MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
MỞ ĐÀU..............................................................................................................1
CHƯƠNG 1: NHƯNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ QUN Được
SUY ĐỐN VƠ TỎI............................................................................. 6
1.1.
Khái niệm và nội hàm của quyền suy đốn vơ tội.............................. 6
1.1.1. Khái niệm quyền suy đốn vơ tội........................................................... 6
1.1.2. Nội dung và những u cầu của quyền suy đốn vơ tội........................8
1.2.
Vai trị của quyền suy đốn vơ tội trong tố tụng hình sự................11
Kết luận Chng 1............................................................................................ 14
CHƯƠNG 2: QUYỀN Được SUY ĐỐN VƠ TỘI TRONG PHÁP
LUẬT QUỐC TÉ VÀ PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ QC GIA. .. 15
2.1.
Suy đốn vơ tội trong truyền thống pháp luật các nước xã hội
chủ nghĩa............................................................................................... 15
2.1.1. Sự thăng trầm của quyền được suy đoán trong hệ thống pháp luật
của Liên Xô cũ..................................................................................... 15
2.1.2. Bài học từ kinh nghiệm của Liên Xơ cũ............................................. 25
2.2.
Quyền được suy đốn vơ tội trong luật nhân quyền quốc tế....... 26
2.2.1. Nguồn và tiền đề của quyền được suy đốn vơ tội trong luật nhân
quyền quốc tế........................................................................................ 26
2.2.2. Nội hàm và các yêu cầu với việc bảo đảm quyền được suy đốn
vơ tội trong luật nhân quyền quốc tế.................................................... 30
2.3.
Quyền được suy đốn vơ tội trong pháp luật của Liên minh
Châu Âu................................................................................................. 33
2.3.1. Chỉ thị (EU) 2016/343........................................................................... 33
2.3.2. Công ước châu Âu về Nhân quyền (ECHR)........................................ 37
A
1A.
2.4.1.
.
.
V
r
Quyên được suy đốn vơ tội trong pháp luật của một sơ qc gia.... 39
Quyền được suy đốn vơ tội trong pháp luật Trung Quốc............... 39
2.4.2. Quyền được suy đốn vơ tội trong pháp luật Nhật Băn.................... 41
2.4.3. Quyền được suy đốn vơ tội trong pháp luật Ấn Độ........................ 47
2.4.4. Quyền được suy đốn vơ tội trong pháp luật Singapore................... 49
2.4.5. Quyền được suy đốn vơ tội trong pháp luật Pháp........................... 52
2.4.6. Quyền được suy đốn vơ tội trong pháp luật Cộng hòa liên
bang Đức............................................................................................... 58
Kết luận Chương 2............................................................................................ 61
CHƯƠNG 3: QUN ĐƯỢC SUY ĐỐN VƠ TỘI TRONG PHÁP
LUẬT VIỆT NAM............................................................................... 62
3.1.
Khái qt nhận thức về quyền được suy đốn vơ tội và sự thể
hiện của nó trong lịch sử tố tụng hình sự Việt Nam....................... 62
•
3.2
C7
•
•
CT
•
•
Ghi nhận qun được suy đốn vơ tội trong Nghị qut sơ 49NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính trị bàn vê chiên lược
cải cách tư pháp đến năm 2020.......................................................... 66
3.3.
Ghi nhận quyền được suy đoán vô tội trong Hiến pháp 2013
và Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015 cua Việt Nam..................... 69
3.3.1. Ghi nhận quyền được suy đốn vơ tội trong Hiến pháp 2013............ 69
3.3.2. Ghi nhận quyền được suy đốn vơ tội trong Bộ luật Tố tụng Hình
sự năm 2015 của Việt Nam.................................................................. 71
3.4.
Những giải pháp bảo đảm thực hiện quyền suy đoán vơ tội
trong tố tụng hình sự ở Việt Nam hiện nay......................................80
Kết luận Chương 3............................................................................................ 87
KẾT LUẬN........................................................................................................ 88
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................... 90
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BLHS:
Bơ lt Hình sư
BLTTHS:
Bộ luật Tố tụng Hình sự
•
•
•
CQ THTT: Cơ quan tiến hành tố tụng
ECHR:
Công ước châu Âu về quyền con người
HRC:
Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc
(the UN Human Rights Council)
HRW:
Tổ chức Theo dõi Nhân quyền (Human Rights Watch)
ICC:
Tịa án Hình sự quốc tế (International Criminal Court)
ICCPR:
Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị
(International Covenent on Civil and Political Rights)
ICESCR:
Cơng ước quốc tế về các quyền kinh tể, xã hội và văn hóa
(International Covenent on Economic, Social and Cultural Rights)
LHQ:
Liên hợp quốc (the United Nations- UN)
LHP:
Luật hiến pháp
XHCN:
Xã hội chủ nghĩa
MỞ ĐẦU
1. Tính câp thiêt của đê tài
Quyền con người là các đặc quyền tự nhiên, bắt đầu từ khi con người
được sinh ra, bao gồm quyền được sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh
phúc và quyền được bảo vệ bình đẳng trước pháp luật. Các quyền này được
cộng đồng quốc tế và quốc gia thừa nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm bằng
hệ thống pháp luật quốc gia và quốc tế.
Pháp luật quốc gia Việt Nam, cụ thể Luật tố tụng hình sự (TTHS) là
lĩnh vực quy định và đụng chạm trực tiếp đến các quyền tự do dân chủ, các
quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Thể hiện ở việc bắt, giữ tạm giam bị
can, bị cáo, thả tự do... vì vậy mà việc chống lại sự lạm quyền để đảm bảo
quyền con người, quyền cơng dân trong tố tụng hình sự có ý nghĩa rất lớn đối
với vấn đề bảo vệ quyền con người tại mồi quốc gia và trên thế giới.
“Suy đoán vô tội” (hay “giả định vô tội” - the presumption of innocence)
là một trong những nguyên tắc tố tụng cơ bản của Luật tố tụng hình sự, được
ứng dụng rộng rãi trong nền khoa học pháp lý hiện đại. Nội dung cốt lõi
của nguyên tắc cho rằng “mọi nghi can đều vơ tội cho đến khi được chứng
minh là có tội”. Sau khi Việt Nam gia nhập Công ước quốc tế năm 1966 về
các quyền dân sự, chính trị của Đại hội đồng liên họp quốc năm 1982.
Nguyên tắc “Suy đốn vơ tội” lần đầu tiên được ghi nhận tại Bộ luật tố tụng
hình sự đầu tiên của Việt nam năm 1988 (Điều 10), là một quyền cơ bản của
công dân trong Hiến pháp 1992 (Điều 72), và là một trong các quyền con
người trong Hiến pháp 2013 (Khoản 1 Điều 31). Tuy nhiên, trước khi được
ghi nhận tại Hiến pháp 2013, “Suy đốn vơ tội” khơng thực sự đem lại hiệu
quả trong việc bảo vệ quyền con người trong lĩnh vực tố tụng hình sự, một
phần vì quy định trong các giai đoạn trước chưa thực sự rõ ràng, cụ thể, thiếu
tính đồng bộ và phối hợp trong quy định và áp dụng thực tiễn... dẫn đến một
số trường hợp vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc, vụ án Nguyễn Thanh Chấn,
Huỳnh Văn Nén ... là một trong những minh chứng tiêu biểu cho sự vi phạm
ngun tắc suy đốn vơ tội trong giai đoạn trước 2013. Việc Hiến pháp 2013
ghi nhận “Suy đốn vơ tội” là một trong những quyền con người không những
tác động trực tiếp vào sự tồn tại của tư duy “Suy đốn có tội” vốn đã ăn sâu
bám rễ trong lịch sử, tư tưởng, hoạt động của những người tiến hành tố tụng
hình sự mà cịn mở đường cho Bộ luật tố tụng hình sự 2015 phát triến đầy đủ
về nhận thức cũng như đảm bảo thực thi đối với nguyên tắc này.
Có thể nói, việc Hiến pháp 2013 và Luật tố tụng hình sự 2015 song
hành quy định và thực thi ngun tắc “Suy đốn vơ tội” không những là bước
phát triển vượt bậc trong quá trình bảo vệ quyền con người tại Việt Nam từ
trước tới nay, mà cịn là tín hiệu cho thấy sự tiệm cận của pháp luật Việt Nam
với nền pháp luật văn minh thế giới.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trên thế giới và ngay tại Việt Nam đã có nhiều cơng trình nghiên cứu
về Suy đốn vơ tội và mối quan hệ với việc thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền ở
cấp quốc gia, khu vực và quốc tế. Quyền con người là đề tài được rất nhiều
người lựa chọn bới đây là một đề tài quá đỗi thiết thực và vô cùng mở, xong
nằm trong tong thể quyền con người ấy, Suy đốn vơ tội lại là đề tài khá kén
chọn người viết cũng như người đọc, có thề bởi nó mang đặc thù về một lĩnh
vực là Hình sự, được quy định chủ yếu trong BLTTHS đan xen một phần
trong quy định của Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đối
tượng hướng đến không chỉ là những thành phần cần được bảo vệ đầu tiên là
người già, trẻ em và phụ nữ mà đối tượng của Suy đốn vơ tội lại cũng có thể
là “phái mạnh”, là những người vì một hành vi nào đó của mình mà bị tình
nghi là có tội, gọi chung là bị can... Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu về
2
Suy đốn vơ tội có thê kê đên như: Nhũng nội dung mới của theo BLTTHS
năm 2015, Nguyễn Hịa Bình (chủ biên), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
2016, Tr.73; Bui.D.T, "Quyền giả định vô tội và quyền im lặng: Lý thuyết và
thách thức từ thực tiễn”', Nguyễn Thái Phúc, "Ngun tắc suy đốn vơ tội”
trong Đe tài "Đảm hảo quyền con người trong TTHS Việt Nam ” Đại học Luật
thành phổ Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, 2002; Nguyễn Minh Tuấn, Giáo trình
Lịch sử Nhà nước và Pháp luật Việt Nam, Nhà Xuất bản Đại học Quốc gia Hà
Nội, Hà Nội, 2017; Đào Trí úc, "Hệ thống nhũng nguyên tắc cơ bản của
TTHS Việt Nam theo BLTTHS năm 2015" trong "Những nội dung mới trong
BLTTHS năm 2015", Nxb Chính trị quốc gia - sự thật, Hà Nội, 2016; Đào Trí
Úc (2017), ‘‘Nguyên tắc suy đoản vồ tội - nguyên tắc hiến định quan trọng
trong Bộ luật TTHS năm 2015”, Tạp chí Kiểm sát số 02/2017; Bảo đảm
nguyên tắc ‘‘Suy đốn vơ tội ” và tính thống nhất giữa Hiến pháp với Bộ luật
hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự ngày 25/4/2013 của PGS.TS Trịnh Tiến
Việt... Ke thừa những tinh hoa đó, Luận văn tìm hiểu về quyền được “Suy
đốn vơ tội” trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam, là cái nhìn tổng
quát về các tác động khách quan cũng như nội lực chủ quan của quốc gia
trong việc bảo vệ quyền con người cụ thể trong tố tụng hình sự, từ vấn đề học
thuật đến thực tiễn áp dụng, từ đó đánh giá những thành tựu và thách thức,
những tồn tại cũng như đưa ra phương hướng khắc phục.
3. Mục
vụ• của luận
văn
• đích và nhiệm
•
•
3.1. Mục đích
Nghiên cứu vai trị, thực trạng của việc thúc đấy quyền suy đốn vơ tội
ở Việt Nam; đánh giá các chính sách, pháp luật liên quan đến bảo vệ quyền
được suy đốn vơ tội tại Việt Nam; từ đó đưa ra những đề xuất nhằm khuyến
khích, tạo điều kiện cho việc đảm bảo quyền được suy đốn vơ tội ở Việt
Nam hiện nay.
3
3.2. Nhiệm vụ
- Phân tích làm rõ các vấn đề lý luận về quyền được suy đốn vơ tội trên
thế giới và tại Việt Nam, trong đó bao gồm khái niệm, nội hàm, vai trị của suy
đốn vơ tội trong lịch sử TTHS và truyền thống pháp luật của các nước;
- Phân tích quy định về quyền được suy đốn vô tội trong luật nhân
\
r
r
r
r
quyên quôc tê và pháp luật của một sơ qc gia;
___
A
9
5
- Phân tích nhận thức vê qun được suy đốn vơ tội và sự thê hiện của
r
nó trong hệ thơng pháp; luật Việt Nam;
- Đánh giá những vấn đề tồn tại về bảo đảm quyền suy đốn vơ tội tại
Việt Nam và đưa ra nhũng đề xuất liên quan đến việc đảm bảo thực hiện quyền
này ở Việt Nam hiện nay.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cún của luận văn
Đối tượng nghiên cứu của luận vãn là các vấn đề lý luận, pháp lý và
thực tế về bảo đảm quyền suy đốn vơ tội trong pháp luật quốc tế, pháp luật
của một số quốc gia và pháp luật Việt Nam. Đe tài giới hạn phạm vi nghiên
cứu về lý luận và khung pháp luật quốc tể, pháp luật của một số quốc gia và
pháp luật Việt Nam về quyền được suy đốn vơ tội, trong đó trọng tâm là
pháp luật Việt Nam. Đe cập đến thực tiễn bảo đảm quyền này ở Việt Nam
nhưng không phải là trọng tâm, mà chỉ đế minh hoạ cho những phân tích về
khung pháp luật Việt Nam về quyền này.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn
Đề tài tiếp cận phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
của chú nghĩa Mác - Lênin, quan điểm của Liên họp quốc và của Việt Nam
về vấn đề quyền con người. Đe tài áp dụng đồng thời các phương pháp nghiên
cứu cơ bản của khoa học xã hội đế giải quyết các câu hỏi nghiên cửu, bao
gồm phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê ...
4
6. Y nghĩa lý luận và thực tiên của luận văn
Đe tài góp phần hồn thiện khung lý luận về quyền suy đốn vơ tội ở
Việt Nam; Đề tài cung cấp những phân tích chun sâu có giá trị tham khảo
cho các cơ quan nhà nước trong việc hoàn thiện khung pháp luật về quyền
này; Luận văn cũng có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong việc giảng
dạy nghiên cứu về luật nhân quyền và luật hình sự ở Khoa Luật ĐHQG và các
cơ sở đào tạo luật khác của Việt Nam.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài các phần Mở đầu, Ket luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Luận
văn gồm 3 chương như sau:
Chương r. Những vấn đề lý luận về quyền được suy đốn vơ tội.
Chương 2'. Quyền được suy đốn vơ tội trong pháp luật quốc tế và pháp
luật của một số quốc gia.
Chương 3: Quyền được suy đốn vơ tội trong pháp luật Việt Nam.
5
Chương 1
NHŨNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN ĐƯỢC SUY ĐỐN VƠ TỘI
1.1. Khái niệm và nội hàm của quyền suy đốn vơ tội
1.1.1. Khái niệm quyền suy đốn vơ tội
“Suy đốn vơ tội” (hay “giả định vơ tội” - the presumption of innocence) là
một trong những nguyên tắc tố tụng cơ bản, được ứng dụng rộng rãi trong nền
khoa học pháp lý hiện đại. Nội dung cốt lõi của nguyên tắc cho rằng “mọi
nghi can đều vô tội cho đến khi được chứng minh là có tội”. Suy đốn vơ tội
là ngun tắc có tính nền tảng của tố tụng văn minh, là một trong những điều
kiện cơ bán xây dựng một nền tư pháp công bằng và nhân đạo.
Là thành tựu vĩ đại của văn minh pháp lý trong việc bảo vệ quyền con
người, suy đốn vơ tội được nhiều quốc gia coi là nguyên tắc rường cột của
TTHS và là một quyền của những người bị bắt giữ trong tố tụng hình sự. Vì
vậy, trong luận văn này tác giả sử dụng đồng thời các cụm từ “suy đốn vơ
tội”, “ngun tắc suy đốn vơ tội” và “quyền được suy đốn vơ tội” với
nghĩa tương đương.
Nguồn gốc của thuật ngữ “suy đoán” bắt nguồn từ tiếng La-tinh “praesumptino”
(kế thừa trong tiếng Anh là “presump”) được hiểu là coi vấn đề, hiện tượng nào
đó là đúng đắn cho đến khi chưa có lỷ do bác bỏ vẩn đề, hiện tượng đó. Cội
nguồn của nguyên tắc này có từ thời La Mã cổ đại, khi Hoàng đế La Mã
Justinian (thế kỷ VI tr.CN) ban hành một bản tóm lược Luật La Mã, được gọi
là “Digest of Justinian”, trong đó có quy định về nguyên tắc chung liên quan
đến nghĩa vụ chứng minh thuộc về bên tố tụng (dân sự): “Ei incumbit probatio
qui dicit, non qui negat” - cỏ nghĩa là “chứng minh là công việc thuộc về anh
ta, người khẳng định, chứ không phải là người phủ định”. Theo đó, trách nhiệm
chứng minh thuộc về bên tố cáo và người nào đi kiện thì người đó chúng minh
6
trước. Sau đó, các triều đại La Mã đã áp dụng nguyên tắc này trong quá trình
xét xử hình sự và bắt đầu khẳng định nghĩa vụ chứng minh thuộc về bên buộc
tội. Một hệ quả tất yếu là bị cáo ln được coi là vơ tội.
Tuy nhiên, suy đốn vơ tội chỉ chính thức được xem như một ngun
tắc mang tính pháp lý bời luật gia người Pháp Jean Lemonie nhằm ủng hộ cho
cách suy luận rằng “hầu hết mọi người không phải là tội phạm”. Tư tưởng về
suy đốn vơ tội chính thức trở thành ngun tắc pháp luật khi Cách mạng tư
sản Pháp thắng lợi, cùng với đó là địi hỏi ngày càng gay gắt của xã hội cần
phải có biện pháp hạn chế, chống lại sự chun quyền, độc đốn xâm phạm
thơ bạo quyền con người từ phía nhà nước.
Hiện tại, suy đốn vơ tội được ví như là nguyên tắc “vàng” trong TTHS
(TTHS), một thành tựu vĩ đại của văn minh nhân loại trong việc bảo vệ quyền
con người. Nguyên tắc này đã được quy định trong các văn kiện kinh điển và
hiện đại về nhân quyền như Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền 1789 của
Cộng hòa Pháp (Declaration des droits de l’Homme et du citoyen), Tuyên
ngôn the giới về nhân quyền năm 1948 (Universal Declaration of Human
Rights - UDHR), Công ước quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị năm
1966 (International Covenant on Civil and Political Rights - ICCPR)... Ở cấp
độ khu vực và quốc gia, Công ước châu Âu về quyền con người (ECHR)
cũng quy định rằng “mọi người bị buộc tội hình sự sẽ được coi là vơ tội cho
đến khi được chứng minh là có tội theo pháp luật”. Những bảo đảm tương tự
cịn có thể tìm thấy trong các văn bản pháp luật về nhân quyền của nhiều
quốc gia, như Hiến chương về quyền và tự do của Canada. Quyền được suy
đốn vơ tội cũng được ghi nhận trong hiến pháp của hầu hết quốc gia như
Brazil, Columbia, Iran, Nga, Nam Phi... và cả Việt Nam. Trong những văn
bản pháp luật quốc gia, giả định vô tội được gọi là “quyền con người”, “luật
không thể nghi ngờ, tiên đề và sơ cấp”, và “nguyên tắc cơ bản của cơng
bằng thủ tục trong luật hình sự”.
7
Nói tóm lại, trước yêu cầu bảo vệ quyền con người và xu thế hội nhập
quốc tế ngày càng mạnh mẽ, quyền được suy đốn vơ tội đã được ghi nhận
trong pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia, cũng như được áp dụng rộng rãi
ở hầu hết các nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
1.1.2. Nội dung và nhũng u cầu của quyền suy đốn vơ tội
Đe đảm bảo quyền được suy đốn vơ tội được thể hiện một cách triệt
để trong hệ thống luật pháp, có ba nguyên tắc cốt lõi được đặt ra trong TTHS,
bao gồm:
Thứ nhất, phải căn cứ vào những sự kiện có thật liên quan đến vụ án.
Cho dù việc phạm tội có xảy ra và bị cáo có tội hay khơng thì cơ quan cơng tố
phải hồn tồn gánh vác nghĩa vụ chứng minh.
Thứ hai, căn cứ vào những sự kiện có thật liên quan đến vụ án. Bị cáo
khơng có bất kỳ nghĩa vụ chứng minh nào. Bị cáo khơng cần phải trình bày
chứng cứ, gọi nhân chứng hay làm bất cứ điều gì đề chứng minh mình vơ tội
và điều này không được xem là cơ sở đế chống lại bị cáo.
Thứ ba, toà án phải hoàn toàn dựa trên cơ sở là những chứng cứ được
trình bày trước tồ để dựa vào đó ra phán quyết mà không được phép suy
diễn theo hướng bất lợi cho bị cáo chỉ vì bị cáo bị truy tổ và cáo buộc bởi cơ
quan công tố.
Yêu cầu đầu tiên của quyền được suy đốn vơ tội là lồi phải được
chứng minh theo trình tự thủ tục để đảm bảo việc khởi tố, điều tra, truy tố xét
xử là đúng quy định pháp luật. Bị can, bị cáo phải được coi là vô tội cho tới
khi lỗi của bị can, bị cáo đó được chứng minh. Nếu lồi khơng được chứng
minh, đồng nghĩa với “sự vô tội được chứng minh”. Đây là sự thừa nhận
chính thức của xã hội, thơng qua các quy tấc pháp lý về việc một người bị tình
nghi phạm tội được coi là ngoại phạm, chừng nào mà các bằng chứng rõ ràng
chống lại người này chưa được cơ quan có thẩm quyền đưa ra ánh sáng.
8
Đông thời, yêu câu vê mặt thủ tục pháp lý địi hỏi việc truy tơ, xét xử
một người phải tiến hành theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định (dấu
hiệu quan trọng nhất của chế độ pháp quyền). Thủ tục cơng khai, minh bạch
là địi hỏi số một cho việc bảo vệ quyền con người chống lại sự truy bức tùy
tiện,
và xem xét các tình tiết của vụ• án một
cách khách
•
' bảo đảm xác định
•
•
quan, tồn diện, đầy đủ, làm rõ các căn cứ xác định có tội và những căn cứ
xác định vơ tội, các tình tiết tăng nặng và những tình tiết giảm nhẹ trách
nhiệm hình sự của bị can, bị cáo.
Quyền được suy đốn vơ tội cũng yêu cầu phải có bản án kết tội của
Tịa án có hiệu lực pháp luật. Người bị tình nghi, bị can, bị cáo được coi là
khơng có tội cho đến khi có bản án có hiệu lực của tịa án kết tội đối với
người đó. Bất kỳ người bị buộc tội nào đều có quyền suy đốn là khơng phạm
tội cho đến khi lỗi của người đó được xác định theo một trình tự do pháp luật
quy định bằng phiên tịa xét xử cơng khai của Tịa án với sự bảo đảm đầy đủ
khả năng bào chữa của người đó.
Quyền được suy đốn vơ tội cũng đồng nghĩa với việc trách nhiệm
chứng minh tội phạm thuộc về cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng (bên
buộc tội). Người bị buộc tội có quyền nhưng khơng có nghĩa vụ phải chửng
minh sự vơ tội của mình, mà nghĩa vụ chứng minh thuộc về cơ quan có thẩm
quyền tiến hành tố tụng (cơ quan buộc tội, người buộc tội), hơn nữa việc
chứng minh đó phải tuân thủ nghiêm ngặt trình tự, thủ tục luật định. Người bị
buộc tội khơng buộc phải đưa ra lời khai chống lại chính mình hoặc buộc phải
nhận mình có tội, đồng nghĩa với việc tại phiên tồ bị cáo có quyền im lặng,
tức là khơng có nghĩa vụ phải trả lời các câu hỏi của Hội đồng xét xử.
Đe bảo đảm quyền được suy đốn vơ tội, các cơ quan THTT phải có
trách nhiệm chứng minh và xác định rõ ràng các căn cứ là có tội được quy
định trong luật hình sự và phải đảm bảo xem xét các tình tiết vụ án một cách
9
khách quan, đây đủ. Nghiêm câm mọi hình thức truy bức, nhục hình và các
hình thức trái pháp luật khác trong các quy trình thu nhập chứng cứ và thực
hiện các hoạt động tố tụng khác. Lời nhận tội của bị can, bị cáo chỉ được coi
là chứng cứ nếu phù hợp với các chứng cứ khác của vụ án; không được dùng
lời nhận tội của bị can, bị cáo làm chứng cứ duy nhất để kết tội. Tòa án phải
hoàn toàn dựa trên cơ sở những chứng cử được trình bày trước Tịa để đưa ra
phán quyết. Bản án kết tội phải dựa trên các chứng cứ đã được xem xét tại
phiên tồ, chứng minh bị cáo có tội.
Quyền được suy đốn vơ tội cũng địi hởi sự buộc tội phải dựa trên
những chứng cứ xác thực khơng cịn nghi ngờ. Mọi sự nghi ngờ đối với người
bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo đều phải được kiểm tra, chứng minh
làm rõ. Khi có những nghi ngờ về pháp luật (về lỗi của bị can, bị cáo) và
chứng cứ xuất hiện nếu không chúng minh làm rõ được thì những nghi ngờ
này phải được hiểu và giải thích theo hướng có lợi cho người bị tình nghi, bị
can, bị cáo. Không được dùng làm chứng cứ những tình tiết do người làm
chứng và nhũng người tham gia tố tụng khác nếu họ khơng thể nói rõ vì sao
biết được tình tiết đó. Việc suy đốn vơ tội chỉ có thể bị bác bở bằng việc
tuyên bản án buộc tội đã có hiệu lực pháp luật trên cơ sở những chứng cứ
được thu thập, thẩm vấn và xác minh một cách đầy đủ, khách quan, toàn diện
tại phiên toà xét xử chứng minh lỗi của bị cáo theo trình tự luật định.
Quyền được suy đốn vơ tội cũng địi hỏi khi khơng đủ và khơng thể
làm sáng tỏ căn cứ đế buộc tội, kết tội theo quy định của pháp luật thì cơ
quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận (ra quyết định) trả
tự do hoặc tuyên bố người bị buộc tội không phạm tội. Đây là quy định rõ
ràng, dứt khoát và tinh thần này được thế hiện ờ các ờ giai đoạn tố tụng từ
khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử. Điều này là bởi mục đích của TTHS là tội
phạm phải được phát hiện và xử lý theo quy định của pháp luật, không làm
10
oan người vô tội, không bỏ lọt tội phạm và người phạm tội. Tuy nhiên, trong
thực tế có thể xảy ra tình huống các chứng cứ buộc tội yếu thì cả hai khả năng
làm oan và bở lọt tội phạm cùng song song tồn tại, mặc dù các cơ quan tiến
hành tố tụng đã áp dụng tất cả các biện pháp cần thiết mà pháp luật quy định.
Trong trường hợp này, quyền được suy đốn vơ tội địi hỏi các cơ quan tố
tụng phải hành động theo phương châm “thà bỏ lọt tội phạm cịn hơn làm oan
người vơ tội”, từ đó mở ra một hướng mới cho những trường hợp cịn tồn tại
những hồi nghi. Như vậy, quyền được suy đốn vơ tội đã đưa ra một phương
án tốt nhất để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp khác của người bị buộc tội.
1.2. Vai trò của quyền suy đốn vơ tội trong tố tụng hình sự
Bảo đảm quyền được suy đốn vơ tội là một ngun tắc có vai trị và ý
nghĩa hết sức quan trọng trong q trình giải quyết vụ án nói chung và q
trình chứng minh nói riêng, giúp hoạt động chúng minh được thực hiện đúng
quy định pháp luật, theo trình tự thủ tục nhất định và loại trừ những yếu tố, vấn
đề còn nghi ngờ về hành vi phạm tội. Các quy định liên quan đến quyền được
suy đốn vơ tội được thể hiện trong các giai đoạn TTHS của các quốc gia, tạo
thành hệ thống các quy phạm ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ quyền con
người của người bị buộc tội, bời lẽ việc ghi nhận quyền chứng minh cùa người
bị buộc tội sẽ đảm bảo sự cân bằng trong hoạt động TTHS giữa một bên là nhà
nước với bộ máy điều tra, truy tố xét xử hùng mạnh được thực hiện bàng quyền
lực nhà nước với một bên yếu thế hơn là người bị buộc tội. Đảm bảo người bị
buộc tội không bị phân biệt đối xử khi chưa có bản án kết tội có hiệu lực pháp
luật của Tịa án và là nhân tố phát triển tính đúng đắn của lĩnh vực TTHS.
Quyền được suy đốn vơ tội cũng mang ý nghĩa định hướng cho việc
xây dựng và thực hiện pháp luật TTHS, tạo ra một hành lang pháp lý trong
việc điều chỉnh các quan hệ giữa các chủ thể tố tụng, duy trì trật tự và tạo điều
kiện cho việc phát huy, bão đảm các quyền cá nhân khác một cách công bằng,
11
khách quan. Không chỉ là quyên của người bị buộc tội và nghĩa vụ của bên
buộc tội, quyền được suy đốn vơ tội cịn phù hợp với quy luật của nhận thức
trong TTHS: một người luôn vô tội khi nhà nước không chỉ ra được những
bằng chứng chống lại điều này và chửng minh được họ có tội. Như là một
điều luật bảo vệ bên yếu thế, chống lại sự xâm hại quyền con người từ phía
cơng quyền, quyền được suy đốn vơ tội bảo vệ chính sách nhân đạo của pháp
luật hình sự và lợi ích của người bị truy cứu trách nhiệm hình sự, đặt ra yêu
càu cao hơn cho những người tiến hành tố tụng trong việc chứng minh tội
phạm: cơ quan tư pháp, điều tra có trách nhiệm phải tìm được bằng chửng
chứng minh vơ tội song song với việc tìm bằng chứng chứng minh có tội.
Việc bảo đảm quyền này cũng đòi hỏi đề cao trách nhiệm của các cơ quan
THTT, người THTT trước số phận chính trị, danh dự, nhân phẩm và quyền
lợi của cơng dân, vì thế, có thề nói rằng quyền được suy đốn vơ tội là “lá
chắn thép” bảo vệ quyền của người bị tình nghi, bị can, bị cáo, phịng chống
oan sai - yếu tố căn bản, thể hiện rõ nhất việc tôn trọng và bảo vệ các giá trị
cao q của con người.
Quyền được suy đốn vơ tội có nội dung quan trọng và trọng tâm là
bảo vệ chính sách nhân đạo của pháp luật hình sự và lợi ích của người bị truy
cứu trách nhiệm hình sự. Nó phản ánh bản chất nhân văn, nhân đạo của pháp
luật dân chủ và pháp quyền nhằm bảo vệ quyền và lợi ích họp pháp của cá
nhân, loại trừ việc buộc tội và kết án thiếu căn cứ. Do vậy, trong quá trình tiến
hành tố tụng, các cơ quan tiến hành tố tụng cũng như người tiến hành tố tụng
phải nghiêm túc tuân thủ, tôn trọng và bảo đảm thực hiện quyền này để tránh
việc oan sai đối với những công dân vơ tội.
Quyền được suy đốn vơ tội cũng mở ra một định hướng tích cực hơn
và được coi là nguyên tắc “vàng” trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xừ hình
sự. Là nguyên tắc, tư tưởng pháp lý tiến bộ và văn minh - thành tựu lớn cùa
12
khoa học pháp lý trong chứng minh và bảo vệ qun con người trong TTHS;
quyền được suy đốn vơ tội là một ngun tắc có ý nghĩa chính trị to lớn,
vượt ra ngoài phạm vi và nội dung pháp lý của nó nhằm ghi nhận địa vị của
con người, tự do và dân chủ, ghi nhận mối liên hệ giữa tự do và trách nhiệm,
dân chủ và pháp luật trong xã hội. Vì thế, việc ghi nhận cụ thể, đầy đủ quyền
được suy đốn vơ tội như là ngun tắc cơ bản là đòi hỏi cấp thiết của luật
TTHS trong nhà nước pháp quyền. Quyền được suy đốn vơ tội được quốc tế
thừa nhận như giá trị chung cùa văn minh nhân loại, vì thế phải được nghiên
cứu và ghi nhận về mặt lập pháp, và thực tế đã và đang được nhiều quốc gia
xác định là nguyên tắc cơ băn của pháp luật TTHS.
13
Kêt luận Chương 1
Những vấn đề lý luận về quyền được suy đốn vơ tội giúp người đọc có
cái nhìn tồn diện và khách quan về sự hình thành và phát triển của nhân
quyền trong TTHS. Sự thừa nhận và phát triển của quyền được quy đốn vơ
tội diễn ra khác nhau theo từng khu vực, từng quốc gia, qua từng thời kỳ đặc
trưng của lịch sử, xã hội. Mỗi khu vực và quốc gia có cách tiếp nhận và phát
triển của quyền này ít nhiều khác nhau, phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Ví dụ, sự
ghi nhận quyền được suy đốn vơ tội có thể ở trong Hiến pháp hay trong các
văn bản pháp luật, văn bản dưới luật hay đơn thuần chỉ là sự nhắc đến trong
các tu chính án... Tuy nhiên khơng thế phủ nhận, dù được ghi nhận như thế
nào, chính thức hay khơng chính thức, quyền được suy đốn vơ tội có vai trị
đặc biệt quan trọng, và hiện đã trở thành một trong những nguyên tắc cốt lõi
của TTHS ở các quốc gia. Nó có ý nghĩa căn cốt trong việc bảo vệ quyền con
người trong hoạt động tố tụng. Nó thu hút sự quan tâm cũng như tranh cãi rất
lớn của giới chuyên môn, nhưng tất cả đều thừa nhận rằng việc bảo đảm
quyền này là cần thiết để tiến tới một nền tư pháp văn minh.
14
Chương 2
QUYỀN ĐƯỢC SUY ĐỐN VƠ TỘI TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ
VÀ PHÁP LUẬT CỦA MỘT SÓ QUỐC GIA
2.1. Suy đốn vơ tội trong trun thơng pháp luật các nước xã hội
chủ nghĩa
Trong những năm gần đây, vấn đề quyền suy đốn vơ tội nhận được sự
chú ý đặc biệt của các học giả Việt Nam. Điều đó đặt ra câu hỏi rằng phải
chăng hệ thống pháp luật XHCN trước đây (mà Việt Nam vẫn đang kế thừa)
có hay khơng ghi nhận quyền này?
Mục này sẽ góp phần trả lời câu hởi trên, thơng qua phân tích trường
hợp cùa Liên Xơ cũ.
2.1.1. Sự thăng trầm của quyền được suy đốn trong hệ thống pháp
luật của Liên Xô cũ
Trong thực tế, pháp luật hình sự Liên Xơ cũ đã ghi nhận quyền suy
đốn vơ tội từ trước khi có sự cải tổ (perestroika). Những quy định về vấn đề
này pháp luật hình sự Liên Xơ cũ được xem là chịu ảnh hưởng của các học
thuyết về nhân quyền do Liên hợp quốc cổ vũ từ sau Thế chiến II. Dù vậy,
quy định về quyền suy đốn vơ tội trong pháp luật hình sự Liên Xơ cũ có một
vài điểm khác biệt so với hệ thống TTHS của các nước TBNC. Hoạt động
truy tố của các cơ quan tư pháp ở Liên Xô cũ dựa nhiều hơn vào các tiêu
chuẩn về bằng chứng so với các tiêu chuẩn về nguyên nhân có thể có, và điều
này được xem là tạo ra khó khăn trong việc áp dụng ngun tắc suy đốn vơ
tội ở phiên tịa.
Cụ thể, các Tịa án ở Liên Xơ cũ trong phiên tịa thường đóng vai trị
chủ động trong việc hỏi cung. Chức năng này có thế gây khó khăn cho thấm
phán trong việc suy đốn bị can vơ tội. về vấn đề này, vào năm 1978, Tòa án
Tối cao Liên Xơ cũ đã có một tun bố quan trọng về suy đốn vơ tội theo
15
hướng sửa đơi thơng lệ đã nêu. Tun bơ đó đã tác động mạnh mẽ lên vai trò
của quyền được suy đốn vơ tội trong hệ thống luật TTHS của Liên Xơ cũ
nhưng đã khơng được phân tích kĩ càng. Tuyên bố này quy định phạm vi của
quyền suy đoán vơ tội, ờ một số khía cạnh, thậm chí cịn rộng hơn phạm vi
của nguyên tắc này ở hệ thống pháp luật của nhiều nước TBCN trên thế giới.
Dù thế nào thì sự tổn tại của ngun tắc suy đốn vô tội trong hệ thống
pháp luật TTHS của Liên Xô cũ là có thật, về vấn đề này, luật gia hàng đầu
của Liên Xô cũ, giáo sư V. M. Savitskii, đã từng tun bố rằng suy đốn vơ
tội đã được quy định cụ thể trong pháp luật của Liên Xô cũ, đồng thời phê
phán “những nhà tư sàn nghiên cứu chính sách của Liên Xơ [cũ] như George
Fletcher đã chối bỏ sự tồn tại của ngun tắc suy đốn vơ tội ở Liên Xơ [cũ],
hay Harol Berman, người có quan điểm rằng “Pháp luật Liên Xô [cũ] không
bao hàm học thuyết về suy đốn vơ tội.” (Fletcher và Berman là những nhà
nghiên cứu hàng đầu ở phương Tây về hệ thống pháp luật Xơ Viết cũ). Giáo
sư Savitskii trích dẫn bài viết của Berman, trong đó tác giả cho rằng suy đốn
vơ tội có một vai trị khác trong phiên tịa xét xử của Liên Xơ [cũ], bởi vì sự
khác biệt về tố tụng giữa hệ thống pháp luật châu Âu lục địa và hệ thống
thông luật (pháp luật của Liên Xô cũ được xem là tương tự hệ thống pháp luật
của châu Âu lục địa). Savitskii cho rằng quyền được suy đốn vơ tội tồn tại
trong pháp luật Liên Xô [cũ] mặc dù không phải theo cách hiểu của trong
pháp luật của Hoa Kỳ.
Dù vậy, một số nghiên cứu khác đã chứng minh rằng pháp luật Liên Xô
cũ thực ra ngay từ đầu đã có xu hướng bác bở quyền suy đốn vơ tội. Cụ thể,
trong thời kỳ ngay sau Cách mạng tháng 10 Nga năm 1917, học thuyết về
chun chính vơ sản đã chi phối mọi lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực pháp luật,
và từ góc độ của học thuyết này, các luật gia Xô Viết cũ đã nhận thấy quyền
suy đốn vơ tội q nghiêng về phía bị can, bị cáo và có thề bị sử dụng để
16
chơng lại nhà nước chun chính vơ sản, vì thê cân phải bị bác bỏ. Ví dụ, V.
s. Tadevosian đã lập luận chống lại những người đề xướng quyền suy đốn
vơ tội rằng quyền đó “đặt lên vai nhà nước gánh nặng nghĩa vụ chứng minh
tội phạm, và có thể giải phóng bị cáo khỏi bất cứ nghĩa vụ nào, vì thế làm suy
giảm “lợi ích của nhà nước và xã hội’”. Một số luật gia khác của Liên Xô cũ
trong thịi kỳ này cũng khơng ủng hộ quyền suy đốn vơ tội với lý do là nó
q hình thức và trừu tượng. Họ sợ rằng quyền giả định vô tội sẽ cho phép tịa
án có một phán quyết dễ dàng nếu việc thu thập chứng cứ bị bế tắc trong một
vụ án khó khăn. Cụ thể, trong những vụ án như vậy, tịa án có thể tránh được
những vấn đề nan giải của mình đơn giản bằng cách tuyên bố rằng có sự nghi
ngờ và phán quyết vơ tội. Ngoài ra, các tác giả này cũng lập luận rằng ý nghĩa
của quyền được suy đốn vơ tội cũng khơng rõ ràng, vì thế xung đột với quan
niệm Marxist về sự vững vàng của sự thật.
Nhưng nguyên nhân sâu xa hơn góp phần vào sự phản bác quyền suy
đốn vơ tội ở Liên Xô cũ là thái độ tiêu cực về các quyền cá nhân, dựa trên
niềm tin rằng những quyền cá nhân được phát triển bởi xã hội tư bản, nơi mà
họ tuyên bố áp dụng cho tất cả mọi người nhưng lại chỉ được thực thi trên
thực tế bởi giai cấp tư sản.
Dù vậy, vào năm 1948, Liên Xơ cũ đã ủng hộ việc bổ sung quyền suy
đốn vô tội vào Tuyên ngôn Nhân quyền phổ quát 1948. Sự đồng thuận về
vấn đề này đã xuất hiện và được xúc tiến ở các quốc gia kể từ khi còn diễn ra
thế chiến thứ hai, bởi sự khao khát thúc đẩy quyền con người như một đối
trọng với sự vi phạm nhân quyền khủng khiếp của các chế độ phát xít trong
các thập niên 1930 và 1940. Kết quả là khi luật TTHS Liên Xô cũ được sửa
đổi vào cuối thập niên 1950, một vài chuyên gia ủng hộ quyền suy đốn vơ tội
đã cố gắng thể hiện nó bằng việc quy định trong luật. Nhưng họ tiếp tục bị
phản bác bởi những người khác với lập luận ràng quyền suy đốn vơ tội
khơng phù hợp với pháp luật Liên Xơ cũ vì nội hàm của nó khơng rõ ràng. Ví
17
dụ, một giáo sư là Trusov không đông thuận với việc thêm qun suy đốn
vào ngun tắc của luật hình sự Xơ-viết cụ, bằng cách nêu ra ví dụ về một
người bị bắt vì thực hiện tội phạm và khơng thể coi người đó vơ tội. Rốt cục
là trong BLTTHS Liên Xô cũ giai đoạn 1958-1965 đã bao hàm “sự bảo đảm
thể hiện suy đốn vơ tội’ nhưng khơng chứa thuật ngữ “suy đốn vơ tội”. Luật
kết hợp những định đề mà nhìn chung được coi là sự thể hiện của suy đốn vơ
tội như: bị cáo khơng có nghĩa vụ chứng minh mình vơ tội, tồ án chỉ kết tội
dựa trên bằng chứng tại phiên tịa và khơng kết tội dựa trên giả định.
Hiển pháp Liên Xô cũ năm 1977, trong chương về Tòa án nêu một số
quyền cá nhân rất cụ thể, nhưng quyền suy đốn vơ tội cũng không được quy
định rõ ràng. Dù vậy, bản Hiến pháp này cũng quy định hai điều, được cho là
kết họp sự suy đốn vơ tội, đó là: Điều 158 quy định rằng bị can có quyền
kháng cáo. Điều 160 quy định rằng khơng ai có thể bị coi là có tội ngoại trừ
đây là phán quyết của Tịa án.
Vào năm 1978, Tịa án Tối cao Liên Xơ cũ đã từng viện dẫn một số luật
liên quan đến quyền suy đốn vơ tội, và lần đầu tiên giải thích cụ thề về nội
hàm của sự suy đốn vơ tội. Đây cũng là “sự giải thích” luật đầu tiên của Tịa
án, trong đó cho thấy quy định về vấn đề này trong Hiến pháp chưa rõ ràng và
xác định khá cụ thề về nội dung của sự suy đốn vơ tội.
Sở dĩ có những thay đổi nêu trên là vì vào năm 1973, Liên Xô cũ tham
gia Công ước Quốc tế về các quyền Dân sự và Chính trị 1966. Cơng ước này
quy định: “Mọi người bị cáo buộc đều có quyền được suy đốn vơ tội cho đến
khi được chứng minh là có tội theo luật định” [33]. Theo pháp luật cua Liên
Xô cũ, các cơ quan nhà nước can tuân thủ các quy định trong các điều ước
quốc tế mà nhà nước đã tham gia mà liên quan đến hoạt động của mình. Vì
vậy, tồ án Liên Xơ cũ phải tn thủ quyền suy đốn vơ tội theo Cơng ước về
quyền dân sự, chính trị.
18
Theo Fletcher, sự thay đôi nêu trên phản ánh sự đâu tranh quyên lực ở
cấp trung ương giữa Tòa án và cơ quan công tố (Viện kiểm sát) ở Liên Xơ cũ.
Việc thừa nhân quyền suy đốn vơ tội sẽ tác động lên cách thức tổ chức hoạt
động và kết quả của vụ án mà có sự đối nghịch giữa hai nhánh lớn trong hệ
thống tư pháp cùa Liên Xô cũ đó là: Viện kiểm sát và Tịa án. Ở đây, quyền
suy đốn vơ tội sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến kết luận tiền tố tụng của Viện kiểm
sát và tạo cơ sở rộng rãi hơn cho việc đánh giá của thẩm phán tại phiên tòa.
Flectcher dựa trên việc phân tích Nghị quyết năm 1978 của Tịa án Tối cao
Liên Xơ cũ về suy đốn vơ tội mà trong đó lập luận như sau: Để loại bỏ
những sai sót trong hoạt động của Tòa án và như kết quả những lời buộc tội
đã được đặt ra trong quá trình điều tra, truy tố, và để bảo đảm quyền kháng
cáo của bị can (hoặc bị cáo) mà đã được ghi nhận như là một nguyên tắc trong
Hiến pháp phải được áp dụng nghiêm ngặt trong mọi giai đoạn hình sự như
một đảm bảo quan trọng cho việc xác lập sự thật và đưa ra một phán quyết
hợp pháp và hợp lý. Như vậy, Tòa án phải xem xét đến quyền của bị can
(hoặc bị cáo) được suy đốn vơ tội trong tố tụng; thụ lý kĩ càng và khách quan
hồ sơ vụ án, xem xét từ tất cả các mặt; tìm ra tình tiết khơng chỉ đề buộc tội
mà cịn để bào chữa cho bị can (hoặc bị cáo), bao gồm tình tiết tăng nặng và
giảm nhẹ; kiểm tra cẩn thận những giả thuyết liên quan đến vụ án; và đảm bảo
lẽ sự công bằng về quyền của những người tham gia phiên tịa liên quan đến
sự trình bày, xem xét bằng chứng và kiến nghị.
Theo Điều 158 Hiến pháp Liên Xô cũ năm 1977 và Điều 13 trong Các
nguyên tắc nền tảng trong Luật TTHS Liên Xơ cũ, Tịa án phải đảm bảo bị cáo
có cơ hội được tự bào chữa đối với cáo buộc của mình, có thể tham khảo mọi
cách thức và phương tiện được quy định theo luật. Để có thể đảm bảo quyền
kháng cáo của bị can (hoặc bị cáo), Tòa án phải xem xét nghiêm ngặt nguyên
tắc được Hiến pháp ghi nhận rằng bị can (hoặc bị cáo) được suy đốn vơ tội
cho đến khi tội của người đó được chứng minh theo đúng thủ tục luật định và
19
được xác lập bởi phán quyêt có hiệu lực của Tòa án. Dựa trên nên tảng luật
định, nghĩa vụ chứng minh cáo buộc khơng thuộc về bị can. Vì thế, không thể
buộc bị can (hoặc bị cáo) phải đưa ra bằng chứng về sự vơ tội của mình. Phán
quyết kết tội có thể sẽ khơng dựa trên giả định. Mọi sự nghi ngờ mà không thể
được loại bỏ phải được giải thích vì lợi ích của bị can (hoặc bị cáo).
Fletcher cho ràng với Nghị quyết nêu trên, Tòa án Tối cao Liên Xô cũ
đã gây áp lực lên hệ thống toà án bằng việc nhấn mạnh nghĩa vụ của Tịa án
khi xét xử phải đảm bào sự cơng bằng về quyền của tất cả những người tham
gia. Điều này cũng có nghĩa là làm giảm ảnh hưởng của Viện kiểm sát và phá
bỏ tư duy pháp lý ở Liên Xơ cũ là tố tụng nhằm hồ trợ vai trị của kiểm sát
trong việc buộc tội.
Một khía cạnh của quyền suy đốn theo quan điểm của Tịa án Tối cao
Liên Xô cũ là việc phạm tội phải được chứng minh “theo đủng thủ tục luật
định”. Những chứng cứ được thu thập không đúng pháp luật sẽ không được
sử dụng. Quy định đòi hỏi sự loại trừ bằng chứng phạm pháp được quy định
rõ ràng hơn trong nghị quyết sau đó của Tịa án Tối cao Liên Xơ cũ: “Kết luận
của Tịa án có thể khơng dựa trên bằng chứng có được mà xảy ra việc vi phạm
luật tố tụng trong quá trình thu thập”. Quy định này hiện vẫn được áp dụng
bởi Tòa án Tối cao Liên bang Nga để loại trừ bằng chứng có được mà trong
q trình tìm kiếm, người giám sát theo luật yêu cầu vắng mặt.
Quy định bằng chứng phải được đưa ra theo đúng thủ tục luật định có ý
nghĩa vượt trên cả việc có được bằng chứng một cách phạm pháp. Nó thêm vào
suy đốn vơ tội cả một hệ thống lá chắn phức tạp đề bảo vệ bị can, bị cáo. Việc
bị can, bị cáo được suy đốn vơ tội có nghĩa là nhà nước phải xem xét mọi quy
định ở giai đoạn tiền tố tụng và tố tụng và thậm chí vượt trên cả giai đoạn tố
tụng. Điều này bao gồm sự bảo vệ chống lại lời khai cưỡng ép, quyền được im
lặng, quyền được tư vấn và những quyền khác, cho phép bị can, bị cáo được
20
xem tồn bộ hơ sơ của bên cơng tơ, bao gôm biên bản ghi lời khai của nhân
chứng sẽ xuất hiện tại phiên tịa, khi kết thúc q trình điều tra sơ bộ.
về nghĩa vụ chứng minh, trong Nghị quyết đã nêu, Tịa án Tối cao Liên
Xơ cũ đã liên kết câu hởi về nghĩa vụ chứng minh với suy đốn vơ tội, cho
rằng nghĩa vụ khơng thuộc về bị can, bị cáo và họ có khơng buộc phải chứng
minh mình vơ tội. Do đó, có thể xem nghĩa vụ chứng minh là một khía cạnh
khác của quyền suy đốn vô tội trong pháp luật Liên Xô cũ. Ớ đây, bị can, bị
cáo tiếp tục có nghĩa vụ chứng minh, cho dù đã kháng cáo trước hoặc tại
phiên tòa. Xét trong hệ thống thông luật, kháng cáo gần như tự động dẫn đến
việc định tội, nó khơng có ý nghĩa tố tụng trong luật Liên Xô cũ (như hệ
thong luật châu Âu lục địa nói chung). Hơn nữa, trong pháp luật Liên Xơ cũ,
nghĩa vụ chứng minh có thể khơng thuộc phía của bị can, bị cáo với bất kỳ sự
việc nào liên quan đến việc phạm tội, cho dù là những sự việc có thể bào chừa
cho bị can, bị cáo. Ở những nước theo hệ thống thông luật, vấn đề về thực thi
cũng có sự khác biệt. Ví dụ, ở Anh quốc, bị can, bị cáo được coi là có nghĩa
vụ chứng minh về tình trạng tâm thần để bào chừa. Trong nhiều quyền tài
phán ở Mỹ, bị can, bị cáo có nghĩa vụ chứng minh đối với bên kháng cáo.
Trong luật TTHS của Liên Xô cũ, dù sao thì bị can cũng khơng có nghĩa vụ
chứng minh cho bất kỳ sự bào chừa nào.
Pháp luật của Liên Xơ cũ thậm chí khơng cho phép thay bản chất suy
đoán của bị can, bị cáo mà ảnh hưởng đến nghĩa vụ giải trình, như trong vụ án
ở những nước theo truyền thống thơng luật. Do đó, trong pháp luật của Liên
Xơ cũ, những tình tiết căn cứ như việc sở hữu cơng cụ trộm cắp hoặc có hành
vi trộm cắp tài sản không làm thay đổi bản chất cũa bị can, bị cáo về nghĩa vụ
giải trình chứng cứ phủ nhận bên truy tố.
Một vài học giả Liên Xô cũ tìm thấy sự phân nhánh của suy đốn vơ tội
thậm chí cịn vượt qua giới hạn của luật TTHS. Một sổ áp dụng để mở rộng
21
phạm vi tiên tô tụng hơn là do chỉ định của Tịa án Tơi cao. Cách tiêp cận này
phù hợp với nguồn gốc lịch sử của suy đốn vơ tội trong hệ thống pháp luật
châu Âu lục địa. Suy đoán vô tội lần đầu xuất hiện trong Tuyên ngôn Nhân
quyền và Dân quyền của Pháp như một sự bảo vệ tiền tố tụng. Một cách áp
dụng khắt khe hơn của suy đốn vơ tội là ở giai đoạn tiền tố tụng, có thể tác
động mạnh lên pháp luật TTHS Liên Xô cũ, đặc biệt liên quan đến quyền của
luật sư bào chừa và sự giam giữ tiền tố tụng. Nghi phạm ớ Liên Xơ cũ trong
những tình huống như vậy chỉ có được trao cho quyền có luật sư bào chữa sau
khi q trình điều tra đã hồn thành và khả năng trì hỗn phiên tịa là rất cao.
Trong thực tiễn xét xử của tồ án ở Liên Xơ cũ, Tòa án Tối cao vào
năm 1986 đã kêu gọi các thẩm phán “ngừng tỏ ra thiếu tôn trọng bên bào
chữa trong các vụ án hình sự”. Nhiều luật gia Liên Xơ cũ cho rằng thẩm phán
khơng đưa suy đốn có tội vào thực tiễn xét xử và không được kết tội với
bằng chứng khơng đầy đủ.
Đã có vài cuộc khảo sát diễn ra trong giai đoạn 1982-1983 ờ Liên Xô
cũ về vấn đề áp dụng quyền được suy đốn vơ tội. Khảo sát thứ nhất với 305
thẩm phán cho thấy bốn mươi phần trăm bất đồng với tuyên bố: “Tuyên trắng
án mười người có tội thì tốt hơn kết tội một người vô tội” - đây là một câu hỏi
được người khảo sát thiết kế để thể hiện “tính chất luận chiến” của vấn đề
quyền được suy đốn vơ tội. Khảo sát lần thử hai với 200 luật sư bào chữa ở
Mát-xcơ-va được thực hiện trong năm 1985, với câu hởi rằng liệu họ có cảm
thấy khách hàng của mình vơ tội trước khi bị kết tội ở phiên tịa hay khơng.
Tám mươi ba phần
trăm luật
1
• sư trả lời có. Một
• cuộc
• khảo sát khác với các luật
•
sư bào chữa của Liên Xô cũ đã di cư sang phương Tây cũng có câu trả lời
tương tự. Rất nhiều luật sư bào chữa của Liên Xơ cũ nói rằng thẩm phán
thường không muốn tuyên bị cáo vô tội trắng án. Họ nói ràng giữa thập niên
1960 đã có “một sự thiên vị về phía cơng tố” trong phiên tịa.
22