BIÊN SOẠN: Bộ môn Triết học
Email:
NỘI DUNG
Giờ HD
Thực hành
Giao nhiệm vụ
- Kiểm tra
-
Chƣơng 1
- Chƣơng 2
- Chƣơng 3
-
Giờ giảng
Giờ
thảo luận
7/24/2020
- Thảo
luận trên lớp
SỐ TIẾT
1 tiết
2 tiết
7 tiết
12 tiết
14 tiết
9 tiết
Tài liệu tham khảo
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác –
Lênin (Sử dụng trong các trƣờng đại học – hệ khơng
chun lý luận chính trị, Hà Nội, 2019). (Tài liệu dùng
tập huấn giảng dạy năm 2019)
2. Giáo trình Triết học (Dùng trong đào tạo trình độ thạc
sĩ, TS các ngành KHXH không thuộc chuyên ngành
triết học), NXB ĐHSP
3. Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên) (1998), Lịch sử triết học,
NXB CTQG Hà Nội.
7/24/2020
Đề tài thảo luận
• Đề tài 1: Vấn đề bản thể luận trong triết học Mác – Lênin và sự vận
dụng của Đảng ta trong thực tiễn cách mạng Việt Nam.
• Đề tài 2: Quan niệm về phát triển trong triết học Mác – Lênin và sự
vận dụng lý luận này ở Việt Nam.
• Đề tài 3: Vấn đề nhận thức luận trong triết học Mác – Lênin. Liên
hệ với quá trình học tập và nghiên cứu khoa học của sinh viên.
• Đề tài 4: Nội dung cơ bản của học thuyết hình thái kinh tế xã hội và
ý nghĩa của vấn đề này với con đƣờng đi lên CNXH ở Việt Nam
• Đề tài 5: Nội dung của nguyên lý tồn tại xã hội quyết định ý thức xã
hội và ý nghĩa của vấn đề này ở Việt Nam
• Đề tài 6: Vấn đề giai cấp trong cách mạng xã hội chủ nghĩa và ý
nghĩa của lý luận này ở Việt Nam
• Đề tài 7: Vấn đề con ngƣời trong triết học Mác Lênin và ý nghĩa
của lý luận này ở Việt Nam
Chƣơng 1: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA
TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1. Khái lƣợc về triết học
I. TRIẾT HỌC VÀ
VẤN ĐỀ CƠ BẢN
CỦA TRIẾT HỌC
2. Vấn đề cơ bản của triết học
3. Biện chứng và siêu hình
II. TRIẾT HỌC
MÁC - LÊNIN
VÀ VAI TRÒ
CỦA TRIẾT HỌC
MÁC - LÊNIN
TRONG
ĐỜI
SỐNG
XÃ HỘI
7/24/2020
1. Sự ra đời và phát triển của triết học
Mác – Lênin
2. Đối tƣợng và chức năng của triết
học Mác – Lênin
3. Vai trò của triết học Mác - Lênin
trong đời sống xã hội và trong sự
nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay
1. Khái lƣợc về Triết học
a. Nguồn gốc của triết học
b. Khái niệm Triết học
c. Vấn đề đối tƣợng của triết học trong lịch sử
d. Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan
7/24/2020
a. Nguồn gốc của triết học
• Triết học ra đời vào khoảng từ thế kỷ VIII đến thế
kỷ VI tr.CN tại các trung tâm văn minh lớn của
nhân loại thời Cổ đại (phƣơng Đông: Ấn Độ và
Trung hoa, phƣơng Tây: Hy lạp)
7/24/2020
a. Nguồn gốc của triết học
• Triết học là một hình thái YTXH, là một bộ phận
của KTTT
• Nguồn gốc nhận thức:
Trƣớc khi triết học xuất hiện thế giới quan thần thoại
chi phối hoạt động nhận thức của con ngƣời
Triết học là hình thức tƣ duy lý luận đầu tiên và thể
hiện khả năng tƣ duy trừu tƣợng, năng lực khái quát
của con ngƣời để giải quyết tất cả các vấn đề lý luận
chung về tƣ̣ nhiên, xã hội, tƣ duy
7/24/2020
a. Nguồn gốc của triết học
• Nguồn gốc xã hội:
Phân công lao động xã hội dẫn đến sự phân chia lao
động là nguồn gốc dẫn đến chế độ tƣ hữu
Khi xã hội có sự phân chia giai cấp, triết học ra đời
bản thân nó đã mang “tính đảng” (nhiệm vụ của nó
là luận chứng và bảo vệ lợi ích cho một giai cấp nào
đó).
7/24/2020
b. Khái niệm triết học
Triết học là gì ?
Trung Quốc: Triết = Trí: cách thức và nghệ
thuật diễn giải, có tính bắt bẻ trong học thuật để
đạt chân lý tối cao
Ấn Độ: Triết = “darshana”, có nghĩa là “chiêm
ngƣỡng”, là tri thức dựa trên lý trí, là con
đƣờng suy ngẫm để dẫn dắt con ngƣời đến với
lẽ phải
Phƣơng Tây:
philosophia: yêu mến sự thơng thái;
triết học vừa mang tính định hƣớng, vừa
nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân
lý của con ngƣời.
b. Khái niệm triết học
Đặc thù của triết học:
Triết học là hình thái cao nhất của tri thức, nhà triết học là
nhà thơng thái, có khae năng tiếp cận chân lý để làm sáng
tỏ bản chất của mọi sự vật
Triết học khác với các khoa học khác ở tính đặc thù của hệ thống
tri thức khoa học và phương pháp nghiên cứu.
Quan niệm của triết học Mác – Lênin về triết học:
Triết học là hệ thống quan điểm lí luận chung nhất về
thế
giới
và
về
vị
trí
con
ngƣời
trong
thế
giới
đó
7/24/2020
c. Vấn đề đối tƣợng của triết học trong lịch sử
Thời kỳ Cổ
đại
Thời Trung cổ
Thời kỳ phục
hƣng, cận đại
Triết học từ TK
XIX
đến nay
7/24/2020
Triết học nghiên cứu mọi lĩnh vực của thế giới
Triết học phƣơng Đông thiên về con ngƣời và XH
Triết học phƣơng Tây thiên về giới tự nhiên
Triết học là một bộ phận của thần học và có nhiệm
vụ lý giải và chứng minh cho Kinh Thánh. Triết
học kinh viện thay thế cho triết học tự nhiên
Khoa học tự nhiên tách ra thành khoa học độc lập.
Triết học (siêu hình học) nghiên cứu cái chung,
bản chất ẩn dấu đằng sau các sự vật, hiện tƣợng
Triết học Mác – Lênin dựa trên lập trƣờng
DVBC nghiên cứu những quy luật chung nhất
của TN, XH và tƣ duy
d. Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan
Thế giới quan: là toàn bộ quan niệm của con ngƣời về thế
giới, về bản thân con ngƣời, về cuộc sống và vị trí của con
ngƣời trong thế giới
Cấu trúc của TGQ: Tri thức và niềm tin, trong đó tri thức
phải trở thành niềm tin; niềm tin phải dựa trên tri thức
Các hình thức cơ bản của thế giới quan
Thế giới quan huyền thoại (thần thoại):
Thế giới quan tôn giáo:
Thế giới quan triết học:
7/24/2020
d. Triết học, hạt nhân lý luận của thế giới quan
Thứ
nhất
Thứ
hai
Thứ ba
7/24/2020
TGQ triết học là trình độ tự giác trong quá trình hình
thành và phát triển của thế giới quan; đóng vai trị hạt
nhân lý luận của TGQ,
TGQ triết học giữ vai trò định hƣớng, củng cố,
phát triển TGQ của cá nhân, cộng đồng trong tiến
trình phát triển của lịch sử
.
Thế giới quan triết học chi phối các TGQ và
quan niệm khác của con ngƣời
TGQ DVBC là đỉnh cao của TGQ do đó phải dựa trên
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và phát triển
2. Vấn đề cơ bản của triết học
a
b
c
7/24/2020
• Nội dung vấn đề cơ bản của triết học
• Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
• Thuyết có thể biết (Khả tri) và thuyết
không thể biết (Bất khả tri)
a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học
VĐCB CỦA TRIẾT HỌC
(MQH VC- YT)
Bản thể luận
YT -> VC
Nhận thức luận
VC -> YT
KHẢ TRI LUẬN
CNDV
CNDT
7/24/2020
BẤT KHẢ TRI
b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
Duy tâm
khách quan
Chủ
nghĩa
duy
tâm
Duy tâm
chủ quan
7/24/2020
Tinh thần khách quan có
trƣớc và tồn tại độc lập với
con ngƣời sinh ra và quyết
định các q trình của
TGVC
Thừa nhận tính thứ nhất
của YT con ngƣời; phủ
nhận tồn tại khách quan
của sự vật; mọi sự vật
hiện tƣợng VC chỉ là
phức hợp các cảm giác ấy
b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
CNDVBC
CNDV chất phác
Quan niệm về
thế giới mang
tính trực quan,
cảm tính, chất
phác;lấy bản thân
giới tự nhiên để
giải thích thế
giới. Khơng viện
dẫn thần linh hay
thƣợng
đế
7/24/2020
CNDVSH
(TK XVII-XVIII)
Dựa trên nền tảng
của cơ học để giải
thích thê giới nhƣ
một cỗ máy khổng
lồ, các bộ phận biệt
lập tĩnh tại. Tuy cịn
hạn chế về phƣơng
pháp luận siêu hình,
máy móc nhƣng đã
chống lại quan điểm
duy tâm tơn giáo về
thế giới.
Do
C.Mác
&
Ph.Ănghen sáng lập –
V.I.Lênin phát triển:
Khắc phục hạn chế
của CNDV trƣớc đó
=> Đạt tới trình độ:
DV triệt để trong cả
TN & XH; BC trong
nhận thức; là công cụ
để nhận thức và cải
tạo thế giới
Hình thức cao nhất
của CNDV
c. Thuyết có thể biết (Khả tri) và thuyết khơng thể
biết (Bất khả tri)
Thuyết khả tri
Khẳng định con
ngƣời về nguyên
tắc có thể hiểu
đƣợc bản chất của
sự vật; những cái
mà con ngƣời biết
về nguyên tắc là
phù hợp với bản
thân
sự vật..
7/24/2020
Bất khả tri
Con
ngƣời,
về
nguyên tắc, không
thể hiểu đƣợc bản
chất của đối tƣợng;
Cái mà con ngƣời
biết chỉ là những
hiện tƣợng đƣợc
biểu hiện ra bên
ngoài
Hoài nghi luận
Sự hoài nghi
trong việc xem
xét tri thức đã đạt
đƣợc và cho rằng
con ngƣời khơng
thể đạt đến chân
lý khách quan
(hồi nghi Kinh
Thánh và các tín
điều tơn giáo)
3. Biện chứng và siêu hình
a.
• Khái niệm biện chứng và siêu
hình trong lịch sử
b.
• Các hình thức của phép biện
chứng trong lịch sử
7/24/2020
a. Khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử
Siêu hình
Phương pháp biện chứng
Thừa nhận đới tượng ở trạng thái
tĩnh cô lập, tách rời, tĩnh tại chỉ phát
triển về lượng
Chỉ nhìn thấy sự riêng biệt khơng
thể dung hóa của đới tượng (có hoặc
khơng)
Là phương pháp của KHTN,
(ḿn nhận thức đúng đối tượng
phải tách ra khỏi không gian và thời
gian) chỉ thích hợp với từng đới
tượng trong phạm vi nhất định,
khơng mang tính phổ biến
Nhận thức đới tượng trong các
MLH phổ biến vận động, phát
triển (nguyên nhân của vận động,
phát triển nằm ở bản thân sự vật)
Là PP giúp con người vừa thấy
sự tồn tại của sự vật đồng thời thấy
cả sự sinh thành, phát triển và sự
tiêu vong của sự vật (hoặc là…,
hoặc là; vừa là…, vừa là…)
Là PP nhận thức sự vật trong
MLH ràng buộc, phụ thuộc, vận
động phát triển; trở thành công cụ
hiệu quả giúp con người nhận thức
và cải tạo thế giới
7/24/2020
PHÉP BIỆN CHỨNG
b. Các hình thức cơ bản của PBC
Là học thuyết về
MLH phổ biến;
Vận động &phát triển
PBC đƣợc trình bày
Có hệ thống
BC của thế giới ý niệm
Khám phá bản chất,
kết cấu của vũ trụ
PBCDv
TGQ: DV - PPL: BC
PBCDT
PPL: BC- TGQ: DT
PBC cổ đại
Trực quan, tự phát
II. TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA
TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1
• Sự ra đời và phát triển của triết học
Mác – Lênin
2
• Đối tƣợng và chức năng của triết
học Mác – Lênin
3
7/24/2020
• Vai trò của triết học Mác – Lênin trong
đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi
mới ở Việt Nam hiện nay
1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác – Lênin
a. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học
Mác
b. Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và
phát triển của Triết học Mác
c. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết
học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện
d. Giai đoạn Lênin trong sự phát triển Triết học Mác
7/24/2020
Karl.Marc (1818-1883)
F.Engghen (1820-1895)