Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Quyền của cha mẹ theo pháp luật hôn nhân và gia đình việt nam (luận văn thạc sỹ luật học)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22.42 MB, 90 trang )

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
LỜI CAM ĐOAN............................................................................................... i

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT................................................................. ii

MỞ ĐÀU............................................................................................................ 1

CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG NHŨNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ

QUYỀN CŨA CHA MẸ ĐỐI VỚI CON TRONG PHÁP LUẬT VIỆT
NAM

1.1. Khái niệm cha, mẹ, con dưới góc độ pháp lý............................................ 6

1.1.1. Khái niệm chung về quyền của cha mẹ và con....................................... 6
1.1.2. Khái niệm quyền cùa cha mẹ..................................................................15
1.2. Quyền cha mẹ được thực hiện từ người con............................................ 19
1.2.1 Quyền của cha mẹ đối với con................................................................ 19
1.2.2 Quyền của cha mẹ được thực hiện từ người con................................... 21

1.3. Ý nghĩa của việc pháp luật quy định quyền của cha mẹ........................... 28

1.3.1. về mặt xã hội.......................................................................................... 28
1.3.2. về mặt pháp lý........................................................................................ 29

CHƯƠNG 2. NỘI DUNG QUYỀN CỦA CHA MẸ TRONG PHÁP

LUẬT VIỆT NAM.......................................................................................... 31
2.1. Nội dung quyền cùa cha mẹ trong pháp luật Hôn nhân và gia đình Việt



Nam hiện hành.................................................................................................. 31

2.1.1 Quyền chăm sóc, ni dường con........................................................... 31
2.1.2. Quyền của cha mẹ đối với giáo dục con................................................ 33
2.1.3. Quyền đại diện cho con.......................................................................... 37
2.1.4. Quyền quản lý tài sản riêng của con...................................................... 40

111


2.2. Nghĩa vụ và quyền của người cha hoặc người mẹ không trực tiếp nuôi
dưỡng, giáo dục con.......................................................................................... 43
2.2.1. Quyền thăm non, chăm sóc.................................................................... 43
2.2.2. Quyền cấp dưỡng cho con...................................................................... 45

2.3. Quyền yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi dưỡng, giáo dục con........ 49
2.3.1. Điều kiện để tòa án thay đổi người trực tiếp nuôi dưỡng, giáo dục con... 49

2.3.2 Nghĩa vụ và quyền của cha mẹ khi thay đổi người trực tiếp nuôi dưỡng,
giáo dục con...................................................................................................... 53
2.4. Một số trường hợp hạn chế quyền của cha mẹ đối với con..................... 54

CHƯƠNG 3. THỤC TIỄN THỤC HIỆN QUYÊN VÀ NGHĨA vụ CỦA
CHA MẸ• ĐỐI VỚI CON VÀ MỘT
SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN


PHÁP LUẬT.................................................................................................. 57
3.1. Thực tiễn thực hiện pháp luật hơn nhân và gia đình của Việt Nam về


quyền của cha mẹ và con................................................................................ 57

3.1.1. Những tồn tại thực tiễn về quyền của cha, mẹ đối với con.................. 57
3.1.2. Một
số vụ• việc
cụ• thể trên thực
tế về quyền của cha mẹ



• ..................... 62
3.1.3. Nhận xét chung....................................................................................... 65
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về quyền của cha mẹ đối với con... 73

3.2.1. Hoàn thiện một số các quy đinh của pháp luật hơn nhân và gia đình về
quyền và nghĩa vụ của cha mẹ dối với con sau khi ly hơn.............................. 73

3.2.2. Giải pháp hồn thiện pháp luật về hạn chế quyền của cha mẹ đối với
con chưa thành niên........................................................................................... 77

3.2.3. Một số giải pháp khác............................................................................ 78
KẾT LUẬN...................................................................................................... 82

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................... 84

iv


MỞ ĐÀU


1. Tính câp thiêt cùa đê tài và tình hình nghiên cứu
Chất lượng cuộc sống ngày càng được cải thiện, nhu cầu của con người

ngày càng tăng cao cũng đồng nghĩa với việc những người làm cha, làm mẹ

bận rộn hơn với công việc chạy đua với thời gian và ngược lại thì cũng ít thời
gian dành cho người thân và gia đình, đặc biệt là con cái của họ. Thay vì sự

quan tâm bằng những bừa ăn cùng nhau, hay đi chơi cùng nhau... thì họ cho
con cái điện thoại chơi để bố mẹ làm việc hay thuê người giúp việc để thay
mình thực hiện chăm sóc cho con mình nhiều khi sự vơ tâm của cha mẹ khiến

con mắc các bệnh tự kỷ, các căn bệnh xã hội khi tuổi đời còn rất trẻ.

Con cái là “của để dành”, là món q tinh thần vơ giá mà tạo hóa ban
cho các bậc làm cha làm mẹ. Đe có thề tạo cho con cái một mơi trường phát

triển tốt nhất có đầy đủ sự u thương, tình cảm cùa cha mẹ cũng như sự đầy
đủ về kinh tế, ngồi việc cha mẹ đi làm cịn phải dành thời gian cho con cái

đảm bảo cho con cái sự quan tâm đầy đủ về mọi mặt cũng là một trong nhũng
điều kiện để giúp trẻ phát triến một cách toàn diện, trẻ được nhận được chăm

sóc đầy đủ. Muốn đạt được như vậy thì cha mẹ càn phải thực hiện đầy đủ các
quyền và nghĩa vụ đối với con theo quy định của pháp luật.

về mặt pháp lý, pháp luật quy định còn chưa đầy đủ trên thực tế vẫn có

sự vi phạm, con cái đối với cha mẹ, dẫn đến nhiều hệ lụy trong cuộc sống đi


kèm. Hình ảnh những cụ già đã lớn tuổi phải đi ăn xin, đi bán vé số mưu sinh

vì khơng được con cái chăm lo, hay cảnh nhũng cụ già có con cái giàu sang
nhưng xen ông bà là gánh nặng nên phải vào viện dưỡng lão khi trong lịng
các cụ khơng muốn thì khơng cịn xa lạ trong thời buổi hiện nay. Tệ hơn con

cái đánh đập, chửi bới, chỉ chiết cha mẹ cũng diễn ra hàng ngày. Những người
con này đã vi phạm giá trị đạo đức là điều không bàn cãi. Vụ việc cụ thể là


trường họp con trai Lương Thê Huy (sinh năm 1994) hành hung cha mẹ là
ông Lương Minh Quế (sinh năm 1959) và bà Nguyền Thị Liên (sinh năm
1965). Trưa ngày 8/7 vào 12 giờ vợ chồng ông Quế bà Liên đi cơng việc về

nhà thì gặp Huy ngồi trước cửa nhà nên gọi vào ăn cơm. Lúc này Huy đã có
hành vi hành hung dã man cha mẹ thậm chí người mẹ ngã xuống còn bị người
con đá túi bụi vào người. Trên thực tế khơng chỉ có nhũng vụ việc như này

còn rất nhiều những vụ việc khác sảy ra trong các gia đình vần cịn ẩn trong

bóng tối do sợ tai tiếng dư luận xã hội, do các bậc cha mẹ lo con sẽ bị pháp
luật trùng phạt nên nhẫn nhịn vi vậy con số thực tế cha mẹ bị bạo hành chưa
được cập nhật một cách chính xác.


• 1






Việt Nam là một trong những quốc gia có nền lập pháp tiên tiến trong

lĩnh vực hôn nhân và gia đình đất nước ta đang trong thời kỳ hội nhập thị
trường quốc tế để nâng cao vị trí đất nước trên trường quốc tế thi con người là

nền tảng gốc và nó được xây dựng trên cơ sở gia đình vững mạnh khơng chỉ
con người là gốc mà hệ thống pháp luật cũng là cơ sở để điều chỉnh các chuẩn
mực đạo đức đó được ghi nhận trong các văn bản pháp luật cụ thể là Luật Hôn

nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 quy định rõ về vấn đề quyền cha mẹ.

Tình hình nghiên cứu đề tài: Dưới góc độ pháp lý, các nhà nghiên cứu về
quyền của cha mẹ đối với con tương đối phong phú, trong đó có một số nghiên

cứu có liên quan đến vấn đề này có thể kể đến là:

- “Chế độ cấp dưỡng trong luật hơn nhân và gia đình - vấn đề lý luận và
thực tiễn”, Luận án tiến sĩ của tác giả Ngô Thị Hường, trường Đại học Luật Hà

Nội, 2006;

- “Vấn đề hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên trong

Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học của học viên





2











Đồ Thị Thu Hương, bảo vệ tại Đại học Luật Hà Nội năm 2011;

- Một sổ luận văn thạc sĩ luật học bảo vệ tại khoa Luật - Đại học quốc










2












1


gia Hà Nội với các đê tài: “Luật Hôn nhân và gia đình văn 2000 - Thành tựu,

vướng mắc và hướng dẫn hoàn thiện” của học viên Trần Thị Thùy Liên bảo vệ
năm 2012; “Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ sau ly hôn theo pháp luật Việt

Nam” của học viên Bùi Minh Giang bảo vệ 2013”; “bảo vệ quyền và lợi ích
họp pháp cùa con khi cha mẹ ly hơn theo Luật Hơn nhân và gia đình năm

2000” của học viên Nguyễn Thị Giang bảo vệ năm 2013

* Một số bài viết các tạp chí như:
- “Bàn về nghĩa vụ cấp dưỡng của cha mẹ đối với con theo luật Hơn
nhân và gia đình năm 2000” của tác giả Phạm Xuân Linh đăng trên tạp chí dân

chủ và pháp luật số 9/2006;

- “Một số vấn đề về lạm quyền của cha mẹ đối với con” của tác giả
Nguyễn Thị Lan đăng trên tạp chí Luật học số 2/2012;

- “Quan hệ giữa cha mẹ và con, giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu,

giữa anh chị em và các thành viên trong gia đình, vấn đề cấp dưỡng và kiến

nghị” của tác già Tiến Long đăng trên tạp chí Tòa án nhân dân số 7/2013...

* Một số bài viết, bình luận về nghĩa vụ và quyền của cha mẹ đối với con
Tuy nhiên các nghiên cứu trước đây mới chỉ tập trung vào một số trường
hợp rất cụ thể và cho đến nay vẫn chưa có một cơng trình nghiên cứu chuyên
biệt nào về đề tài “Quyền cha mẹ theo luật hơn nhân gia đình Việt Nam”.

Vì vậy việc nghiên cứu các quy định của pháp luật Hôn nhân và gia đình hiện

nay về vấn đề này là cần thiết.

Từ những dẫn chứng trên tôi chọn đề tài “Quyền cha mẹ theo luật hơn

nhân gia đình Việt Nam” làm đề tài nguyên cứu làm luận văn thạc sĩ luật học
với mong muốn góp một phần nhỏ bé của mình vào việc nghiên cứu quyền
làm cha mẹ để nâng cao hiểu biết bản thân và mong muốn phần khuyến nghị
của mình có thể góp phần hồn thiện pháp luật về quyền cha mẹ đối với con.
2. Phạm vi và mục đích nghiên cứu

3


Phạm vi nghiên cứu đê tài: Luận văn tập trung nghiên cứu một sơ vân đê
mang tính lý luận và thực tiễn về quyền cha mẹ trong khuôn khổ luận văn

thạc sĩ, phạm vi nghiên cứu luận văn thạc sĩ được giới hạn trong các văn bản

pháp luật về quyền cha mẹ theo pháp luật hơn nhân gia đình Việt Nam như:


Hiến pháp năm 2013, Bộ luật Dân sự năm 2015, Luật Hơn nhân gia đình năm

2014, Luật bình đẳng giới, luật người cao tuổi...và một số văn bán có liên
quan nội dung luận văn giới hạn trong vấn đề lý luận về quyền cha mẹ được
pháp luật Việt Nam quy định. Giới hạn khảo sát của luận văn là quá trình áp
dụng pháp luật về quyền cha mẹ tại Việt Nam.

Mục đích nghiên cứu đề tài: Đưa ra phương hướng và những giải pháp cụ

thể để hoàn thiện pháp luật về quyền cha mẹ trong phạm vi pháp luật Việt Nam.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
- Để có thể đạt được mục đích đặt ra khi nghiên cứu đề tài, đòi hỏi luận
văn phải giải quyết các vấn đề sau:
+ Xây dựng được khái niệm quyền của cha mẹ
+ Phân tích được quyền của cha mẹ

+ Phương hướng giải pháp cụ thề pháp luật về quyền của cha mẹ nhằm

đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của cha mẹ trong gia đình.

4. Phương pháp nghiên cứu
Khi nghiên cứu đề tài để đạt được các mục tiêu nghiên cứu mà đề tài đặt

ra, trong quá trình nghiên cứu luận văn đã sử dụng những phương pháp
nghiên cứu cơ bản sau: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học duy vật biện

chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mac - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
và đường lối quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam


Ngoài ra luận văn còn sử dụng các phương pháp khác đế nâng cao chất
lượng bài luận cụ thể như phân tích, diễn giải, chứng minh, đối chiếu, so
sán5/h pháp luật, quy nạp, hệ thống hóa.

4


5. Y nghĩa lý luận và thực tiên của luận văn

Ket quả đạt được của luận văn góp phàn hệ thống hóa được những vấn
đề lý luận cơ bản về quyền cha mẹ đối với con cái nói chung, luận văn cũng
nghiên cứu phân tích thực trạng điều chỉnh pháp luật đối với vấn đề này, chỉ

ra những bất cập của pháp luật và đưa ra phương hướng hoàn thiện pháp luật
về quyền cha mẹ trong pháp luật Việt Nam.

Ngoài ra, những giải pháp hoàn thiện pháp luật là cơ sở quan trọng đề
các cơ quan chức năng trong phạm vi, thẩm quyền của mình sửa đổi, bổ sung,
hồn thiện pháp luật trong lĩnh vực tương ứng. Bên cạnh đó, luận văn sẽ là tài

liệu tham khảo hữu ích khơng chỉ với đội ngũ giảng viên, sinh viên mà còn có
giá trị đối với các cán bộ đang làm cơng tác hoạch định chính sách và xây
dựng pháp luật về hơn nhân gia đình ở Việt Nam.
6. Kết cấu của luận văn

Ngồi lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính
của luận văn gồm 3 chương, cụ thể như sau:
Chương ỉ: Khái quát chung những vấn đề lý luận về quyền của cha mẹ

đối với con trong pháp luật Việt Nam


Chương 2: Nội dung quyền của cha mẹ đổi với con trong pháp luật
Việt Nam.
Chương 3: Thực tiễn thực hiện quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con
và một sổ giải pháp hoàn thiện pháp luật.

5


CHUÔNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG NHŨNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
VỀ QUYỀN CỦA CHA MẸ TRONG PHÁP LUẬT

VIỆT NAM

1.1. Khái niệm cha, mẹ, con dưới góc độ pháp lý

1.1.1. Khái niệm chung về cha, mẹ, con

Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con là một phạm trù khoa học pháp lý
và để hiếu được bản chất của nó trước tiên ta phải xác định được một người

thế nào được gọi là cha, là mẹ, là con của nhau.
1.1.1.1. Khái niệm cha, mẹ, con

a, Khái niệm cha, mẹ

Xưng vị “cha” trong ngôn ngữ tiếng Việt bắt nguồn từ biến âm của tiếng
Trung Quốc

(với phiên âm là “Diẽ”). Trong tiếng Việt, từ “cha” còn gần


nghĩa với từ bố - bắt nguồn từ “bơ” (có nguồn gốc từ từ “5Í” với phiên âm địa
phương là “pẽ”, phiên âm chính thống là “Fù” - tương ứng với Phụ ) là một
trong những từ đầu tiên người Việt Nam dùng để gọi người đàn ông có cơng

sinh thành ra mình, và có một biến âm là “bố”. Tùy theo từng vùng địa lý mà

từ “cha” được gọi khác nhau, thí dụ như: ba, tía (người miền Nam), Bọ người
Quảng Bình, Thầy (cách gọi của người Thái Bình)...

Theo từ điển tiếng Việt, cha được định nghĩa là “người đàn ơng có con,

trong quan hệ với con (có thê dùng đê xưng gọi)

Từ điển oxford dictionaries

cũng định nghĩa “father: A man in relation to his child or children” (tạm
dịch: cha là một người đàn ơng có liên quan đến con mình hoặc là đứa trẻ).

Dưới góc độ khoa học pháp lý, pháp luật Dân sự nói chung và pháp luật

Hơn nhân và Gia đình nói riêng cùa Việt Nam khơng có văn bản nào quy định
về khái niệm “cha ”. Trong pháp luật dân sự các nước trên thế giới, khái niệm

“cha ” lần đầu tiên được ghi nhận trong một văn bản luật - Pháp luật Dân sự

6


Đức định nghĩa cha là "The father of a child is the man


1. Who is married to the mother of the child at the date of the birth,
2. Who has acknowledged paternity or
3. Whose paternity has been judicially established under section 1600d

or section 182(1) of the Act on the Procedure in Family Matters and in

Matters of noncontentious Jurisdiction ” (Section 1592).

Tạm dịch sang tiếng Việt như sau: “Cha của một đứa trẻ là một người:

1. Người kết hôn với mẹ của đứa trẻ vào ngày sinh
2. Người đã công nhận quan hệ cha-con hoặc
3. Quan hệ cha-con của người mà đã được thiết lập một cách hợp pháp
theo Mục 1600d hoặc Mục 182(1) của Đạo luật về thủ tục những vấn đề gia

đình và vấn đề của thâm quyền khơng tranh cãi ” (Mục 1592).

Theo đó, Pháp luật Dân sự Đức sử dụng ngun tắc suy đốn pháp lí
rằng: người đàn ơng có quan hệ hơn nhân với mẹ của đứa trẻ tại thời điềm mà
nó được sinh ra là cha của đứa trẻ, thậm chí, nếu người mẹ của đứa trẻ có thai

với một người đàn ơng khác trước khi kết hôn với người đàn ông này nhưng

chỉ cần tại thời điểm đứa trẻ được sinh ra, ông ấy là chồng của mẹ đứa trẻ.
Tức là, vào ngày đứa trẻ được sinh ra, người đàn ông làm chồng của mẹ đứa
trẻ chính là cha của đứa trẻ.

Như vậy, các khái niệm trên đều đưa ra định nghĩa “cha” tưong đối rộng
nhưng chưa chỉ rõ mặt xã hội học của khái niệm này, một người được gọi là

cha của một đứa trẻ khi đứa trẻ đó do vợ của ơng ta sinh ra hoặc được nhận

nuôi theo quy định của pháp luật. Người cha có bổn phận bảo vệ và chãm sóc,
ni dưỡng, giáo dục,... con mình theo các quy định pháp luật cũng như bản

năng làm cha. Mặt khác, các khái niệm trên cịn hạn chế chồ khơng quy định
cụ thể về “cha đẻ ”, “cha khơng chính thức ” và “cAứ chỉnh thức

Vì theo

quy định của pháp luật thì có những người cha được pháp luật cơng nhận là

7


cha chính thức của một đứa trẻ nhưng khơng có quan hệ hut thơng với đứa

trẻ do người đó có quan hệ hôn nhân hợp pháp với mẹ của đứa trẻ và công

nhận đứa trẻ là con của họ.
Như vậy, người cha đẻ có thể là người cha chính thức hoặc khơng
chính thức.

Cũng như khái niệm cha, khái niệm mẹ chưa được hệ thống pháp luật Việt

Nam đưa ra định nghĩa và chỉ có trong các từ điền Tiếng Việt. Theo đó, mẹ là
“người đàn bà có con, trong quan hệ với con”. Đây là một khái niệm rộng, nếu
chỉ đưa ra khái niệm như vậy thì “mẹ ” sẽ bao gồm cả mẹ đẻ và mẹ nuôi.

Trong cuốn Từ điển tiếng Việt của Hoàng Yến - Thanh Long, mẹ là


“người đàn bà sinh ra mình

Khái niệm này cũng giống với khái niệm mẹ

được quy định trong Bộ luật Dân sự Đức năm 2002 sửa đổi và bổ sung năm

2009: “The mother of a child is the woman who gave birth to it" (Section
1591), tạm dịch là: “Mẹ của một đứa trẻ là người sinh ra nó ” (Mục 1591). Cả

hai khái niệm này đều tiếp cận dưới góc độ sinh học pháp lý, khái niệm mẹ,
con luôn gắn liền với những sự kiện pháp lý nhất định. Quan hệ giữa mẹ và
con về mặt pháp lý chỉ được phát sinh khi được sự chứng nhận của cơ quan
nhà nước có thẩm quyền. Xét về nguyên tắc, người mẹ, người con về mặt sinh

học sẽ đương nhiên trùng với người mẹ về mặt pháp lý vì mối quan hệ này có

xuất phát điểm là sự kiện sinh đẻ để nhàm đảm bảo tính huyết hệ tự nhiên
giữa hai thế hệ sinh ra kế tiếp nhau. Tuy nhiên với trường hợp sinh con bằng
kỹ thuật hồ trợ sinh sản thì người mẹ, người con về mặt sinh học có thế khơng

trùng với người mẹ, người con về mặt pháp lý. Một vấn đề đặt ra là hệ thống

pháp luật cần thiết phải có cơ chế điều chỉnh phù hợp để người mẹ, người con
về mặt pháp lý gàn nhất với người mẹ, người con về mặt sinh học.
Do đó, một câu hịi được đặt ra là: “Có phải tất cả những người phụ nữ

8



sinh ra mình đêu có thê được gọi là mẹ khơng?

Có nhiêu khả năng xảy ra như:

Pháp luật một số nước cho phép mang thai hộ nên người mang thai và sinh
ra đứa trẻ lại không phải là mẹ của đứa trẻ mà thực chất là người phụ nữ khác.
Có những trường hợp người mẹ sinh ra đứa trẻ nhưng xét nghiệm ADN

cho thấy đứa trẻ có nhóm máu khơng phù hợp với cả mẹ lẫn bố đứa trẻ. Y học
đã chứng minh được những trường hợp này do người mẹ mắc chứng

chimerism - trường hợp mà người mẹ khi mang bầu đã bắt đầu với đa thai.
Sau đó, tế bào của một thai khỏe hơn sẽ hấp thụ tế bào của thai song sinh và

chiếm lấy, mang nó trở thành một phần cơ thể minh và có hai mã di truyền
khác nhau - hai chuỗi ADN khác nhau. Do đó, đứa trẻ do người mẹ sinh ra

nhưng lại mang ADN của thai song sinh đã bị người mẹ của đứa trẻ chiếm lấy

lúc còn trong bụng bà ngoại của đứa trẻ.
Có những trường hợp, người phụ nữ sinh ra đứa trẻ và bở rơi nó cho

người cha của nó ngay sau khi sinh con vì nhiều lý do khác nhau. Ví dụ: chị A
sau khi sinh con đã đế lại con cho bố của nó là anh B. Hai người khơng có

đăng ký kết hơn và chưa làm Giấy Khai sinh cho con. Sau đó, anh B lấy

người phụ nữ khác là chị c làm vợ, đồng thời ghi tên người mẹ là chị c trong
Giấy Khai sinh của con. Tức là, dù chị A là người sinh ra đứa trẻ nhưng người


mẹ được pháp luật công nhận là chị c.
Trường hợp khác là sau khi sinh con ngoài ý muốn và bị người đàn ông

là cha của đứa trẻ bỏ rơi, người mẹ không muốn hủy hoại tương lai của mình
nên đã nhờ một trong những người thân của mình đứng ra làm cha mẹ của

đứa trẻ và ghi vào Giấy Khai sinh của nó.

Như vậy, trong các trường họp trên, người đàn bà sinh ra đứa trẻ khơng
phải là mẹ của nó về mặt pháp lý. Do đó, một khái niệm mẹ đầy đủ theo quan

điểm của tác giả phải bao gồm các các khái niệm: mẹ, mẹ đẻ (mẹ ruột), mẹ
chính thức, mẹ khơng chính thức. Theo đó, mẹ đẻ là “người phụ nữ có cùng

9


hut thơng với đứa con ”, mẹ chính thức là “người phụ nữ được pháp luật
công nhận trong Giấy Khai sinh của đứa con ”, mẹ khơng chính thức là “mẹ
đẻ nhưng khơng có tên trong Giấy Khai sinh của đứa con ”. Các khái niệm

trên có quan hệ mật thiết với nhau. Mẹ chính thức có thể hoặc khơng phải là

mẹ đẻ và ngược lại. Mẹ khơng chính thức là mẹ đẻ.
Từ những phân tích trên, tác giả cho rằng, mẹ là “người có quan hệ huyết
thống với đứa con hoặc được pháp luật công nhận”.

1.1. ỉ.2. Khái niệm con
Từ điển tiếng Việt định nghĩa: “Con là người thuộc thế hệ sau trong
quan hệ với người trực tiếp sinh ra


Khái niệm con theo từ điển Tiếng Việt

tiếp cận theo hướng gắn liền với sự kiện sinh đẻ nghĩa là người trực tiếp sinh
ra đứa bé. Người trực tiếp sinh ra đứa con có thể hiểu là bố mẹ đẻ hay bố mẹ

ruột của đứa con. Tuy nhiên, theo quan điểm lập pháp của các nước trên thế

giới đã ghi nhận việc mang thai hộ vì mục đích nhân đạo thì “người trực tiếp
sinh ra” lại khơng phải là bố mẹ đẻ hay bố mẹ ruột của đứa con. Mặt khác,
con là khái niệm cịn bao hàm cả con ni tương ứng với bố nuôi, mẹ nuôi

nghĩa là bố nuôi, mẹ nuôi tuy không phải là bố, mẹ đẻ của đứa con nhưng là

người trực tiếp nuôi dưỡng, yêu thương và chăm sóc đứa con. Như vậy, khái
niệm trên có hạn chế ở chỗ đã loại bớt các trường hợp khác: mang thai hộ và

cha nuôi, mẹ nuôi của đứa con...
Từ điển tiếng Anh của các trường Đại học và các nhà xuất bạn tại Anh
đều không đưa ra định nghĩa về “con” mà đưa ra định nghĩa về đứa trẻ nói

chung, thí dụ Nhà xuất bản Đại học Cambridge đưa ra định nghĩa về “đứa

trẻ”: “một cậu bé hoặc cô gái từ khi sinh cho đến khi cậu ấy là một người
lớn, hoặc một con trai hay con gái ở một lứa tuổi

Khác với khái niệm của từ điển tiếng Việt, khái niệm trên tiếp cận theo

10



quan điêm giới, có nghĩa là khái niệm đã có sự phân biệt một đứa trẻ là con
trai hoặc con gái và mở rộng quan hệ cha, mẹ và con hơn bao gồm: Một cậu

bé hoặc một cơ gái có thể là con có quan hệ huyết thống với cha, mẹ hoặc

cũng có thể là con ni của cha ni, mẹ ni...Do đó, ta có thể tham khảo
tính họp lý của khái niệm đứa trẻ ở chồ: tính hợp lý về sự phân biệt giới tính
cụ thể, tính hợp lý về không giới hạn quan hệ cha, mẹ và con để từ đó xây

dựng khái niệm “con” trong luận văn. Tiếp cận theo hướng này, Từ điển
Cambridge Advanced Learner's Dictionary & Thesaurus của Nhà xuất bản

trường Đại học Cambridge định nghĩa “con trai”: “một đứa con trai liên

quan đến bố mẹ của mình

“con gái

“một đứa con gái liên quan đến bổ mẹ

của mình

Dưới góc độ pháp lý, khái niệm con thường được đề cập đến là: Con trong
giá thú, con ngồi giá thú, con chung và con riêng, con ni cụ thể như sau:

Luật Hơn nhân và Gia đình Việt Nam năm 2000 và năm 2014 chỉ quy
định con chung của vợ chồng chứ không đưa ra ba khái niệm cịn lại. Theo

đó, con chung là “con sinh ra trong thời kỳ hơn nhân hoặc do người vợ có thai

trong thời kỳ đó là con chung của vợ chồng. Con sinh ra trước ngày đăng ký

kết hôn và được cha mẹ thừa nhận cũng là con chung của vợ chồng” (Khoản 1
Điều 63 Luật Hơn nhân và Gia đình Việt Nam năm 2000 và Khoản 1, Điều 88

Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam năm 2014). Đây là một khái niệm mang

tính chất bình đẳng giới vì dù con được sinh ra là trai hay gái đều có vai trị,

vị trí, quyền và nghĩa vụ ngang nhau đổi với cha mẹ của chúng trong gia đình.
Khái niệm “con riêng” cũng có nhiều định nghĩa khác nhau: “Con riêng
của vợ là con mà chỉ người vợ là mẹ đẻ của cháu bé còn người chồng là bố

dượng. Con riêng của chồng là con mà chỉ người chồng là cha đẻ của cháu
bé còn người vợ là mẹ kế. ”. Trong đó, Từ điến Tiếng Việt đưa ra định nghĩa
về “bố dượng” là “chồng sau của mẹ” hay “bố ghẻ” là “người làm chồng cùa

11


mẹ (đôi với đứa con khi cha ruột đã chêt hoặc ly dị)”; “mẹ kê” là “người phụ

nữ trong quan hệ với con người vợ trước của chồng” hoặc “mẹ ghẻ” là “người
vợ kế của cha”. Khái niệm trên quá dài và rườm rà. Thiết nghĩ, chúng ta
không nên sử dụng khái niệm trên vì nó có nhắc đến bố dượng và mẹ kế, là
những người khơng có quan hệ huyết thống với đứa trẻ nhưng không đưa ra

định nghĩa về hai khái niệm trên. Do đó, theo quan điểm của tác giả, con riêng
“là con có cùng huyết thống của vợ hoặc chồng”.
Pháp luật về hôn nhân và gia đình Việt Nam cũng sử dụng thuật ngữ “con

trong giá thú”. Theo từ điển Tiếng việt thì “giá thú” là “việc lấy vợ, lấy chồng

được pháp luật thừa nhận”, khái niệm này gần giống với khái niệm “hơn nhân”,
nên có thế coi “con trong giá thú” là con của cha mẹ có hơn nhân hợp pháp.
Theo Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 thì cha mẹ có hôn nhân

hợp pháp là cha mẹ đã đăng ký kết hôn và tuân thủ đầy đủ các điều kiện kết hôn

mà Luật HN&GĐ quy định, dựa theo các khái niệm tại Điều 3 Luật HN&GĐ

thì: “Hơn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi kết hôn” (khoản 1) và “Kết
hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của

Luật này về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn” (khoản 5).
Hiện nay, hệ thống pháp luật hôn nhân và gia đình của Việt Nam vẫn

thừa nhận quan hệ vợ chồng đối với trường hợp nam nữ chung sống với nhau

như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn trước ngày 3-1-1987 (ngày Luật

HN&GĐ năm 1986 có hiệu lực). Vì vậy, hơn nhân được thừa nhận trước pháp
luật có hai loại:
Có giấy đăng ký kết hơn
Khơng có giấy đăng ký kết hôn nhưng được công nhận là vợ chồng trước

pháp luật.
Trong sách: “Hỏi đáp những vấn đề liên quan đến Luật Hơn nhân và gia

đình”, tác giả Bùi Văn Thấm đưa ra khái niệm: Con trong giá thú là “con mà
cha mẹ được pháp luật công nhận là vợ chồng vì việc kết hơn của cha mẹ


12


được đăng ký và ghi vào sô đăng ký kêt hơn”. Quy định trên khơng những dài

mà cịn thiếu vì có những trường hợp cha mẹ của đứa trẻ khơng đăng ký kết
hôn theo quy định của pháp luật nhưng đứa trẻ đó vẫn được pháp luật cơng

nhận là con trong giá thú theo quy định của Nghị quyết số 35/2000/QH10
ngày 09/6/2000 của Quốc hội Việt Nam về việc thi hành Luật hơn nhân và gia

đình năm 2000 và Thơng tư số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP

ngày 03/01/2001 hướng dẫn thi hành Nghị quyết số 35/2000/QH10.
Do đó, theo quan điểm của tác giả luận văn, “con trong giá thú” là con

mà cha mẹ là vợ chồng trước pháp luật (cha mẹ của đứa con đó cỏ đăng ký
kết hơn theo pháp luật hoặc quan hệ vợ chồng của cha mẹ đứa con đó được

pháp luật thừa nhận).
Con ngoài giá thú là “con mà cha mẹ không phải là vợ chồng trước pháp

luật hoặc cha mẹ ăn ở, chung sống với nhau như vợ chồng nhưng việc kết hôn
chưa được uỷ ban nhãn dân công nhận, ghi vào sổ kết hôn

Như vậy, trường

hợp sinh con ngồi giá thú có thể là người mẹ khơng có chồng mà sinh con;


người mẹ có chồng nhưng đã ngoại tình và thụ thai với người khác mà sinh
con; hoặc hai bên nam nữ ăn ở, chung sống với nhau như vợ chồng và có con

với nhau; cũng có thể là trường hợp hai vợ chồng đã li hôn, phán quyết li hơn
của tịa án đã có hiệu lực pháp luật, sau đó họ lại “tái hợp” chung sống với

nhau mà chưa đăng kí kết hơn lại theo thù tục luật định, nếu người phụ nữ

sinh con trong trường hợp này thì đỏ là con chung ngồi giá thú của hai người
không phải là vợ chồng trước pháp luật. Con ngồi giá thú có thể là “con

chung”, cũng có thể là con riêng của một bên cha, mẹ. Theo tác giả luận văn,
khi chúng ta đã đưa ra định nghĩa về con trong giá thú thì con ngồi giá thú là
“con không phải là con trong giá thú”.

Theo quy định tại khoản 5 Điều 2 Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam

13


năm 2000 thì con trong và ngồi giá thú bình đăng với nhau vê quyên lợi và

nghĩa vụ. Đồng thời, bốn khái niệm trên có quan hệ mật thiết với nhau. Con
chung và con riêng có thể là con trong hoặc ngoài giá thú của cha, mẹ. Con

trong hoặc ngoài giá thú có thể là con chung hoặc con riêng của cha, mẹ.
Ngồi ra, trong Thơng tư số 81-TANDTC ngày 24/7/1981 của Tòa án nhân
dân tối cao Việt Nam hướng dẫn tranh chấp về thừa kế có đưa ra thêm một

khái niệm mới so với pháp luật thời kỳ đó là con đẻ “gồm có con chung và


con riêng, kế cả người con được thụ thai khi người bố còn sống và sinh ra sau
khi người bố chết không quá ba trăm ngày. Con riêng gồm con trong giá thú

và con ngồi giá thú (nếu có)” (Điều 1 phần III).

Theo khoản 1, Điều 3 Luật nuôi con nuôi 2010, nuôi con nuôi được
định nghĩa như sau: “Nuôi con nuôi là việc xác lập quan hệ cha, mẹ và con

giữa người nhận con nuôi và người được nhận con nuôi”. Việc nuôi con
nuôi nhằm xác lập quan hệ nhằm xác lập quan hệ cha, mẹ và con lâu dài,
bền vững, vì lợi ích tốt nhất của người được nhận làm cin ni, đảm bảo
cho con ni được ni dưỡng, chãm sóc, giáo dục trong mơi trường gia

đình. Hiện nay, ni con nuôi bao gồm: Nuôi con nuôi trong nước và nuôi
con ni có yếu tố nước ngồi.

Con ni về góc độ xã hội được hiểu như sau: Con nuôi (con trai, con gái
khơng do vợ, chồng trong một gia đình sinh ra, mà do nhận con của người

khác về nuôi dưỡng, xem như con đẻ. Định nghĩa này thể hiện nội hàm của
khái niệm con ni dưới góc độ xã hội học, chứa đựng nhũng dấu hiệu cơ bản

sau: Thứ nhất, con nuôi không phải là người đang trực tiếp nuôi dưỡng, chăm
sóc, sinh ra giữa hai bên khơng có quan hệ sinh thành. Thứ hai, là người được

một hoặc hai người là vợ chồng nhận làm con. Thứ ba, hai bên có quan hệ cha
mẹ và con với nhau. Ta có thể hiểu rằng con ni là con của người khác
nhưng được một người hoặc hai người là vợ chồng nhận làm con và coi như


14


con đẻ, nhăm thỏa mãn những nhu câu, lợi ích nhât định của các bên.

về góc độ sinh học quan hệ cha mẹ, con được hình thành trên quan hệ

sinh đẻ, trong đó có sự di truyền gen từ thế hệ cha mẹ sang thế hệ con cái một
cách gián tiếp, nhằm đảm bản sự kế tục nòi giống, phù hợp với quy luật tự

nhiên của quá trình sản xuất. Do đó, con đẻ về nguyên tắc bao giờ cũng mang
huyết thống và gen di truyền của cha mẹ, do cha mẹ truyền lại và do cha mẹ

sinh ra.
Ngược lại con ni khơng có quan hệ huyết thống với cha mẹ nuôi và

không mang gen di truyền của cha mẹ nuôi. Trong một số trường hợp, người
được nhận làm con ni có thể có quan hệ huyết thống với người nhận nuôi

như chú nhận cháu làm con nuôi, nhưng họ khơng thể có quan hệ sinh thành.
Neu có quan hệ sinh thành thì sẽ làm hát sinh quan hệ giữa những người cùng
huyết thống và trực hệ, đó là quan hệ giữa cha mẹ đẻ và con, quan hệ giữa

ông bà và cháu mà khơng có quan hệ ni con ni nữa. Do đó về ngun tắc
một người khơng thế nhận con đẻ của mình (ngồi giá thú) làm con ni.

Từ sự phân tích trên cho thấy, dưới góc độ sinh học, con nuôi là người
được một người hoặc hai người là vợ chồng nhận làm con và coi như con đẻ

nhưng giữa hai bên khơng có liên hệ với nhau về mặt sinh học, khơng có quan


hệ huyết thống với nhau hoặc tuy có quan hệ huyết thống với nhau trong
phạm vi nhất định nhưng không phải là quan hệ huyết thống trực hệ và không

sinh thành ra nhau

Từ những phân tích trên, theo tác giả luận văn, khái niệm con có thế
được định nghĩa như sau: “con là đứa trẻ có cùng huyết thống với cha mẹ của

nó”. Nó có thể bao hàm hết các trường hợp về con chung, con riêng, con
trong giá thú và con ngoài giá thú theo quy định của pháp luật vì huyết thống

là cơ sở khoa học quan trọng và có ý nghĩa nhất để xác định cha, mẹ, con.
1.1.2. Khái niệm quyền của cha mẹ

15


Theo từ điên luật học: “Quyên là khái niệm khoa học pháp lý dùng đê chi

những điều mà pháp luật công nhận và bảo đảm thực hiện đối với cá nhân, tơ
chức để theo đó cá nhân, tổ chức được hưởng, được làm, được địi hỏi mà
khơng ai được ngăn cản, hạn chế’’.

Dưới góc độ khoa học pháp lý, quyền cha mẹ xuất phát từ quyền cá
nhân, quyền của con người, quyền công dân hay mối quan hệ giữa cha mẹ và
con chỉ giới hạn trong mối quan hệ này đó là quyền được hướng do tự mình
có và thực hiện, quyền được hưởng từ người con trong mối quan hệ này.

Quyền của cha mẹ đối với con đồng thời là nghĩa vụ đối với con. Ví dụ:

Quyền được ni con xuất phát từ quyền được làm cha mẹ đồng nghĩa với

việc cha mẹ nuôi dưỡng con. Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con là chế

định đặc biệt quan trọng do Luật hơn nhân và gia đình, Luật dân sự điều

chỉnh. Theo đó, Quyền của con cái trong gia đình là nội dung quan hệ giữa
cha mẹ và con. Còn quyền và nghĩa vụ cùa cha mẹ hàm chứa toàn bộ các

quyền và nghĩa vụ về nhân thân và tài sản của họ với tư cách là những chủ thể
của các quan hệ pháp luật cha mẹ và con. Hầu hết các quyền và nghĩa vụ đó
thuộc những mối liên hệ tương ứng giữa cha mẹ và con.

Tuy nhiên quyền của cha mẹ và quyền của các con không phải luôn luôn
tương ứng với nhau. Khái niệm quyền của các con rộng hơn nội hàm khái
niệm quyền của cha mẹ. Một phần quyền của các con do pháp luật hơn nhân

và gia đình quy định (quyền đối với tên, thể hiện ý kiến của mình) là các
quyền mang tính tuyệt đối. Tương ứng (đối lập) với các con là chủ thể của các

quyền đó khơng chỉ có nhũng người làm cha, làm mẹ, mà còn là bất kỳ cá

nhân, người có thẩm quyền giải quyết các vấn đề liên quan đến lợi ích của các
con. Quyền của trẻ em được bảo vệ cũng được áp dụng tương tự. Nó được sử
dụng để bảo vệ trẻ em trong trường hợp cha mẹ lạm dụng quyền của họ đối

với các con. Một số quyền khác mang tính chất tương đối và tồn tại trong

16



phạm vi các quan hệ pháp luật giữa cha mẹ và con, ví dụ như qun chăm
sóc, giáo dục, quyền được cha mẹ nuôi dưỡng, ngược lại cha mẹ cũng được

hưởng nhiều quyền do người con mang lại một cách tự giác hoặc do pháp luật

quy định về nghĩa vụ của con đối với cha mẹ.

Như vậy khái niệm quyền cùa cha mẹ trong mối quan hệ đối với con có
thể được định nghĩa như sau: “Là những lợi ích về tinh thần và vật chất mà

người cha, người mẹ được hưởng bằng chính hành vi của mình với mọi hành

vi của người con mang lại theo quy định cùa pháp luật”
Quyền của cha mẹ mang những đặc điểm nhất định, theo những quy định
của pháp luật và thực tiễn cuộc sống, các đặc điểm đó thể hiện: Quyền của
cha mẹ đối với con là quyền gắn liền với chủ thể. Chỉ phát sinh trong quan hệ
cha mẹ và con dựa trên yếu tố sinh đẻ và nuôi dưỡng. Đặc điểm quyền của

cha mẹ được thể hiện như sau:

Thứ nhất: Tồn tại lâu dài, bền vững. Khác với quan hệ pháp luật dân sự

phát sinh thông qua thỏa thuận theo hợp đồng dân sự hoặc theo quy định pháp
luật như bồi thường thiệt hại ngoài hợ đồng nên chỉ tồn tại trong một thời gian
xác định. Quyền của cha mẹ đối với con theo nguyên tắc được xác lập từ khi

con sinh ra cho đến khi con trưởng thành nhưng hiện nay pháp luật hơn nhân

và gia đình cũng khơng nêu ra các căn cứ chấm dứt quyền và nghĩa vụ cùa

cha mẹ, có lẽ các nhà làm luật điều đó khơng thật sự cần thiết. Vì sở dĩ nó

xuất phát từ tính chất của mối quan hệ nghĩa vụ và quyền của cha mẹ với con,

chứa đựng yểu tố tình cảm thiêng liêng
Thứ hai: Khơng mang tính chất hàng hóa, tiền tệ,khơng mang tính chất
đền bù ngang giá và gắn với nhân thân của cha mẹ, không chuyển thể giao
cho người khác. Nếu như trong quan hệ dân sự thơng thường giữa các chủ thế

tham gia thì quyền của chủ thể này tương ứng với quyền cùa chủ thể khác, nó
mang tính chất đền bù ngang giá và các chủ thể hướng tới thông thường là lợi

17


ích vật chât (tài sản) thì trong quan hệ pháp luật nghĩa vụ và quyên của cha mẹ

đối với con là quyền và nghĩa vụ không thể tách dời, không mang tính chất đền
bù ngang giá. Suy cho cùng trong các quyền của cha mẹ đều chứa đựng các yếu

tổ nghĩa vụ và ngược lại, các nghĩa vụ của cha mẹ đều thể hiện quyền của cha
mẹ và mục đích mà các chủ thể hướng tới không phải là lợi ích về tài sản mà
mục đích cuối cùng là sự phát triển con cái, vì sự ổn định của gia đình, của xã
hội. Nghĩa vụ của cha mẹ với con gắn liền với nhân thân của cha mẹ nên không

thể chuyển giao cho người khác. Ví dụ như nghĩa vụ cấp dưỡng.
Thứ ba: : Khơng mang tính thời hạn, có mối quan hệ chặt chẽ tương ứng

với nhau không tách rời. Nghĩa vụ và quyền của cha mẹ đối với con xuất hát


từ tình cảm gia đình thiêng liêng, cao quý thề hiện thương yêu và trách nhiệm
giữa cha, mẹ - con, là sợi dây gắn bó quan hệ lâu dài giữa các chủ thế và trong

chuấn mực nào đó sự điều chỉnh của pháp luật cũng chỉ là tương đối.
Thứ tư: Yếu tố huyết thống, nuôi dưỡng. Huyết thống là nhũng người có
cùng dịng họ có quan hệ máu mủ ruột thịt với nhau căn cứ vào các khoản 17,
18, 19 và điều 3 luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định

Những người cùng dịng máu trực hệ là những người có quan hệ huyết
thống, trong đó, người này sinh ra người kia kế tiếp nhau

Nhũng người có họ trong phạm vi ba đời là người cùng một gốc sinh ra
gồm cha mẹ là người thứ nhất, anh, chị, em, cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ,

cùng mẹ khác cha là đời thứ hai; anh, chị, em con chú, con bác, con cơ, con
cậu, con dì là đời thứ ba.

Người thân thích là người cí quan hệ hơn nhân, ni dưỡng, người có

cùng dịng máu trực hệ và người có họ trong phạm vi ba đời.
Thứ năm: Hướng tới sự tự nguyện, tự giác thực hiện. Quyền của cha mẹ
được thực hiện một cách trực tiếp và thực hiện chung giữa vợ và chồng đối

với con. Thực hiện một cách tự nguyện, tự giác thực hiện vì cha, mẹ là người

sinh ra hoặc nuôi dưỡng con phải là chủ thể tích cực nhất trong việc thực hiện
18


các nghĩa vụ và quyên đôi với con. Không mang tính ủy quyên của cha, mẹ

cho người khác trong việc ni dạy con. Thực hiện chung bởi vì cha mẹ

khơng thể thực hiện quyền của cha mẹ một cách phân tán, độc lập nó hải dực

trên cơ sở hợ tác, bàn bạc, thống nhất trên cơ sở đảm bảo lợi ích của con.
Pháp luật cần phải ghi nhận các quyền của cha mẹ và con nhằm tạo cơ sở
pháp lý cho việc thực hiện các quyền này trong quan hệ hơn nhân và gia đình.
Tuy nhiên, quan hệ pháp luật cha mẹ và con là mối liên hệ tình cảm, sự gắn bó

mật thiết ràng buộc lẫn nhau giữa cha mẹ và con, còn dựa trên những chuẩn mực

về đạo đức mà nền tảng của nó xuất phát từ những yếu tố: tình cảm, huyết thống,
ni dưỡng. Các quan hệ này không yêu cầu và không cho phép sự can thiệp của

Nhà nước. Vì vậy, sự điều chỉnh pháp luật các quan hệ này chỉ là tác động, thiết
lập giới hạn đảm bảo thực hiện các quyền và nghĩa vụ của họ.

Bên cạnh đó, lợi ích của cha mẹ ln gắn liền mật thiết với lợi ích các
con, do đó trong nhiều trường hợp lợi ích của cha mẹ cần phải được bảo vệ.

Nếu ngược lại, có thể làm tổn hại đến chính lợi ích của các con, thí dụ như:

thể hiện của con cái trước hết trong quan hệ với cha mẹ một cách thiếu nhân
đạo và sự chăm sóc, giáo dục con cái của cha mẹ khơng thoả đáng dưới góc
độ giáo dục, vì vậy có thể ảnh hưởng tiêu cực đối với trẻ em. Điều này giải

thích cho ba câu hỏi: thứ nhất, tại sao thực hiện quyền và nghĩa vụ của cha mẹ

và các con không chỉ là việc của riêng đương sự, mà còn phải chịu sự giám


sát của cơ quan, tổ chức có thấm quyền.
1.2. Quyền cha mẹ được thực hiện từ người con.

1.2.1 Quyền của cha mẹ đối với con.
Quyền của cha mẹ đối với con được luật Hôn nhân và gia đinh Việt

Nam quy định rất chi tiết và cụ thể. Nghiên cứu các quy định này chúng ta có

thể chia quyền cùa cha mẹ đối với con thành hai nhóm chính đó là
Quyền về nhân thân: Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền thương yêu, trông

19


nom, ni dưỡng, chăm sóc, bảo vệ qun, lợi ích hợp pháp của con, tôn
trọng ý kiến của con, chăm lo cho con việc học tập và giáo dục để con phát

triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ và đạo đức, trở thành người con hiếu thảo
của gia đình, cơng dân có ích cho xã hội. Cha mẹ khơng được phân biệt đổi sử

với con trên cơ sở giới hoặc theo tình trạng hơn nhân của cha mẹ; khơng được

lạm dụng sức lao động của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng
lực hành vi dân sự hoặc khơng có khả năng lao động; khơng được súi giục, ép
buộc con làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội. Cha mẹ là nười giám hộ
hoặc đại diện cho con, đối với con chưa thành niên cha mẹ có quyền quyết

định chế độ pháp lý về nhân thân cùa con như: Quyền đặt họ tên, tôn giáo,

quốc tịch, dân tộc, chồ ở của con.

Cha mẹ cịn có thể bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên khi bị
kết án một trong các tội cố ý xâm phạm sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của

người con, hoặc có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trơng nom, chăm
sóc, ni dưỡng, giáo dục con; phá tài sản của con; xúi giục, ép buộc con làm

những việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội...
Quyền về tài sản: Hệ thống háp luật Hơn nhân và gia đình phân định

quan hệ pháp luật về tài sản của cha mẹ đối với con thành hai nhóm: Quan hệ
ni dưỡng, cấp dưỡng và quan hệ tài sản khác. Luật hôn nhân và gia đình

điều chỉnh chủ yếu là quan hệ cấp dưỡng, nuôi dưỡng giữa cha mẹ đối với
con, đồng thời kết hợp với dân sự điều chỉnh các quan hệ tài sản khác phát

sinh giữa cha mẹ đối với con, Nghĩa vụ cấp dưỡng, nuôi dưỡng của cha mẹ
đối với con là nghĩa vụ pháp lý. Nghĩa vụ này được pháp luật quy định gắn

liền với nhân thân của cha mẹ và không thể thay thế chuyển giao cho người
khác

Các quan hệ tài sản bao gồm: Nghĩa vụ và quyền quản lý, định đoạt tài
sản riêng của con chưa thành niên, bồi thường thiệt hại do con chưa thành
niên gây ra...

20


1.2.2 Quyên của cha mẹ được thực hiện từ người con qua các thời kỳ


1.2.2. ỉ Pháp luật Việt Nam về quyền của cha mẹ thời phong kiến.

Xã hội Việt Nam thời phong kiến, hiển nhiên chịu ành hưởng nặng nề
về tư tưởng phong kiến, phụ hệ của đạo Nho yêu cầu phụ nữ phải tam tòng tư
đức, Cái này thì rõ ràng nhất là những điều được ghi trong luật pháp, được thể

hiện rõ trong bộ luật thành văn gần đây nhất thời phong kiến còn lưu lại được

là luật Hồng Đức (Quốc triêu hình luật)
“Quốc triều hình luật” hay còn gọi là Bộ luật Hồng Đức được ban hành

dưới thời Lê - thế kỉ XV. Đây có thể coi là thời kỳ hưng thịnh nhất của phong
kiến Việt Nam nói chung và của nhà Lê nói riêng Bộ luật có 53/722 điều luật
(7%) bàn về hơn nhân - gia đình; 30/722 điều luật (4%) bàn về việc hưong

hỏa, tế lễ, thừa kế và sở hữu tài sản. Những điều luật này ít nhiều đã đề cập
đến một số quyền lợi của quyền của cha mẹ trong xã hội và trong gia đình và

thậm chí cịn trao cho người cha người mẹ quyền quan trọng và rất mới mà

chưa nhà nước phong kiến nào có.
Đề cập đến quyền và nghĩa vụ nhân thân của con cái bao gồm: Nghĩa
vụ phải vâng lời và phụng dưỡng cha mẹ, ông bà (Khoản 7, Điều 2), nghĩa vụ

chịu tội roi, trượng thay ông bà, cha mẹ (Điều 38), nghĩa vụ không được kiện

cáo ông bà, cha mẹ (Điều 511), nghĩa vụ che dấu tội cho ông bà, cha mẹ (các
Điều 9, Điều 504), ngoại trừ cha mẹ hay ông bà phạm các tội mưi phản, mưu

đại nghịch, cha mẹ nuôi giết con đẻ hay mẹ đẻ - mẹ kế giết cha thì được phép


tố các và nghĩa vụ để tang ông bà, cha mẹ (điều 2)
-Vồ quyền thừa kế tài sản: Trong gia đình, cha mẹ có quyền được
chia gia tài của con gái cũng ngang bằng với con trai (Điều 388); Khơng có

con trai cũng khơng có nghĩa là khơng có người thừa tự, vì Điều 391 quy
định: Trong trường hợp gia đình khơng có con trai thì con gái cũng có

quyền thừa kể hương hồ người giữ hương hỏa khơng có con trai trưởng thì

21


dùng con gái trưởng, rng đât hương hịa, giao cho người con trai trưởng
giữ, còn thỉ chia nhau.

Như vậy gia đình là yếu tố khơng thể thiếu để hình thành nên xã hội, do
đó pháp luật về hơn nhân và gia đình cũng được hình thành tương đối sớm.

Trong cổ luật Việt Nam (Quốc triều hình luật) những quy định trên đã quy

định về nghĩa vụ và quyền của cha mẹ được thực hiện từ người con việc phân
chia tài sản cũng đã được chú trọng trong giai đoạn lịch sử này, khơng cịn

q nặng nề vấn đề trọng nam khinh nữ con trai và con gái được đối sử ngang
bằng như nhau nhưng còn mang nặng tư tưởng của xã hội phong kiến lạc hậu,

con cái có nghĩa vụ vâng lời và phục tùng cha mẹ, thiếu hắn nguyên tắc bình
đắng giữa vợ chồng và các con trong quan hệ hơn nhân và gia đình, quyền lợi
của con chưa được bão đảm, nghĩa vụ của cha mẹ đối với con được quy định


hết sức mờ nhạt.

1.2.2.2 Pháp luật Việt Nam về quyền của cha mẹ thời Pháp thuộc.

Sau khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam (năm 1858) và trở thành một
nước thuộc địa nửa phong kiến. Cùng với việc duy trì quan hệ sản xuất phong

kiến; Thực dân Pháp và giai cấp địa chủ phong kiến còn lợi dụng chế độ hơn
nhân và gia đình phong kiến đã tồn tại và được duy trì từ nhiều thế kỷ ở Việt

Nam đế củng cố nền thống trị của chúng. Sau khi ký “Hiệp ước hịa bình" với
Pháp năm 1883, Việt Nam được chia làm ba miền: Bắc Kỳ, Nam Kỳ và Trung
Kỳ. Dựa theo Bộ luật dân sự của Cộng hòa Pháp (1804), thực dân Pháp đã

cho ban hành ba Bộ luật dân sự. Trong đó chế độ hơn nhân và gia đình được

quy định và áp dụng tại Bắc Kỳ là Bộ luật dân sự 1931; tại Trung Kỳ là Bộ
luật dân sự năm 1936; tại Nam Kỳ là Tập dân luật giản yếu năm 1883. Mặc
dù mồi bộ luật được ban hành và áp dụng ở từng miền nhung tựu chung lại,

nghĩa vụ và quyền của cha mẹ đối với con được quy định trong chế độ hơn

nhân và gia đình do nhà nước thực dân - phong kiến quy định trong các bộ
luật đều có chung một số đặc điểm sau:

22


Một là, duy trì chê độ hơn nhân cưỡng ép phụ thuộc vào cha mẹ hoặc các

bậc thân trưởng trong gia đình, dù con đã thành niên, với quan niệm “cha mẹ

đặt đâu con ngồi đó”.
Hai là, duy trì mối quan hệ bất bình đẳng giữa nam và nữ trong gia đình

với quan niệm "nhất nam viết hữu, thập nữ viết vơ” có nghĩa là một con trai

coi như có, mười con gái cũng như không.

Ba là, thực hiện nguyên tắc bất bình đẳng giữa vợ và chồng, người vợ
phụ thuộc vào người chồng về mọi mặt trong gia đình cũng như trong việc

nuôi dạy con cái.

Bốn là, bảo vệ quyền của người gia trưởng. Đó là quyền của người chồng
đối với người vợ, quyền của cha mẹ đổi với con. Phân biệt đối xử giữa các

con, coi rẻ quyền lợi của con cái, con ngồi giá thú khơng được khởi kiện để

truy tìm cha mẹ của mình trước Tịa án.
Như vậy giai đoạn trước cách mạng tháng Tám năm 1945 thì những quy
định về nghĩa vụ và quyền của cha mẹ đối với con trong chế độ hôn nhân và

gia đình ở Việt Nam cịn rất sơ sài, chứa đựng nhiều điểm hạn chế. Chúng
được quy định dựa trên những phong tục, tập quán lạc hậu của xã hội phong

kiến Việt Nam và phỏng theo Bộ luật dân sự Pháp (1804) thể hiện sự bất bình
đẳng giữa vợ và chồng, chưa bảo vệ được quyền lợi chính đáng của người
phụ nữ và trẻ em; có sự phân biệt rất rõ ràng giữa con để và con nuôi, con


trong giá thú và con ngoài giá thú. Mặt khác pháp luật ở thời kỳ này coi trọng
quyền của cha mẹ đối với con cái hơn là nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái.

1.2.2.3 Pháp luật nhà nước Việt Nam về quyền cha mẹ từ năm 1945 đến nay

Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, Việt Nam từ một nước thuộc địa
nửa phong kiến trở thành nước Việt Nam dân chủ Cộng hịa. Hệ thống pháp

luật, trong đó có Luật hơn nhân gia đình được sửa đổi để theo kịp những tiến
bộ của thời đại, xóa bỏ hẳn chế độ hơn nhân và gia đình phong kiến lạc hậu.

23


×