Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ga vat lý 9 chuan 2010-2011 bai 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.78 KB, 3 trang )

Tuần: 1 Ngày soạn: .....................................
Tiết: 2 Ngày dạy: .......................................
Bài 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
ĐỊNH LUẬT ÔM

I. MUC TIÊU:
1. Kiến Thức:
- Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị là gì.
- Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
- Phát biểu được định luật ôm đối với đoạn mạch có điện trở.
2. Kĩ Năng:
- Xác định được điện trở của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế.
3. Thái Độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực, say mê vận dụng khoa học vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo Viên:
- Sách giáo khoa, giáo án.
- Kẻ sẵn bảng giá trị thương số U/I theo SGK. Số liệu lấy ở bảng 1 và bảng 2 bài trước.
Thương số U/I đối với mỗi dây dẫn
Lần đo Dây dẫn 1 Dây dẫn 2
1
2
3
4
Trung bình cộng
2. Mỗi Nhóm Học sinh:
- Học kĩ bài, làm đầy đủ bài tập và đọc trước bài mới.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG
8’
20’


HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ – TỔ
CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC
TẬP:
- HS đứng lên trả lời.
Câu 1: Trình bày rõ, đúng (3đ)
Câu 2: Xác định đúng thương số U/I
(4đ)
• Nêu nhận xét (3đ)
- 2 HS nhận xét câu trả lời của bạn
- HS nghe, suy nghĩ.
- HS khác nhận xét phần trình bày
của bạn.
HĐ2: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM
ĐIỆN TRỞ :
- HS làm theo yêu cầu của GV.
- HS tính thương số U/I với số liệu
bảng 1 và 2 để rút ra nhận xét, trả lời
C
2
.
- Cá nhân đại diện trả lời.
- HS nhận xét, thống nhất ⇒
Ghi VBH.
- HS đọc phần thông báo mục 2 và
nêu được công thức tính điện trở:

+ R = U/I
- HS lắng nghe, ghi nhận.
+ Dùng ampe kế và vôn kế. Ampe
kế mắc nối tiếp vào vật dẫn, vôn kế

mắc song song.
- HS cả lớp vẽ sơ đồ vào vở của
mình ⇒ 1 HS đứng lên nhận xét bài
vẽ của bạnh trên bảng.
- HS tập đổi đơn vị:
2k

= ………….

 Kiểm tra bài cũ:
. Nêu kết luận về mối quan hệ
giữa HĐT giữa 2 đầu dây dẫn và
CĐDĐ chạy qua dây dẫn đó?
. Từ kết quả ở bảng 1 bài trước
hãy xác định thương số U/I. Từ
đó nêu nhận xét?
+ Gọi HS nhận xét câu trả lời
của bạn ⇒ GV đánh giá, ghi
điểm.
 ĐVĐ: Đối với dây dẫn trong
thí nghiệm ở bảng 1 ta thấy nếu
bỏ Qua sai số thì thương số U/I
có giá trị như nhau. Vậy với các
dây dẫn khác kết quả có như vậy
không?
⇒ Bài mới.
- Yêu cầu HS dựa vào bảng 2, xác
định thương số U/I với dây dẫn
⇒ Nêu nhận xét và trả lời C
2

.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả
lời C
2
(trong 3 phút)
- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời
C
2
- GV thống nhất câu trả lời
⇒ Cho HS ghi VBH.
- Yêu cầu HS đọc phần thông báo
của mục 2 và trả lời câu hỏi:

+ Nêu công thức tính điện trở?
- GV giới thiệu kí hiệu điện trở
trong sơ đồ mạch điện, đơn vị
điện trở.
+ Muốn đo điện trở của một vật
dẫn cần dùng dụng cụ gì?
+ Mắc dụng cụ đó như thế nào?
- Từ câu hỏi trên yêu cầu 1 HS
lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện,
dùng dụng cụ đo xác định đuện
trở của một dây dẫn. ⇒ GV sửa
chữa sai sót.
- Hướng dẫn HS cách đổi điện
trở.
I. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY
DẪN:
. Xác định thương số

U/I đối với mỗi dây dẫn:
- Với mỗi dây dẫn thì
thương số U/I có giá trị xác
định và không đổi.
- Với hai dây dẫn khác
nhau thì thương số U/I có
giá trị khác nhau.
. Điện trở:
- Điện trở là đại lượng biểu
thị mức độ cản trở dòng
điện của dây dẫn nhiều hay
it.
- Công thức:
U
R
I
=
- Đơn vị đo điện trở là Om,
Kí hiệu:

- Ngoài ra còn các đơn vị:
1k

= 1000

1M

= 1000000

- Kí hiệu điện trở trong sơ

đồ mạch điện:
Hoặc

U
I=
R



. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (4’)
- Học bài và trả lời được các câu hỏi:
 Phát biểu Định luật ôm?
 Nêu hệ thức của định luật?
 Nêu ý nghĩa và công thức tính điện trở của dây dẫn?
- Về đọc tiếp phần “Có thể em chưa biết”
- Làm các bài tập 2.1  2.4 SBT.
* Hướng dẫn:
+ Bài 2.1: Tương tự cách vẽ đồ thị, ta xác định CĐDĐ
+ Bài 2.2; 2.4: Chỉ dựa vào công thức R = U/I từ đó ⇒ I = U/R và U = R.I
+ Bài 2.3: Dựa vào số liệu và vẽ như ở bài 1.
- Xem trước bài mới “Thực hành: Xác định điện trở của một dây dẫn bằng Ampe kế và Vôn kế”
 Nội dung cần tìm hiểu, chuẩn bị:
• Mẩu báo cáo thực hành (Tr 10 SGK)
• Các bước tiến hành thí nghiệm.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................
..................................................................

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×