CHƢƠNG 2
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I
II
III
• VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
• PHÉP BIỆN CHỨNG
DUY VẬT
• LÝ LUẬN
NHẬN THỨC
I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1. Vật chất và các hình thức tồn tại
của vật chất
2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý
thức
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
48
1. VẬT CHẤT VÀ CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI
CỦA VẬT CHẤT
a.
Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật
trƣớc C.Mác về phạm trù vật chất
b.
c.
d.
e.
Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ
XIX, đầu thế kỷ XX và sự phá sản của các quan điểm
duy vật siêu hình về vật chất
Quan niệm của triết học Mác - Lênin về vật chất
Các hình thức tồn tại của vật chất
Tính thống nhất vật chất của thế giới
49
1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất
a. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật
trƣớc C.Mác về phạm trù vật chất
Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm:
Thừa nhận sự tồn tại của sự vật hiện tƣợng vật chất nhƣng phủ định
đặc tính tồn tại khách quan của vật chất
Quan niệm của chủ nghĩa duy vật trƣớc Mác về vật chất
Quan niệm của CNDV thời cổ đại
– Phƣơng Đông cổ đại
– Phƣơng Tây cổ đại
Quan niệm của chủ nghĩa duy vật thời cổ đại về vật chất
Phương Đông cổ đại
Thuyết tứ đại (Ấn Độ): đất,
nƣớc, lửa, gió
Thuyết Âm - Dƣơng cho rằng có hai lực
lƣợng âm – dƣơng đối lập nhau nhƣng lại gắn
bó, cố kết với nhau trong mọi vật, là khởi
nguyên của mọi sự sinh thành, biến hóa.
Thuyết Ngũ Hành coi năm yếu tố: Kim,
Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ là những yếu tố khởi
nguyên cấu tạo nên mọi vật.
Quan niệm của chủ nghĩa duy vật thời cổ đại về vật chất
Phương Tây cổ đại
Talét
Anaximen
Vật chất là
ngun tử
Đêmơcrit
Hêraclít
Quan niệm của chủ nghĩa duy
vật thời cổ đại về vật chất
Tích cực
Hạn chế
Họ đã đồng nhất vật chất với một
Xuất phát từ chính thế dạng vật thể cụ thể
giới vật chất để giải thích => Lấy một vật chất cụ thể để
thế giới
giải thích cho tồn bộ thế giới vật
Là cơ sở để các nhà TH chất ấy
duy vật về sau phát triển
Những yếu tố khởi nguyên mà
quan điểm về thế giới VC
=> Vật chất đƣợc coi là các nhà tƣ tƣởng nêu ra đều là
cơ sở đầu tiên của mọi sự các giả định, cịn mang tính chất
vật hiện tƣợng trong thế trực quan cảm tính, chƣa đƣợc
chứng minh về mặt khoa học.
giới khách quan
Quan niệm về vật chất của CNDV thời cận đại
Chứng minh
sự tồn tại
thực sự của
nguyên tử là
phần tử nhỏ
nhất của vật
chất vĩ mô
thông qua
thực nghiệm
của vật lý
học cổ điển
Đồng nhất
nguyên tử với
khối lƣợng;
giải thích sự
vận động của
TGVC trên
nền tảng cơ
học; tách rời
VC – VĐ,
không gian và
thời gian
Không đƣa
ra đƣợc sự
khái quát
triết trong
quan niệm
về thế giới
vật chất
=> Hạn chế
phƣơng
pháp luận
siêu hình
QUAN NIỆM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – PH.ĂNGGHEN VỀ
VẬT CHẤT
Quan niệm của Mác
Ph.Ăngghen
- Để có một quan niệm đúng
đắn về vật chất, cần sự phân
biệt rõ ràng giữa vật chất với
tính cách là một phạm trù
của triết học, với các sự vật
hiện tƣợng cụ thể của thế
giới vật chất.
- Vật chất không phải là sản
phẩm của tƣ duy mà sáng tạo
ra tƣ duy
Các sự vật, hiện tƣợng của
thế giới, dù rất phong phú,
mn vẻ nhƣng chúng vẫn
có một đặc tính chung, thống
nhất đó là tính vật chất - tính
tồn tại, độc lập không lệ
thuộc vào ý thức
55
b. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX,
đầu thế kỷ XX , và sự phá sản của các quan điểm duy vật
siêu hình về vật chất
A.Anhxtanh:
Tơmxơn
phát
hiện ra
Béc-cơ-ren
phát hiện đƣợc điện tử
hiện tƣợng
phóng xạ
Rơn-ghen
phát hiện
1896
ra tia X
1895
Kaufman chứng
minh khối
lƣợng biến đổi
theo vận tốc của
điện tử
1901
1897
Thuyết tƣơng
đối hẹp và
thuyết tƣơng
đối tổng quát
1905,
1916
B. CUỘC CÁCH MẠNG TRONG KHOA HỌC TỰ
NHIÊN CUỐI THẾ KỶ XIX, ĐẦU THẾ KỶ XX , VÀ
SỰ PHÁ SẢN CỦA CÁC QUAN ĐIỂM DUY VẬT
SIÊU HÌNH VỀ VẬT CHẤT
Các nhà khoa học, triết học duy vật tự phát hồi nghi
quan niệm vật chất của CNDV trƣớc đó
CNDT kinh nghiệm tấn công và phủ nhận quan niệm
vật chất của CNDV
Một số nhà khoa học tự nhiên trƣợt từ chủ nghĩa
duy vật máy móc, siêu hình sang chủ nghĩa tƣơng
đối, rồi rơi vào chủ nghĩa duy tâm
57
V.I.Lênin đã phân tích tình hình phức tạp ấy và chỉ rõ:
Vật lý khơng bị khủng hoảng, mà đó chính là dấu hiệu
của một cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên
Cái bị tiêu tan không phải là nguyên tử, khơng
phải “vật chất tiêu tan” mà chỉ có giới hạn hiểu biết
của con ngƣời về vật chất là tiêu tan
Năm
1908
Những phát minh có giá trị to lớn của vật lý học cận
đại không hề bác bỏ vật chất mà chỉ làm rõ hơn hiểu
biết còn hạn chế của con ngƣời về vật chất
c. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về vật chất
Định nghĩa vật chất của V.I.Lê-nin
Phƣơng pháp định nghĩa
Phƣơng
pháp định
nghĩa thông
thƣờng
Quy khái niệm cần định nghĩa vào
một khái niệm khác rộng hơn, đồng
thời chỉ ra đặc điểm riêng của nó.
Phạm trù
triết học
Vật
chất
Ý thức
Định nghĩa vật chất của V.I.Lê-nin
Nội dung định nghĩa
Thứ nhất:
“Vật chất là một Vật chất với tƣ cách là phạm trù triết học
phạm trù triết học (vừa trừu tƣợng vừa cụ thể) tồn tại khách
dùng để chỉ thực tại quan, độc lập với ý thức
khách quan đƣợc
Triết học
đem lại cho con ngƣời
“Vật chất”
trong cảm giác, đƣợc
cảm giác của chúng ta
“Vật chất”
KH chuyên ngành
chép lại, chụp lại,
phản ánh, và tồn tại
không lệ thuộc vào Khắc phục hạn chế của CNDV siêu hình
Đặt nền móng cho quan niệm DVLS
cảm giác”.
Định nghĩa vật chất của V.I.Lê-nin
Nội dung định nghĩa
Thứ hai:
“Vật chất là một
phạm trù triết học dùng
để chỉ thực tại khách
quan đƣợc đem lại cho
con ngƣời trong cảm
giác, đƣợc cảm giác của
chúng ta chép lại, chụp
lại, phản ánh, và tồn tại
khơng lệ thuộc vào cảm
giác”.
Vật chất là cái có trƣớc, tác động
lên giác quan của con ngƣời (trực
tiếp hoặc gián tiếp
Chống CNDT
Tồn tại khách quan
Các sự vật
cảm tính
Các sự vật phi
cảm tính
Các sự vật
đã biết
Các sự vật
chƣa biết
Định nghĩa vật chất của V.I.Lê-nin
Nội dung định nghĩa
Thứ ba:
“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách
quan đƣợc đem lại cho con ngƣời trong cảm giác, đƣợc cảm giác
của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ
thuộc vào cảm giác”.
Vật
chất
Ý
thức
Con ngƣời có thể
nhận thức đƣợc
Chống thuyết bất khả tri
Cổ vũ các nhà KH đi sâu
nghiên cứu kết cấu VC
“Chép lại, chụp
lại, phản ánh”
Ý nghĩa định nghĩa vật chất
của V.I.Lênin
Xuất phát từ điều
kiện VC khách làm
cơ sở cho mọi hành
động của mình
Chống thái độ chủ
quan duy ý chí, tùy
tiện, nóng vội, phiến
diện quy luật khách
quan đề ra mục tiêu
không tƣởng dẫn đến
thất bại
Khi đặt ra mục tiêu
cụ thể cho bản thân
hoặc nhiệm vụ đƣợc
giao phải xuất phát từ
thực tế khách quan
thì mới có chủ trƣơng
đúng và có khả năng
đạt mục đích
d) Các hình thức tồn tại của vật chất
Hàng vạn năm
Khoảng
400 năm
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
d) Các hình thức tồn tại của vật chất
* Vận động
“Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất, tức đƣợc hiểu là một phƣơng thức tồn tại
của vật chất, là một thuộc tính cố hữu
của vật chất,- thì bao gồm tất cả mọi sự
thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ
trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho
đến tƣ duy”
Ph.Ăngghen
VẬN ĐỘNG LÀ MỘT PHƢƠNG THỨC TỒN TẠI
CỦA VẬT CHẤT
• Vật chất chỉ tồn tại bằng cách vận động và chỉ thông qua
vận động mà vật chất biểu hiện sự tồn tại của mình
• Con ngƣời chỉ nhận thức sâu sắc về sự vật thông qua
trạng thái vận động của giới vật chất
sự vật A
Sản phẩm
Tồn tai
khách quan
sự vật B
Hàng hoá
Tồn tại
Khách
quan
sự vật C
Tồn tại
khách quan
Tƣ
liệu
tiêu
dùng
Từ sản xuất đến tiêu dùng
67
VẬN ĐỘNG LÀ MỘT THUỘC TÍNH CỐ HỮU CỦA
VẬT CHẤT
• Vận động của vật chất là
vận động tự thân
(chống quan điểm DT và
siêu hình về vận động)
Vận động sinh ra cùng với sự
vật và chỉ mất đi khi SV mất đi
=> chuyển hóa thành sự vật và
hình thức vận động khác (vận
động nói chung là vĩnh viễn)
68
XÃ HỘI
Mọi SV luôn tồn
tại trong trạng
thái vận động
SINH
HÓA
LÝ
CƠ giới
69
Vận
động
Tuyệt đối
Vĩnh viễn
Vật chất vô cùng
Vô tận
Chỉ xảy ra trong 1 quan hệ nhất định
chứ không phải mọi quan hệ cùng 1 lúc
Đứng
im
Đứng
im
Chỉ xảy ra với 1 hình thức vận động chứ
khơng phải với mọi hình thức vận động
Chỉ biểu hiện khi sự vật cịn là nó chƣa
biến đổi thành cái khác
Tạm
thời
Vận động cá biệt có xu hƣớng hình thành sự vật
Vận động nói chung có xu hƣớng làm SV70khơng
ngừng biến đổi
* Hình thức tồn tại của vật chất (TNC)
+ Khơng gian: là đặc tính kích
SV TNC
thƣớc, trật tự phân bố của SV -> Hình thù vật
+ Thời gian: là đặc tính diễn
biến, kế tiếp trƣớc sau của SV
Khơng gian 3 chiều
* Tính chất
Tính
chất
của
khơng
gian
và
Thời
7/24/2020
gian
Thời gian một hƣớng
Tính khách quan
Tính vĩnh cửu và vơ tận
Khơng gian ln có 3 chiều
Thời gian chỉ có 1 chiều
71