TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG HÔ HẤP:
KHÓ THỞ
Ths.Bs. VÕ PHẠM MINH THƯ
ĐỊNH NGHĨA
Cảm giác khó khăn trong hô hấp
Các từ ngữ diễn tả: cảm giác hụt hơi, thiếu
không khí, ngạt thở… trong ngực
NGUYÊN NHÂN
Hô hấp
Tim mạch
Ngộ độc
Thần kinh cơ
Huyết học
Tăng áp lực ổ bụng (bụng báng, có thai…)
CƠ CHẾ
Vai trò của kích thích các trung tâm hô hấp
⁻
Nguồn gốc thần kinh: tại vỏ não (hồi hộp, ý
muốn), do phản xạ, phản xạ Hering-Breuer
⁻
Nguồn gốc hóa học: thiếu oxy, tăng CO2, toan
máu
Vai trò của các yếu tố tại phổi
⁻
Tăng thông khí-phút
⁻
Giảm thông khí tối đa
Trung tâm
Hô hấp
Cơ hô hấp
Hóa thụ thể
ngoại biên
ĐM cảnh & ĐM chủ
Hóa thụ thể
Trung tâm
Tủy sống
Thụ thể cơ học
Phổi và thành ngực
Vỏ não
Cảm giác
Khó thở
Cảm xúc,
tính cách
Sense levels of oxygen,
carbon dioxide and pH
of the blood.
Sense levels of oxygen,
carbon dioxide and pH
of the blood.
Vỏ não
vận động
Sense stretching of
structures in lungs and
chest wall
Adapted From: Derek, D. et al. (2004). Oxford Textbook of Palliative Medicine, pp. 898
Manning HL, Schwartzstein RM; Pathophysiology of Dyspnea. NEJM (1995), 333:1547-1553
ĐẶC ĐiỂM TRIÊU CHỨNG
Mức độ khó thở
Cách khởi phát: kịch phát, cấp, bán cấp,
mạn tính
Hoàn cảnh khởi phát: gắng sức, dị nguyên…
Thì hô hấp
Biểu hiện đi kèm
Tiền sử tái diễn triệu chứng
NGUYÊN NHÂN KHÓ THỞ CẤP
Suy tim trái, phù phổi cấp
Tràn khí màng phổi
Cơn hen cấp
Tắc nghẽn đường thở cấp tính
Thuyên tắc phổi
Viêm phổi
NGUYÊN NHÂN KHÓ THỞ BÁN CẤP &
MẠN TÍNH
Lao phổi
Giãn phế nang
Tràn dịch màng phổi
Suy tim mạn
KHÓ THỞ TRONG BÊNH PHỔI MẠN
COPD & Hen phế quản
•
Rối loạn cơ học về hô hấp
•
Thể tích phổi bất thường
•
Rối loạn trao đổi khí
Bệnh phổi hạn chế
•
Giảm thể tích phổi
•
Giảm khả năng khuyếch tán
KHÓ THỞ TRONG BÊNH TIM MẠN
Bệnh tim không kèm xung huyết phổi (Tứ
chứng Fallot): ↓cung lượng tim
Bệnh tim kèm xung huyết phổi (Suy tim
trái, hẹp 2 lá):
•
Phù nề mô kẽ-phế nang-niêm mạc khí, phế
quản→giảm đàn hồi, tăng sức cản đường
thở→tăng công hô hấp
•
Cung lượng tim thấp, giảm oxy máu động
mạch
KHÓ THỞ DO THIẾU MÁU
Gắng sức, Hb < 6-7g%
Thiếu máu cấp thường gặp
Cung lượng tim cao, kháng lực ngoại vi thấp
Cơ hô hấp không được cung cấp đủ oxy (?)
THỞ BÌNH THƯỜNG
12 – 18 lần / phút
Thể tích lưu thông từ 400 – 800 ml
Thông khí phút > 5 l/ phút
Đều đặn
Hoạt động hô hấp không có sự cố gắng
Thở Cheyne-Stokes
Bình thường
THỞ CHEYNE-STOKES: MÔ TẢ
Kiểu thở xen kẽ giữa giảm thông khí và tăng
thông khí .
Trong trường hợp điển hình, giai đoạn
ngưng thở kéo dài 15 –60s sau đó là giai
đoạn tăng thể tích lưu thông với mỗi nhịp
thở tới mức tối đa sau đó giảm dần đến giai
đoạn ngưng thở
THỞ CHEYNE-STOKES: NGUYÊN NHÂN
Suy tim xung huyết: sự thay đổi hô hấp là
do chậm tuần hoàn làm khí máu tới trung
tâm hô hấp ở não ở pha trái ngược 180 độ
với khí máu trong mao mạch phổi .
Bệnh thần kinh: rối loạn vùng trên hành tủy
Một số hiếm trường hợp: trẻ em, người già
khỏe mạch và ở độ cao, thuốc ức chế hô
hấp (morphine), tăng áp lực nội sọ, tăng
ure huyết, hôn mê.
THỞ KUSSMAUL
THỞ KUSSMAUL: MÔ TẢ
Thể tích lưu thông lớn và nhanh đến nỗi
không có thời gian dừng giữa các nhịp thở
Toan chuyển hóa nặng
KIỂU THỞ BẤT THƯỜNG KHÁC
Thở ngáp: thiếu oxy não nặng.
Tăng thông khí: bệnh nhân lo lắng không có
bệnh lý phổi.
- Thở không đều, hít vào nhanh kết hợp với
ngữa cổ và thời kỳ ngưng kéo dài vào thì thở
ra.
- Thường thấy trong choáng hay bệnh cảnh
có giảm cung lượng tim nặng.
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG HÔ HẤP:
HO
Ths.Bs. VÕ PHẠM MINH THƯ
Cơ chế
Ho: hít vào nhanh – đóng nắp thanh quản –
co thắt cơ thở ra ở ngực và bụng – tăng đột
ngột áp lực trong phổi và màng phổi – mở
nắp thanh quản đột ngột – tống một luồng
không khí ra ngoài.
Áp lực cao trong lồng ngực > 100 –200
mmHg – tăng vận tốc của dòng khí qua
đường hô hấp và tạo nên tiếng ho.
Đường hướng tâm
TK phế vị (Vagus nerve) là
con đường hướng tâm
chính yếu
Kích thích bắt nguồn:
–
Tai (Ear)
–
Hầu họng (Pharynx)
–
Thanh quản (Larynx)
–
Phổi (Lungs)
–
Cây khí phế quản
(Tracheobronchial tree)
–
Tim (Heart)
–
Màng tim
(Pericardium)
–
Thực quản (Esophagus)
Kích thích cơ học
–
Rapidly adapting
receptors (RARs)
–
Slowly adapting stretch
receptors (SARs)
Kích thích
hóa học
C-fibers