giữa các quốc gia lần đầu tiên được thể hiện trong khoản

3 điều 1 Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945, rằng một trong những mục đích của
tổ chức là “Thực hiện sự hợp tác quốc tế trong việc giải quyết các vấn đề quốc tế về

kinh tế, xã hội, văn hoả và nhản đạo và khuyến khỉch phảt triển sự tôn trọng các
quyền của con người và các tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng

tộc, nam nữ, ngôn ngữ hoặc tôn giáo ” [7]. Mặc dù Hiến chương Liên họp quốc không
ghi nhận nghĩa vụ các quốc gia phải họp tác với nhau như một trong những nguyên

tắc cơ bản của Luật quốc tế, nhưng trong nhiều điều khoản cùa Hiến chương lại nhắc
đến sự hợp tác giữa các quốc gia như là nguyên tắc tồn tại cùa cộng đồng quốc tế

[38]. Đến năm 1970 Tuyên bố của Đại hội đồng Liên hợp quốc về các nguyên tắc của

Luật quốc tế đã mở rộng nội dung pháp lý của nguyên tắc này, theo đó “Mọi quốc
gia có nghĩa vụ hợp tủc với các Quốc hội khác trong các lĩnh vực của quan hệ quốc

tế đê gìn giữ hịa bình và an ninh quốc tế, khuyến khích sự ơn định và tiến bộ, lợi ỉch

15


chung của cảc dân tộc và hợp tác quốc tế mà khơng có sự phân biệt về sự khảc nhau
về chế độ chinh trị, kinh tế và văn hóa:" [8]-

Vì mục đích đó:
a. Mọi quốc gia sẽ hợp tác với các quốc gia khác để duy trì hịa bình và an ninh

quốc tế.

b. Mọi quốc gia sẽ hợp tác để khuyến khích sự tơn trọng và tn thủ các quyền
con người và tự do cơ bản trên toàn thế giới và trong việc loại trừ tất cả các hình thức
phân biệt về sắc tộc và tôn giáo.

c. Mọi quốc gia sẽ thực hiện các quan hệ quốc tế của mình trong các lĩnh vực
kinh tế, văn hóa, kỹ thuật và thương mại phù hợp với nguyên tắc bình đăng về chủ

quyền và không can thiệp vào công việc nội bộ.

Các quốc gia là thành viên của Liên hợp quốc có nghĩa vụ hành động tập thể
hoặc riêng rẽ đế hợp tác với Liên hợp quốc phù hợp với những điều khoản tương ứng
cùa Hiến chương Liên họp quốc.

Các quốc gia nên hợp tác trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội cũng
như khoa học và cơng nghệ và đối với việc phát triển sự tiến bộ về văn hóa và giáo

dục trên thế giới. Các quốc gia nên hợp tác để phát triển kinh tế trên toàn thế giới,
đặc biệt đối với các nước đang phát triển.

Theo nguyên tắc này, các quốc gia có nghĩa vụ tiến hành họp tác quốc tế để

giải quyết các vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội và nhân đạo trong phạm vi quốc tế,
đồng thời duy tri hịa bình và an ninh quốc tế bằng cách tiến hành các biện pháp tập
thể có hiệu quả. Điều 55 của Hiến chương LHQ quy định, các quốc gia thành viên có

nghĩa vụ họp tác với nhau, đồng thời có nghĩa vụ hợp tác với các tổ chức quốc tế

nhằm mục đích thực hiện tơn chỉ, mục tiêu của chúng.

Ví dụ: Thoa thuận Paris là đóng góp do quốc gia quyết định, bao gồm các cam
kết mà các quốc gia tự thực hiện và cho chính họ trong chế độ biến đổi khí hậu. Giống

như UNFCCC , Thỏa thuận Paris dựa trên việc thúc đẩy lợi ích chung. Nó nhắc lại

rằng “biến đổi khí hậu là mối quan tâm chung của nhân loại” đòi hởi sự hành động
của tất cả các quốc gia theo cả cách riêng lẻ và tập thể. Các Quyết định sè dựa vào sự

16


hợp tác quôc tê vê hiệu quả của chúng như các quôc gia phải phân đâu trở thành tham

vọng như họ có thê trong việc giảm khí thải nhà kính của riêng minh, mà cịn ở sự hơ
trợ mà họ cung cấp cho các quốc gia khác. Thỏa thuận Paris liên quan đến vấn đề

thích ứng và nó cho thấy vai trò của sự hợp tác trong việc tăng cường các nỗ lực thích

ứng của quốc gia.

- Luật quốc tế khơng quy định các hình thức và mức độ hợp tác cụ thế dành
cho các quốc gia trong quan hệ quốc tế. Hình thức và mức độ hợp tác này hồn tồn

phụ thuộc vào chính quyết định của các quốc gia xuất phát từ tình hình thực tế và
năng lực của mỗi quốc gia.

Ví dụ: Trong khn khổ EƯ, trên cơ sở bình đẳng và tự nguyện, các quốc gia

đã đạt được mức độ hợp tác cao nhât trong hâu hêt các lĩnh vực. Nhăc đên EU, người


ta thường nhắc đến một liên minh thống nhất, giữa các quốc gia thành viên của nó

gần như khơng tồn tại đường biên giới quốc gia.

* Theo Tuyên bô năm 1970 nội dung của nguyên tăc này bao gôm:
- Quốc gia phải hợp tác với các quốc gia khác trong việc duy trì hịa bình và

an ninh quốc tể;
- Các quốc gia phải họp tác để khuyến khích sự tơn trọng chung và tuân thủ
quyên con người và các quyên tự do cơ bàn khác của cá nhân, thủ tiêu các hình thức
phân biệt tôn giáo, sắc tộc, chủng tộc;

- Các quôc gia phải tiên hành quan hệ quôc tê trong lĩnh vực kinh tê, xã hội,
văn hóa, thương mại và kỹ thuật, cơng nghệ theo các ngun tắc bình đẳng về chủ

quyền, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau;

- Các quốc gia thành viên Liên hợp quốc phải thực hiện các hành động chung
hay riêng trong việc hợp tác với Liên hợp quốc theo quy định của Hiến chương;

- Các quôc gia phải họp tác trong các lĩnh vực kinh tê, xã hội và văn hóa, khoa
học, cơng nghệ nhằm khuyến khích sự tiến bộ về văn hóa, giáo dục, phát triển kinh

tế trên toàn thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển.
Như vậy, khi quy định nghĩa vụ hợp tác của các quốc gia trong những vấn đề
chung, Tuyên bố năm 1970 đã đặc biệt nhấn mạnh đến sự họp tác quốc tế nhằm thúc

17



đây tư tưởng, kinh tê của các nước đang phát triên; đông thời xác lập việc hợp tác

giữa các quốc gia vừa là quyền nhưng cũng là nghĩa vụ của họ trong quan hệ quốc tế.
Ngoài ra trong khu vực biển Đông, nghĩa vụ họp tác giữa các quốc gia cũng

được ghi nhận ngay trong lời nói đầu của Hiến chương Asean theo đó các quốc gia
trong khu vực '"Cam kết thúc đẩy việc xây dựng cộng đồng thông qua tăng cường hợp
tác và liên khu vực, đặc hiệt thông qua việc hình thành Cộng đồng ASEAN hao gồm

Cộng đồng An ninh ASEAN, Cộng đồng Kinh tế ASEAN và Cộng đồng Văn hóa - Xã

hội ASEAN" [23].

Ngày nay, trong bối cảnh thế giới đầy biến động và thách thức, có nhiều yếu tố
mới xuất hiện, vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối với hầu hết quốc gia. Xu thế tồn
cầu hóa được đánh giá là một xu thế khách quan, nó lơi cuốn các quốc gia, các vùng
lãnh thồ cùng tham gia, vừa tăng cường hợp tác quốc tế, vừa tăng sự cạnh tranh và phụ

thuộc lẫn nhau. Nhưng hơn hết, các quốc gia và vùng lãnh thổ đều hiểu rằng, xu thế

họp tác quốc tế bao giờ cũng chiếm ưu thế vì mục đích đơi bên cùng có lợi. Luật quốc

tế về mơi trường hình thành và phát triển từ nhận thức và nhu cầu của cộng đồng quốc
tế cần có những cố gắng chung để giải quyết các vấn đề mơi trường tồn cầu, vì sự
phát triển bền vững của mỗi quốc gia cũng như của toàn thể cộng đồng quốc tế. Tất

cả các quốc gia, các tố chức quốc tế, các doanh nghiệp, xã hội dân sự đề có trách
nhiệm trong việc hợp tác ngăn ngừa các tác nhân gây ô nhiễm môi trường và sử dụng

các tài nguyên thiên nhiên theo hướng bền vững. Luật quốc tế tạo ra một khung pháp


lý để điều chỉnh hoạt dộng của các chủ thể luật quốc tế và các thành phần khác theo

hướng họp tác, nhằm đạt được mục tiêu chung. Các quốc gia độc lập trong việc xây
dựng và thực thi các chính sách, pháp luật của mình trên cơ sở tơn trọng các cam kết
quốc tế về môi trường và phát triển bền vững.

1.1.2 Bảo vệ môi trường biến
A. Khái niệm môi trường
Luật quốc tế về mơi trường hình thành và phát triển từ nhận thức và nhu cầu

của cộng đồng quốc tế cần có những cố gắng chung để giải quyết các vấn đề môi
trường chung của quốc tế vi sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia cũng như cùa

18


tồn thê cộng đơng qc tê. Có rât nhiêu điêu ước quôc tê vê môi trường, nhiêu định
nghĩa đưa ra mơ tả chủ yếu các thành phần mơi trường. Nhóm chuyên gia Chương
trình phát triển UN thành lập năm 1990 định nghĩa môi trường cấu thành từ "các

thành phần sinh vật và không sinh vật, bao gồm không kill, nước, đất, thực vật, động
vật và các hệ sinh thái được tạo nên do sự tương tác giữa chúng" [45]. Chương trình

phát triến UNEP của LHQ khi xem xét các thảm hoạ thiên nhiên và các xung đột đưa
ra định nghĩa: "Mơi trường là tồng hồ tất cả các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến
cuộc sống, phát triển và tồn tại của một tổ chức sinh vật. Môi trường liên quan tới các

điều kiện vật lý ảnh hưởng đến tài nguyên thiên nhiên (khí hậu, địa chất, hiểm hoạ)


và các dịch vụ hệ sinh thái chứa đựng chúng (như carbon, các vòng dinh dưỡng và
thuỷ học)".
Tương tự, Từ điển Oxford về sinh thái năm 2005 định nghĩa "Môi trường là
tống hợp đù các điều kiện bên ngoài, vật chất và sinh học, trong đó tố chức sinh vật

sinh sống. Mơi trường bao gồm các đánh giá xã hội, văn hoá, kinh tế và chính trị cũng

như các đối tượng thường được hiểu như đất, khí hậu và cung cấp thức ăn". Khái
niệm này mang nặng tính khoa học, liệt kê các thành phần môi trường.

Định nghĩa môi trường theo Tuyên bố Stockholm 1972: "Môi trường tự nhiên
và nhân tạo chủ yếu cho sự phồn vinh của con người và tận hường những quyền con

người cơ bản và quyền được sống của họ" [10]. Như vậy, về mặt pháp lý, môi trường
là tất cả những gì xung quanh con người, tự nhiên (như các tài nguyên thiên nhiên

của Trái đất bao gồm khơng khí, nước, đất, hệ động, thực vật và các hệ sinh thái) hay
nhân tạo (như các giái trinh văn hố, xà hội, y tế, kinh tế, chính tri) để đảm báo cho

con người có một cuộc sống đúng nghĩa, phát huy được tất cả những thế mạnh của
mình trên cơ sở tôn trọng các quyền con người cơ bản như quyền được sống, được
làm việc, được nghỉ ngơi, được mưu Cầu hành phúc [45].

Các văn kiện pháp lý khác như Nghị định thư I của Công ước Geneva năm
1949, Tuyên bố Rio năm 1992, Công ước về đa dạng sinh học năm 1992, Tuyên bố
Thiên niên kỷ của LHQ năm 2000 ... đều đưa ra các định nghĩa mơi trường phù hợp

với tiêu chí của mình và bổ sung không nhiều cho định nghĩa của Tuyên bố Stockholm

19



×