Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Tài liệu Kết quả xác định tỷ lệ nhiễm và phân lập Salmonella Gallinarum Pullorum ở các đàn gà đẻ bố mẹ giống Lương Phượng và Sasso nuôi trong gia đình pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.35 KB, 4 trang )


Kết quả xác định tỷ lệ nhiễm và phân lập Salmonella
gallinarum pullorum ở các đàn gà đẻ bố mẹ giống Lơng
phợng và Sasso nuôi trong gia đình
Trơng Quang, Trơng Hà Thái

Tóm tắt
Bằng phản ứng ngng kết nhanh toàn huyết với kháng nguyên chuẩn Salmonella gallinarum
pullorum đã cho thấy tỷ lệ nhiễm Salmonella ở hai giống gà đẻ bố mẹ Lơng Phợng và Sasso
nuôi trong nông hộ tơng đối cao. Tỷ lệ nhiễm tăng dần theo lứa tuổi. Giống Lơng Phợng, từ
4,16 - 15,71%; giống Sasso từ 4,44 - 13,84%.
Mổ khám những gà trong đàn bị chết thì tỷ lệ phát hiện bệnh tích đặc trng của
Salmonellosis rất cao. (giống Lơng Phợng từ 18,75 - 27,65%; giống Sasso từ 14,28 -
27,90%). Tỷ lệ phân lập đợc Salmonella từ buồng trứng và gan cao nhất (giống Lơng Phợng
41,66 - 44,44%; giống Sasso 40,00 - 43,75%); từ lách, ống dẫn trứng, dịch ruột thấp hơn: 20 -
40%. Không phân lập đợc Salmonella từ máu. Tỷ lệ phân lập đợc Salmonella từ lòng đỏ trứng dị
hình, lòng đỏ gà con chết ngạt, cục lòng đỏ gà con chết trong 10 ngày đầu rất cao ( giống Lơng
Phợng từ 37,71 - 42,85%; giống Sasso từ 26,66 - 40,00%).
* Từ khoá: Salmonella - tỷ lệ nhiễm, phân lập - Lơng Phợng, Sasso.

1. Đặt vấn đề
Hai giống gà Sasso và Lơng Phợng đã trở nên quen thuộc đối với ngời dân Việt Nam.
Ngoài hệ thống cung cấp gà giống tại các trại của Nhà nớc hoặc các công ty liên doanh với
nớc ngoài đang có mặt tại Việt Nam, còn có một bộ phận đáng kể các hộ gia đình tự tổ chức
chăn nuôi gà bố mẹ, ấp và bán gà con để nuôi thịt.
Nhìn chung hệ thống đàn gà giống bố mẹ nuôi theo quy mô gia đình phân bố rất phân tán và
rất khó kiểm soát các bệnh truyền nhiễm ở gà, trong đó có bệnh do Salmonella gallinarum
pullorum gây ra. Bệnh không chỉ lây lan bằng phơng thức gián tiếp mà nguy hiểm hơn là bệnh
còn lây truyền trực tiếp qua phôi thai, làm ảnh hởng đến các chỉ tiêu kinh tế- kỹ thuật của đàn
gà và gieo rắc mầm bệnh trực tiếp cho các thế hệ sau. Vì thế việc xác định tỷ lệ nhiễm và phân
lập Salmonella gallinarum pullorum ở đàn gà đẻ bố mẹ Lợng Phợng và Sasso là rất cần thiết,


góp phần cảnh báo cho ngời sản xuất và ngời mua con giống ý thức hơn trong việc phòng
chống bệnh này.
2. phơng pháp nghiên cứu
Các đàn gà đẻ bố mẹ giống Lơng Phợng và Sasso nuôi trong gia đình tại một số địa
phơng, đợc xác định các chỉ tiêu:
Xác định tỷ lệ nhiễm Salmonella gallinarum pullorum bằng phản ứng ngng kết nhanh toàn
huyết với kháng nguyên chuẩn (Nguyễn Nh Thanh và cs; 2001) do hãng Intervet Hà Lan sản
xuất của 815
mẫu máu gà bố mẹ Lơng Phợng và 830 mẫu máu gà Sasso ở các ngày tuổi 7, 56, 119, 252
trớc khi loại thải (hai đợt thí nghiệm)
Mổ khám kiểm tra bệnh tích đặc trng của Salmonellois (Nguyễn Vĩnh Phớc, 1978) ở 187 gà
Lơng Phợng và 169 gà Sasso chết theo Phân lập Salmonella gallinarum pullorum từ phủ tạng (gan,
lách, buồng trứng ) của gà bố mẹ chết nghi bệnh, từ lòng đỏ trứng tơi, trứng dị hình, từ lòng đỏ của
phôi, thai gà chết trong quá trình ấp, nở và từ cục lòng đỏ cha tiêu hết ở gà con chết trong những
tuần tuổi đầu (Nguyễn Lân Dũng và cs, 1979). Lấy ngẫu nhiên 12 trứng giống Lơng Phợng và 13
trứng giống Sasso ở các đàn gà có phản ứng huyết thanh dơng tính, lấy lòng đỏ nuôi cấy.



1

3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1. Kết quả xác định tỷ lệ nhiễm Salmonella galliarum pullorum
Bảng 1. Kết quả xác định tỷ lệ nhiễm Salmonella galliarum pullorum
Gà Lơng Phợng Gà Sasso
Đợt thí nghiệm 1 Đợt thí nghiệm 2 Đợt thí nghiệm 1 Đợt thí nghiệm 2

Ngày
tuổi
Số mẫu

kiểm
tra
Số mẫu
dơng
tính
Tỷ lệ
(%)
Số mẫu
kiểm
tra
Số mẫu
dơng
tính
Tỷ lệ
(%)
Số mẫu
kiểm
tra
Số mẫu
dơng
tính
Tỷ lệ
(%)
Số mẫu
kiểm
tra
Số mẫu
dơng
tính
Tỷ lệ

(%)
7 120 5 4,16 100 5 5,00 110 5 4,54 90 4 4,44
56 90 6 6,60 85 6 7,05 90 6 6,66 85 6 7,05
119 70 6 8,57 75 8 10,96 85 8 9,41 80 7 8,75
252 70 8 11,42 75 10 13,33 85 11 12,94 75 8 10,66
TLT 60 7 11,66 70 11 15,71 65 9 13,84 65 8 12,30

410 32 7,80 405 40 9,87 435 39 8,96 395 33 8,38
Ghi chú: TLT- Trớc loại thải

Từ kết quả trong bảng 1 cho thấy: dù giống Lơng Phợng hay Sasso, sau mỗi lần kiểm tra,
tỷ lệ nhiễm ở các lần kiểm tra sau luôn cao hơn so với những lần trớc. Tỷ lệ dơng tính lần lợt
ở các ngày kiểm tra với giống Lơng Phợng là 4,16%; 6,60%; 8,57%; 11,42% và 11,66%; với
giống Sasso: 4,54%; 6,66%; 9,41%; 12,94% và 13,84% (đợt 1). Kết quả của chúng tôi lần này
phù hợp với kết quả thu đợc trong năm 2003 và của Dơng Thị Yên (1997), của Nguyễn Thị
Tuyết Lê (1999) về tỷ lệ nhiễm Salmonella ở hai giống Lơng Phợng thuần và Lơng Phợng
lai. Điều này chứng tỏ rằng khi trong đàn đã có một số con mang mầm bệnh thì việc lây nhiễm
gián tiếp là không tránh khỏi.
3.2. Kết quả mổ khám kiểm tra bệnh tích Salmonellosis
Gà con hoặc lòng đỏ cha tiêu hết, bọc màng nhầy thối khắm hoặc viêm ruột, gan sng có điểm
hoại tử trắng xám trên bề mặt, thận, lách sng to. Gà đẻ xác gầy, tích nhiều nớc vàng trong các
xoang cơ thể, đặc biệt là viêm buồng trứng, trứng non méo mó, dị hình, nhiều trứng non thoái hoá,
tím bầm nh quả mồng tơi chín. Trứng vỡ, tích đầy lòng đỏ trong xoang bụng, có trờng hợp viêm
phúc mạc, toàn bộ gan, ruột, dạ dày, buồng trứng viêm dính lại với nhau. Kết quả mổ khám đợc
tổng hợp trong bảng 2.
Bảng 2. Kết quả mổ khám kiểm tra bệnh tích Salmonellosis
Gà Lơng Phợng Gà Sasso
Giống

Ngày tuổi

Số gà chết
mổ khám
Số gà nghi
Salmonellosis
Tỷ lệ (%)
Số gà chết
mổ khám
Số gà nghi
Salmonellosis
Tỷ lệ (%)
1-21 47 13 27,65 43 12 27,90
22-56 58 16 27,58 51 14 27,45
57-125 43 11 25,58 39 9 23,07
126-245 23 5 21,73 22 4 18,18
246- loại thải 16 3 18,75 14 2 14,28

187 48 25,66 169 41 24,26
Năm tuần đầu, tỷ lệ bệnh tích đặc trng của bệnh Salmonellosis ở gà Lơng Phợng và Sasso
chết khá cao (27,45 và 27,9%). Từ tuần tuổi thứ 9 trở đi, tỷ lệ bệnh tích đặc trng ở giống Lơng
Phợng thờng cao hơn so với ở giống Sasso: 25,58%; 21,73%; 18,75% so với 23,07%; 18,18%;
14,28%. Mổ khám gà Lơng Phợng lai, tỷ lệ bệnh tích đặc trng cao hơn (31,91 - 32,69%)
(Trơng Quang và cs, 2003). Kết quả mổ khám này góp phần khẳng định nếu đàn gà đã có phản
ứng dơng tính với kháng nguyên chuẩn Salmonella thì trong số gà chết ở bất cứ lứa tuổi nào,
mổ ra đều có một tỷ lệ khá cao có bệnh tích đặc trng của Salmonellosis. Điều đó có nghĩa là

2

mầm bệnh Salmonella gallinarum pullorum tồn tại thờng xuyên trong đàn, thải ra môi trờng,
xâm nhập vào cơ thể gà mẫm cảm và gây bệnh, dẫn đến tình trạng bệnh tồn tại kéo dài.
3.3. Kết quả phân lập Salmonella gallinarum pullorum

Kết quả phân lập Salmonella từ phủ tạng gà chết trong đàn có phản ứng huyết thanh học dơng tính
Từ số liệu ở bảng 3 cho thấy dù gà Lơng Phợng hay Sasso bị chết, nếu lấy bệnh phẩm là
buồng trứng, ống dẫn trứng, gan, lách, dịch ruột để phân lập thì đều có thể phát hiện đợc
Salmonella với tỷ lệ tơng đối cao.
Bảng 3. Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonella từ phủ tạng gà chết trong đàn có phản ứng huyết thanh dơng tính
Giống Lơng Phợng Giống Sasso
Dơng tính Dơng tính
Loại bệnh phẩm
phân lập
Số mẫu
phân lập
Số mẫu Tỷ lệ (%)
Số mẫu
p
hân
lập
Số mẫu Tỷ lệ (%)
Buồng trứng 12 5 41,66 10 4 40,00
ống dẫn trứng 12 3 25,00 10 2 20,00
Gan 18 8 44,44 16 7 43,75
Lách 18 7 38,38 16 6 37,50
Máu tim 12 0 0,00 10 0 0,00
Dịch ruột 12 4 33,33 10 4 40,00

Bệnh phẩm từ gà Lơng Phợng cho thấy gan và buồng trứng có tỷ lệ phân lập đợc Salmonella cao
nhất 44,44% và 41,66%. Sau đó là từ lách và dịch ruột: 38,38% và 33,33%. ống dẫn trứng có tỷ lệ phân lập
là 25,0%. Tỷ lệ phân lập Salmonella ở gà Sacco trong gan và buồng trứng (43,75% và 40,0%), tuy
nhiên ở giống gà này tỷ lệ phân lập đợc Salmonella từ dịch ruột lại lên đến 40,0%, ngợc lại tỷ
lệ phân lập đợc từ lách thấp hơn (37,5%) và từ ống dẫn trứng: 20,0%. Các tỷ lệ trên đều thấp
hơn so với kết quả của Dơng Thị Yên (1997) (33,3 - 75%) và Nguyễn Thị Tuyết Lê (1999)

(53,33 - 69,33%). Riêng bệnh phẩm là máu tim của cả hai giống gà đều không phân lập đợc
Salmonella. Điều này chứng tỏ bệnh Salmonellosis không gây tình trạng bại huyết.
Kết quả trên khẳng định khi gà bị bệnh Salmonellosis thì vi khuẩn c trú chủ yếu ở nội tạng
(gan, lách, buồng trứng ). Từ các cơ quan này, Salmonella có cơ hội truyền sang trứng (truyền
dọc) và thải ra ngoài môi trờng và làm lây lan bệnh (truyền ngang).
Kết quả phân lập Salmonella từ trứng, từ gà con chết ngạt 21 ngày (ở máy nở) và từ gà con chết
Do mầm bệnh có khả năng truyền qua trứng, có khả năng gây chết phôi thai hoặc thai đến ngày nở
nhng vì thai quá yếu do tác động của độc tố vi khuẩn, không đạp vỡ vỏ để chui ra đợc, hoặc có
những con nở ra đợc nhng chết ngay sau khi ra máy nở và ngay những ngày tuổi đầu.Vì vậy ngoài
những bệnh phẩm ở gà bố mẹ bị chết, chúng tôi đã lấy một số trứng bình thờng, trứng dị hình, thai
chết ngạt lúc 21 ngày ấp, gà con chết lúc 1 ngày tuổi và chết trong những tuần tuổi đầu để phân lập vi
khuẩn. Kết quả đợc trình bày ở bảng 4.
Bảng 4. Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonella từ lòng đỏ trứng, từ gà con chết ngạt
(21 ngày ở máy ấp) và gà con chết
Giống Lơng Phợng Giống Sasso
Salmonella Salmonella
Loại mẫu
phân lập
Số mẫu
kiểm tra
Số mẫu
dơng tính
Tỷ lệ
(%)
Số mẫu
kiểm tra
Số mẫu
dơng tính
Tỷ lệ
(%)

Lòng đỏ trứng tơi 12 1 8,33 13 1 7,69
Lòng đỏ trứng dị hình 14 6 42,85 15 5 33,33
Lòng đỏ gà con chết ngạt lúc 21 ngày ấp 14 5 35,1 13 4 30,77
Lòng đỏ gà con 1 ngày tuổi chết 8 3 37,50 15 4 26,66
Cục lòng đỏ gà con 7-10 ngày tuổi chết 14 6 42,85 15 6 40,00


3

Tỷ lệ phân lập đợc vi khuẩn rất thấp ở trứng giống gà Lơng Phợng (8,33%) và 7,69% với
trứng giống Sasso. Điều này chứng tỏ nếu dùng trứng tơi kiểm tra để kết luận đàn gà bị bệnh
hay không bị bệnh do Salmonella gây ra là không đáng tin cậy, khó kết luận chính xác.
Điều đáng quan tâm là tỷ lệ phân lập đợc Salmonella trứng dị hình khá cao (42,85% ở trứng
giống Lơng Phợng; 33,33% ở trứng giống Sasso). Nh vậy trong thực tế, đàn gà có tỷ lệ trứng
dị hình cao là một trong những dấu hiệu quan trọng để chẩn đoán bệnh do Salmonella gây ra.
Các loại bệnh phẩm khác (túi lòng đỏ của gà con chết ngạt, hoặc của gà con chết) đều phân
lập đợc vi khuẩn với tỷ lệ từ 35,71% - 42,85% đối với giống Lơng Phợng và từ 26,66% -
40,0% đối với giống Sasso.
Kết quả nghiên cứu đã khẳng định đợc điều có tính nguyên tắc là trong đàn gà đã một lần bị
Salmonellosis thì mầm bệnh sẽ tồn tại lâu dài, lây từ thế hệ này sang thế hệ khác, mầm bệnh có
thể truyền qua trứng và qua ngoại cảnh. Đặc biệt đối với cơ sở sản xuất con giống, dùng phản
ứng ngng kết nhanh trên phiến kính với kháng nguyên chuẩn Salmonella gallinarum pullorum
để xác định nhanh những con dơng tính, loại thải sớm để loại trừ nguồn bệnh là biện pháp đầu
tiên quan trọng nhất. Gà chết mổ khám kiểm tra bệnh tích, lấy bệnh phẩm phân lập mầm bệnh là
hết sức cần thiết để khẳng định bệnh chắc chắn, nếu cần phải loại thải toàn đàn đảm bảo hiệu
quả kinh tế và an toàn dịch bệnh lâu dài trong khu vực.
4. Kết luận
Tỷ lệ nhiễm Salmonella ở hai giống gà đẻ bố mẹ Lơng Phợng và Sasso nuôi trong nông hộ
tơng đối cao. Tỷ lệ nhiễm tăng dần theo lứa tuổi: từ 4,16 - 15,71% (giống Lơng Phợng) và
4,44 - 13,84% (giống Sasso)

Đàn gà đã kiểm tra có phản ứng huyết thanh dơng tính với kháng nguyên Salmonella
gallinarum pullorum, khi mổ khám những gà bị chết thì tỷ lệ phát hiện bệnh tích đặc trng cao
từ 8,75 - 27,65% (giống Lơng Phợng) và 14,28 - 27,90% (giống Sasso)
Tỷ lệ phân lập đợc Salmonella từ buồng trứng và gan cao nhất, tỷ lệ phân lập đợc từ các
phủ tạng khác có thấp hơn: Lách 37,50 - 38,38%. Dịch ruột 33,33 - 40,00%; ống dẫn trứng
20,00 - 25,00%. Không phân lập đợc Salmonella từ máu
Tỷ lệ phân lập đ
ợc Salmonella từ lòng đỏ trứng dị hình, lòng đỏ gà con chết ngạt, cục lòng
đỏ ở gà con chết trong 10 ngày đầu ở giống Lơng Phợng từ 35,10 - 42,85% và giống Sasso từ
26,66 - 40,00%

Tài liệu tham khảo
Nguyễn Lân Dũng và cs (1979). Một số phơng pháp nghiên cứu vi sinh vật học, Nxb Khoa học
và Kỹ thuật, Hà Nội.
Nguyễn Thị Tuyết Lê (1999). Nghiên cứu ảnh hởng của Salmonellosis đến một số chỉ tiêu kỹ
thuật của gà ISA và Tam Hoàng, Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trờng ĐH Nông
nghiệp I, Hà Nội.
Trơng Quang, Tiêu Quang An (2003). "Xác định tỷ lệ nhiễm và phân lập Salmonella
gallinarum pullorum trên đàn gà bố mẹ giống Lơng Phợng thuần và lai nuôi gia đình",
Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thú y, tập X, số 2- Hội thú y Việt Nam, tr 15 - 19
Nguyễn Nh Thanh (2001). Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, tr 92 - 95.
Dơng Thị Yên (1997). Nghiên cứu tình hình nhiễm Salmonella trên đàn gà giống ngoại nhập
và thử nghiệm điều trị, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Trờng Đại học Nông nghiệp I, Hà
Nội.

4

×