Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của bị hại trong luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh bắc ninh) (luận văn thạc sỹ luật học)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.83 MB, 88 trang )

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xỉn cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tơi. Các kêt

quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Các sổ liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và
trung thực. Tơi đã hồn thành tất cả các mơn học và đã thanh toán tất cả các
nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.

Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi có thể bảo

vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

NGƯỜI CAM ĐOAN


MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, BIÊU ĐỒ

MỞ ĐẦU................................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài:................................................................................. 1

2. Tinh hình nghiên cứu đề tài............................................................................ 3
3. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................. 4
3.1. Mục đích nghiên cứu............................................................................... 4
3.2. Đối tượng nghiên cứu.............................................................................. 4

3.3. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................... 5


4. Phương pháp luận và phương phápnghiên cứu của luận văn...................... 5
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễncủa đề tài......................................................... 5

6. Bố cục của luận văn.........................................................................................6
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẨN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÈ
KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH sự THEO YÊU CÀU CỦA BỊ HẠI.......................... 7

1.1. Khởi tố vụ án hình sự................................................................................. 7
1.1.1. Khái niệm khởi tố vụ án hình sự.......................................................... 7
1.1.2. Đặc điểm, ý nghĩa của giai đoạn khởi tố vụ án hình sự..................... 10
1.2. Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của bị hại........................................... 12

1.2.1. Khái niệm, đặc điểm của bị hại........................................................... 12
1.2.2. Khái niệm,
điểm khởi tố vụ• án hình sự• theo ụyêu cầu của bị• hại
. 15

J đặc



1.2.3. Cơ sở của việc
khởi tố vụ• án hình sự• theo Ju cầu bị• hại
................. 20


1.3. Quy định của pháp luật về khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của bị hại 23

1.3.1. Các tội phạm khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu bị hại theo quy định
của pháp luật Việt Nam................................................................................ 23



1.3.2. Chủ thể có quyền yêu cầu khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu......... 27
1.3.3. Nội dung và hình thức yêu cầu........................................................... 28
A
\
\
ĩ
1.3.4. Hậu quả pháp lý của việc yêu câu, không yêu câu, rút yêu câu khởi tơ

....................................................................................................................... 29

1.4. Khởi tố vụ án hình sự theo u cầu bị hại theo pháp luật một số quốc gia
trên thế giới....................................................................................................... 35
1.4.1. Hoa Kỳ................................................................................................ 35

1.4.2. Trung Quốc.......................................................................................... 36
1.4.3. Nhận xét:............................................................................................. 37
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1......................................................................................39
CHƯƠNG 2: THựC TIÊN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÈ KHỞI TỐ

vụ ÁN HÌNH SỤ THEO YÊU CẦU BỊ HẠI TRÊN ĐỊA BÀN TÌNH BÁC

NINH GIAI ĐOẠN 2016 - 2020.......................................................................... 41
2.1. Khái quát chung về tỉnh Bắc Ninh............................................................ 41
2.2. Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật về khởi tố vụ án hình sự theo yêu

cầu của bị hại giai đoạn 2016 - 2020............................................................... 41
2.3. Một sơ thiêu sót và vướng măc trong việc áp dụng quy định của pháp luật


về khởi tố vụ• án hình sự• theo Ju cầu của bị• hại
trên địa
bàn tỉnh Bắc Ninh..45



2.4. Ngun nhân của những thiếu sót, vướng mắc trong việc áp dụng quy
định
• của pháp
1 > luật
• về khởi tố vụ• án hình sự• theo u cầu của bị• hại
• ............. 56

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2......................................................................................60
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP

LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG VIỆC ÁP DỤNG QUY ĐỊNH
VÈ KHƠI TỐ VU• ÁN HÌNH SƯ
THEO U CẦU CỦA BI• HAI
TRÊN CƠ

t

sơ THỰC TIỄN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH................................................. 61


3.1. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật về khởi tố vụ án

hình sự theo yêu cầu của bị hại......................................................................... 61
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong việc áp dụng quy định


pháp luật về khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của bị hại trên thực tiền địa

XA*





&

••





bàn tỉnh Bắc Ninh:............................................................................................. 69
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3......................................................................................73

KẾT LUẬN............................................................................................................74
PHỤ LỤC.............................................................................................................. 77

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................. 79


DANH MỤC TỪ VIẾT TẤT

BLHS
BLTTHS


BƠ• lt
• hình sư•

Bộ luật tố tụng hình sự

TNHS

Trách nhiêm
• hình sư•

KTVAHS

Khởi tố vu• án hình sư•

CQĐT
VKS

Cơ quan điều tra
Viên
• kiểm sát

HĐXX

Hội đồng xét xử

TAND

Tồ án nhân dân



DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐÔ

Báng 2.1:

SỐ vụ án KTVAHS theo yêu cầu so với Tổng số vụ án KTVAHS
trên đia
• bàn tỉnh Bắc Ninh................................................................. 44

Bảng 2.2:

Tỷ lệ các vụ án KTVAHS theo yêu cầu trên địa bàn tình Bắc

Ninh..................................................................................................... 45
Bảng 2.3:

SỐ vụ án được đình chỉ so sánh với số vụ án KTVAHS theo yêu cầu
trên đia
• bàn tỉnh Bắc Ninh................................................................. 46


MỞ ĐẦU

1. Tính câp thiêt của đê tài:
Trong mọi xã hội, một vấn đề luôn được chú trọng và đặt lên hàng đầu đó là
đấu tranh phịng chống tội phạm. Từ thế kỷ 11, với Bộ luật Hình thư (được coi là

bộ luật hình sự đầu tiên của Việt Nam), hệ thống pháp luật hình sự được pháp điển

hố để đảm nhiệm vai trò này. Sau khi đất nước thống nhất, giành được độc lập,

Nhà nước đã ban hành BLHS 1985 và BLTTHS 1988. Trong khi BLHS quy định

hành vi nào là nguy hiểm cho xã hội, là tội phạm, cần phải chịu những chế tài thì
BLTTHS quy định trình tự, thủ tục giải quyết một VAHS đảm bảo đúng người,

đúng tội, sự bình đẳng trước pháp luật, quyền con người...

KTVAHS là giai đoạn mở đầu của tố tụng hình sự, trong đó hoạt động của
các cơ quan tiến hành tố tụng xác định có sự việc phạm tội để tiến hành điều tra
phát hiện tội phạm. KTVAHS là một giai đoạn tố tụng độc lập và không phụ

thuộc vào ý muốn của cá nhân. Có thể nói KTVAHS khơng chỉ có ý nghĩa về
mặt pháp lý và tính định hướng cho các giai đoạn tố tụng tiếp theo mà cịn có ý
nghĩa thiết thực trong cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm khiến cho tội
phạm bị phát hiện và được xử lý kịp thời. Vì vậy, giai đoạn KTVAHS đòi hỏi

tuân theo pháp luật nghiêm ngặt, phải đúng căn cứ, đúng thẩm quyền và theo
đúng trình tự thủ tục tố tụng do pháp luật quy định.
Bảo vệ quyền của người tham gia tố tụng nói chung và bị hại nói riêng là

một trong những nội dung quan trọng trong định hướng cải cách tư pháp, hoàn
thiện hệ thống pháp luật tố tụng hình sự ở nước ta. Bị hại là chủ thể bị tội phạm

gây thiệt hại về thể chất, về tinh thần hoặc về tài sản. Trong quá trình giải quyết
vụ án hình sự, bị hại là chú thể chịu nhiều “thiệt thòi” nhất trong số những người

tham gia tố tụng và việc bảo vệ quyền của bị hại góp phần thực thi cơng lý, thế
1



hiện bản chât nhân văn, dân chủ của pháp luật. Trong thực tê, có những trường

hợp mà nếu đưa tội phạm ra xử lý thì lại gây thiệt hại thêm cho bị hại, người bị
ảnh hưởng trực tiếp. Hoặc ngược lại, mặc dù mức độ phạm tội chưa cần thiết
phải xử lý theo pháp luật hình sự, mà chỉ cần xử phạt hành chính đã đủ mức răn

đe, tuy nhiên người bị hại lại cho rằng cần phải xử lý nghiêm minh theo pháp
luật hình sự. Vì vậy, việc trao cho người bị hại quyền yêu cầu KTVAHS trong

một số trường hợp, đối với một số tội danh cụ thể là cần thiết, đảm bảo quyền và
lợi ích hợp pháp của bị hại

Ke từ BLTTHS năm 1988, sửa đổi bổ sung năm 2000 đã có những quy định
về KTVAHS theo yêu cầu bị hại. Đen BLTTHS 2015, KTVAHS theo yêu cầu bị

hại tiếp tục quy định tại Điều 155. Việc KTVAHS là một trong những quy định
quan trọng trong công tác xét xử cũng như phòng ngừa, đấu tranh và phịng
chống tội phạm. Trong đó, KTVAHS theo u cầu cửa bị hại là một chế định đặc

biệt quan trọng góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của bị hại nói riêng và

của tồn xã hội nói chung. Tuy nhiên trên thực tế, khi áp dụng quy định này vẫn
còn bộc lộ một số bất cập cũng như vướng mắc của cơ quan tiến hành tố tụng.

Nhận thức được tầm quan trọng của đề tài trong thực tiễn kết hợp với những kiến
thức tích lũy được trong q trình học tập tại nhà trường và những kiến thức thực

tế trong q trình tìm hiếu tại tỉnh Bắc Ninh, tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Khởi tố
vụ án hĩnh sự theo yêu cầu của bị hại trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam (trên


cơ sở thực tiễn tại địa bàn tỉnh Bắc Ninh)” làm luận văn thạc sỹ, nhằm làm rõ
quy định về khởi tố theo yêu cầu của bị hại, góp phần hồn thiện quy định của

pháp luật tố tụng hình sự ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

2


2. Tình hình nghiên cứu đê tài
Đề tài về “KTVAHS theo yêu cầu bị hại” không phải là một đề tài mới.

Ở cấp độ luận văn thạc sĩ luật học đã có một số cơng trình nghiên cứu, ví dụ

như: luận văn “Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của bị hại trong quy định của
Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015” của tác giả Nguyễn Tiến Long, bảo vệ tại
Đại học Luật Hà Nội; luận văn “Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của bị hại và








7














thực tiễn thi hành tại tỉnh Bắc Kạn” của tác giả Hoàng Thị Vân Anh, bảo vệ tại
Đại học Luật Hà Nội; luận văn “Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị

hại trong Luật Tố tụng hình sự Việt Nam” của tác giả Ma Thị Thắm, bảo vệ tại
Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội; luận vãn “Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của
người bị hại trong Luật Tố tụng hình sự Việt Nam” của tác giả Hoàng Lan

Phương, bảo vệ tại Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội.
Ờ cấp độ luận án tiến sĩ cũng đã có một số cơng trình nghiên cứu có liên
quan đến đề tài này: luận án tiến sĩ “Quyền của người bị hại trong luật tố tụng

hình sự Việt Nam” của tác giả Đinh Thị Mai, bảo vệ tại Viện Hàn lâm khoa học




9'999



xã hội Việt Nam - Học viện Khoa học xã hội; luận án tiến sĩ “Khởi tố vụ án hình
Sự theo yêu cầu của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam” của tác giả

Nguyễn Đức Thái, bảo vệ tại Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh; luận án tiến

sĩ “Pháp luật về khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong tố tụng
hình sự Việt Nam hiện nay” của tác giả Lưu Bình Dương, bảo vệ tại Viện Hàn

lâm khoa học xã hội Việt Nam - Học viện Khoa học xã hội,
Ngồi ra, cịn rất nhiều bài viết trên các tạp chí, giáo trình, sách chun

khảo có đề cập đến đề tài này: Giáo trình Luật hình sự - Khoa Luật ĐHQG Hà
Nội; Giáo trình Luật hình sự - Đại học Luật Hà Nội; “Khởi tố vụ án hình sự theo

yêu cầu của người bị hại” của tác giả Lê Sỹ Quế đăng trên Tạp chí Luật học, Đại
học Luật Hà Nội số 1/1999; “Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị
3


hại” của tác giả Phạm Thái đăng trên Tạp chí Luật học, Đại học Luật Hà Nội sô

9/2006...
Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu nào liên hệ trực tiếp giữa cơ sờ lý
luận và thực tiễn thực thi pháp luật tại địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Vì vậy, cơng trình

nghiên cứu này là cần thiết.

3. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu

Kế thừa và phát triển những kết quả, thành tựu của các cơng trình nghiên
cứu trước đây, luận văn này tiếp tục khẳng định, củng cố cơ sở lý luận về việc
KTVAHS theo yêu cầu của bị hại. Đồng thời, thông qua nghiên cứu tình hình

thực thi pháp luật thực tế tại địa bàn tỉnh Bắc Ninh, và quy định pháp luật của

một số quốc gia trên thế giới để tìm ra những điểm thiếu sót, chưa hồn thiện,
khơng thực tế cũa quy định pháp luật hiện hành, qua đó đề ra những kiến nghị để
sửa đổi, bổ sung.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
- Quy định của BLHS 2015 và BLTTHS 2015 về KTVAHS theo yêu cầu của bị

hại, và những vấn đề có liên quan như khơng u cầu khởi tố, nít yêu cầu khởi tố;

- Nghiên cứu quy định về KTVAHS theo yêu cầu của bị hại theo pháp luật

một số quốc gia khác trên thế giới;
- Nghiên cứu quy định về KTVAHS theo yêu cầu của bị hại và những vấn

đề có liên quan áp dụng trong thực tiễn tại địa bàn tỉnh Bắc Ninh để tìm ra những
khó khăn, vướng mắc, bất cập. Qua đó đề xuất những thay đổi, bổ sung để hoàn
thiện các quy định của pháp luật, và tháo gỡ những vướng mắc.

4


3.3. Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của đề tài này là những quy định của pháp luật có liên
quan đến KTVAHS theo yêu cầu của bị hại, trọng tâm là BLHS 2015 và
BLTTHS 2015; một số quy định pháp luật hình sự của các quốc gia khác trên thế

giới; số liệu về số các vụ án hình sự được giải quyết trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh


từ năm 2016 đến năm 2020 do Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Ninh cung cấp.
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn
Luận văn sử dụng phương pháp luận của Chủ nghía Mác - Lê Nin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đảng và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ

nghĩa Việt Nam về Nhà nước và pháp luật, về xây dựng Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa, về cải cách tư pháp và hoàn thiện hệ thống pháp luật.

Các phương pháp nghiên cứu cụ thể được sử dụng là: phương pháp phân

tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, lịch sử để giải quyết những vấn đề đặt ra.

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Luận văn góp phần củng cố, làm rõ cơ sở lý luận và
thực tiễn của quy định pháp luật về KTVAHS theo yêu cầu của bị hại trong
BLHS 2015, và BLTTHS 2015; đồng thời đề ra giải pháp hoàn thiện pháp luật

về KTVAHS theo yêu cầu của bị hại.
- Ý nghĩa thực tiễn: Thông qua kết quả nghiên cứu của luận văn, tác giả hy
vọng các cơ quan có thẩm quyền có thể vận dụng trong q trình đóng góp, sửa

đồi các quy định của pháp luật hiện hành để hoàn thiện hệ thống pháp luật, giải

quyết những vướng mắc còn tồn tại, cũng như nâng cao hiệu quả hoạt động áp
dụng pháp luật trong thực tiễn.

Với ý nghĩa như vậy, luận văn cỏ thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo

cho các công tác nghiên cứu, giảng dạy, đào tạo về pháp luật hình sự và tố tụng
hình sự.

5


__ X

6. Bơ cục của luận văn
5

1

r

Ngồi phân mở đâu, kêt luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục thì luận

văn gồm 03 chương:

Chương ỉ: Một số vấn đề lý luận và quy định của pháp luật về khởi tố vụ
án hình sự theo yêu câu của bị hại.
L
Chương 2: Thực tiên áp dụng quy định pháp luật vê khởi tơ vụ án hình sự
_

1



theo u cầu của bị hại trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2016 - 2020

Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật và nâng


cao hiệu quả trong việc áp dụng quy định về khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu
của bị• hại
• trên cơ sở thực
• tiên địa
• bàn tỉnh Băc Ninh

6


CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẮN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT

VỀ KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH sự THEO U CẦU CỦA BỊ HẠI

1.1. Khỏi tơ vụ án hình sự
1.1.1. Khái niệm
• khởi tố vụ• án hình sự


Q trình giải quyết vụ án hình sự theo quy định của BLTTHS gồm 05 giai
đoạn: khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, và thi hành bản án, quyết định của Tịa án.

V.I. Lênin nói rằng: "Tác dụng ngăn ngừa của hình phạt... hồn tồn khơng
phải ở chỗ hĩnh phạt đó phải nặng mà ở chỗ đã phạm tội thì khơng thốt khỏi bị

trừng phạt. Điều quan trọng khơng phải ở chồ đã phạm tội thì trừng phạt nặng

mà là ở chỗ không tội phạm nào không bị phát hiện ”[34, tr 48]. Qua đó có thể
thấy được tầm quan trọng của việc phát hiện tội phạm, người phạm tội, hay nói
cách khác: tầm quan trọng của giai đoạn khởi tố trong quá trình giải quyết vụ án


hình sự

Trong quá trình giải quyết VAHS thì KTVAHS là giai đoạn mở đầu quá
trình tố tụng. Giai đoạn này được bắt đầu kể từ khi cơ quan có thẩm quyền tiếp

nhận nguồn tin về tội phạm (tố giác của công dân; tin báo của cơ quan tổ chức;
tin báo trên các phương tiện thông tin đại chúng; kiến nghị khởi tố của cơ quan
nhà nước; cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng trực tiếp phát hiện dấu hiệu

phạm tội; người phạm tội tự thú) và kết thúc khi cơ quan có thẩm quyền ra quyết

định khởi tố hoặc không khởi tố VAHS mà quyết định này không bị hủy bỏ theo
quy định của pháp luật.

Quyết định KTVAHS là văn bản pháp lý kết thúc giai đoạn KTVA, bắt đầu
giai đoạn điều tra VAHS, nói cách khác quyết định KTVAHS là cơ sở pháp lý để
tiến hành điều tra. Trong khi quyết định không KTVAHS là căn cứ chấm dứt

mọi hoạt động tố tụng, đình chỉ giải quyết vụ việc.
7


Vê khái niệm KTVAHS là gì, đã có rât nhiêu sách, giáo trình đưa ra một sơ
định nghĩa như sau:

Theo định nghĩa trong Từ điển luật học: “KTVAHS là một giai đoạn tố tụng
độc lập, mở đầu các hoạt động điều tra. Trong giai đoạn này, cơ quan có thâm

quyền khởi tố tiến hành các hoạt động đê xác định dấu hiệu của tội phạm ” [20, tr
429]

GS. TS. Lê Cảm trong cuốn sách “Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật

hình sự phần chung” thì định nghĩa KTVAHS như sau: “KTVAHS là giai đoạn
đầu tiên của quá trĩnh tố tụng hình sự, được thực hiện kê từ khi cơ quan có thâm
quyền tiếp nhận và kiêm tra, xác minh những tố giác, tin báo về tội phạm của cơ

quan, tô chức, công dân hoặc tin báo trên các phương tiện thông tin đại chúng,
trong trường họp người phạm tội đầu thú, các cơ quan có thẩm quyền trực tiếp
phát hiện tội phạm để ra quyết định khởi tố hoặc khơng KTVAHS” [06, tr 12]

Tại Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Đại học Luật Hà Nội, có đưa ra định








X









X




nghĩa: “KTVAHS là giai đoạn mở đầu của tổ tụng hình sự, trong đó, cơ quan có
thâm quyền xác định sự việc xảy ra có hay khơng có dấu hiệu tội phạm để quyết

định khởi tổ hoặc không KTVAHS ”[2, tr 273]
Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Đại học Luật cần Thơ cũng đưa ra định

nghĩa của KTVAHS như sau: “KTVAHS là giai đoạn đầu tiên của quá trĩnh tố

tụng hĩnh sự, trong đó cơ quan có thâm quyền thu thập, xử lý các thông tin ban
đầu và ra quyết định KTVAHS hoặc quyết định không KTVAHS’’[ỉ, tr 83]

Ớ cấp độ luận vãn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, đã có một số tác giả đưa ra khái

niệm KTVAHS như sau:
Tác giả Somexai Keomane tại luận văn thạc sĩ “Kiểm sát việc KTVAHS
theo pháp luật tố tụng hình sự Lào và Việt Nam dưới góc độ so sánh” của mình
đưa ra khái niệm: 'KTVAHS là việc các cơ quan cỏ thảm quyền xác định có hay
8


khơng có dâu hiệu tội phạm đê ra qut định KTVAHS hoặc quyêt định không

KTVAHS, làm cơ sở cho các hoạt động tố tụng tiếp theo của quá trĩnh giải quyết

VAHS” [30, tr 101
Tác giả Trần Thị Ngọc Lê tại luận văn thạc sĩ “Kiểm sát việc Khởi tố vụ án
hình sự theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam” đưa ra khái niệm: “KTVAHS là


giai đoạn đầu tiên trong tố tụng hình sự. Trong đó, cơ quan có thảm quyền tiếp
nhận nguồn tin về tội phạm, áp dụng một sổ hoạt động điều tra, xác minh ban
đầu và ra quyết định khởi tố hay quyết định không KTVAHS” [33, tr 10]

Trong bài viết “Yêu cầu KTVAHS” của tác giả Mai Thanh Hiếu trên tạp chí

Nghề Luật số 01/2010 thi định nghĩa KTVAHS như sau: “KTVAHS là giai đoạn
đầu tiên của quá trình tố tụng hình sự, được thực hiện kê từ khi cơ quan có thâm
quyền tiếp nhận và kiểm tra, xác minh những tố giác, tin báo về tội phạm của cơ

quan, tổ chức, công dân hoặc tin báo trên các phương tiện thông tin đại chúng,
trong trường hợp người phạm tội đầu thú, các cơ quan có thâm quyền trực tiếp

phát hiện tội phạm để ra quyết định khởi tổ hoặc không KTVAHS” [06, tr 12]
Tuy có sự khác nhau nhưng những khái niệm trên đều có chung quan điểm
rằng: KTVAHS là giai đoạn đầu tiên của hoạt động tố tụng hình sự; trong đó, các
cơ quan có thẩm quyển tiến hành tố tụng điều tra, xác minh xem có hay khơng

có dấu hiệu của tội phạm; cơ quan có thấm quyền trên cơ sở điều tra xác minh

của mình mà ban hành quyết định KTVAHS nếu thấy có dấu hiệu của tội phạm,
hoặc quyết định khơng KTVAHS nếu khơng có dấu hiệu của tội phạm, hoặc có

dấu hiệu của tội phạm nhưng tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi đỏ

không đáng kể. Quyết định KTVAHS, hay quyết định không KTVAHS là một
văn bản pháp lý quan trọng đế làm cơ sở cho các cơ quan tiến hành tố tụng tiến
hành các hoạt động tố tụng tiếp theo (nếu có).


9


Kê thừa, học hỏi từ những khái niệm, phân tích nói trên, tác giả đưa ra khái
niệm KTVAHS như sau:

“KTVAHS là giai đoạn đầu tiên trong các giai đoạn tố tụng hình sự mà
trong đó các cơ quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền tiến hành điều tra, xác
minh có hay khơng có tội phạm và tội phạm đó có đủ điều kiện KTVAHS theo

quy định của pháp luật hay không để ra quyết định KTVAHS hoặc quyết định
không KTVAHS, làm cơ sở cho các giai đoạn tố tụng tiếp theo”.
1.1.2. Đặc điểm, ý nghĩa của giai đoạn khởi tố vụ án hình sự

Đặc điểm của giai đoạn khởi tố vụ án hình sự


O







Từ những khái niệm nêu trên, ta có thể rút ra những đặc điểm của

KTVAHS như sau:
- Đặc điểm thứ nhất: KTVAHS là một hoạt động độc lập, tách rời, và là
hoạt động đầu tiên của cơ quan có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự.

Hoạt động này bắt đầu khi cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận tin báo, tố giác hoặc

trực tiếp phát hiện ra tội phạm, và kết thúc khi cơ quan có thẩm quyền ra quyết

định KTVAHS hoặc quyết định không KTVAHS.
- Đặc điểm thứ hai: Tại giai đoạn này, trách nhiệm của cơ quan có thẩm
quyền là sử dụng các biện pháp nghiệp vụ, chuyên môn để điều tra, và xách

minh có hay khơng có dấu hiệu tội phạm được quy định trong BLHS.
- Đặc điểm thứ ba: Kết quả của giai đoạn KTVAHS là việc cơ quan có thẩm
quyền ban hành quyết định khởi tố hoặc không KTVAHS, đây là văn bản pháp

lý quan trọng để làm căn cứ tiến hành các hoạt động tố tụng tiếp theo thuộc giai
đoạn điều tra, hoặc tạm đình chỉ việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến
nghị khởi tố.

10


Y nghĩa của giai đoạn khởi tơ vụ án hình sự
Đấu tranh phòng chống tội phạm, bảo vệ quyền con người, bảo vệ quyền
công dân, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức, co quan,

bảo vệ lợi ích chung của tồn xã hội, bào vệ chế độ xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ
quan trọng hàng đầu trong việc đảm bảo sự ổn định của xã hội, sự phát triển của

đất nước ta. Vì vậy, việc khẩn trương và kịp thời phát hiện tội phạm để ngăn
chặn và xử lý đóng vai trị vơ cùng quan trọng.

Mỗi giai đoạn của tố tụng hình sự có những nhiệm vụ, và ý nghĩa riêng.

Tuy nhiên, với vai trị là giai đoạn đầu tiên của q trình tố tụng hình sự, với

nhiệm vụ là xác minh xem có hay khơng có dấu hiệu của hành vi gây nguy hiểm
cho xã hội được quy định trong BLHS, giai đoạn KTVAHS có ý nghĩa quan

trọng, là căn cứ cho tất cả các giai đoạn sau của cả quá trình tố tụng hình sự (nếu
có), bởi lẽ:
- về mặt pháp lý: KTVAHS là giai đoạn đầu tiên, mở đầu cho quá trình tố

tụng hình sự. Trong trường hợp xác định có dấu hiệu của hành vi gây nguy hiểm
cho xã hội được quy định trong BLHS, trong đa số các trường hợp, cơ quan có

thẩm quyền ra quyết định KTVAHS làm cơ sở pháp lý để tiến hành các giai đoạn
tiếp theo của quá trình tố tụng hình sự. Mọi hoạt động hình sự chỉ có thể được
tiến hành hợp pháp khi có quyết định KTVAHS (trừ một số trường hợp đặc biệt).

Đồng thời, quyết định KTVAHS sẽ làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của các cơ

quan tiến hành tố tụng (Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án), phát sinh quan

hệ pháp luật tố tụng hình sự giữa Nhà nước và người thực hiện tội phạm.

- về mặt chính trị - xã hội: KTVAHS là một biện pháp quan trọng trong
việc phòng ngừa, đấu tranh, phòng chống tội phạm của Nhà nước. KTVAHS kịp
thời, có căn cứ góp phần ngăn chặn những tội phạm chưa xảy ra, giảm thiểu đến

mưc thấp nhất những tổn thất có thể gây ra cho xã hội, nhanh chóng xử lý đảm
11



bảo người thực hiện tội phạm phải chịu hình phạt tương ứng với tội phạm mà họ
gây ra. Ngược lại, việc KTVAHS khơng chính xác, kịp thời có thể dẫn đến việc

chứng cứ bị tiêu hủy, tang vật bị tẩu tán, khó khắc phục hậu quả do tội phạm gây
ra, gây thiệt hại đến quyền và lợi ích họp pháp của cá nhân, tổ chức, cơ quan. Từ
đó có thể thấy được, việc KTVAHS kịp thời, chính xác góp phần đảm bảo được
sự bình yên cho xã hội, tạo sự yên tâm và tin tưởng đối với nhân dân.

1.2. Khỏi tố vụ• án hình sự• theo u
•/ cầu của bị• hại•
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm của bị hại

Khái niệm
• bị• hại

Đầu tiên, bị hại là cá nhân trực tiếp bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản.
Cá nhân này có thể là cơng dân Việt Nam, hoặc cơng dân nước ngoài nhưng phải
là một con người cụ thề đang tồn tại. “Theo pháp luật Việt Nam, sự tồn tại đỏ bắt

đầu từ khi người ta sinh ra còn song và kết thúc khi được xác định là đã chết”

[33]

Hai là, bị hại là cơ quan, tồ chức được thành lập, tồn tại và đang hoạt động
hợp pháp tại thời điểm bị tội phạm gây ra, hoặc đe dọa gây ra thiệt hại.
Thiệt hại do tội phạm gây ra cũng rất đa dạng, có thể là thiệt hại về thể chất

(tính mạng, sức khỏe...); thiệt hại về tinh thần (danh dự, uy tín, nhân phẩm...);
thiệt hại về tài sản (quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt...). Thiệt hại


phải là thiệt hại trực tiếp do tội phạm gây ra, có mối quan hệ nhân quả với hành
vi phạm tội. Trong một số trường hợp, do thiệt hại của tội phạm là quá lớn, tội
phạm có thể bị xừ lý ngay từ giai đoạn chuẩn bị phạm tội, trong trường hợp này

bị hại là cá nhân, tổ chức, cơ quan mà tội phạm đe dọa gây thiệt hại đến quyền
và lợi ích hợp pháp
về mặt pháp lý, một người, cá nhân, tổ chức, cơ quan chỉ có thể được xem
là bị hại khi được cơ quan tiến hành tố tụng xác định là bị hại. Hậu quả pháp lý
12


là bị hại có những quyên và nghĩa vụ riêng của mình được pháp luật quy định.

Tuy nhiên, đây chỉ là quy định về mặt hình thức. Trong khn khổ luận văn này,
tác giả xem xét bị hại dưới góc độ là chủ thể chịu thiệt hại từ tội phạm. Vì thế
các chủ thế này mới có quyền làm đơn yêu cầu KTVAHS với tư cách là bị hại,

mà không cần phải chờ các cơ quan có thấm quyền xác định tư cách bị hại rồi
mới có quyền làm đơn yêu cầu KTVAHS trong các trường hợp KTVAHS theo

yêu cầu bị hại.
Khái niệm của bị hại đà được rất nhiều các cơng trình nghiên cứu trước đây

tổng kết và đưa ra. Tác giả xin đưa ra một số ví dụ như sau:

Tác giả Trịnh Quang Thắng trong luận văn thạc sĩ “Người bị hại trong luật

tố tụng hình sự Việt Nam” định nghĩa: “Người bị hại là cá nhân hoặc cơ quan,

tổ chức bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản do tội phạm gây ra được cơ

quan tiến hành tố tụng cơng nhận ”[33, tr 11]
Giáo trình luật tố tụng hình sự, Đại học cần Thơ thì định
nghĩa: “Người bị hại là người bị thiệt hại về thê chất, tinh thần, tài sản do

tội phạm gây ra” [1, tr 42J
Theo quy định tại Điều 62 BLTTHS 2015: “Bị hại là cá nhân trực tiếp bị

thiệt hại về thê chất, tinh thần, tài sản hoặc là cơ quan, tơ chức bị thiệt hại về tài
sản, uy tín do tội phạm gây ra hoặc đe dọa gây ra” [30, Điều 62].
Tuy ngắn gọn và có đơi chỗ khác biệt nhưng các khái niệm trên đều thừa
nhận mỗi quan hệ nhân quả giữa tội phạm và thiệt hại của bị hại, cũng như

những loại thiệt hại mà bị hại có thế phải gánh chịu do tội phạm gây nên. Tuy

nhiên, với sự bố sung tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp” vào nhóm
những tội KTVAHS theo u cầu bị hại thì việc bổ sung chủ thể là cơ quan, tổ

chức vào bị hại là cần thiết, phù họp với tình hình thực tế.
13


Tiêp thu và tơng hợp từ những cơng trình nghiên cứu trước đây, tác giả xin
đưa ra định nghĩa bị hại như sau: “Bị hại là cá nhân, cơ quan, tố chức chịu thiệt

hại trực tiếp do tội phạm gây ra, hoặc đe doạ gây ra về thể chất, tinh thần, tài sản,
uy tín”

Đặc
điểm của bị• hại




Từ những phân tích nêu trên ta có thế rút ra một vài đặc điểm của bị
hại như sau:

Thứ nhất, đối với trường hợp bị hại là cá nhân. Cá nhân này có thể là

cơng dân Việt Nam, cơng dân nước ngồi... nhưng phải là người đang cịn
sống. Điều này có nghĩa là người chưa được sinh ra (thai nhi), hoặc người đã
chết thi khơng được coi là bị hại. Vì vậy, Người đã chết do tội phạm cũng

không được coi là bi hại.
Thứ hai, trường hợp bị hại là cơ quan, tổ chức. Đây là một quan điềm mới

của BLHS 2015 và BLTTHS 2015, trước đây pháp luật chỉ thừa nhận bị hại là cá
nhân. Cơ quan, tổ chức được coi là bị hại có thể có hoặc khơng có tư cách pháp

nhân, tuy nhiên cơ quan, tổ chức được coi là bị hại phải được thành lập hợp
pháp, và đang hoạt động, tồn tại tại thời điểm tội phạm xảy ra. Tương tự như đặc

điểm thứ nhất, cơ quan, tổ chức không cịn tồn tại, hoặc đã giải thề... thì khơng

được coi là bị hại
Thứ ba, thiệt hại của bị hại phải do tội phạm trực tiếp gây ra, có mối quan

hệ nhân quả và phải là thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản, danh dự.
Thiệt hại của bị hại phải do tội phạm trực tiếp gây ra khi tội phạm xâm

phạm đến khách thể được pháp luật bảo vệ. Thiệt hại đó phải là trực tiếp, và có
mối quan hệ nhân quả đối với tội phạm. Điều đó có nghĩa là, vì có tội phạm nên


mới xảy ra thiệt hại, những hành vi cùa người thực hiện tội phạm trực tiếp gây ra
14


những tôn thât, thiệt hại, cho bị hại. Không phải trường hợp nào bị thiệt hại do

tội phạm cũng là bị hại, mà cịn có thể là ngun đơn dân sự hoặc bị đơn dân sự.
Thiệt hại của bị hại có thể là về thể chất (tính mạng, sức khỏe...), tinh thần

(danh dự, nhân phấm...), tài sản. Đối với những thiệt hại về thế chất và tài sản
thì có thể dễ dàng xác định thiệt hại; đối với những thiệt hại về tinh thần, uy tín
của bị hại thì cần phải cẩn thận cân nhắc, đánh giá đê xác định mức thiệt hại.

Tuy nhiên, đối với những tội phạm xâm phạm về tinh thần, uy tín của bị hại thì

đa số đều là “tội cấu thành hình thức, nghĩa là chỉ cần thực hiện hành vi xâm

phạm đến danh dự, uy tín của bị hại thì đã đủ điều kiện để cấu thành tội phạm.
1.2.2. Khái niệm, đặc điếm khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của bị hại

Khái niệm
• khởi tố vụ• án hình sự
9 theo •/u cầu của bị• hại

Khái niệm KTVAHS theo yêu cầu bị hại đã được một số tác giả đưa ra
như sau:

Tại bài viết “Bàn về khía cạnh người bị hại trong quy định về khởi tố vụ án
hình sự theo yêu cầu của người bị hại, Tạp chí nghề Luật số 02/2014, tác giả


Ngô Văn Vịnh định nghĩa: “KTVAHS theo yêu cầu của bị hại là trường hợp đặc
biệt của KTVAHS, áp dụng đối với một sổ tội phạm xâm phạm sức khỏe, danh
dự, nhân phẩm và một số quyền nhân thân của bị hại là các nhân hoặc tài sản,

uy tín của bị hại là cơ quan, tơ chức, theo đó, cơ quan có thấm quyền tiến hành
tố tụng khỉ xác định có dấu hiệu của tội phạm chỉ được ra quyết định KTVAHS

khi có yêu cầu bị hại ” [24]
Tác giả Phạm Thái tại Tạp chí Luật học số 09/2016, trong bài viết “Khởi tố
vụ án hình sự theo yêu cầu của bị hại” định nghĩa: “KTVAHS theo yêu cầu của bị
hại là trường hợp đặc biệt của KTVAHS, phát sinh đối với một số tội phạm xâm
hại sức khỏe, danh dự, tuy tín, nhân phẩm, quyền sở hữu cơng nghiệp của bị hại,
do tính chất, mức độ của hành vi, hậu quả do hành vi gây ra và vì lợi ích của bị
15


hại nên cơ quan có thâm quyên khi xác định hành vi có dâu hiệu của tội phạm
khơng tự ý ra quyết định KTVAHS mà việc ra quyết định KTVAHS chỉ khi có yêu

cầu của bị hại hoặc người đại diện của bị hại là người dưới 18 tuồi, người có
nhược diêm về thâm thần hoặc thê chất hoặc đã chết” [23]

Trong đa số các trường hợp, khi phát hiện có dấu hiệu tội phạm, cơ quan có
thẩm quyền ra quyết định KTVAHS để đảm bảo nhanh chóng, kịp thời xử lý

nghiêm minh người thực hiện tội phạm, và kịp thời sửa chữa, khắc phục hậu quả

mà tội phạm gây ra. Như vậy, trong đa số các trường hợp, việc KTVAHS là
trách nhiệm, và là nghĩa vụ bắt buộc của cơ quan có thẩm quyền phải thực hiện

khi phát hiện có dấu hiệu tội phạm, mà khơng phụ thuộc vào sự đồng ý, cho

phép, hay yêu cầu của bất kỳ cá nhân, cơ quan, tổ chức nào khác.
Tuy nhiên, trong thực tế có rất nhiều trường hợp, việc tiến hành xử lý người
gây ra tội phạm có thể gây thêm những tổn thất về danh dự, uy tín cho bị hại;

phá vỡ sự tha thứ, hòa giải giữa các bên. Chính vì vậy, việc giao cho bị hại (hoặc
người đại diện của bị hại) quyền yêu cầu KTVAHS là điều cần thiết. Tại Điều

155 BLTTHS 2015 đã quy định 10 trường hợp mà cơ quan có thẩm quyền chỉ

được KTVAHS nếu có yêu cầu của bị hại (hoặc người đại diện của bị hại). Đây
là 10 trường hợp KTVAHS đặc biệt, có điều kiện. Theo đó, ngồi dấu hiệu của
tội phạm được phát hiện thì cịn bắt buộc phải có yêu cầu của bị hại (hoặc người

đại diện của bị hại). Yêu cầu này có thể bằng lời nói hoặc văn bàn. Đặc điểm
chung của những trường hợp này là có tính nguy hiểm khơng cao đối với xã hội.
Từ những phân tích trên, tác giả xin đưa ra khái niệm cho KTVAHS theo
yêu cầu bị hại như sau: “KTVAHS theo yêu cầu bị hại là trường hợp đặc biệt của

KTVAHS, áp dụng cho một số tội phạm xâm phạm sức khỏe, tài sản, uy tín,

danh dự của cá nhân, tổ chức, cơ quan. Theo đó, cơ quan có thẩm quyền chỉ
16


được
• KTVAHS khi xác định
• có dâu hiệu
• phạm

1 • tội,
• ' và có Ju câu của bị hại hoặc

người đại diện hợp pháp của bị hại, làm cơ sở cho các giai đoạn tố tụng tiếp theo.

Đặc
• điểm của khởi tố vụ• án hình sự
• theo e/u cầu của bị• hại


Từ những phân tích trên, ta có thể rút ra những đặc điểm của KTVAHS

theo yêu cầu bị hại như sau:
Thứ nhất, KTVAHS theo yêu cầu bị hại là một quy định đặc biệt của pháp

luật tố tụng hình sự Việt Nam.

Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự là quan hệ xã hội có tính đặc thù, là
quan hệ xã hội giữa Nhà nước và người phạm tội. Phương pháp điều chỉnh của
luật hình sự là mệnh lệnh - phục tùng. Theo đó, trong mối quan hệ này, Nhà

nước là chủ thể có thẩm quyền quyết định việc truy cứu TNHS đối với người

thực hiện tội phạm. Một trong những nguyên tắc chung cùa luật hình sự là nhanh

chóng, kịp thời phát hiện để ngăn chăn, và xử lý tội phạm. Tuy nhiên, nguyên tắc
này trong trường hợp có KTVAHS theo u cầu bị hại có chỗ khơng đúng.
Trong trường hợp KTVAHS theo yêu cầu bị hại, Nhà nước đã trao quyền có truy

cứu TNHS đối với người thực hiện tội phạm hay không cho bị hại. Điều đó có

thể dẫn đến hậu quả là tội phạm được bỏ qua, người thực hiện tội phạm không

phải chịu trách nhiệm, khơng phải chịu những hình phạt, chế tài đối với tội phạm

mà minh gây ra. Theo quan điếm của tác giả, hai điều này hồn tồn khơng mâu

thuẫn với nhau, đây là sự kết hợp hài hòa giữa lợi ích chung của toàn xã hội với

lợi ích chung của bị hại khi lợi ích của bị hại khơng mâu thuẫn với lợi ích chung

của tồn xã hội. Cụ thể là:
• Những trường hợp KTVAHS theo yêu cầu bị hại thì thiệt hại chỉ là
quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, khơng ảnh hưởng đến quyền và

lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tố chức, cơ quan khác, hay của toàn
xã hội.
17


• Cá nhân, tơ chức, cơ quan có qun lợi bị xâm phạm nhưng nêu
KTVAHS và truy cứu TNHS của người thực hiện tội phạm thì khơng
những khơng có lợi cho bị hại, mà thậm chí cịn gây thiệt hại, tồn thất

lớn hơn cho bị hại.

• Trong một số trường hợp, việc không KTVAHS để truy cứu TNHS
nhưng vẫn đạt được mục đích giáo dục, răn đe của pháp luật thì vẫn

hơn so với việc phải truy cứu TNHS.
Thứ hai, quy định KTVAHS theo yêu cầu bị hại chỉ áp dụng cho 10 trường


hợp phạm tội có tính chất nguy hiếm thấp đối với lợi ích chung của xã hội, chủ
yếu gây thiệt hại đến những quyền riêng của cá nhân, tố chức, cơ quan.

BLTTHS 2015 quy định 10 tội (BLTTHS 1988 quy định 6 tội, BLTTHS
2003 quy định 11 tội) thuộc trường hợp KTVAHS theo yêu cầu bị hại. Đặc điểm

chung của 10 tội này là đều thuộc khoản 1, khơng có tình tiết tăng nặng. Trong

10 trường hợp thi có 8 trường hợp là tội ít nghiêm trọng với khung hình phạt cao
nhất là 3 năm, chỉ có 2 trường hợp thuộc Điều 141, và Điều 143 BLHS 2015 là
tội nghiêm trọng.

Thứ ba, ý chí của bị hại (hoặc người đại diện bị hại) đóng vai trị quyết định

trong việc KTVAHS nói riêng, và trong tồn bộ q trình tố tụng truy cứu TNHS

của người gây ra tội phạm nói chung.
Như đã nói ở đặc điềm thứ nhất, đối với 10 trường hợp quy định tại Điều

155 BLTTHS 2015, việc người bị hại, hoặc đại diện người bị hại có yêu cầu là
điều kiện bắt buộc để cơ quan có thẩm quyền ra quyết định KTVAHS nếu xác
minh thấy có tội phạm xảy ra. Trong q trình tố tụng nhằm truy cứu TNHS, nếu
người bị hại rút yêu cầu thì cơ quan tiến hành tố tụng bắt buộc phải dừng truy

cứu TNHS, đình chỉ giải quyết vụ án.
18


Y nghĩa của việc khởi tơ vụ án hình sự theo yêu cãu của bị hại

c?











KTVAHS theo yêu cầu của bị hại trong TTHS Việt Nam ngoài ý nghĩa

chung của KTVAHS, còn mang nhiều ý nghĩa riêng về mặt lý luận và thực tiễn:
Thứ nhất, quy định và thực hiện quy định KTVAHS theo yêu cầu của bị

hại đóng góp vào việc thực hiện nhiệm vụ mà BLTTHS đặt ra là “bào vệ công
lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chú nghĩa,

bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tố chức, cá nhân,
giáo dục mọi người nâng cao ý thức tuân theo pháp luật, đấu trang phòng ngừa

và chống tội phạm”. Đây cũng đồng thời là nhiệm vụ chung được đặt ra đối với
hệ thống pháp luật hình sự.
Thứ hai, quy định KTVAHS theo yêu cầu của bị hại góp phần đạt được

mục tiêu đối với người phạm tội là giáo dục họ có ý thức tuân theo pháp luật và
các quy tắc của cuộc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới. Thơng qua hồ giải, sự


tha thứ của bị hại để giáo dục người, pháp nhân thương mại thực hiện tội phạm
tôn trọng pháp luật, đấu tranh phịng ngừa và chống tội phạm mà khơng cần phải
truy cứu TNHS và áp dụng hình phạt đối với người, pháp nhân phạm tội. Qua đó

góp phần thể hiện chính sách nhân đạo, khoan hồng của Đảng và Nhà nước.
Thứ ba, quy định và thực hiện quy định KTVAHS theo yêu cầu cùa bị hại

là thế hiện tính dân chủ, sự tôn trọng và cảm thông trước sự thiệt hại, mất mát

của bị hại.
Việc xử lý người phạm tội không phải trong mọi trường hợp đều là giải

pháp tốt nhất đế bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, bởi vì có thể thiệt

hại đã xảy ra rồi, trừng trị người phạm tội như thế nào cũng không khôi phục lại
được các thiệt hại gây ra, đặc biệt là đối với các thiệt hại về thế chất, danh dự,
nhân phấm. Không những vậy, nhiều trường hợp bị hại khơng muốn xử lý người
phạm tội vì việc xử lý có thể cịn làm cho bị hại phải gánh chịu hậu quả, tốn
19


×