Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Bài giảng Tiếng Việt (Vietnamese language) - Chương 1: Tạo lập và tiếp nhận văn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (486.61 KB, 53 trang )

CHƯƠNG 1
TẠO LẬP VÀ TIẾP NHẬN
VĂN BẢN


NGƠN NGỮ - TIẾNG VIỆT
VĂN BẢN
ĐOẠN VĂN
CÂU

TỪ

HÌNH VỊ/ TIẾNG


SẮP XẾP CÁC ĐƠN VỊ
■ Tiếng Việt thật khó.
■ Gầy gò

■ Ừ
■ “Cái thằng dế choắt người gầy gò và dài lêu nghêu
như một gã nghiện thuốc phiện. Đã là thanh niên rồi
mà cách chỉ ngắn ngủn đến giữa lưng, hở cả mạng
sườn như người cởi trần mặc áo Gi lê. Đôi càng bè bè,
nặng nề trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu
và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ. Đã
vậy tính nết lại ăn xổi ở thì, có một cái hang ở chỉ bới
đất nông sát mặt đất, không biết đào sâu và khoét ra
nhiều
hang
như


hang
tôi.”


1.1. MỘT SỐ TRI THỨC VỀ VĂN BẢN
GIAO TIẾP VÀ VĂN BẢN

■ GIAO TIẾP LÀ GÌ?
■ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP DIỄN RA NHƯ THẾ NÀO?
■ GIAO TIẾP CHỊU TÁC ĐỘNG CHI PHỐI CỦA NHÂN TỐ
NÀO?


MỤC ĐÍCH/
NỘI DUNG GT

NGƯỜI
NĨI/
VIẾT

TẠO LẬP

VĂN BẢN

LĨNH HỘI

NGƯỜI
NGHE/
ĐỌC


CÁCH THỨC/
HỒN CẢNH GT
SƠ ĐỒ THỂ HIỆN SỰ TÁC ĐỘNG CHI PHỐI ĐẾN HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP


1.1.1. Khái niệm và đặc trưng cơ bản về văn
bản
■ Văn bản là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng
ngôn ngữ, là sản phẩm, là phương tiện của hoạt động
giao tiếp.
■ Văn bản là một chỉnh thể ngôn ngữ thường bao gồm
một tập hợp các câu mang tính nhất quán về chủ đề,
tính trọn vẹn về nội dung được tổ chức theo một kết
cấu chặt chẽ nhằm vào một định hướng giao tiếp
nhất định.
■ Văn bản có thể là một câu tục ngữ, một bài ca dao,
một lá đơn, một bản báo cáo, một tác phẩm văn học…


1.1.1. Khái niệm và đặc trưng cơ bản về văn
bản

 Văn bản là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng
ngơn ngữ (nói hoặc viết).
 Văn bản có tính chỉnh thể.
 Văn bản có tính trọn vẹn về nội dung.
• Nội dung trọn vẹn
• Nhất quán về chủ đề
 Văn bản có tính chất hồn chỉnh về hình thức.
• Văn bản có kết cấu: tiêu đề, phần mở, thân, kết; ở các

thức mở đầu và thể thức kết thúc (VB hành chính)
 Văn bản có tính liên kết.
■ Văn bản hướng tới một mục tiêu nhất định.


Mục đích giao tiếp của văn bản và trả lời câu hỏi:
– Đối tượng (Văn bản viết cho ai?)
– Nội dung (Văn bản viết cái gì?)
– Mục đích (Văn bản viết để làm gì?)
– Hồn cảnh giao tiếp (Văn bản viết ở đâu, lúc nào?)
– Cách thức (Văn bản viết như thế nào?)


1.1.2 Giản yếu về một số loại văn bản
■ Mỗi văn bản được dùng trong một phạm vi giao
tiếp nhất định, giữa các nhân vật giao tiếp nhất
định và nhằm vào những mục tiêu giao tiếp nhất
định. Do đó, mỗi văn bản có sự lựa chọn và tổ
chức các phương tiện ngơn ngữ nhất định.
■ Có nhiều loại văn bản: văn bản khoa học, văn bản
hành chính, văn bản nghị luận, văn bản báo, văn
bản nghệ thuật và văn bản sinh hoạt.


1.1.2.1 Văn bản khoa học
 Dùng trong lĩnh vực khoa học, có chức năng thơng tin – nhận
thức.
 Đặc trưng:
• Biểu hiện rõ rệt và ở mức độ cao của các tính trí tuệ, tính logic và
tính khái quát, trừu tượng.

• Phản ánh hoạt động và thành quả của tư duy trừu tượng của con
người.

• Ngơn ngữ trong văn bản khoa học là ngôn ngữ của tư duy trừu
tượng, khái qt cao, có tính khách quan và trung hịa về sắc thái
cảm xúc.
 Đặc điểm trong cách thức diễn đạt: sử dụng hệ thống các thuật
ngữ khoa học, các từ ngữ có tính đơn nghĩa, các cấu trúc câu phức
tạp nhưng chuẩn mực, các hệ thống kí hiệu, cơng thức, sơ đồ, biểu
bảng….


1.1.2.2 Văn bản nghị luận
 Dùng để trình bày, bình luận, đánh giá theo một quan điểm nhất
định những sự kiện, những vấn đề về chính trị, xã hội, tư tưởng,
văn hóa… Chức năng thuyết phục, lơi cuốn, động viên.
 Đặc trưng:
• Tính trí tuệ, tính thuyết phục và tính đại chúng.
• Được sử dụng thường xuyên các biện pháp tu từ, nghệ thuật
hùng biện, hướng tới đông đảo người đọc nên dùng cách diễn
đạt dễ hiểu, gần gũi với mọi người.
 Đặc điểm trong cách thức diễn đạt:
• Sử dụng nhiều từ tồn dân, lĩnh vực chính trị, xã hội, tư tưởng,
văn hóa, kinh tế.
• Sử dụng đa dạng các kiểu câu, nhiều vế, gắn bó bằng quan hệ
từ, các biện pháp tu từ, phương tiện diễn cảm được sử dụng để
tăng tính thuyết phục, hấp dẫn.
• Kết cấu mạch lạc, chặt chẽ.



1.1.2.3 Văn bản hành chính
 Dùng trong hoạt động tổ chức, điều hành, quản lý xã hội….
 Đặc trưng:
• Tính khn mẫu, tính chính xác, minh bạch và tính hiệu lực
cao.
• Cần bộc lộ rõ tính pháp lý, thể chế kỷ cương của hoạt động
cơng vụ trong các hồn cảnh giao tiếp nghiêm chỉnh, trang
trọng.
 Đặc điểm trong cách thức diễn đạt:
• Được trình bày săp xếp theo các khn mẫu quy định.
• Về từ ngữ, dùng nhiều từ hành chính và các quán từ, từ ngữ
mang tính khách quan, tính tồn dân.
• Về cú pháp, u cầu cách đặt câu rõ ràng.


1.2 TẠO LẬP VĂN BẢN


TÌNH HUỐNG 1

ĐỀ 1:
Em con ham chơi điện tử nên
bỏ bê việc học hành. Con hãy
viết một bức thư khuyên nhủ
em.


TÌNH HUỐNG 2

ĐỀ 2:

Vì trọ học xa nhà nên em con
rất nhớ nhà, ảnh hưởng tới
kết quả học tập. Con hãy viết
một bức thư động viên em.


■ Mỗi văn bản là một tập hợp các câu được tổ chức
xoay quanh một chủ đề nào đó, nhằm định hướng
giao tiếp nhất định.
■ Văn bản có thể đơn giản hay phức tạp ở mức độ
khác nhau, thường bao gồm nhiều đoạn văn, mỗi
đoạn văn mang một chủ đề bộ phận nằm trong
chủ đề chung của văn bản.
■ Một văn bản thường có 3 phần chính:
- Phần mở đầu
- Phần khai triền
- Phần kết thúc


1.2.1 XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ CHUNG VÀ CHỦ ĐỀ BỘ PHẬN CỦA VĂN BẢN

- Là bước đầu tiên cần tiến hành để văn bản có
tính nhất thể.
- Tất cả những điều được trình bày ở các đoạn
văn (với các chủ đề bộ phận khác nhau) đều
phải nằm trong định hướng phục vụ cho chủ
đề chung thông qua các chủ đề bộ phận.
Hãy thử cùng phân tích chủ đề chung và chủ đề bộ
phận trong các văn bản.



1.2.1 XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ CHUNG VÀ CHỦ ĐỀ BỘ PHẬN CỦA VĂN BẢN

- Việc xác lập chủ đề chung và các chủ đề bộ
phận có thể phụ thuộc vào nhiều nhân tố (như
định hướng giao tiếp, tính phức tạp của vấn
đề…). Tựu trung lại, việc xác lập có thể dựa
trên quan hệ logic mang tính chủ quan hay
khách quan.


1.2.1 XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ CHUNG VÀ CHỦ ĐỀ BỘ PHẬN CỦA VĂN BẢN

a. Các quan hệ mang tính khách quan:
- Có tính nội tại giữa các đối tượng và các thành tố cấu
thành đối tượng. VD: chủ đề chung “Dân ca Việt
Nam”, chủ đề bộ phận là dân ca Bắc Bộ, dân ca Trung
Bộ, Nam Bộ…
- Quan hệ logic khách quan như nguyên nhân – kết quả,
điều kiện – tồn tại, trình tự thời gian.
b. Các quan hệ mang tính chủ quan:
- Sự nhận thức, đánh giá, phân loại của người viết đối
với nội dung trình bày về đối tượng.
- Quan hệ có tính liên tưởng giữa đối tượng với các đối
tượng khác (đồng dạng, tương phản, liên đới).


1.2.1 XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ CHUNG VÀ CHỦ ĐỀ BỘ PHẬN CỦA VĂN BẢN

- Vị trí: Chủ đề chung và chủ đề bộ phận thường

được trình bày trong phần mở đầu (câu luận đề).
Câu luận đề thường nằm ở cuối phần mở đầu có
nhiệm vụ:

 Nêu chủ đề chung
 Liệt kê chủ đề bộ phận
 Có thể giới thiệu một cách tổng quát cách thức tổ
chức văn bản


1.2.1 XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ CHUNG VÀ CHỦ ĐỀ BỘ PHẬN CỦA VĂN BẢN

- Nhận biết câu luận đề nhờ đặc điểm sau:

 Về vị trí: câu luận đề đứng cuối phần mở đầu.
 Về nội dung:
 Mở đầu theo PP quy nạp thì câu luận đề có
nội dung rộng nhất, khái quát nhất trong phần
mở đầu.
 Mở đầu theo PP diễn dịch thì câu luận đề có
nội dung hẹp nhất, cụ thể nhất.


Tóm tắt
■ Câu luận đề:
– Nhiệm vụ:
■ Nêu chủ đề chung
■ Liệt kê các chủ đề bộ phận
■ Có thể giới thiệu một cách tổng quát cách thức tổ
chức văn bản

– Đặc điểm:
■ Vị trí: thường đứng cuối phần mở đầu
■ Nội dung: rộng nhất, khái quát nhất (quy nạp)
hoặc cụ thể nhất, hẹp nhất (diễn dịch)


Choose the thesis statements that are appropriate to
the topic. There can be more than one possible answer

1. What is one of the most important decisions you
have made? Why was this decision important? Use
specific reasons and details to explain your answer.
A. Decisions are important because without them
nothing would get done.
B. Deciding to leave home to attend school in the US
has been so far the most important decision I’ve
made.
C. Although my parents wanted me to study medicine,
I knew that I should follow my heart and get a
degree in nuclear physics.


Choose the thesis statements that are appropriate to
the topic. There can be more than one possible answer
2. Someone who was considered an educated person in the past
(for example, in your parents or grandparents’ generation)
would not be considered an educated person today. Do you
agree or disagree? Use specific reasons and examples to
support your answers.
A. If you define education as earning degrees, then I would have

to agree that today people are more educated than they
were in the past.
B. It was more difficult to get an education in the past since
there weren’t as many schools.

C. Both my grandfather and my grandmother attended
university which is where they met.


Choose the thesis statements that are appropriate to
the topic. There can be more than one possible answer
3. Many people visit museums when they travel to new places.
Why do you think people visit museums? Use specific
reasons and examples to support your answer.
A. New museums are opening in almost every city in the world.
B. Museums hold the historic and artistic record of a region, so
visiting museums is the best way to understand a new place.

C. Travelers want to see in person famous works of art they
have only seen in books so they head to museums when in
new cities.


×