Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Bài giảng Thanh toán quốc tế và tài trợ xuất nhập khẩu - Chương 4: Các phương thức thanh toán quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.97 MB, 30 trang )

CHƯƠNG 4
CÁC PHƯƠNG THỨC
THANH TOÁN QUỐC TẾ


4.1. Phương thức chuyển tiền
4.1.1. Khái niệm
4.1.2. Quy trình áp dụng
4.1.3. Ưu nhược điểm và các trường hợp áp
dụng


4.1.1. Khái niệm
Phương thức chuyển tiền là phương thức trong đó
khách hàng (người trả tiền) u cầu ngân hàng của
mình chuyển một số tiền nhất định cho người khác
(người hưởng lợi) ở một địa điểm nhất định, bằng
phương tiện chuyển tiền do khách hàng yêu cầu)
Các bên tham gia:
• Người yêu cầu chuyển tiền (remitter/orderer)
• Ngân hàng chuyển tiền (remitting bank)
• Người hưởng lợi (beneficiary)
• Ngân hàng đại lý của ngân hàng chuyển tiền
(correspondance bank)


4.1.2. Quy trình thanh tốn
Ngân hàng chuyển
tiền

(3)



(4)

(2)
Người chuyển tiền

Ngân hàng trả tiền

(1)

Người hưởng lợi


4.1.3. Ưu nhược điểm và các
trường hợp áp dụng
4.1.3.1. Ưu nhược điểm
- Đối với người nhập khẩu
- Đối với người xuất khẩu
4.1.3.2. Các trường hợp áp dụng
- Khi người mua và người bán tin cậy lẫn nhau,
- Thường áp dụng trong các giao dịch: mua bán trong hợp
đồng có giá trị nhỏ, thanh toán tiền dịch vụ, thanh toán
tiền hoa hồng,
- Chuyển vốn ra nước ngoài để đầu tư hoặc chi tiêu phi
mậu dịch
- Chuyển kiều hối


4.2. PHƯƠNG THỨC GHI SỔ (OPEN
ACCOUNT)

4.2.1. Khái niệm
4.2.2. Quy trình
4.2.3. Ưu nhược điểm và các trường hợp áp
dụng
4.2.4. Những điều cần chú ý khi áp dụng


4.2.1. KHÁI NIỆM: phương thức ghi sổ là một phương thức
trong đó quy định rằng Người ghi sổ sau khi đã hoàn
thành việc giao hàng hay cung ứng dịch vụ sẽ mở một
tài khoản (hoặc một quyển số) để ghi nợ Người được ghi
sổ bằng một đơn vị tiền tệ nhất định . Đến từng định kì
nhất định do hai bên thoả thuận người được ghi sổ sẽ sử
dụng phương thức chuyển tiền hoặc phát hành séc để
thanh toán cho Người ghi sổ.

Đặc điểm của phương thức
- Khơng có sự tham gia của ngân hàng trong từng lần giao
hàng với chức năng là người mở tài khoản và thanh toán
- Chỉ mở tài khoản đơn biên, không mở tài khoản song
biên. Nếu người mua mở tài khoản để ghi thì tài khoản
ấy chỉ là tài khoản theo dõi, khơng có giá trị thanh toán
giữa hai bên


4.2.2. Quy trình thanh tốn
Ngân hàng
bên bán

(3)


(3)

Người
bán

Ngân hàng
bên mua

(3)

(2)
(1)

Người
mua


4.2.3.ƯU NHƯỢC ĐIỂM VÀ CÁC
TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG
4.2.3.1. Ưu nhược điểm
+ Đối với bên bán
+ Đối với bên mua
4.2.3.2. Các trường hợp áp dụng
+ Hai bên mua bán thực sự tin cậy lẫn nhau
+ Thanh toán tiền hàng trong trường hợp là đại lý bán,
mua hàng đổi hàng, nhiều lần, thường xuyên trong một
thời kỳ nhất định
+ Thanh toán phi mậu dịch như: chi phí vận tải, phí bảo
hiểm, tiền hoa hồng trong nghiệp vụ môi giới, uỷ thác,

lãi cho vay và đầu tư…


4.2.4. NHỮNG ĐIỀU CẦN CHÚ Ý KHI ÁP

DỤNG

+ Do chưa có luật và tập quán quốc tế ICC điều chỉnh phương thức
thanh tốn này, vì vậy trong hợp đồng phải quy định Luật áp
dụng là luật nước nào? thường thì áp dụng luật của nước
Người mở sổ hoặc thoả thuận Ngân hàng đại lý giữa hai Ngân
hàng.
+ Quy định thống nhất về đồng tiền ghi trên sổ cái hoặc tài khoản
+ Căn cứ ghi Nợ của người mua dựa vào trị giá hoá đơn giao hàng
hay dựa vào kết quả nhận hàng ở nơi nhận hàng
+ Chuyển tiền bằng thư hay bằng điện
+ Giá hàng trong phương thức ghi sổ thường cao hơn giá trả tiền
ngay
+ Định kỳ thanh toán có 2 cách quy định:
Hoặc là quy định X ngày kể từ ngày giao hàng đối với từng chuyến
Hoặc là quy định theo niên lịch
+ Người mua chuyển tiền thanh toán chậm được giải quyết như thế
nào?
+ Số tiền người bán ghi Nợ khác số tiền người mua nhận Nợ thì
sao?


4.3. PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN
NHỜ THU (COLLECTION)
4.3.1. Khái niệm

4.3.2. Các loại nhờ thu
4.3.3. Một số vấn đề cần lưu ý khi sử dụng
Nhờ thu


4.3.1. Khái niệm: : Phương thức nhờ thu là một phương
thức thanh tốn trong đó người bán sau khi đã hoàn
thành nghĩa vụ giao hàng, hoặc cung ứng một dịch vụ
nào đó cho khách hàng thì uỷ thác cho ngân hàng của
mình thu hộ số tiền ở người mua trên cơ sở hối phiếu
của người bán lập ra

Đặc điểm:

- Ngân hàng chỉ đóng vai trị trung gian: thu hộ tiền cho
người bán
- Căn cứ nhờ thu là chứng từ (documents), không phải là
hợp đồng
- Nhờ thu trong thương mại chỉ xảy ra sau khi người bán đã
hoàn thành nghĩa vụ giao hàng (lập chứng từ).


4.3.2. Các loại nhờ thu
4.3.2.1. Nhờ thu bằng hối phiếu trơn: Clean
collection (hay cịn gọi là ủy thác thu
khơng kèm chứng từ, nhờ thu hoàn hảo)
4.3.2.2. Nhờ thu kèm chứng từ –
documentary Collection (hay còn gọi là ủy
thác thu kèm chứng từ)



4.3.2.1. Nhờ thu bằng hối phiếu trơn: Clean collection (hay
còn gọi là ủy thác thu không kèm chứng từ, nhờ thu hoàn
hảo)
Khái niệm: Nhờ thu bằng hối phiếu trơn là phương thức nhờ thu trong
đó người bán uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở người mua chỉ
căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra, cịn chứng từ hàng hố thì gửi
thẳng cho người mua khơng qua ngân hàng
Quy trình:

Ngân hàng nhờ thu

(5)

Ngân hàng thu hộ

(3)
(5)

(2)

Người xuất khẩu

(4)

(1)

(5)

Người nhập khẩu



4.3.2.1. Nhờ thu bằng hối phiếu trơn: Clean collection (hay
còn gọi là ủy thác thu không kèm chứng từ, nhờ thu hồn
hảo)

Trường hợp áp dụng:
+ Để thanh tốn các dịch vụ phí mà người bán cấp cho
người mua
+ Hai bên mua- bán hoàn toàn tin cậy lẫn nhau, hoặc liên
doanh với nhau, cty mẹ cơng ty con,
+ Thanh tốn hàng XK có giá trị nhỏ, hàng ứ đọng khó tiêu
thụ
Rủi ro đối vói bên bán: Khơng hoặc chậm nhận được tiền
Rủi ro đối với bên mua: Nếu hối phiếu đến sớm hơn chứng
từ hàng hóa, người mua trả tiền ngay, trong khi khơng
biết việc giao hàng của người bán có đúng hợp đồng hay
không


4.3.2.2. Nhờ thu kèm chứng từ – documentary Collection
(hay còn gọi là ủy thác thu kèm chứng từ)

• Khái niệm: Là loại nhờ thu dựa vào chứng từ tài chính

cùng với chứng từ thương mại hoặc chỉ dựa vào chứng
từ thương mại (trong trường hợp này hóa đơn thương
mại thay cho hối phiếu).
- Các điều kiện trao chứng từ:
D/P: Documents Against Payment- Thanh toán đổi lấy

chứng từ
D/A: Documents Against Acceptance - Chấp nhận thanh
toán đổi lấy chứng từ
D/TC: Documents Against other Terms & Conditions- Thực
hiện các điều kiện và điều khoản quy định để đổi lấy
chứng từ.


4.3.2.2. Nhờ thu kèm chứng từ – documentary Collection
(hay còn gọi là ủy thác thu kèm chứng từ)

Quy trình thanh toỏn
(5)

Ngân hàng nh thu

Ngân hàng thu h
(3)

(5)

(2)

Ngi xut khu

(4)

(1)

(5)


Ngi nhp khẩu


4.3.2.2. Nhờ thu kèm chứng từ – documentary Collection
(hay còn gọi là ủy thác thu kèm chứng từ)
Ưu điểm:
Quyền lợi của người bán được đảm bảo hơn do người bán khống chế
hành vi nhận hàng của người mua

Nhược điểm:

+ Người bán không khống chế được việc trả tiền của người mua
+Việc trả tiền cịn q chậm
+Ngân hàng chỉ đóng vai trị là trung gian thu hộ tiền, cịn khơng có
trách nhiệm đến việc trả tiền của người mua
+ Về phía người mua: khơng kiểm tra trước được hàng hố nên có thể
gặp rủi ro trong trường hợp hàng hố mơ tả trên chứng từ không
phù hợp với số lượng, chất lượng hàng hoá thực tế và hợp đồng


4.3.3. Một số vấn đề cần lưu ý khi
sử dụng phương thức nhờ thu
+ Điều kiện trả tiền là D/A, D/P hay D/TC
+ Chi phí nhờ thu do ai chịu?
+ Yêu cầu Ngân hàng thu hộ chuyển tiền bằng
điện hay bằng thư
+ Chứng từ hàng hoá đến muộn so với hàng hoá
+ Nếu người Nhập khẩu từ chối thanh toán và
khơng nhận hàng với lý do hợp lý thì cần áp

dụng các biện pháp giải quyết về lơ hàng đó
như thế nào?


4.4. Tín dụng chứng từ
4.4.1. Khái niệm và đặc điểm của D/C
4.4.2. Các bên tham gia thanh tốn
4.4.3. Quy trình thanh toán
4.4.4. Các loại L/C và nội dung của L/C
4.4.5. Một số chú ý trong thanh toán theo D/C
4.4.6. Ưu điểm và hạn chế của phương thức D/C


4.4.1. Khái niệm
Điều 2 UCP600 của phòng thương mại quốc tế định nghĩa: Tín dụng chứng từ
là một sự thoả thuận bất kỳ, cho dù được gọi tên hay mô tả như thế nào, thể
hiện một cam kết chắc chắn và không huỷ ngang của ngân hàng phát hành
về việc thanh tốn khi xuất trình phù hợp.
(Credit means any arrangement, however named or described, that is
irrevocale and thereby constitues a definite undertaking of the issuing bank
to honour a complying presentation)

Hoặc nói một cách khác:
Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận theo đó một ngân
hàng (ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu của một khách hàng
(người yêu cầu mở thư tín dụng) hoặc nhân danh chính mình cam kết sẽ trả
một số tiền nhất định cho một người thứ ba (người hưởng lợi) hoặc phải
chấp nhận hối phiếu do người hưởng lợi ký phát và trả tiền khi đáo hạn với
điều kiện là các chứng từ do người hưởng lợi lập và xuất trình phải phù
hợp với các quy định trong L/C.



4.4.2. Các bên tham gia thanh toán

+ Người xin mở thư tín dụng (Applicant)
+ Ngân hàng phát hành thư tín dụng ( Issuing
bank/Opening bank)
+ Ngân hàng thơng báo thư tín dụng (Advising
bank)
+ Người hưởng lợi thư tín dụng (Beneficiary)


4.4.3. Quy trình thanh tốn
(6)
Ngân hang
phát hành L/C

(1)

(7)

(5)
(2)

(8)

Người xin mở
L/C

Ngân hàng

thông báo L/C

(3)

(4)

(5)

(6)

Người hưởng
lợi


4.4.4.Các loại L/C và nội dung của
L/C
4.4.4.1. Các loại L/C
• Thư tín dụng có thể huỷ bỏ (Revocable letter of credit):
• Thư tín dụng khơng thể huỷ ngang (Irrrevocable letter of
credit):
• Thư tín dụng xác nhận (Confirmed L/C):
• Thư tín dụng tuần hồn (Revoling L/C)
• Thư tín dụng giáp lưng (Back to back L/C)
• Thư tín dụng chuyển nhượng (transferable L/C)
• Thư tín dụng đối ứng
• Thư tín dụng thanh tốn dần dần về sau (Deferred payment
L/C)
• L/C điều khoản đỏ (red clause L/C)



4.4.4.2 Những nội dung chủ yếu của L/C
Số hiệu, địa điểm và ngày mở L/C
Tên, địa chỉ của những người có liên quan
Số tiền của L/C
Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền và thời hạn giao hàng
Địa điểm hết hạn hiệu lực và địa điểm trả tiền
Những nội dung về hàng hoá
Những nội dung về vận tải, giao nhận hàng hoá
Những chứng từ mà người xuất khẩu phải xuất trình, yêu cầu
về việc ký phát từng loại chứng từ đó như thế nào
Sự cam kết trả tiền của Ngân hàng mở L/C
Những điều khoản đặc biệt khác
Chữ ký của ngân hàng mở L/C4


×